Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG NGHIÊNCỨUTHỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNKINHTẾHỘNÔNGDÂNTẠIHUYỆNCẨMKHÊ,TỈNHPHÚTHỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINHTẾNÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG NGHIÊNCỨUTHỰCTRẠNGVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNKINHTẾHỘNÔNGDÂNTẠIHUYỆNCẨMKHÊ,TỈNHPHÚTHỌ Chuyên ngành: KinhtếNông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINHTẾNÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên, năm 2018 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiêncứu đề tài Mục tiêu nghiêncứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc trưng kinhtếhộnôngdân 1.1.3 Phân loại kinhtếhộnôngdân 1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng trình pháttriểnkinhtếhộnơngdân 1.1.5 Quan điểm pháttriểnkinhtếhộnôngdân 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Tình hình pháttriểnkinhtếhộnôngdân nước giới học kinh nghiệm 15 1.2.2 Tình hình kết pháttriểnkinhtếhộnôngdân nước ta 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiêncứu .25 2.1.1 Đối tượng nghiêncứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiêncứu 25 2.2 Nội dung nghiêncứu 25 2.3 Phương phápnghiêncứu .25 2.3.1 Quan điểm nghiêncứu chung 25 ii 2.3.2 Vận dụng phương phápnghiêncứukinhtế 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinhtế - xã hội huyệnCẩm Khê - PhúThọ 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình 30 3.1.3 Khí hậu, thủy văn, sơng ngòi 31 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 32 3.1.5 Tình hình quản lý sử dụng đất 35 3.1.6 Tình hình dân số lao động 36 3.1.7 Tình hình sở hạ tầng, y tế, giáo dục 37 3.1.8 Tình hình kinhtế xã hội địa bàn huyện 38 3.1.9 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội ảnh hưởng đến pháttriểnkinhtếhộnôngdân vùng nghiêncứu 39 3.2 Thựctrạng sản xuất nông nghiệp huyệnCẩm Khê 40 3.2.1 Tình hình chung kinhtếhộnôngdânhuyệnCẩm Khê- Phúthọ từ năm 2014- 2016 40 3.2.2 ThựctrạngpháttriểnkinhtếhộnôngdânhuyệnCẩm khê 40 3.3 ThựctrạngpháttriểnkinhtếhộnôngdânhuyệnCẩm Khê 44 3.3.1 Thựctrạngpháttriểnkinhtếhộnôngdân xã điều tra 44 3.3.2 Thông tin chung chủ hộ 44 3.4 Tình hình nhân lao động hộnôngdân 46 3.5 Nguồn lực hộnôngdân 48 3.5.1 Đất đai hộnôngdân 48 3.5.2 Phương tiện sản xuất phương tiện sinh hoạt hộnôngdân 49 3.5.3 Nguồn vốn hộnôngdân 50 3.5.4 Lao động 50 3.6 Kết sản xuất hộnôngdân .51 3.6.1 Đối với nhóm hộ giàu 51 3.6.2 Đối với nhóm hộ trung bình 53 3.6.3 Đối với nhóm hộ nghèo 55 3.7 Các khoản chi phí phục vụ sinh hoạt hàng ngày nhóm hộ 57 3.7.1 Đối với nhóm hộ giàu 57 iii 3.7.2 Đối với nhóm hộ trung bình 57 3.7.3 Đối với nhóm hộ nghèo 58 3.8 Hiệu kinhtế ba nhóm hộ điều tra 58 3.9 Nguyên nhân dẫn đến khác hiệu kinhtế nhóm hộ 60 3.10 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc pháttriểnkinhtếhộnôngdânhuyệnCẩm Khê 62 3.11 Phương hướng, mục tiêu giảipháppháttriểnkinhtếhộhuyệnCẩm Khê 63 3.11.1 Phương hướng pháttriểnkinhtếhộnôngdânhuyệnCẩm Khê 63 3.11.2 Mục tiêu, tiêu 64 3.11.3 Những giảipháp chủ yếu nhằm pháttriểnkinhtế 66 3.11.4 Nhóm giảipháp đất đai 67 3.11.5 Giảipháp vốn 68 3.11.6 Nhóm giảipháppháttriển nguồn nhân lực 69 3.11.7 Nhóm giảipháp khoa học kỹ thuật 70 3.11.8 Nhóm giảipháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 72 3.11.9 Nhóm giảipháp sách 72 3.11.10 Giảipháp thị trường 73 3.11.11 Nhóm giảipháppháttriểnkinhtếhộnơngdân tồn diện bền vững 74 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 75 Kết luận .75 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đất đai tình hình sử dụng đất đai huyện năm 2016 35 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động huyện qua năm 36 Bảng 3.3: Một số tiêu kinhtế xã hội huyệngiai đoạn 2014- 2016 38 Bảng 3.4: Một số tiêu kinhtếhộnôngdânhuyện qua năm 40 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyệnCẩm Khê giai đoạn 2014- 2016 41 Bảng 3.6: Diện tích, sản lượng, suất loại trồng huyệnCẩm Khê năm 2016 42 Bảng 3.7: Tổng đàn gia súc gia cầmhuyệnCẩm Khê giai đoạn 20142016 43 Bảng 3.8: Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn gia súc gia cầm năm 2016 43 Bảng 3.9: Thông tin chung chủ hộ 45 Bảng 3.10: Nhóm hộ theo tiêu phân loại hộ xã điều tra 45 Bảng 3.11: Tình hình nhân lao động hộnơngdân 47 Bảng 3.12: Phân bổ đất đai hộnôngdân điều tra năm 2016 48 Bảng 3.13: Phương tiện sản xuất sinh hoạt chủ yếu hộnơngdân (Tính bình qn cho hộnông dân) 49 Bảng 3.14: Vốn sản xuất bình qn nơnghộ 50 Bảng 3.15: Chỉ tiêu lao động nhân hộnôngdân điều tra 51 Bảng 3.16: Sơ lược tình hình sản xuất kinh doanh nhóm hộ giàu 51 Bảng 3.17: Hiệu kinhtế nhóm hộ giàu 52 Bảng 3.18: Tình hình sản xuất kinh doanh nhóm hộ trung bình 53 Bảng 3.19: Hiệu kinhtế nhóm hộ trung bình 54 Bảng 3.20: Tình hình sản xuất kinh doanh nhóm hộ nghèo 55 Bảng 3.21: Hiệu kinhtế nhóm hộ nghèo 56 Bảng 3.22: Chi phí phục vụ sinh hoạt hàng ngày nhóm hộ khá- giàu 57 Bảng 3.23: Chi phí phục vụ sinh hoạt hàng ngày nhóm hộ trung bình 57 Bảng 3.24: Chi phí phục vụ sinh hoạt hàng ngày nhóm hộ nghèo 58 Bảng 3.25: Hiệu kinhtế nhóm hộ 58 Bảng 3.26: Ảnh hưởng số yếu tố đến sản xuất hộnôngdân năm 2016 59 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.2: Biểu đồ hiệu kinhtế nhóm hộ giàu 54 Hình 3.3: Biểu đồ hiệu kinhtế nhóm hộ nghèo 56 vi TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nghĩa tiếng Việt ANQP An ninh quốc phòng ATK An tồn khu BCH Ban chấp hành BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình qn CN-TTCN Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp CT/TW Chỉ thị Trung ương ĐVT Đơn vị tính Tở chức Lương thựcNông nghiệp Liên Hiệp FAO Quốc GPMB Giải phóng mặt GDP Tởng sản phẩm quốc nội GD&ĐT Giáo dục đào tạo GCĐ Giá cố định GD&LĐXH Giáo dục lao động xã hội HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động MTQG Mục tiêu quốc gia NTM Nông thôn NN Nông nghiệp NK Nhân NLN Nông lâm nghiệp PTNT Pháttriểnnơng thơn PTTH Phát truyền hình SKSS/KHHGĐ Sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình SL Số lượng THCS Trung học sở TLSX Tư liệu sản xuất TN Thu nhập UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiêncứu đề tàiKinhtếhộnôngdân hình thức tở chức kinhtế phở biến kinhtếnông nghiệp hầu khắp nước giới Ở nước này, kinhtếhộnơngdân hình thành từ lâu pháttriển Riêng Việt Nam, kinhtếhộnơngdân hình thành pháttriển đất nước hồn tồn giải phóng, kinhtế nước ta bước ởn định kinhtếhộnơngdândần định hình Những năm gần đây, chế đổi Nhà nước đáp ứng nhu cầu pháttriểnkinhtế thị trường, hội nhập kinhtế quốc tế, kinhtếhộnơngdân có bước pháttriển đạt thành tựu quan trọng việc đổi kinhtếnông thôn như: Tăng thêm thu nhập góp phần to lớn việc nâng cao mức sống người nôngdân Nhưng bên cạnh việc pháttriểnkinhtếhộnơngdân gặp nhiều vấn đề khó khăn như: Lao động chưa qua đào tạo nhiều, khai thác đất mức gây ô nhiễm môi trường, phương tiện lao động thô sơ, sản phẩm nơng nghiệp khó tiêu thụ, chưa bảo quản tốt sau thu hoạch gây tổn thất lớn đến nông sản thu nhập người nôngdân Ngồi số sách nhà nước chưa cập nhập thường xuyên đến người dân Từ cần có nghiêncứu cụ thể thựctrạngkinhtếhộnơngdân có biện phápgiải khó khăn, vấn đề tồn nhằm tăng hiệu sản xuất kinh doanh hộnôngdân để phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội địa phương để khai thác hiệu bền vững nguồn lực sẵn có, hình thành loại hình kinhtế đặc trưng cấu kinhtế đất nước Cẩm Khê huyện miền núi TỉnhPhúThọ Với đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, khí hậu có phần thuận lợi- điều kiện để pháttriểnkinhtế nhanh hơn, mạnh so với số huyện khác tỉnh Bên cạnh đó, huyện gặp phải khơng khó khăn nhiều nhân tố khách quan khác, cần có quan tâm đạo cấp lãnh đạo phấn đấu toàn thể nhân dânhuyện Qua tìm hiểu tình hình thựctế nhận thức tầm quan trọng việc pháttriểnkinhtếhộnôngdânpháttriểnkinh tế- xã hội huyệnpháttriển chung tồn xã hội tơi chọn đề tài: “Nghiên cứuthựctrạnggiảipháppháttriểnkinhtếhộnôngdânhuyệnCẩmKhê,tỉnhPhú Thọ” làm đề tàinghiêncứu Mục tiêu nghiêncứu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiêncứuthựctrạngpháttriểnkinhtếhộnôngdânhuyệnCẩmKhê, đề xuất số giảipháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinhtếhộnôngdânhuyệnCẩm Khê nhằm nâng cao đời sống cho cộng đồng nơngdân tiến trình xây dựng nông thôn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thựctrạngpháttriểnkinhtếhộnơngdân xã điều tra - Phân tích ảnh hưởng nguồn lực đến kết sản xuất hộnơngdân - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để pháttriểnkinhtếnônghộ - Đề xuất giảipháp chủ yếu nhằm pháttriểnkinhtếhộnôngdânhuyệnCẩm Khê năm tới Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Nâng cao nhận thức, tầm quan trọng việc pháttriểnkinhtếhộ sách liên quan đến pháttriểnkinhtếhộgiai đoạn - Quá trình thực luận văn nâng cao lực rèn luyện kỹ năng, phương phápnghiêncứu khoa học cho thân học viên - Góp phần hồn thiện lý luận phương pháp nhằm đẩy mạnh pháttriểnkinhtếhộnôngdângiai đoạn cơng nghiệp hố đại hốnông thôn - Luận văn coi tài liệu tham khảo cho Trường, Khoa, quan ngành sinh viên khóa 71 Thay đởi chế độ canh tác lạc hậu, giống trồng, vật ni có suất cao Thay đổi giống đôi với cải tiến hệ thống canh tác, công nghệ sau thu hoạch Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất cho hộnôngdân vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có ý nghĩa to lớn pháttriểnkinhtế Trong sản xuất nông nghiệp, giống tiền đề, yếu tố định suất trồng, vật nuôi chất lượng sản phẩm Cần cải tiến khâu chọn, tạo làm giống Tăng cường đưa giống có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu thị trường thị hiếu người tiêu dùng Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông vùng đặc biệt áp dụng khuyến nông tự nguyện Phổ biến khắp tới hộnôngdân hệ thống canh tác khoa học, phù hợp hệ thống canh tác đất dốc, hệ thống canh tác nông, lâm kết hợp Trong chăn nuôi cần ý phổ biến tới hộnơngdân kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh Nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh hộnông dân, giúp hộnôngdân nắm bắt nhu cầu thị trường cách kịp thời nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh hộ Cần có sách hỗ trợ ưu đãi tín dụng việc triển khai quy trình kỹ thuật số trồng vật nuôi vùng đồi núi Để pháttriểnkinhtếhộnôngdân thời hội nhập phải coi trọng biện pháp sau: - Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông, tuyên truyền tri thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp Với địa vị tự chủ sản xuất kinh doanh, hộ tự lựa chọn định phương án sản xuất tự chịu trách nhiệm kết sản xuất Xây dựng mơ hình trình diễn làm điểm cho vùng để tiếp nhận chuyển giao khoa học kỹ thuật từ viện nghiên cứu, trại thực nghiệm, tổ chức khuyến nông cấp đến hộnôngdân - Tở chức khóa bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cho chủ hộ sản xuất hàng hóa, đặc biệt chủ trang trại Các quan quản lý nhà nước cần tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sản xuất trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với vùng đồi núi, tài liệu hướng dẫn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh phổ biến rộng rãi nhằm pháttriểnkinhtếhộnơngdân sản xuất hàng hóa với quy mơ ngày lớn 72 - Mở rộng hệ thống dịch vụ dịch vụ khoa học kỹ thuật để cung cấp vật tư hướng dẫn người dân sản xuất, qua tận mua, trao đởi sản phẩm cho đồng bào, hướng dẫn đồng bào dùng phân bón, cải tạo đất, bảo vệ thực vật, trồng lúa nước, chăn nuôi chuồng, đặc biệt đồng bào dân tộc người có tập qn sản xuất truyền thống - Thông qua tổ chức đào tạo cán bộ, hộnơngdân có lực, trình độ làm cơng tác khuyến nơng chỗ Qua tở chức đồn thể, quyền vận động nơngdânthực biện pháp “gom vốn” để hỗ trợ vật tư đắt tiền cho sản xuất làm cầu nối trung gian thị trường - Củng cố, xây dựng, bổ sung sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống giao thông, điện thắp sáng xóm xã - Hướng dẫnnôngdân làm kinhtế vườn, hướng kinhtế vườn vào sản xuất hàng hóa, tởng kết mơ hình tốt xóm, xã để nơngdân rút kinh nghiệm làm theo, từ nhân rộng cho hộ khác địa bàn Đối với hộnôngdân có điều kiện nên hướng họpháttriểnkinhtếtrang trại - Cần có hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi, dịch vụ thú ý địa bàn để sản xuất ngành chăn nuôi nônghộ đem lại hiệu kinhtế cao 3.11.8 Nhóm giảipháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng tiền đề để nônghộpháttriển sản xuất hàng hóa, sở cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Bao gồm điện, đường trường, trạm, giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng Trong đó: - Cần tập trung hồn thiện hệ thống giao thơng nông thôn với quan điểm Nhà nước nhân dân làm, giao thơng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng từ việc mở rộng thị trường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật - Mở rộng hệ thống thông tin liên lạc: Kinhtếphát triển, yêu cầu lượng thông tin nhiều, cần sớm trang bị thông tin điện thoại, đặc biệt xã vùng đặc biệt khó khăn 3.11.9 Nhóm giảipháp sách - Nhà nước Chính quyền cấp có sách trợ giá đầu vào cho sản xuất Cung cấp giống mới, vật nuôi, giống, vật tư nông nghiệp với giá ưu tiên 73 ủng hộ cho hộ nghèo, hình thức cần khuyến khích trì để thâm canh tăng suất đến chừng mực trợ cấp, người dân tiếp tục sử dụng để tăng sản lượng Đây mặt tích cực sách hỗ trợ đầu vào, đặc biệt kinhtế tiểu nông nay, tác động nhanh đến việc gia tăng sản lượng, giúp nôngdân chuyển sang sản xuất hàng hóa thích ứng với thị trường - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất, thông qua hình thức: + Liên doanh, liên kết với công ty, nông, lâm trường địa bàn để hỗ trợ nôngdân khâu làm đất, cung cấp giống trồng, hướng dẫn kỹ thuật, ngược lại người dân giúp cơng ty, nơng, lâm trường khâu lao động lúc thu hoạch + Đầu tư vốn, kỹ thuật, vật tư, hỗ trợ lương thực thu hoạch truy thu vào sản phẩm hộnôngdân - Công tác quy hoạch kế chương trình kế hoạch để từ quy hoạch đồ, bước quy hoạch thựctế sản xuất kinh doanh - Rà soát lại hệ thống chế, sách có kinhtếnông nghiệp, nông thôn, nôngdân để sửa đởi, bở sung, hồn thiện đáp ứng đòi hỏi pháttriểnkinhtếnông nghiệp xây dựng xã hội nông thôn - Làm tốt vai trò thúc đẩy, tạo điều kiện cho hình thức liên kết, liên hợp, hợp tác cán nơngdân Từ đó, mở đường thúc đẩy kinhtế hợp tác phát triển, thay dầntìnhtrạnghộ phân tán, đơn lẻ - Có sách trợ giá sản phẩm hộnôngdân sản xuất như: Đảm bảo tiêu thụ sản phẩm với giá ổn định đảm bảo có lợi cho họ, miễn thuế vài năm đầu cho dịch vụ thương nghiệp nhằm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhân dân địa phương làm - Cần giải tốt chế độ sách vùng sâu, vùng xa, cấp phát đủ số lượng, đối tượng chương trình xóa đói giảm nghèo 3.11.10 Giảipháp thị trường Chúng ta cần thay đổi tư từ sản xuất theo khả sang sản xuất theo nhu cầu thị trường Hiện nơng nghiệp có khoảng cách lớn sản xuất tiêu thụ,không năm không xảy tìnhtrạng mùa giá ngược lại.Tập 74 trung sản xuất khơng có điều kiện lo thị trường,do điều hành sản xuất theo khả đất đai, lao động, đầu tư…Chúng ta xuất nhiều mặt hàng đứng đầu giới song nông sản đâu, sau xuất mặt hàng khơng biết họ làm Do cần phải tìm hiểu kỹ thị trường, mở rộng thị trường Bán thứ thị trường cần không bán thứ thị trường có Chỉ có đạt hiệu kinhtế cao 3.11.11 Nhóm giảipháppháttriểnkinhtếhộnơngdân tồn diện bền vững Thực chất khủng hoảng môi trường khủng hoảng mơ hình pháttriển Do phải thay đởi mơ hình pháttriển từ trước đến dựa sở khai thác tài nguyên thiên nhiên kiểu pháttriển bền vững, cho “sự pháttriển đáp ứng nhu cầu mà không làm phương hại đến khả hệ tương lại, đáp ứng nhu cầu thân họ” Như vậy, quan điểm tổng quát pháttriển bền vững phải xây dựng mối quan hệ cộng sinh hài hòa lâu dài người tự nhiên, nghĩa nâng cao chất lượng sống người thuộc hệ khuyến nông chịu đựng hệ sinh thái Muốn cần phải thực vấn đề sau đây: Cần giải vấn đề suy thối đất nơng nghiệp lâm nghiệp việc pháttriển nhiều mô hình kinhtếnơng lâm kết hợp Tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái, mục tiêu pháttriển xã hội loài người mà nhiều nước hướng tới phồn vinh kinh tế, công xã hội môi trường sinh thái 75 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Dự kết nghiên cứu, phân tích thấy rằng, có nhiều yếu tố tác động đến sản xuất hộnôngdânhuyệnCẩm Khê Trình chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, vốn sản xuất, thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm hộnơngdân hạn chế, đất sản xuát manh mún, nhỏ lẻ ảnh hưởng lớn tới sản xuất nônghộpháttriểnkinhtếhộ cách toàn diện Vì ngồi đất đai, yếu tố vốn, lao động giải phóng khuyến khích sử dụng cách động vào việc pháttriển sản xuất nơng nghiệp sản phẩm hàng hóa vùng ngày tăng, chất lượng ngày tốt dần lên Với sách ngày đởi Nhà nước, quyền tự chủ sản phẩm đầu thúc đẩy hộ gia đình nơngdân giả nghề nông tiếp cận ngày thường xuyên với thị trường, trước tiên thị trường nơng sản Từ có sở thúc đẩy nhanh kinhtếhộnôngdânhuyệnpháttriển theo hướng sản xuất hàng hóa Nhóm hộ - giàu hộ có nhiều thuận lợi pháttriểnkinhtế là: đất đai, vốn…bên cạnh đa phần hộ thuộc nhóm có trình độ nhận thức cao nhóm hộ khác nên họ có điều kiện việc tiếp cận tiến pháttriển sản xuất, từ họ mạnh dạn đầu tư thâm canh vào sản xuất hiệu kinhtế nâng cao rõ rệt Nhóm hộ trung bình hộ có số tiềm lực pháttriểnkinhtế như: lao động, đất đai… họ số mặt hạn chế thiếu kỹ thuật, thiếu vốn… họ chưa có điều kiện đầu tư thâm canh vào sản xuất, thu nhập hộ nhóm hạn chế - Nhóm hộ nghèo hộ gặp nhiều khó khăn pháttriểnkinhtếHọ thiếu thốn tư liệu sản xuất, bên cạnh trình độ nhận thứchọ hạn chế nên khả tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật đầu tư thâm canh vào sản xuất thu nhập họ thấp - Các hộ gặp nhiều khó khăn pháttriểnkinhtế diện tích đất canh tác ít, nhà đông nhân chủ yếu người ăn theo (người già, trẻ nhỏ) 76 Kiến nghị Từ kết đạt thựctế địa bàn nghiêncứu đưa số Kiến nghị sau: Xác định vị trí, vao trò ngành để định tở chức sản xuất cho phù hợp với địa phương Cần phải thay đổi quan điểm, tư sản xuất nông nhiệp từ chiều rộng sang tư sản xuất theo chiều sâu; lấy kết quả, hiệu cuối làm thước đo sản xuất nơng lâm nghiệp; có tín hiệu, có thị trường quay lại tở chức sản xuất Đối với lĩnh vực trồng trọt trọng tâm đảm bảo an ninh lương thực chỗ, linh hoạt, chủ động chuyển đổi cấu trồng điều kiện biến đởi khí hậu, mục tiêu cốt lõi cần đạt giá trị thu hoạch bình quân/ha đất trồng hàng năm, thu nhập thực, giá trị đích thực mà người dân thụ hưởng Cần đánh giá lại giống trồng; giống gia súc, gia cầmhuyện sản xuất cung ứng; sử dụng công nghệ để sản xuất ra; chất lượng nào? từ lựa chọn khuyến cáo cho người sản xuất Tiếp tục phải khơi thông nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn Trong điều kiện khó khăn chung nước kênh huy động vốn tốt tở chức tín dụng nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Như vậy, cần phải tiếp tục bở sung, hồn thiện chế, sách tỉnh để khơi thông nguồn vốn Khai thác tốt nguồn lực người, cán ngành nông nghiệp, mà trực tiếp đội ngũ cán công chức nông nghiệp xã, cán khuyến nông bán chuyên trách, thú y, khuyến nông thôn Đây lực lượng gần dân nhất, sát dân nhất, đội ngũ cần cấu lại theo hướng cần người làm nhiều việc, tinh thông nghiệp vụ Có chế động viên, hỗ trợ để tăng thu nhập, đồng thời tạo áp lực để đội ngũ hoạt động có hiệu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh, (1997), Kinhtếhộ lịch sử triển vọng phát triển, Hà Nội Lê Hữu Ảnh (1998), Sự phân hoá giàu nghèo q trình biến đổi xã hội nơng thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Một số chủ trương, sách cơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi pháttriểnnông thôn, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2000), “Những thành tựu nởi bật nơng nghiệp nước ta”, Tạp chí Nghiêncứukinh tế, 260 Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nơng thơn năm 2000 Chi cục Thống kê huyệnCẩmKhê, Niên giám thống kê năm 2014 2015, 2016 Trần Đức (1997), Trang trại Việt Nam giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xoá đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, , Hà Nội Nguyễn Văn Huân (1993), “Kinh tế hộ, khái niệm vị trí, vai trò, chức năng”, Tạp chí NghiêncứuKinhtế 10 Nguyễn Văn Huân (1999), “Kinh tếnơnghộ - vị trí vai trò q trình pháttriểnkinhtế xã hội nơng thơn Việt Nam”, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinhtế Quốc dân, Hà Nội 11 Lê Mạnh Hùng (1998), Thựctrạng cơng nghiệp hố, đại hốnơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Hà Nội 12 Báo cáo UBND HuyệnCẩmKhê, Kết thực nhiệm vụ pháttriểnkinh tếxã hội năm 2014,2015,2016 13 Báo cáo tổng kết nông nghiệp huyệnCẩm Khê 14 UBND xã Sai Nga, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ pháttriểnkinh tế- xã hội năm 2014,2015,2016 15 UBND xã Phương Xá Thượng, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ pháttriểnkinh tế- xã hội năm 2014,2015,2016 78 16 UBND xã Cát Trù, Báo cáo Kết thực nhiệm vụ pháttriểnkinh tế- xã hội năm 2014, 2015, 2016 17 Chu Hữu Q (1996), Pháttriển tồn diện kinhtế - xã hội nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lê Đình Thắng (1993), Pháttriểnkinhtếhộ theo hướng sản xuất hàng hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Tiêm (1993), Giàu nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2000) Bài giảng kinhtếhộnôngdân 21 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956/QĐ-TTg (27/11/2009), Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 22 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 899/QĐ-TTg (10/6/2013), Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng pháttriển bền vững 23 Lê Trọng (2003), Pháttriển bền vững kinhtếhộnôngdân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh NXB Văn hoá dân tộc 24 Đào Thế Tuấn (1997), Kinhtếhộnơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Văn phòng điều phối Ban đạo Trung ương chương trình MTQG Xây dựng Nơng thơn (T3/2013), Báo cáo Kết triển khai chương trình MTQG xây dựng nông thôn năm 2012 số giảipháp trọng tâm đẩy nhanh tiến độ thực năm 2013 26 Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 27 Chu Văn Vũ (1995), Kinhtếhộnông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 28 Từ Thị Xuyến (2000), Những giảipháppháttriểnkinhtếhộnơngdân vùng gò đồi tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinhtế 29 Đặng Thọ Xương (1996), Kinhtế VAC trình pháttriểnNơng nghiệp, nơng thơn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30 Borje Ljunggren, Những thách thức đường cải cách Đông Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Donald A, Messerch M.(1993), Common forest resource management, UN Rome 32 David (1903) Characterization of the enviroment for sustainable agriculture insemi arid tropics, New Delhi, Indian Soc, 321p 33 Economy and environment program for southeast Asia (January 1999), "Impact of Agro - Chemical Use on Productivity and Health in Viet Nam" 34 Frankellis (1993), Kinhtếhộ gia đình nơngdânpháttriểnnông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Frank Ellis (1998), "Peasant Economics Farm Households and Agrarian Development", Cambridge University press 36 FAO (1999), Beyond sustainable forest resource management, Rome 37 Paul Read, Harry Minas &Steven Klimidis (1999), Việt Nam thăm dò sơ tuổi thọ, cải pháttriểnkinh tế”, báo cáo hội thảo quốc tế chăm sóc sức khoẻ, Hạ Long 7-10/4/1999 38 Raaman Weitz - Rehovot (1995), Intergrated Rural Development, Israel 39 Tchayanov (1924) Farming systems development and soil conservation Rome, 358p II TÀI LIỆU WEBSITE 40 Công thức chọn cỡ mẫu phiếu điều tra, truy cập ngày 12/08/2016 http:// vidac.org/ckfinder/userfiles/files/ /Chon%20mau/Phan%204.ppt 41 Hồng Nhung (2016) Pháttriểnnông nghiệp xanh, bền vững quốc gia châu Á, truy cập 17/8/2016 https://baomoi.com/phat-trien-nong-nghiep-xanh-benvung-o-cac-quoc-gia-chau-a/c/23034045.epi 42 S Phương (2016) Bùng nổ nông nghiệp Châu Âu, truy cập 09/8/2016 http://petrotimes.vn/bung-no-nong-nghiep-sach-o-chau-au-497711.html 43 Lê Duy Mạnh (2016) Nhìn lại năm thành ngành Nơng nghiệp Hà Giang giảipháp cho năm 2017, truy cập http://snnptnt.hagiang.gov.vn/tin-tuc-chi-tiet?newsId=103106 13/01/2017 80 44 Nguyễn Hường (2016) Nâng cao tiêu chí thu nhập huyện miền núi, truy cập 22/11/2016 http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/44634/nang-cao-tieu-chi-thunhap-o-huyen-mien-nui.html 45 Đinh Hoàng (2016) Tuyên Quang: Ưu tiên pháttriểnkinhtếtrang trại, truy cập 05/02/2016 http://www.kinhtenongthon.com.vn/Tuyen-Quang-Uu-tien-phattrien-kinh-te-trang-trai-110-58221.html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ gia đình xã ) Phiếu số :… Điều tra viên :………………………………… Ngày :…………………… Xóm :….………… Thơng tin nông hộ: 1.1 Tên chủ hộ :…… ………………………… 1.2 Tuổi :……………… 1.3 Giới tính: Nam Nữ 1.4 Dân tộc : 1.5 Trình độ văn hóa chủ hộ: ./ 1.6 Số nhân hộ : (Những người thựctế thường trực hộ) 1.7 Số nhân trọng độ tuổi lao động hộ: Nam từ 15 đến 60 tuổi : Nữ từ 15 đến 55 tuổi ; 1.8 Hộ có thuộc diện chuẩn nghèo quốc gia khơng? Có Khơng 1.9 Hộ có thuộc diện cận nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia khơng ? Có Khơng Chi phí cho sản xuất hộ : 2.1 Chi phí cho trồng trọt, lâm nghiệp Diện tích Loại Lúa Ngô Sắn Chè Cây khác Tổng cộng vụ vụ Chi phí (đồng/1000m2) Phân Thuốc Giống bón BVTV Thành tiền (đồng) Ghi 2.2 Chăn ni,thủy sản Chi phí (đồng ) Loại Số lượng Giống Thức ăn Thuốc thú Thành tiền y Trâu,bò Lợn Gà Vịt,ngan Ao cá Tởng cộng Tình hình thu nhập hộ : Nguồn thu Trồng trọt Lúa Ngô Sắn Chè Chăn nuôi Lợn Trâu Gà Vịt,ngan lâm nghiệp Keo Thủy sản Ao cá Thu nhập khác (lương, thu nhập lúc nông nhàn) Tổng thu ĐVT Số lượng Giá bán (đồng) Thành tiền (đồng) Ghi Phương tiện sản xuất phương tiện sinh hoạt hộ 4.1 Phương tiện sản xuất hộ Phương tiện sản xuất Cái Máy cày Máy tuốt lúa Máy bơm nước Cuốc, xẻng Bình phun thuốc sâu Liềm hái 4.2 Phương tiện sinh hoạt hộ Phương tiện sinh hoạt Cái Ti vi Tủ lạnh Xe máy Xe đạp Khó khăn (X) thuận lợi () gia đình gặp trình sản xuất Vốn/ vay vốn Dịch bệnh Thiếu lao động Đất đai Kỹ thuật sản xuất Khó khăn khác Thủy lợi Vật tư NN Thuận lợi khác Thông tin hỗ trợ hoạt động sản xuất Thu hoạch, bảo quản sản phẩm Giao thông lại Thiên tai Cụ thể : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chi phí cho sinh hoạt Các khoản Thành tiền (1000đ) Lương thực, thực phẩm Y tế - giáo dục May mặc Điện sinh hoạt, chất đốt Chi phí lại Ma chay, cưới hỏi Điện thoại Chi khác Tổng cộng Tín dụng: 6.1 Vay vốn : Trong 12 tháng qua hộ ơng/bà có NHU CẦU vay vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng không? Có Khơng Nếu có, hộ ơng/bà có vay vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng khơng ? Có Khơng Đơn vị : triệu đồng Mục đích Tổ chức cho vay Sản xuất Tiền vay Sinh hoạt Nhu cầu vay Thựctế vay 2.6.2 Trợ cấp : Gia đình có hưởng sách trợ cấp xã hội khơng ? Có Không Thuộc diện đối tượng trợ cấp : Khoản tiền trợ cấp hàng tháng : Nhu cầu hộ để đẩy mạnh sản xuất, pháttriểnkinhtếhộ ? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) ... việc phát triển kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế- xã hội huyện phát triển chung tồn xã hội tơi chọn đề tài: Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Cẩm Khê, tỉnh. .. 40 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Cẩm khê 40 3.3 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Cẩm Khê 44 3.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân xã điều... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÀNH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15