Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Cao Thượng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

83 565 0
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Cao Thượng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ NHÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ CAO THƯỢNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ NHÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ CAO THƯỢNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K42 – KTNN – N02 Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Bích Hồng Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là bước quan trọng của sinh viên cuối khóa. Đây là giai đoạn rất quan trọng nhằm củng cố kiến thức đã học trên ghế nhà trường đồng thời nâng cao kỹ năng thực hành. Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Cao Thượng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”. Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Trần Thị Bích Hồng đã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa cùng tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập, một hành trang quý báu để tôi bước vào cuộc sống. Tôi xin chân thành cám ơn UBND xã Cao Thượng cùng toàn thể người dân trong xã đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực tập, thu thập thông tin nghiên cứu để hoàn thành đề tài này. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Trong quá trình thực tập do thời gian có hạn, năng lực và kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè để đề tài này được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 6, năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Nhâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 3 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.2.Vai trò của kinh tế hộ nông dân 6 1.1.3. Đặc trưng của kinh tế hộ nông dân 7 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng trong quá trình phát triểnh tế hộ nông dân 7 1.1.5. Quan điểm về phát triển kinh tế hộ nông dân 11 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 14 1.2.1. Kinh nghiệp phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới 14 1.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số địa phương trong nước 16 1.3. Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta hiện nay 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 19 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 19 2.2.1. Địa điểm 19 2.2.2. Thời gian 19 2.3. Nội dung nghiên cứu 19 2.4. Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1. Phân vùng và chọn điểm nghiên cứu 20 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 21 2.4.3. Phương pháp phân tích SWOT 22 2.4.4. Phương pháp xử lý thông tin số liệu 22 2.4.5. Phương pháp phân tích số liệu 22 2.5. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình phát triển của kinh tế hộ 23 CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1. Khát quát cơ bản tại địa bàn xã Cao Thượng 24 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Cao Thượng 33 3.2. Thực trạng tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã Cao Thượng 35 3.2.1. Đánh giá chung về phát triển kinh tế hộ nông dân của xã Cao Thượng (2011- 2013) 35 3.2.2. Đánh giá tình hình kinh tế hộ nông dân theo nhóm hộ điều tra 36 3.2.3. Điều kiện sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra 40 3.2.4. Mức độ đầu tư chi phí cho sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra 44 3.2.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra 47 3.2.6. Tổng hợp và đánh giá thu nhập của nhóm hộ điều tra năm 2013 52 3.2.7. Tình hình chi tiêu và tích lũy của nhóm hộ điều tra 53 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế của nhóm hộ điều tra 54 3.3.1. Ảnh hưởng của trình độ văn hóa. 54 3.3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sản xuất 55 3.3.3. Ảnh hưởng về cơ sở hạ tầng 57 3.3.4. Ảnh hưởng về khoa học công nghệ 57 3.3.5. Ảnh hưởng của yếu tố thị trường 57 3.3.6. Một số chính sách tại địa phương có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của nhóm hộ điều tra 58 3.4. Kết quả phân tích SWOT những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh hộ nông dân xã Cao Thượng 59 CHƯƠNG 4 : CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 61 TẠI ĐỊA BÀN XÃ CAO THƯỢNG 61 4.1. Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân xã Cao Thượng 61 4.1.1. Giải pháp phát triển kinh tế cho các nhóm hộ nông dân xã Cao Thượng 61 4.1.