Kết quả nghiÊn cứu và thảo luận 1 Những vấn đề chung về kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình (Trang 53 - 56)

4.1. Những vấn đề chung về kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp

4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp Điệp

Cũng nh− các tỉnh thị xã trong cả n−ớc, kinh tế trang trại của thị xã Tam Điệp đã chấp nhận giao đất với qui mô lớn để phát triển kinh tế trang trại kể cả đất nông nghiệp, lâm nghiệp và mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản. ở khối nông tr−ờng quốc doanh sau khi có Nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 ra đời, khối nông tr−ờng đã giao khoán đất cho các hộ nông dân, h−u trí, mất sức, hộ dân địa ph−ơng và những hộ ngoài có yêu cầu. Một số diện tích đất còn lại ở những nơi xa xôi, hẻo lánh, đất xấu, khó bảo vệ hoặc những nơi tranh chấp với nhân dân trong vùng đã đ−ợc một số hộ có điều kiện về lao động, tiền vốn, có kinh nghiệm và ý chí làm giàu nhận khoán để tạo lập trang trại phát triển sản xuất. Không những thế nhờ có luật đất đai năm 1993 ra đời với 5 quyền năng (chuyển đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê, thừa kế và thế chấp) nhiều hộ do sử dụng không hiệu quả hoặc chuyển từ nghề nông sang nghề khác phi nông nghiệp đã chuyển nh−ợng, hoặc thuê lại đất đã nhanh chóng tích tụ tập trung lại đất đai hình thành nên trang trại có qui mô lớn. Đặc biệt sau khi thành lập công ty thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao và các dự án 327, 120 và chính sách cho các hộ nghèo vay vốn kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp mới thực sự khởi sắc. Các hộ nông dân và các hộ công nhân viên chức của các nông tr−ờng đã tích cực bỏ công sức, tiền vốn để đánh thức tiềm năng đất đai của thị xã phục vụ cho công ty, tạo công ăn việc làm cho nhân dân trong vùng, tăng thu nhập cho gia đình và tăng sản phẩm cho toàn xã hội.

Kinh tế trang trại thực sự trở thành loại hình kịnh tế năng động và đầy sức sáng tạo phù hợp với qui luật sinh học với tính chất và trình độ sản xuất của lực l−ợng sản xuất trong nông lâm nghiệp.

Theo kết quả điều tra của phòng thống kê thị xã Tam Điệp kết hợp với phòng nông nghiệp thị xã thực hiện, hiện nay toàn thị xã có 164 trang trại theo tiêu chí trang trại qui định tại thông t− 69/2000/TTLT/BNN – TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ NN & PTNT và Tổng cục Thống kê.

4.1.2. Xác định loại hình kinh tế trang trại trên địa bàn

4.1.2.1. Căn cứ xác định loại hình

Qua tổng thể bức tranh kinh tế trang trại của thị xã Tam Điệp, chúng ta có thể rễ ràng phân biệt đ−ợc các loại hình kinh tế trang trại cụ thể.

Mỗi loại hình trang trại đ−ợc phân loại dựa vào ngành chuyên môn hoá của chúng, trong đó chuyên môn hoá theo qui mô sản xuất và tỷ trọng của ngành trong tổng giá trị sản xuất và thu nhập chính cho trang trại. Tuy nhiên, có một số trang trại vẫn ch−a đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của từng loại hình, nên việc phân loại này chỉ mang tính t−ơng đối.

4.1.2.2. Phân loại trang trại

Qua nghiên cứu của chúng tôi, trang trại ở thị xã Tam Điệp nên phân theo cơ cấu sản xuất và có 3 loại hình.

- Trang trại thuần nông (TTTN): loại hình trang trại này có diện tích từ 2 ha trở lên nếu trồng cây hàng năm, 3 ha trở lên nếu trồng cây lâu năm và chăn nuôi đại gia súc, gia cầm. Giá trị sản l−ợng hàng hoá và dịch vụ có từ 40 triệu đồng trở lên. Giá trị sản xuất mà trang trại trồng trọt và chăn nuôi mang lại phải đạt trên 80% tổng thu của trang trại trong năm.

- Trang trại Nông Lâm kết hợp (TTNLKH): loại hình trang trại này phải đạt 1 trong 2 chỉ tiêu về qui mô đất đai đ−ợc qui định tại thông t− 69/2000. Đó là, hoặc có diện tích trồng cây hàng năm 2 ha trở lên hay cây lâu năm 3 ha trở lên kết hợp với diện tích đất lâm nghiệp hoặc có 10 ha đất lâm nghiệp trở lên kết hợp với một số diện tích đất trồng cây hàng năm và cây lâu năm. Giá trị sản l−ợng hàng hoá và dịch vụ từ 2 ngành nông nghiệp và lâm nghiệp phải đạt trên 80% tổng toàn trang trại trong 1 năm.

- Trang trại kinh doanh tổng hợp. Ngoài thu nhập từ nông nghiệp và lâm nghiệp các trang trại còn phát triển dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống. Hoạt động dịch vụ chủ yếu của các trang trại trong vùng là cày bừa làm đất, vận chuyển, cung ứng vật t− hoặc cung ứng các loại sản phẩm cho sản xuất và đời sống. Giá trị sản l−ợng hàng hoá dịch vụ phải đạt từ 40 triệu trở lên.

Thị xã Tam Điệp gồm cả 3 loại hình khác nhau cả chuyên môn hoá lẫn phát triển tổng hợp. Mỗi loại hình là một ph−ơng án sản xuất mà bản thân chủ trang trại lựa chọn có thể là tối −u với điều kiện và nguồn lực của họ.

Sau khi đối chiếu với số liệu Phòng Thống kê và Phòng Nông nghiệp Tam Điệp điều tra khảo sát, chúng tôi phân loại trang trại theo hai khu vực và theo h−ớng sản xuất kinh doanh nh− sau:

Qua bảng 4.1 cho thấy, ph−ơng h−ớng sản xuất chủ yếu của các trang trại ở thị xã Tam Điệp là thuần nông (140) chiếm 85,37%, còn sản xuất theo h−ớng nông lâm kết hợp và tổng hợp chiếm tỷ lệ nhỏ.

Bảng 4.1. Phân loại trang trại ở thị xã Tam Điệp 2003

Khối nông lâm

tr−ờng Khối ph−ờng xã Tổng cộng TT Loại hình

trang trại S/lg

(TT) Cơ cấu(%) (TT) S/lg Cơ cấu (%) (TT) S/lg Cơ cấu(%) 1 Thuần nông 111 89,52 29 72,5 140 85,37

2 Nông lâm KH 8 6,45 5 12,5 13 7,93

3 Kinh doanh TH 5 4,03 6 15 11 6,7

Cộng 124 75.6 40 24,4 164 100

Nguồn: số liệu phòng Nông nghiệp

Đồng thời, ph−ơng h−ớng sản xuất kinh doanh ở hai khu vực là nông lâm tr−ờng và ph−ờng xã cũng không có sự khác biệt lớn, đều tập trung sản xuất thuần nông là chính. Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn trong hai khu vực về số l−ợng các trang trại, điều này là hoàn toàn hợp lý với tình hình thực tế ở địa bàn bởi vì đa số diện tích đất đai sản xuất là thuộc vào khối nông lâm tr−ờng.

4.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Tam Điệp

4.2.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Tam Điệp

4.2.1.1. Tình hình chủ trang trại

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại phụ thuộc chủ yếu và trình độ của chủ trang trại, là ng−ời quyết định có làm trang trại hay không, chọn h−ớng sản xuất kinh doanh nh− thế nào, lựa chọn đầu vào và quyết định đầu ra ra sao... Do đó, chúng ta hãy xem xét trình độ của chủ trang trại và chất l−ợng lao động gia đình nh− thế nào

Bảng 4.2. Thông tin chung về nhân khẩu và lao động trong các trang trại điều tra năm 2003

Khối NLT (57) Khối ph−ờng xã (18) Bình quân (75)

TT Chỉ tiêu ĐVT Số l−ợng Cơ cấu

(%) Số l−ợng Cơ cấu (%) Số l−ợng Cơ cấu(%)

1 Nhân khẩu BQ/TT ng−ời 4,13 4,42 4,2

2 Lao động BQ/TT ng−ời 2,1 2,7 2,24

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở thị xã tam điệp, ninh bình (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)