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân xã Cao Thượng 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ĐVT Đơn vị tính CC Cơ cấu UBND Ủy ban nhân dân GO Giá trị sản xuất LĐ Lao động CN – TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân BQC Bình quân chung SL Số lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng hộ nông dân ở các thôn điều tra 21 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Cao Thượng 26 Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã Cao Thượng 29 Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Cao Thượng qua 3 năm 2011 - 2013 32 Bảng 3.4: Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra 37 Bảng 3.5: Lao động và nhân khẩu của nhóm hộ điều ta năm 2013 40 Bảng 3.6: Diện tích sử dụng đất đai của nhóm hộ điều tra năm 2013 41 Bảng 3.7: Vốn của nhóm hộ điều tra năm 2013 42 Bảng 3.8: TLSX chủ yếu của nhóm hộ điều tra năm 2013 43 Bảng 3.9: Chi phí sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ điều tra năm 2013 44 Bảng 3.10: Chi phí cho ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra năm 2013 46 Bảng 3.11: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ điều tra năm 2013 . 48 Bảng 3.12: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra năm 2013 50 Bảng 3.13: Tổng hợp thu thập của nhóm hộ điều tra năm 2013 52 Bảng 3.14: Một số chi tiêu cho sinh hoạt và khả năng tích lũy của hộ năm 2013 53 Bảng 3.15: Trình độ văn hóa của chủ hộ nhóm hộ điều tra năm 2013 54 Bảng 3.16: Kết quả phân tích SWOT những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ của các nhóm hộ điều tra. 59 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã năm 2013 28 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành tựu to lớn mà nông nghiệp nông thôn đạt được trong những năm qua đã khẳng định chủ trương đúng đắn của đảng và nhà nước ta trong việc khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh của các đơn vị, thành phần kinh tế trong đó có kinh tế hộ nông dân. Trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ nông dân giữ vai trò không thể thiếu. Nó là đơn vị đặc thù và phù hợp với thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Sự tồn tại và phát triển của nó là một tất yếu khách quan. Trong những năm qua, cùng với sự quản lý kinh tế của nhà nước, kinh tế hộ nông dân được coi trọng và nó đã thúc đẩy sự phát triển ngành nghề nông nghiệp nước ta, đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực, thực phẩm đã vươn lên đảm bảo vững chắc an ninh lương thực trong nước và trở thành nước xuất khẩu có vị thế quan trọng trên thế giới. Kinh tế hộ nông dân ở nước ta ngày càng khẳng định rõ vai trò tự chủ của mình trong đời sống kinh tế xã hội nói chung và ở vùng nông thôn nói riêng. Sự phát triển của kinh tế hộ nông dân đã thực sự làm cho nền nông nghiệp nước ta đạt được những thành tựu to lớn biến bộ mặt nông nghiệp nông thôn và đời sống của người dân nông thôn có những bước thay đổi đáng kể. Như vậy kinh tế hộ nông dân đã tỏ ra là một đơn vị kinh tế đặc thù và phù hợp trong sản xuất nông nghiệp. Nó góp phần giải quyết kinh tế việc làm, nâng cao thu nhập và xây dựng cuộc sống mới ở nông thôn, đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao và phong phú của con người về lương thực, thực phẩm. Mặc dù trong những năm qua kinh tế hộ đã đạt được những thành tựu to lớn như: Đưa giống vật nuôi và giống cây trồng có năng suất và chất lượng cao vào sản xuất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp từng bước được cải thiện, nâng cấp cùng với các chính sách đầu tư, ưu đãi của đảng và nhà nước. Tuy nhiên kinh tế nông nghiệp vẫn còn nhiều mặt tồn tại: Sản xuất trong kinh tế hộ hiện nay chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản xuất theo hướng hàng hóa chưa phát triển mạnh, nó còn mang tính chất tự cung tự cấp, hộ sản 2 xuất thuần nông vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nông nghiệp nông thôn, yêu cầu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất bị kìm hãm bởi diện tích đất manh mún, quy mô nhỏ lẻ do kết quả của việc chia đất bình quân. Mâu thuẫn giữa tăng dân số và thiếu việc làm, kết hợp với tính thời vụ trong nông nghiệp tạo ra hiện tượng dư thừa lao động, dẫn đến năng suất lao động bình quân thấp. Tình trạng thiếu kiến thức, thiếu vốn đầu tư đang là tình trạng chung của các hộ gia đình nên khi có chính sách cho vay vốn hộ cũng không biết sử dụng sao cho có hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp vẫn còn tình trạng lấy công làm lãi, năng suất cây trồng, vật nuôi còn thấp và nhiều tiềm năng chưa được tận dụng triệt để, mức sống của người dân chưa cao. Đó là vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu và giải quyết trong thời điểm hiện nay. Cao thượng là một xã miền núi thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nền sản xuất của xã nói chung vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế nông hộ của xã nói riêng đang dần phát triển theo đà phát triển chung của cả nước nhưng nó cũng không tránh khỏi những mâu thuẫn tồn tại cần được giải quyết. Xuất phát từ thực trạng đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Cao Thượng - huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Đề tài tập chung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Cao Thượng, từ đó đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nông dân của xã phát triển. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Nắm được thực trạng phát triển của kinh tế hộ nông dân xã Cao Thượng - Phân tích được những thuận lợi, khó khăn và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế hộ nông dân của xã Cao Thượng. - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân xã Cao Thượng trong những năm tới. [...]... ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kinh tế hộ nông dân thuộc địa bàn xã Cao Thượng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu hộ nông dân trên địa bàn xã Cao Thượng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Thời gian: Đề tài nghiên cứu số liệu 3 năm 2011 - 2013, số liệu điều tra hộ được thu thập năm... 1.1.1.3 Kinh tế hộ nông dân Hộ nông dân là thực thể kinh tế văn hóa xã hội chủ yếu ở nông thôn, vì vậy cần hệ thống lý thuyết về phát triển kinh tế hộ nông dân là nền tảng cho việc phân tích, đánh giá và xây dựng chiến lược phát triển kinh tế hộ nông dân Theo “Bài giảng kinh tế lâm nghiệp” của thầy Trần Công Quân (Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên) thì: Kinh tế nông hộ là một hình thức kinh tế cơ bản và. .. tra - Phân tích những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ tại xã Cao Thượng - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế cho từng nhóm hộ - Đề xuất một số giải pháp chung nhằm phát triển kinh tế hộ tại địa phương 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phân vùng và chọn điểm nghiên cứu 2.4.1.1 Phân vùng nghiên cứu Kinh tế hộ nông dân phụ thuộc rất nhiều về các điều... 14 bộ, tạo điều kiện đảm bảo cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung và kinh tế hộ nông dân nói riêng 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.2.1 Kinh nghiệp phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới Thực tiễn cho thấy, quá trình xây dựng và phát triển kinh tế giữa các nước, nhất là lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã có nhiều kinh nghiệp quý báu cho chúng ta học... đến phát triển kinh tế hộ nông dân, có thể khẳng định: Hộ nông dân sản xuất tự cấp tự túc muốn phát triển kinh tế cần phải phá vỡ kết cấu kinh tế khép kín của hộ để chuyển sang sản xuất với quy mô 11 lớn và chính sách kinh tế là tiền đề, là môi trường để đầu tư, đưa tiễn bộ kỹ thuật mới vào sản xuất để kinh tế hộ nông dân hoạt động có hiệu quả 1.1.5 Quan điểm về phát triển kinh tế hộ nông dân * Quan... sống tinh thần, cả phát triển kinh tế và phát triển xã hội theo hướng văn minh nhân loại Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng lên về quy mô sản lượng và tiến bộ mọi mặt của xã hội hình thành cơ cấu kinh tế hợp lí - Phát triển bền vững: Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế xã hội với mức độ cao liên tục trong... 2013 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm Đề tài được nghiên cứu tại xã Cao Thượng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.2.2 Thời gian - Thời gian thực tập từ: Tháng 2 đến tháng 5 năm 2014 - Thời gian phản ánh số liệu nghiên cứu năm 2011 - 2013 2.3 Nội dung nghiên cứu - Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu - Thực trạng về tình hình kinh tế của nhóm hộ điều tra - Phân... nộng nghiệp thích ứng, tồn tại và phát triển trong mọi chế độ kinh tế xã hội 1.1.2.Vai trò của kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ là tế bào của xã hội, sự phát triển của nó trước tiên giúp nâng cao đời sống của người dân và góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước Kinh tế nông hộ đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần đổi mới công nghệ sản xuất Hộ là nơi tích lũy kinh nghiệm sản xuất truyền thống... của tỉnh, có quốc lộ 2 đi qua và cũng là con đường duy nhất cho giao thông Hà Giang nối liền các tỉnh nội địa và nối liền với cửa khẩu quốc gia Thanh Thủy Nhờ đó mà mô hình kinh tế hộ nông dân được chọn làm mũi nhọn kinh tế nơi đây Với lợi thế của mình những năm qua Bắc Quang đã có nhiều giải pháp phát triển kinh tế, lấy kinh tế hộ nông dân làm mũi nhọn, hình thành phong trào phát triển kinh tế hộ nông. .. người dân (PRA): Trực tiếp, tiếp xúc với người dân tại nơi nghiên cứu, tao điều kiện và thúc đẩy sự tham gia của người dân vào những vấn đề nghiên cứu, đàm thoại với họ để thu thập thông tin nhằm nắm được thực trạng sản xuất, đời sống và những tiềm năng, khó khăn, nhu cầu… của các hộ nông dân Phương pháp được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng phát triển kinh tế của hộ trong hiện tại và khả năng phát triển . 4 : CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN 61 TẠI ĐỊA BÀN XÃ CAO THƯỢNG 61 4.1. Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân xã Cao Thượng 61 4.1.1. Giải pháp phát triển kinh tế cho. lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân tại xã Cao Thượng 33 3.2. Thực trạng tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã Cao. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ NHÂM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI XÃ CAO THƯỢNG, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan