1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý trang thiết bị chẩn đoán tại bệnh viện đa khoa tỉnh Long An năm 2013

147 1,2K 8
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 32,96 MB

Nội dung

Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tô liên quan đến quản lý trang thiết bị chân đoán tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An năm 2013” Nghiên

Trang 1

NGHIÊN CỨU THUC TRANG VA MOT SO YEU TO LIEN QUAN

DEN QUAN LY TRANG THIET BI CHAN DOAN

TAI BENH VIEN DA KHOA TINH LONG AN NAM 2013

LUAN VAN THAC SI QUAN LY BENH VIEN

MA SO CHUYEN NGANH: 60.72.07.01

HUONG DAN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRÍ DŨNG

HA NOI, 2013

Trang 2

270.062) " 1 NIƯG TIEU NGHIÊN CŨ: cseenabesiiasollSEtOtdibadtitflsttttiysntasoasieEEi TK TT 3 CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU . 2-22 5+22++2E2EE+2EE2EEcEEeerdczxvee 4

1.1 Khái niệm về bệnh viện, chức năng và nhiệm vụ của Bệnh viện 4 1.2 Khái niệm, vai trò và tầm quan trọng của trang thiết bị y tế - 5

1.3 Quản lý trang thiết bị y tẾ ¿ 2+ Ss 222221221 21122121121121112111211211 11 xe 9

1.4 Các yếu tố liên quan đến đảm bảo nhu cầu trang thiết bị y tế 15

1.5 Các cơ sở pháp lý liên quan đến công tác quản lý trang thiết bị y tế 17

1.6 Thực trạng quản lý trang thiết bị y tế ở các nước trên thế giới - 18 1.7 Thực trạng quản lý trang thiết bị y tế tại Việt Nam ¿ s¿©2+c2xezs+ 20

1.8 Phân tuyến kỹ thuật - 2-22 s22222122112512212112212112211211211 2112212 cre 25

1.9 Phương thức liên doanh liên kết (LDIL/K) 2 +z+52225+22++2z+zzx++zxe2 26

1.10 Nghiên cứu thực trạng quản lý trang thiết bị y tế ở các nước trên thế giới và tại

AUTRE UAT ccncosnneseaneaonsestsneeonsenonuroonsennneceonsieeaderterlbennnessincnests3hcn:shs86a7 eI 26 1.11 Giới thiệu về Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An - :-:255:55z+25+2 33

Ì.4:10)/€3Đ 09104 l 34

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2-222z+22++ztx+zzvz+2 36

ð.] Tối tượng:nghiỂn gữu ¿<c z2 rictbng6y6e0225818218ã8n8nsisu 5 òi 36

2.2 Thời gian va địa điểm nghiên cứu -¿- ¿5+2 2E222221122122121221222122222e2 37

2.3 Thiết kế nghiên cứu -:22+++22++2223+2221122211222112711222112221.E cee 37

BA, COMA cescosccrcaresnavessvecxsvszerersoresressdonenreansatnsrvetosrevvacsasvervevssviasvesiesrwssseseabedtess 37

2.5 Phuong phap chon mau cccccccsccssesssessesssessecsessessecssessecsussseesssesseesteeseceseess 38

Trang 3

5% Ehương phẩpthuthập số HỆU:.¡ossossaosadeesinensesesufosdsaenelreetftcs 39

2.7 Cac bién số trong nghiên cứu -:- 2: ©2++2t22x2Ex22x2EttEttttrrrrtrrtriririi 41

b0 6:00 Tnn 41 2.9 Xử lý và phân tích số liệu -¿-52-252222+22 x2 t2 tt 43

3,10.1Đ80:đf6 HEHISHGỮU cung lai nga ngàng n6 6 2kgsp1xiaueseroaieisessrael Ti Sá4ca1g19158 10) n7 45

2.11 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số 45

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 2 2 5++2E+2E+2E+2EEeExtzxtzxzzrzer 47

3.1 Thực trạng quản lý trang thiết bị chân đoán tại khoa chân đoán hình ảnh, khoa Huyết học truyền máu, khoa Vi sinh, khoa Hóa sinh, khoa Giải phẫu bệnh của Bệnh

3.2 Một số yếu tố liên quan đến quản lý trang thiết bị chân đoán tại khoa Chân đoán hình ảnh, khoa Huyết học truyền máu, khoa Vi sinh, khoa Hóa sinh, khoa Giải

phẫu bệnh của Bệnh viện - 5222232222 2E EEEtEEEEEterrrrrrrrrrre 66 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN - +56 tt E T12 EE1215111121111121112111111 115 75

4.1 Thực trạng quản lý trang thiết bị chẩn đoán tại khoa Chân đoán hình ảnh, khoa

Huyết học truyền máu, khoa Vi sinh, khoa Hóa sinh, khoa Giải phẫu bệnh của Bệnh

4.2 Một số yếu tố liên quan đến quản lý trang thiết bị chân đoán tại khoa chân

đoán hình ảnh, khoa HHTM, khoa Vi sinh, khoa Hóa sinh, khoa GPB của Bệnh VIỆT, Eoscrcssyrsvtosoyso40TNG.CEOEDED LINK Atheheneebeirsetreeol 19001140048 seseordoeoasasgtrsnesessranssED cxuseresnsrr[Ìemdi ST

4.3 Bàn luận về phương pháp và kết quả nghiên cứu ::+c++:++sx+2 98

KIẾT BUẬN, suscesusonrtossrraertll TT Tre thnnsyoeuyaeauDD l7 100 KUVÊN NGHĨ guasessixassnesssrisnnyftc TS àntngronagnensapgssesbsgliea CS E0: 102

Phụ lục 1: Bảng các biến số trong nghiên cứu -: s+5s++2++vzx+ztxrerxe 108

Trang 4

Phụ lục 2: Phiếu điều tra đánh giá của cán bộ các khoa về thực trạng quản lý

TTIBÉDT -2-25Le52E52xã200321518686140 1564515 SSGSDIBGIBSRASEUAGBDIHGSG04G3052325:2316 {17

Phụ lục 3: Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh viện . 55+: 122

Phụ lục 4: Hướng dẫn phỏng vấn sâu cán bộ quản lý khoa .: -:-5:- 124

Phụ lục 5: Hướng dẫn phỏng vấn sâu cán bộ quản lý phòng HCQT 127

Phụ lục 6: Hướng dẫn phỏng vấn sâu nhân viên tại khoa -. : 130

Phụ lục 7: Hướng dẫn phỏng vấn sâu nhân viên phòng HCQT - 132

Phụ lục 8: Đánh giá quản lý TTBCĐ tại phòng HCQT - - - 134

Phụ lục 9: Số lượng và tình trạng TTB thực hiện lắp đặt theo hình thức xã hội 0 137

Phụ lục 10: Bảng kiểm thống kê TTBCĐ tại các khoa tham gia nghiên cứu 138

Trang 5

DANH MUC CAC BANG

Bảng 1.1: Bảng phân loại trang thiết bị y té bénh idm oo cece eeceeeeesteeeeeeeeeeees 7

Bảng 1.2: Bảng phân loại TTBYT theo nội dung chuyên môn 8

Bảng 1.3: So sánh tình hình sử dụng một số loại TTB công nghệ cao 18

Bảng 1.4: Ước tính tỷ lệ sử dụng một số chân đoán hình ảnh tại một số nước 19

Bang 1.5: Tình hình sử dụng chân đoán cận lâm sàng năm 2004 - 2005 20

Bảng 3.1: Số lượng và loại của TTBCĐ so với danh mục chuẩn Bộ Y tế 47

Bảng 3.2: Tỷ lệ TTBCĐ hỏng và đang sửa chữa tại các khoa 49

Bảng 3.3: Phân bố số lượng các TTBCĐ theo số năm sử dụng 50

Bảng 3.4: Kinh phí mua sắm trang thiết bị chẩn đoán -c5c+ccccccce2 32 Bang 3.5: Kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị chân đoán 53

Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu hoạt động của bệnh viện từ năm 2006 - 2012 55

Bảng 3.7: Một số chỉ số xét nghiệm tại bệnh viện từ năm 2006 - 2012 55

Bang 3.8: Tinh hình nguồn thu của bệnh viện từ năm 2006 - 2012 55

Bảng 3.9: Thông tin chung của cán bộ tham gia nghiên cứu - -‹- - 57

Bảng 3.10: Đánh giá của CBYT về quản lý TTBCĐ tại từng tiểu mục qua công tác br0nng 8 PA 58

Bảng 3.11: Đánh giá của CBYT về quản lý TTBCĐ tại từng tiểu mục qua công tác

sử đụng; bão:quấn cssexsiz22053506103 1948319SW86488101543/0638404853185450 988E51110TTE 60

Bảng 3.12: Đánh giá của CBYT về quản lý TTBCĐ tại từng tiểu mục qua công tác

quải lý hiện HH su ceesesiseeeseoasassesonnio ĐC GTDnstexEBesseeoseessesasnasesessrsreRHRrrierasE5SETTIETCP 61 Bảng 3.13: Đánh giá của CBYT về quản lý TTBCĐ tại từng tiểu mục qua công tác

quán lý chất lượng 2-a222111151151115EE116ci06016002160100 8002194 008 62

Trang 6

Bảng 3.15: Điểm trung bình của CBYT đánh giá về thực trạng quản lý TTBCĐ đối umna a8 .,ÔỎ 65 Bảng 3.16: Mối liên quan giữa đánh giá chung về quản lý TTBCĐ và các yếu tố

nhân khẩu học của CBYT - 5©+++22xt222t221E221222 re 67

Bảng 3.17: Mối liên quan giữa đánh giá quản lý TTBCĐ qua công tác đầu tư, mua

sắm với các yếu tố nhân khâu học của CBYT .- cceieere 68

Bảng 3.18: Mối liên quan giữa đánh giá quản lý TTBCĐ qua công tác sử dụng, bảo

quản với các yếu tô nhân khẩu học của CBYT . .-ccc5++cccsezxccer 69

Bảng 3.19: Mối liên quan giữa đánh giá quản lý TTBCĐ qua công tác quản lý hiện

trạng với các yếu tố nhân khâu học của CBYT -. c5sc+ccccccccrrrrerrieree 70

Bảng 3.20: Mối liên quan giữa đánh giá quản lý TTBCĐ qua công tác quản lý chất lượng với các yêu tô nhân khâu học của CBYT . -© c+cccerree 70 Bảng 3.21: Mối liên quan giữa đánh giá quản lý TTBCĐ qua công tác bảo dưỡng, sửa chữa với các yếu tô nhân khâu học của CBYT -. -c-+c+c+cxvexe 7]

Trang 7

Biểu đồ 1.1:

Biểu đồ 1.2:

Biểu đồ 3.1:

Biểu đồ 3.2:

Biểu đồ 3.3:

Biểu đồ 3.4:

Biểu đồ 3.5:

DANH MỤC BIÊU ĐÒ

Tỷ lệ TTBCĐ cũ trên 10 năm tại các khoa - 24

Tỷ lệ TTBCĐ hỏng cần sửa chữa tại các khoa ‹- 24

Số lượng và loại TTBCĐ so với danh mục chuân Bộ Y tế 48

Thực trạng về số lượng và tình trạng hiện tại của TTBCPĐ tại các khoa Ô Ô Ô.ÔÐ 49

Tần suất sử dụng TTBCPĐ tại các khoa - + 51

Tần suất sử dụng TTBCĐ chung của các khoa .- - 52

Tỷ lệ đánh giá chung của CBYT về thực trạng quản lý TTBCĐ 66

Trang 8

Bệnh viện

Bệnh viện đa khoa

Cán bộ y tế Chân đoán hình ảnh

Huyết học truyền máu

Trang 9

TOM TAT DE TAI NGHIEN CUU

Trang thiết bị y tế là một trong các yếu tố quyết định chất lượng khám, chân

đoán, điều trị và chăm sóc người bệnh Tại Việt Nam, trong những năm vừa qua Bộ

Y tế đã đầu tư nâng cấp TTBYT cho các CSYT, tuy nhiên TTBYT hiện nay của các

BV nhìn chung còn thiếu, chưa đồng bộ và lạc hậu [10] Cùng với sự tiến bộ vượt

bậc của nền Y học trên thế giới, nhu cầu chân đoán sớm, nhanh, chính xác ngày

càng cần thiết trong đó phải kể đến vai trò của chân đoán xét nghiệm, chân đoán

Bệnh viện đa khoa tỉnh Long An là bệnh viện hạng II tuyến tỉnh, trong nhiều năm qua, bệnh viện được quan tâm đầu tư nhiều TTBCĐ hiện đại đã góp phần vào

việc chẩn đoán và điều trị hiệu quả cho NB Tuy nhiên, tính thích hợp và tính hiệu

quả của việc quản lý TTBCĐ chưa được nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề trên,

chúng tôi tiến hành “Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tô liên quan đến quản

lý trang thiết bị chân đoán tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An năm 2013”

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng và định tính

được thực hiện từ tháng 01/2013 đến tháng 06/2013 Đối tượng nghiên cứu định lượng gồm 60 CBYT đang làm việc tại 5 khoa nghiên cứu, được tham gia phát van

bộ câu hỏi có cấu trúc, sử dụng thang do Likert tir 1 diém (rất chưa tốt) đến 5 điểm

(rất tốt) Nghiên cứu định tính, chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh

viện, lãnh đạo các khoa phòng liên quan và một số nhân viên

Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng và loại TTBCĐ đạt tỷ lệ thấp lần lượt

là 43,98% và 48,82% so với chuẩn Bộ Y tế; tần suất sử dụng hàng ngày cao (74,19%) và đa số các TTBCĐ sử dụng hết công suất Có 21 TTBCĐ được lắp đặt theo hình thức xã hội hóa y tế với tổng giá trị TTBCĐ là 23,2 tỷ đồng tại 3 khoa xét nghiệm đã góp phần đảm bảo các địch vụ y tế theo phân tuyến kỹ thuật Tuy nhiên,

phần lớn CBYT đánh giá quản lý TTBCĐ tại các khoa là chưa tốt với tỷ lệ 65%

Một số yếu tố quan trọng được xác định có liên quan đến quán lý TTBCĐ là đội ngũ kỹ thuật TBYT tại bệnh viện hiện tại thiếu về số lượng và yếu về trình độ

chuyên môn nên chưa đáp ứng nhu cầu KCB của bệnh viện.

Trang 10

Trang thiết bị y tế là một trong các yếu tô quyết định chất lượng khám, chân đoán, điều trị và chăm sóc người bệnh đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả hoạt

động của bệnh viện

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, trong những năm gần đây ngành Y tế cũng đã có những bước phát triển nhây vọt về mặt công nghệ, các cơ sở

khám chữa bệnh từ trung ương tới địa phương đã được trang bị các thiết bị hiện đại

và cập nhật với nền y tế trong khu vực Các thiết bị thăm dò chức năng, thiết bị

phòng mổ, chân đoán hình ảnh và các máy xét nghiệm đã và đang được số hóa với

bộ vi xử lý, chương trình phầm mềm tự động hóa góp phân tăng hiệu suất làm việc,

nâng cao hiệu quả chân đoán và điều trị [24]

Tại Việt Nam, trong những năm vừa qua Bộ Y tế đã đầu tư nâng cấp TTBYT

cho các cơ sở y tế thuộc các lĩnh vực: y tế dự phòng, khám chữa bệnh, y học cỗ

truyền Tuy nhiên TTBYT hiện nay của các BV nhìn chung còn thiếu, chưa đồng

bộ và lạc hậu so với các nước trong khu vực Hầu hết các TTBYT đang sử dụng tại

các CSYT chưa được định kỳ kiểm chuẩn, bảo dưỡng và sửa chữa, không đủ nguồn vốn để đầu tư đổi mới Trình độ của đội ngũ cán bộ chuyên môn y tế chưa đủ đề

khai thác hết các tính năng kỹ thuật và công suất của TTB hiện có Hiện nay, TTBYT tại các cơ sở y tế rất đa dạng, phong phú về chủng loại, được đầu tư bằng các nguồn vốn khác nhau, nhưng cũng chưa đáp ứng được việc phục vụ số lượng

bệnh nhân ở các bệnh viện, trình độ của người trực tiếp sử dụng TTBYT và trình độ

chuyên môn của các cán bộ kỹ thuật chưa theo kịp phát triển về công nghệ của các

TTBYT [10]

Theo kết quả nghiên cứu về thực trạng đầu tư TTBCĐ tại các bệnh viện đa

khoa tuyến tỉnh năm 2004 [23], cho thấy TTBCĐ và nhân lực sử dụng các TTBCĐ

hiện có tại các bệnh viện vẫn chưa hợp lý, chưa đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa

bệnh Tỷ lệ máy cũ trên 10 năm còn khá cao: khoa chân đoán hình ảnh (12,5%),

khoa huyết học truyền máu (3,54%), khoa Vi sinh (33,33%), khoa Hóa sinh

(4,26%), khoa Giải phẫu bệnh (15,75%) và tỷ lệ TTBCD hong cần sửa chữa còn

Trang 11

Nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Long năm 2006 cho thấy một số TTB ở một số bệnh viện còn được sử dụng hạn chế do trình độ chuyên môn, còn tỷ lệ nhất định

TTB chat lượng kém, thiếu kinh phí cho bảo dưỡng, sửa chữa, mua TTB phụ trợ và

vật tư tiêu hao

Bệnh viện Đa khoa Long An là bệnh viện hạng l¡ tuyến Tỉnh trực thuộc Sở Y

tế Long An, với qui mô 900 giường bệnh Số bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh

tại bệnh viện luôn trong tình trạng quá tải, hàng năm, bệnh viện tiếp nhận khoảng

676.413 lượt khám bệnh, 50.750 lượt điều trị nội trú [2] Với bối cảnh thực tế của

bệnh viện ngoài sự nỗ lực rất lớn của đội ngũ thầy thuốc và NVYT của bệnh viện thì rất cần có một hệ thống TTB công nghệ cao đáp ứng được yêu cầu của công tác

KCB để góp phần nâng cao chất lượng của bệnh viện Ngoài ra, cùng với sự tiến bộ

vượt bậc của nền Y học trên thế giới, nhu cầu chân đoán sớm, nhanh, chính xác ngày càng cần thiết trong đó phải kể đến vai trò của chẩn đoán xét nghiệm, chan

đoán hình ảnh

Tính đến năm 2012, tại Bệnh viện đa khoa Long An đã có hơn 500 TTBYT

dùng để chẩn đoán và điều trị, trong đó nhiều TTBCĐ có giá trị lớn, hiện đại đã

được đưa vào sử dụng như: Máy chụp cộng hưởng từ (MRI), máy CT Scamner, hệ thống X-Quang số hóa, máy siêu âm 4D, máy X-Quang chụp nhũ ảnh, Máy huyết

học tự động, máy miễn dịch tự động, HT Elisa bán tự động, máy đông máu tự động,

máy cắt lát, máy xử lý mô tự động, đã giúp cho bệnh viện triển khai nhiều kỹ

thuật mới đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân

Câu hỏi đặt ra là việc quản lý TTBCĐ tại BV hiện nay như thế nào? Yếu tố nào liên quan dén quan ly TTBCD tai BV?

Mặt khác thi chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về van dé nay Dé trả lời cho

câu hỏi trên, chúng tôi thực hiện: “Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên

quan đến quản lý trang thiết bị chẩn đoán tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An năm 2013”, với hy vọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý TTBCĐ, đáp ứng được nhu cầu cung cấp địch vụ KCB của bệnh viện

Trang 12

1 Mô tả thực trạng quản lý trang thiết bị chẩn đoán tại khoa Chân đoán hình

ảnh, khoa Huyết học truyền máu, khoa Vi sinh, khoa Hóa sinh, khoa Giải

phẫu bệnh của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An năm 2013

2 Xác định một số yếu tố liên quan đến quản lý trang thiết bị chân đoán tại

khoa Chân đoán hình ảnh, khoa Huyết học truyền máu, khoa Vi sinh, khoa

Hóa sinh, khoa Giải phẫu bệnh của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An năm

2013.

Trang 13

1.1 Khái niệm về bệnh viện, chức năng và nhiệm vụ của Bệnh viện

1.1.1 Khái niệm về Bệnh viện

Bệnh viện được coi là nơi chẩn đoán và điều trị bệnh tật, nơi đào tạo và tiền hành các nghiên cứu khoa học, nơi xúc tiến các hoạt động chăm sóc sức khỏe, và ở một mức độ nào đó là nơi trợ giúp cho các nghiên cứu y sinh học

Các tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng đề cập nhiều đến khái niệm bệnh viện Theo khái niệm của WHO, bệnh viện là một phần không thể thiếu

của một tổ chức y tế xã hội, có chức năng cung cấp cho dân cư các dịch vụ chữa trị

và phòng bệnh toàn diện, cũng như các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại gia đình;

bệnh viện cũng là trung tâm đào tạo các nhân viên y tế và trung tâm nghiên cứu y học [36]

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Bệnh viện

Bệnh viện là là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người

bệnh và có các nhiệm vụ sau [§]:

Cấp cứu - Khám bệnh - Chữa bệnh

Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các Bệnh

viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú

Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo qui định của nhà nước

Có trách nhiệm giải quyết hầu hết các bệnh tật trong tỉnh và thành phố trực

thuộc trung ương và các ngành

Tổ chức khám giám định sức khỏe, khám giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa tỉnh, thành phố hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu

Chuyền người bệnh lên tuyến trên khi BV không đủ khả năng giải quyết Đào tạo cán bộ y tế

Bệnh viện là cơ sở thực hành dé dao tao CBYT ở bậc đại học và trung học

Tổ chức đảo tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới dé

nâng cao trình độ chuyên môn

Trang 14

cấp Bộ hoặc cấp Cơ sở, chú trọng nghiên cứu về y học cô truyền kết hợp với y học

hiện đại và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc

Nghiên cứu triển khai dich té học công đồng trong công tác chăm sóc sức

khỏe ban đầu lựa chọn ưu tiên thích hợp trong địa bàn tỉnh, thành phó và các ngành

Kết hợp với bệnh viện tuyến trên và các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành

dé phát triển kỹ thuật của bệnh viện

Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kĩ thuật

Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến đưới thực hiện việc phát triển kỹ thuật chuyên

Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nước cấp Thực hiện

nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chỉ tài chính, từng bước thực hiện

hạch toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh

Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư

của nước ngoài và các tổ chức kinh tế khác

Quản lí kinh tế y tế

Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nước cấp Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu và chỉ tài chính, từng bước thực

hiện hạch toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh

1.2 Khái niệm, vai trò và tầm quan trọng của trang thiết bị y tế

1.2.1 Khái niệm về trang thiết bị y té

Trang 15

vệ sức khỏe nhân dân [9], [20]

Theo Ủy ban tư vấn về tiêu chuẩn đo lường chất lượng ASEAN/nhóm công

tác về sản phẩm trang thiết bị y tế (ACCSQ - MDPWG) thì: TTBYT là những dụng

cụ, bộ dụng cụ, thiết bị máy móc, vật dụng, mô cấy, thuốc thử trong phòng thí

nghiệm, phần mềm, nguyên vật liệu hay các vật phẩm tương tự hoặc có liên quan

khác được dùng trong Ngành Y tế:

+ Chân đoán, phòng ngừa, theo dõi, điều trị hay làm nhẹ bệnh

+ Chan đoán, theo dõi, điều trị, làm dịu hay phục hồi thương tốn

+ Kiểm tra, thay thế, điều chỉnh hoặc hỗ trợ công tác giải phẫu hay các quy

1.2.2 Phân loại trang thiết bị y tẾ

Dựa vào công dụng của TTB, ngày nay người ta có thể phân loại TTBYT bệnh viện ra 10 nhóm TT chính như sau [9]:

Trang 16

1 | Nhóm thiết bị chân đoán hình ảnh: Máy X - Quang các loại, máy cộng

7 | Thiết bị đo và điều trị chuyên dùng như: Máy đo công năng phôi, máy đo

thính giác, máy tán sỏi ngoài cơ sở

8 | Cac thiét bi điện y tế phương đông như: Máy dò huyệt, máy châm cứu

9 | Nhóm thiết bị y tê thông thường dùng ở gia đình: Huyết áp kế, nhiệt kể,

10 | Nhóm các thiết bị thông dụng phục vụ cho hoạt động của bệnh viện: Thiết

bị thanh tiệt trùng, máy giặt, xe ô tô cứu thương, `

Phân loại theo chuyên khoa: Bao gồm thiết bị chân đoán hình ảnh, thăm dò

chức năng, hồi sức cấp cứu, phòng mỏ, thiết bị xét nghiệm (hóa sinh, huyết học, vi

sinh), giải phẫu bệnh, chuyên khoa mắt, RHM, TMH, sản phụ khoa, tim mạch

Phân loại theo nội dung chuyên môn của y học, ngày nay người ta có thê phân loại TTBYT thành 4 loại [12]

Trang 17

Thiết bị y tế: Các loại máy, thiết bị hoặc hệ thông thiết bị đông bộ phục vụ

1 | cho công tác chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng, nghiên cứu khoa học

và đào tạo trong lĩnh vực y tế

Phương tiện vận chuyển chuyên dụng bao gồm: Phương tiện chuyên

thương (xe cứu thương, xuỗng máy, ), xe chuyên dụng lưu động cho y tế

Dụng cụ vật tư y tế bao gồm: Các loại dụng cụ, vật tư, hóa chât xét nghiệm

3 | được sử dụng cho công tác chuyên môn trong khám chữa bệnh và chăm

sóc sức khỏe

Các loại vật ti, dụng cụ cây ghép trong cơ thê gồm: Xương nhân tạo, vít

có định xương, van tim, tai ốc điện tử, thủy tinh thé nhân tạo,

1.2.3 Vai trò và tẦm quan trọng của trang thiết bị y tế

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, sự

quan tâm đầu tư của Nhà nước cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân,

tình trạng sức khỏe người dân Việt Nam đã có những cải thiện rõ rệt, thể hiện ở các

chỉ tiêu sức khỏe cơ bản như: tuổi thọ trung bình, tỷ suất chết trẻ em, tỷ suất chết

mẹ, suy dinh dưỡng

Ngành Y tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, từ việc

đầu tư, ứng dụng các trang thiết bị y tế, công nghệ kỹ thuật cao “đã thành công trong một số lĩnh vực với trình độ ngang tầm với các nước trong khu vực và một số

nước tiên tiễn, tiết kiệm cho xã hội hàng trăm tỷ đồng mỗi năm như phẫu thuật nội soi, kỹ thuật can thiệp nội mạch, ghép tạng, kỹ thuật y học hạt nhân, ứng dụng sóng

siêu cao tần, laser, kỹ thuật bơm bóng đối xung động mạch chủ, siêu lọc máu, tuần

hoàn ngoài cơ thể, kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, nuôi cấy tế bào gốc sinh tinh

để điều trị vô sinh ” Trong đó có vai trò, đóng góp tích cực của TTBYT với chức

năng là một trong ba yếu tố quan trọng đó là Thay thuốc - thuốc - TTBYT, quyết

định đến chất lượng, hiệu quá của công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe

Trang 18

Mới đây, tại Diễn đàn toàn cầu lần thứ nhất về TTBYT (First Golbal Forum

on Medical Devices) do WHO tổ chức từ 09 — 11/9/2010 tại Bangkok, Thái Lan cũng đã nhân mạnh lại “Ngày nay, có nhiều chủng loại TTBYT khác nhau lưu hành

trên thị trường Chúng bao gồm từ các thiết bị chan đoán và điều trị có giá trị lớn,

công nghệ cao như máy gia tốc tuyến tính giúp điều trị các bệnh ung thư cho đến

các ống nghe khám bệnh và các trang thiết bị khác hỗ trợ bác sỹ, nhân viên y tế thực

hiện các công việc chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân hàng ngày TTBYT còn bao gồm cả các thiết bị trợ giúp cải thiện cuộc sống hàng triệu người dân như: xe đây,

máy trợ thính, kính thuốc, máy điều hòa nhịp tim và các thiết bị cấy ghép ” Ngoài

việc quan tâm đến tính an toàn, sáng tạo; tăng cường khả năng tiếp cận đến các

TTBYT chất lượng, tiên tiến một cách có hiệu quả, diễn đàn rất quan tâm và nhấn mạnh đến tính đặc thù của TTBYT và công tác đào tạo, hướng dẫn sử dụng cũng

như sửa chữa, bảo dưỡng đảm bảo TTBYT hoạt động hiệu quả [35]

1.3 Quản lý trang thiết bị y tế

1.3.1 Khái niệm quản lý trang thiết bị y tế

Quản lý TTBYT là chức năng và hoạt động của hệ thống có tô chức thuộc

lĩnh vực TTBYT đảm bảo giữ gìn một cơ cấu ổn định nhất định, duy trì sự hoạt

động tối ưu và đảm bảo những chương trình và mục tiêu của hệ thống đó, nhằm phát triển, khai thác và sử dụng có hiệu quả TTBYT được đầu tư trong ngành [26]

1.3.2 Chu trình quản lý trang thiết bị y tế [24], [28], [34]

1.3.2.1 Quản lý đầu tư mua sắm trang thiết bị

Xét về góc độ quản lý, hoạt động mua sắm TTBYT phải đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau: kịp thời; đủ dùng; đúng chủng loại: chất lượng cao; chỉ phí thấp

nhất (tại thời điểm mua); đúng thủ tục, quy chế về quản lý mua sắm

Khi lên kế hoạch đầu tư mua sắm, cần phải cân nhắc kỹ: nhu cầu sử dụng của đơn vị; khả năng tài chính, nguồn kinh phí; thế hệ công nghệ, cấu hình kỹ thuật

thích hợp; điều kiện hạ tầng lắp đặt, trang bị (diện tích, điện, nước, môi trường, ); cán bộ quản lý, khai thác sử dụng; hiệu quả phối hợp chuyên môn tại đơn vị

Trang 19

1.3.2.2 Quản lý sử dụng, bảo quản trang thiết bị

Muốn khai thác tối đa công suất TTBYT, chủ đầu tư cần phải: chuẩn bị tốt

cơ SỞ lắp đặt, bảo quản, vận hành; đào tạo tốt những cán bộ trực tiếp vận hành và

cán bộ kỹ thuật thiết bị y tế (có 3 hình thức đào tạo: đào tạo ở nước ngoài và trong

nước; đào tạo tại các lớp do bệnh viện mở; đào tạo theo hình thức kèm cặp); kinh phí đảm bảo hoạt động; cung cấp đủ vật tư tiêu hao, phụ tùng thay thế ; có đơn vị kỹ thuật đảm nhiệm công tác bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị (có thể đơn vị tự tô chức bảo dưỡng, sửa chữa hoặc ký hợp đồng với một Công ty ngoài cơ quan có chức năng, trình độ, chuyên nghiệp cao về kỹ thuật TBYT)

1.3.2.3 Quản lý hiện trạng trang thiết bị

Một số nội dung chính trong quản lý hiện trạng TTBYT:

- _ Quản lý số đầu máy/ địa điểm lắp đặt/ đơn vị quản lý

- _ Quản lý tài liệu kỹ thuật liên quan đến thiết bị (tài liệu hướng dẫn sử dựng và bảo quản thiết bị)

> Lập hướng dẫn sử dụng: Đây là văn bản qui phạm kỹ thuật cần phải viết ngắn gọn, dé đọc, dé hiểu bằng chữ đậm trên khô giấy A4 và được thủ trưởng cơ

quan ký đuyệt, đóng dấu, ép plastic treo trên máy

a) Kiểm tra trước khi mở máy

b) Trình tự vận hành máy

c) Tat máy làm vệ sinh và bảo quản

> Lập nhật ký sử dụng máy : Sau mỗi lần sử dụng máy, thiết bị - người vận hành phải ghi vào nhật ký vận hành những thông tin sau:

Ngày, tháng, năm sử dụng/ thời gian sử dụng/ đối tượng thăm khám/ người sử dụng/ tình trạng máy

> Lập số theo dõi (quản lý) thiết bị hay gọi là lý lịch thiết bị:

Mỗi cuốn lý lịch dùng cho một thiết bị, trong đó cần ghi các thông tin: Tên thiết bị

(bao gồm: ký hiệu mã, model, nước sản xuất), cấu hình, năm nhận thiết bị, giá tiền,

nguồn kinh phí, đơn vị cung cấp thiết bị, tên người quản lý trực tiếp, vị trí lắp đặt, tình trạng thiết bị lúc tiếp nhận

Trang 20

Và các trang dé ghi: số lần hỏng hóc, ngày dừng máy để sửa chữa, bộ phận sửa chữa, chất lượng (các chức năng của máy) sau sửa chữa, di biến động của thiết bị (bao gồm cả phần mua sắm nâng cấp, chuyền đơn vị, người sử dụng)

1.3.2.4 Quản lý chất lượng trang thiết bị

Chất lượng thiết bị được đánh giá theo các chỉ số cơ bản sau: thiết bị là sản

phâm của đây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng nào? ISO, FDA,

EC, TCVN, TCN; chứng chỉ kiểm chuẩn; uy tín, kinh nghiệm của nhà sản xuất

Ngoài 3 thông số trên chất lượng còn phụ thuộc vào: điều kiện lắp đặt, bảo

quản; trình độ của người trực tiếp khai thác sử dụng: tính an toàn và hiệu quả

1.3.2.5 Quản lý bảo dưỡng - sửa chữa trang thiết bị

e Bao duéng TTB:

- Bao duéng thudng nhat: vé sinh TTBYT hàng ngày, lau TTBYT sau khi sử

dung (tat cả các TTBYT hay dùng tại các khoa phòng)

- _ Bảo dưỡng thường quy: các TTBYT như máy thở, máy hút đờm

- _ Bảo dưỡng thường kỳ: 3 tháng, 6 tháng, Inăm I lần

Lưu ý: những máy có giá trị cao như máy siêu âm, máy CT, những nhân viên thực hiện công tác bảo dưỡng máy phải được đào tạo, hoặc tìm đến những đơn vị bảo dưỡng có thương hiệu để bảo dưỡng cho chắc chắn

Nếu thực hiện bảo dưỡng dự phòng tốt thì thiết bị có tuổi thọ cao, nâng cao

hiệu quả đầu tư

e_ Sửa chữa TT:

Mặc dù công tác bảo dưỡng theo kế hoạch được tiến hành tốt, song TBYT

vẫn có hỏng hóc bắt thường cần được tô chức sửa chữa kịp thời

Có hai hình thức sửa chữa TTBYT được áp dụng:

> Tự sửa chữa

Được tiến hành bởi phòng vật tư kỹ thuật của đơn vị

Trong trường hợp không sửa được cần phải có biên bản giao nhận máy ghi rõ tình trạng của máy, các phụ kiện đi theo máy và phải ký tên ghi rõ họ tên người nhận

máy

> Thuê sửa chữa

Trang 21

Thực hiện các hợp đồng kinh tế với đơn vị sửa chữa TTB

- C6 loai hop đồng ký cho việc sửa chữa I lần hỏng hóc của một thiết bị cụ thể

-_ Có loại hợp đồng ký cho việc bảo dưỡng sửa chữa cho một thiết bị trong một

năm

- _ Có loại hợp đồng ký cho việc bảo dưỡng sửa chữa cho tắt cả các loại TTBYT

của don vi trong | nam

e Diéu kién vat chat cho công tác bảo dưỡng, sửa chita TTB: nhan luc; dung

cụ, sửa chữa, thiết bị đo lường chuyên dụng: tài liệu kỹ thuật, phụ tùng thay

thế; kinh phí cho hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa

1.3.3 Công tác quản lý TTBYT ở bệnh viện

Hiện nay Ngành Y tế đã có hệ thống bệnh viện khu điều dưỡng phục hồi

chức năng với chất lượng phục vụ KCB không ngừng được nâng cao, ở các tỉnh

thành phố, bệnh viện đều được trang bị các loại thiết bị dùng trong chân đoán và

điều trị rất hiện đại như máy cộng hưởng từ, CT Scanner, máy chụp mạch, máy xạ

phau thuat Gamma Knife, may siêu âm 3D, 4D, máy xét nghiệm nhanh Các công

nghệ mũi nhọn của y học thế giới cũng đang được ứng dụng ở nước ta như ghép

tạng, mồ nội soi, mô tách trẻ song sinh, thụ tỉnh nhân tạo

Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập với thế giới thì nền y tế tiên tiến của

nước ta vẫn còn non trẻ, nền kinh tế nước ta còn khó khăn, việc đầu tư TTB hiện đại vẫn còn hạn chế Công tác to chức quản lý, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT

còn nhiều mới mẻ và gặp không ít những khó khăn

Để quản lý, tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa và khai thác có hiệu quả thiết bị được đầu tư trong bệnh viện cần làm tốt các nội dung quản lý sau [7], [15], [26],

[46]:

1.3.3.1 Quản lý TTBYT là quản lý theo định hướng chiến lược phát triển bệnh viện

Quản lý kế hoạch — chương trình TTBYT đài ngắn hạn, phải có tầm nhìn và

quyết tâm thực hiện bằng được Quản lý quy chế, nội quy thiết bị y tế có đôn đốc,

kiểm tra và điều chỉnh kịp thời

1.3.3.2 Quan ly TTBYT là quản lý số lượng, chất lượng và giá trị TTBYT

Trang 22

Là cán bộ quản lý phải biết càng kỹ càng tốt bệnh viện ta có những TTBYT

gi? Có bao nhiêu? Tốt, xấu, cũ, mới như thế nào? Giá trị là bao nhiêu? Đề làm được

việc này cần ứng dụng hệ thống tin học sử dụng phần mềm trong quản lý TTBYT

và có cập nhật thường xuyên

1.3.3.3 Quản lý TTBYT là quản lý tô chức khai thác hiệu quá hệ thống và từng thiết

bị của bệnh viện

Tổ chức khai thác hết tính năng kỹ thuật máy, hiệu suất sử dụng máy và phải

thống kê được hiệu quả sử dụng thiết bị, đánh giá được chất lượng phục vụ công tác

khám chữa bệnh

Theo nghiên cứu của tiến sĩ Bastiaan L Remmelzwaal về quản lý hiệu quả thiết bị y tế ở các nước đang phát triển thì các lý do cụ thê cho thấy hiệu suất thiết bị

y tế hoạt động kém tại các nước đang phát triển [41][Bastiaan L Remmelzwaal]:

(1) Công nghệ liên quan: sự phức tạp của các thiết bị y tế, thiếu tiêu chuẩn

hóa thiết bị, trang thiết bị lỗi thời

(2) Bệnh viện - đặc điểm liên quan: vị trí địa lý và quy mô, loại quyền sở hữu (3) Chính sách và bối cảnh liên quan: thiếu chính sách khu vực công và tư

nhân, bảo quản thiết bị và cơ sở hạ tằng yếu kém, nhân viên bảo trì, khai thác thiết

bị chưa được đào tạo tốt, hệ thống hỗ trợ kỹ thuật kém, không đủ tài chính cho quản

lý thiết bị, hỗ trợ hậu cần kém (giao thông, thông tin)

(4) Quản lý quá trình liên quan: thủ tục mua sắm thiết bị, bảo trì và sửa chữa thiết bị, thay thế thiết bị, đánh giá hiệu suất thiết bị kém, quản lý phát triển nguồn

nhân lực và quản lý viện trợ nước ngoài kém

Vì vậy, các nhà quản lý cần phải quan tâm đến việc bảo dưỡng các thiết bị và phân bổ nhân lực, tài chính và nguồn tài nguyên hợp lý

1.3.3.4 Quản lý TTBYT la tao điều kiện thuận lợi về môi trường đề thiết bị hoạt

động chính xác và an toàn

Cung cấp hệ thống điện ồn định, có máy điều hòa nhiệt độ, hoặc hút am, hut

bụi Có các diéu kién bao vé tia X, tia xa tr

1.3.3.5 Quản lý TTBYT là tạo điều kiện nuôi dwong TTBYT

Trang 23

Đảm bảo thiết bị hoạt động liên tục và lâu đài, kịp thời cung cấp vật tư tiêu hao, phụ tùng, linh kiện thay thế, có chế độ bảo dưỡng, kiểm tra, kiểm định chất

lượng Tuân thủ nghiêm ngặt theo nội dung hướng dẫn sử dụng - bảo dưỡng, kiểm

tra hiệu chỉnh đối với từng TBYT

1.3.3.6 Quản lý TTBYVT là tô chức đào tạo, bôi dưỡng kiến thức về kỹ thuật cho đội

ngũ cán bộ y tế

Khi thiết bị được đầu tư, lãnh đạo phải có kế hoạch đào tạo người sử dụng máy để họ có kiến thức cơ bản về nguyên lý máy, khai thác hết tính năng sử dụng

máy, có kỹ năng vận hành thành thạo theo đúng quy trình, có kỹ năng làm những

công việc kiểm tra, bảo dưỡng trước và sau khi kết thúc công việc hàng ngày phù

hợp theo yêu cầu của từng loại máy Phải đào tạo kỹ thuật cho người sửa chữa thiết

bị để những công việc báo dưỡng định kỳ theo quy định của từng máy, những hư

hỏng thông thường người sửa chữa phải có kiến thức và kỹ năng giải quyết và

những hư hỏng lớn phải tham mưu cho lãnh đạo phương án xử lý

1.3.3.7 Quản lý TTBYT là nắm rõ tình trạng hoạt động của thiết bị thiết yếu

Hàng ngày, trước giờ bệnh viện thăm khám chữa bệnh, lãnh đạo bệnh viện cần được báo cáo tình trạng sẵn sàng hoạt động của tất cả các TTBYT tại các khoa

phòng và có biện pháp xử lý kịp thời nếu thiết bị có sự cố để đảm bảo hoạt động

bình thường của bệnh viện

1.3.3.8 Quản lý TTBYT có hiệu quả về kinh tế

Kinh phí đầu tư cho TTBYT của bệnh viện còn hạn chế nên chỉ tiêu phải hợp

lý và tiết kiệm Người cán bộ quản lý TTBYT cần phải cân nhắc trước khi ra quyết định nhất là quyết định mua sắm TTBYT mới sao cho phù hợp, trước hết đảm bảo

kinh phí mua vật tư tiêu hao để TTBYT vận hành được bình thường, phải có khoản

kinh phí nhất định mua sắm phụ tùng, linh kiện phục vụ cho bảo dưỡng, sửa chữa

thiết bị nhằm kéo dài tuổi thọ của máy Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị dàng 7% giá trị

TTBYT cho công tác bảo dưỡng, sửa chữa

Một số bệnh viện tuy kinh phí hạn hẹp, đã biết sử dụng đồng tiền có hiệu

quả, hệ thống TTBYT luôn hoạt động tốt, hàng năm có bô sung được TTBYT mới,

Trang 24

cũng không ít cơ sở y tế còn dé lang phí, vận hành hệ thống TTBYT, khám chữa bệnh hiệu quả còn thấp

1.3.3.9 Quản lý TTBYT là phải tô chức phòng kỹ thuật vật tư y tế hoại động có hiệu quả

Phòng kỹ thuật vật tư có đầy đủ chức năng nhiệm vụ và biên chế nhân lực

phù hợp với quy mô bệnh viện, quy mô đầu tư TTBYT để tham mưu cho lãnh đạo

và tổ chức thực hiện tốt công tác quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống TT trong bệnh viện

1.4 Các yếu tố liên quan đến đảm bảo nhu cầu trang thiết bị y tế [24]

1.4.1 Yếu tỗ nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực bao gồm các kỹ sư, bác sĩ, dược sĩ, kỹ thuật viên và các nhà

kinh tế hoạt động trong lĩnh vực TTBYT Nguồn nhân lực này được phân bố với

một tỷ lệ hợp lý ở các lĩnh vực: quản lý, đào tạo, nghiên cứu - phát triển, sản xuất kinh doanh và dịch vụ kỹ thuật y tế

Ở Việt nam cơ sở đào tạo nguồn nhân lực chủ chốt này mới có trường đại học Bách khoa Hà nội, Học viện kỹ thuật Ngoài ra còn một cơ sở đào tạo nữa là trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật thiết bị y tế, trường này đang đào tạo bậc trung cấp, cao đẳng với số lượng từ 300 - 400 học viên mỗi năm Rõ ràng với gần 1000 cơ sở y

tế trên toàn quốc, nhu cầu về nguồn nhân lực là rất lớn, nhưng khả năng đáp ứng thì còn nhiều hạn chế

1.4.2 Yếu tổ khoa học công nghệ

Sự phát triển nhanh và đa dạng của khoa học công nghệ ở thời kỳ “Kinh tế tri

thức” đã và đang tác động mạnh mẽ đến cuộc sống con người Sự tác động này

mang tính tích cực Ngành Y tế đang phải đứng trước các yêu cầu mới đó là:

-_ Độ chính xác trong chân đoán và điều trị phải rất cao

- _ Thời gian phát hiện bệnh phải rất sớm

- Công tác chẩn đoán và điều trị phải đi từ vĩ mô đến vi mô, từ toàn thân đến

bộ phận, từ bộ phận đến tế bào và từ tế bào đến các siêu vi mô

1.4.3 Vếu tố cung ứng TTBVT

Trang 25

Hệ thống cung ứng và lưu thông phân phối trang thiết bị y tế được hình thành một mạng lưới từ Trung ương đến các địa phương và được mở rộng với sự

tham gia của nhiều thành phần kinh tế

Ở Trung ương có 3 công ty thiết bị y tế trung ương nằm ở 3 miền đó là: công

ty thiết bị y tế Trung wong I Hà nội; công ty thiết bị y tế Trung ương II Đà nẵng và

công ty thiết bị y tế Trung ương III đóng tại TP.Hồ Chí Minh

Một số tỉnh có các công ty dược - trang thiết bị y tế có nhiệm vụ cung cấp

các dụng cụ, vật tư cho các cơ sở y tế trong tỉnh

Các huyện có các cửa hàng kinh doanh vật tư dụng cụ y tế và các cửa hàng dược - vat tu y té

Ngoài các công ty thiết bị y tế của Nhà nước còn có rất nhiều các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, các công ty liên doanh hoạt đông trong lĩnh

vực kinh đoanh và địch vụ kỹ thuật y tế Hiện nay khối này là chủ yếu

1.4.4 Yếu tố xác định nhu cầu TTBYT

Xuất phát điểm để hình thành nhu cầu TTBYT là do phát triển mô hình bệnh

tật ngày càng phức tạp và đa dạng, đồng thời yếu tố tâm lý của người bệnh là muốn

phát hiện bệnh tật bằng những thiết bị hiện đại nhất hiện có tại Việt Nam

Để xác định được nhu cầu TTBYT trước hết phải do sự hoạch định của các

nhà chuyên môn y tế trên cơ sở mô hình bệnh tật và nhu cầu KCB của nhân dân

Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt nam đã xuất hiện nhiều loại bệnh dịch

mới như: SARS và dịch cúm gà H;N¡, để nhận dạng được các loại vi rút này phải có

kính hiển vi điện tử khuếch đại 5000 lần để giải mã được bộ gen của chúng cần có thiết bị vi xử lý với phần mềm mới nhất, hiện đại nhát mới đọc được sơ đồ gen của

chúng

1.4.5 Yếu tố pháp lý

Yếu tố pháp lý là hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến nghiên cứu phát

triển, sản xuất kinh doanh, đảm bảo chất lượng, các dịch vụ KHKT và cả định

hướng phát triển, chính sách phát triển TTBYT.

Trang 26

1.4.6 Yếu tổ tài chính

Tài chính là yếu tố vô cùng quan trọng và có tính chất quyết định đến đảm

bảo nhu cầu TTBYT Muốn sử dụng tối ưu được nguồn vốn, ta phải xây dựng được các kế hoạch đầu tư bao gồm: kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch trung hạn và kế hoạch

đài hạn

Phân bổ hợp lý giữa phần “cứng” và phần “mềm” Đầu tư “cứng” là đầu tư

vào thiết bị và duy trì thiết bị Đầu tư “mềm” là đầu tư đào tạo cán bộ sử dụng, khai thác, bảo quản và duy trì hoạt động đúng quy trình của thiết bị

1.5 Các cơ sở pháp lý liên quan đến công tác quản lý trang thiết bị y tế

Quyết định số 130/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 Quyết định của Thủ

tướng chính phủ về việc phê duyệt chính sách quốc gia vẻ trang thiết bị y tẾ giai

đoạn 2002 — 2010 [20]

Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 quy định chế độ tài chính áp

dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu [19]

Quyết định số 13/2007/QĐ-BKHCN ngày 06/07/2007 Quyết định của Bộ

Khoa học và Công nghệ vẻ việc ban hành danh mục phương tiện đo phải kiểm định

[5]

Quyết định số 437/QĐ-BYT ngày 20/2/2002 Quyết định của Bộ Y tế về việc ban hành Danh mục trang thiết bị y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòng

khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã và túi y tế thôn bản [L1]

Thông tư số 13/2002/TT-BYT ngày 13/12/2002 Thông tư của Bộ Y tế hướng

dẫn điều kiện kinh doanh trang thiết bị y tế [12]

Chỉ thị số 01/2003/CT-BYT ngày 16/3/2003 Chỉ thị của Bộ Y tế về việc tăng

cường công tác quản lý trang thiết bị y tế [13]

Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Nghị định của Chính phủ quy

định quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên

chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập [21]

Thông tư số 15/2007/TT-BYT ngày 12/12/2007 Thông tư của Bộ Y tế hướng

dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng tài sản đẻ liên doanh liên kết

Trang 27

hoặc góp vốn liên doanh để mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ của các cơ sở y tế công lập [15]

1.6 Thực trạng quản lý trang thiết bị y tế ở các nước trên thế giới

Với vai trò quan trọng của mình, TTBYT hiện đại - sản phẩm của việc ứng

dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến đã giúp cho việc chân đoán

nhanh chóng, chính xác, an toàn, hiệu quả và ít biến chứng cho người bệnh

Trang thiết bị y té rat da dang về chủng loại và có rất nhiều mẫu mã, kiểu

đáng trong cùng chủng loại Theo thống kê của WHO, hiện nay có hơn 10.500 loại trang thiết bị y tế đang được sử dụng, từ những thiết bị hiện đại như máy chụp cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging - MRI), may chyp mach máu (Angiography), CT Scanner da day đầu dò, đến các loại đơn giản nhu: vit, nep ding

trong phẫu thuật chỉnh hình, kim khâu phẫu thuật [35]

Để sử dụng các TTBYT hiệu quả, cần phải có kế hoạch dau tư và phan bd

hợp lý Khi so sánh tình hình đầu tư máy CT và MRI tại một số nước trên thế giới,

có thể thấy sự chênh lệch khá lớn giữa các nước này

Bảng 1.3: So sánh tình hình sử dụng một số loại TTB công nghệ cao [43]

ĐVT: nghìn người

Singapore Malaysia Indonesia

Sô dân bình quân một máy MRI 310 1.100 15.400

So dân bình quân một máy CT 148 356 1.520

Số người bình quân một máy chụp cắt lớp và MRI tại Indonesia lớn hơn rất

nhiều so với các nước trong khu vực như: Singapore và Malaysia, hai nước có mức GDP bình quân đầu người cao hơn và dân số già hơn

Xét về giá trị kinh tế, TTBYT chiếm một phần hết sức to lớn: WHO đã báo động cho cộng đồng thế giới rằng khối lượng tài sản TTBYT trên toàn thế giới

khổng lồ, chỉ phí hàng năm để duy trì hoạt động và bổ sung TTBYT gắp 1,5 lần chỉ

phí thuốc chữa bệnh cho toàn nhân loại Hiện tượng lãng phí tiền của trong lĩnh vực này khá lớn Để minh họa cho điều này thông qua đợt kháo sát điều tra năm 1994,

WHO đã công bố ở một số nước phát triển ở Nam Mỹ như sau:

Trang 28

> Tổng giá trị TTBYT khoảng 5 tỷ USD

> Số lượng TTBYT bị hỏng, không sử dụng được khoảng 2 tỷ USD (chiếm

40% tong giá trị TTBYT)

> Chi phí hang năm cho việc bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm định TTBYT là

650 triệu USD (chiếm 13% tổng số kinh phí của TTBYT)

Như vậy, ta có thể thấy TTBYT có vai trò rất to lớn trong việc chăm sóc và

bảo vệ sức khỏe nhân loại Tuy nhiên, việc sử dụng TTBYT trên thế giới đang còn chưa hợp lý, chưa phát huy được hết hiệu quả nên chưa đạt được kết quả như mong muốn [9]

Mặc dù đã đạt được những thành tựu về chuyên môn kỹ thuật nhưng so với các nước trong khu vực và các nước phát triển thì các bệnh viện Việt Nam còn ở

mức độ thấp So sánh với tình hình sử dụng TTB ở Việt Nam với các nước khác cho

thấy số lần chụp cắt lớp của Viêt Nam rất thấp, X - quang và siêu âm lại rat cao

Điều này một phần nào cho thấy khả năng chi trả của người bệnh với dich vụ kỹ

thuật cao, chỉ phí lớn còn thấp, trong khi nhu cầu sử dụng dịch vụ chân đoán hình ảnh thông thường là rất cao

Bảng 1.4: Ước tính tỷ lệ sử dụng một số chân đoán hình ảnh tai một số nước [25]

Đơn vị: Số lần bình quân 1.000 dân

Trang 29

1.7 Thực trạng quản lý trang thiết bị y tế tại Việt Nam

1.7.1 Những thành tựu đã đạt được

Được sự quan tâm của Nhà nước, trong hơn mười năm thực hiện đổi mới vừa

qua, Ngành Y tế đã đầu tư nâng cấp trang thiết bị cho các cơ sở thuộc các lĩnh vực:

y tế dự phòng, khám chữa bệnh, y học cổ truyền, đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc và trang thiết bị y tế Đặc biệt các Trung tâm

Y tế chuyên sâu tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai ứng dụng nhiều

tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, sử dụng nhiều phương tiện hiện đại trong khám,

chữa bệnh, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Từng bước đổi mới công tác quản lý, sắp xếp và tổ chức lại hệ thống công

ty, xí nghiệp TBYT, các viện nghiên cứu và trường đào tạo, bước đầu lập lại trật tự

trong lĩnh vực kinh doanh, xuất nhập khâu TTBYT Một số nhà máy, xí nghiệp sản

xuất TTBYT đã được đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ Những TTBYT thông

thường, thiết bị nội thất bệnh viện sản xuất trong nước đã được tăng cả về số lượng

và chất lượng, đáp ứng được nhu cầu của Ngành Y tế và bước đầu xuất khâu

Tại các bệnh viện tỉnh, các khoa chủ yếu như: Chân đoán hình ảnh (CĐHA),

Xét nghiệm sinh hóa, phòng mỗ và Hồi sức cấp cứu đã được trang bị một số thiết bị

cơ bản: máy X - quang cao tần - tăng sáng truyền hình, máy siêu âm, nội soi, xét nghiệm sinh hóa nhiều chỉ số, máy huyết học, máy gây mê, máy thở, máy sốc tim, máy theo dõi bệnh nhân v.v

Theo báo cáo kiểm tra 720 bệnh viện năm 2005 của Vụ Điều trị - Bộ Y tế

cho thấy tình hình sử dụng chân đoán cận lâm sàng năm 2004 — 2005 tăng cao

Bảng 1.5: Tình hình sử dụng chân đoán cận lâm sàng năm 2004 — 2005 [14]

Đơn vị: triệu lượt

6 | Chup CT Scanner, MRI 0.369 0.427 115.6

7 | Nội soi chân đoán 0.420 0,55 1511

Trang 30

Ngoài ra, việc tăng cường huy động vốn và chủ động mở rộng đầu tư cơ sở

vật chất và TTB: việc thực hiện đầu tư liên doanh liên kết khá đa dạng trong các BV

như: (1) Liên kết với các công ty đặt máy phân chia lợi nhuận; (2) Nhà đầu tư đặt máy và độc quyền cung ứng hóa chất và vật tư tiêu hao; (3) Cán bộ, nhân viên bệnh viện góp vốn Bên cạnh hình thức LDLK, còn có 2 hình thức đầu tư TTB nữa là: (1) Thực hiện vay vốn ưu đãi từ ngân hàng đầu tư phát triển; (2) Hình thức thuê máy có

thời hạn tuy nhiên không phổ biến Trong đó phô biến là các hình thức 1 và 2 Nhờ

có chính sách này mà số lượng các TTB kỹ thuật cao (CT - Scan, MRI ) đều tăng

lên sau khi thực hiện tự chủ, đặc biệt là các BV tuyến TW va cac tinh/TP lớn Có

BV còn tăng đầu tư về quy mô và giá trị tài sản tại các BV có mức tự chủ mạnh

(khu điều trị theo yêu cầu, khu chuyên sâu ) [32] Tính đến cuối năm 2008, các bệnh viện công đã huy động được khoảng 3.000 tỷ đồng để triển khai các kỹ thuật

cao, trong đó, các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế huy động được trên 500 tỷ đồng:

các đơn vị thuộc thành phố Hồ Chí Minh huy động và vay vốn kích cầu gần 1.000

tỷ đồng: các đơn vị thuộc thành phố Hà Nội huy động được trên 100 tỷ đồng:

Quảng Ninh gần 50 tỷ đồng, Thái Bình gần 30 tỷ đồng [22] Như vậy, cùng với

chủ trương tự chủ hóa, việc xã hội hóa trong thời gian qua đã thu hút được một

lượng vốn tương đối lớn cho Ngành Y tế, góp phần làm giảm gánh nặng đầu tư cho

y tế bằng nguồn ngân sách Nhà nước

1.7.2 Những tần tại và thách thúc lớn

Mặc dù đạt được một số kết quả ban đầu như trên, trong lĩnh vực TTBYT

còn tồn tại nhiều vấn để cần phải được quan tâm, chi đạo giải quyết trong giai đoạn tới, cụ thê [17]:

1.7.2.1 Hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý nhà nước trong lĩnh vực TIBYT chưa được hoàn chỉnh

Hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý nhà nước trong lĩnh vực TTBYT còn thiếu và chưa cập nhật thường xuyên Cụ thê là:

Thiếu chính sách khuyến khích, hỗ trợ ngành công nghiệp sản xuất TTBYT trong bồi cảnh hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Trang 31

Thiếu các thông tư hướng dẫn các hoạt động nhập khâu TTBYT

Ngoài ra còn thiếu và chưa cập nhật thường xuyên các văn bản pháp quy

khác về tiêu chuẩn hoá, về quản lý đầu tư từ các nguồn “xã hội hóa”, xuất nhập khâu và kinh doanh TTBYT, quản lý và thanh tra, giám sát sử dụng, hiệu chỉnh, bảo

dưỡng TTBYT trong các cơ sở KCB nhằm bảo đảm an toàn và hiệu quả cho người

bệnh

1.7.2.2 Hiệu quả đầu te trong lĩnh vực TTBYT còn hạn chế

Hệ thống y tế Việt Nam đang phát triển mạnh theo hướng hiện đại hóa Hiện

nay, số lượng và chủng loại TTBYT còn thấp so với thế giới và so với nhụ cầu

Theo đánh giá hiện nay mới chỉ có khoảng 30% số bệnh viện có TTBYT đáp ứng

đầy đủ nhu cầu khám chữa bệnh Trong số 70% bệnh viện còn lại, có 30% bệnh viện chưa được trang bị hệ thống TBYT đảm bảo cho quá trình chẩn đoán và điều

trị, 40% số bệnh viện mới đáp ứng được một phần hoặc tạm thời các nhu cầu về

TTBYT hoặc các TTBYT đã có đủ nhưng đã vượt quá tuổi thọ, quá cũ, sắp lạc hậu

về công nghệ (căn cứ số liệu khảo sát 31 bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương) Các

TTBYT còn chưa đồng bộ nên hiệu quả sử dụng chung còn hạn chế

1.7.2.3 Nguôn nhân lực trong lĩnh vực TTBYT chưa đáp ứng nhu câu

Căn cứ vào các đánh giá hiện tại, nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực

TTBYT (sản xuất, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, kỹ thuật viên hoạt động TTBYT,

và bác sĩ chỉ định và sử dụng kết quả trong chân đoán) chưa đáp ứng được nhu cầu

thực tế cả về số lượng và chất lượng

Quản lý đào tạo, phát triển nguồn nhân lực về TTBYT chưa đáp ứng yêu cầu của ngành trong phạm vi cả nước Theo thống kê của Bộ Y tế, tỷ lệ cán bộ kỹ thuật

về TTBYT tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh và tuyến huyện còn thấp (trong đó

có 6% là kỹ sư, 35% là kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật, 59% còn lại là các bác sỹ,

dược sỹ kiêm nhiệm) Nội dung, chương trình của các cơ sở đào tạo về TTBYT còn nghèo nàn, chưa thiết thực, chưa được cập nhật thường xuyên đáp ứng với công nghệ và TTBYT mới và yêu cầu thực tế sứ dụng

Trang 32

1.7.2.4 Sản xuất trang thiết bị y tế tại Việt Nam còn yếu

Các sản phẩm TTBYT được sản xuất trong nước chưa thật sự chiếm được

niềm tin của các cơ sở y tế Van đề tồn tại này một phần do chất lượng của các sản phẩm TTBYT sản xuất trong nước chưa thật sự cao, độ ổn định, độ chính xác, bền vững và tin cậy còn thấp, còn hay bị hỏng vặt và chưa đáp ứng được yêu cầu cao về

TTBYT

1.7.2.5 Bảo đảm chất lượng TTBYT còn hạn chế

Công tác kiểm chuẩn, bảo hành, bảo dưỡng và sửa chữa TTBYT chưa được

quan tâm đúng mức tại nhiều cơ sở y tế (nhất là cơ sở y tế thuộc tuyến tỉnh, huyện

và các phòng khám khu vực), nên TTBYT bị xuống cấp nhanh, tuổi thọ giảm

Theo kết quả nghiên cứu về thực trạng dau tu TTBCD tại các bệnh viện đa

khoa tuyến tỉnh thuộc 64 tỉnh thành phô năm 2004 [23], cho thấy TTBCĐ và nhân

lực sử dụng các TTBCĐ hiện có tại các bệnh viện vẫn chưa hợp lý, chưa đáp ứng

tốt nhu cầu khám chữa bệnh Tỷ lệ máy cũ trên 10 năm và tý lệ TTBCĐ hỏng cần

sửa chữa còn khá cao, cu thé:

e Thực trạng về số lượng thiết bị chân đoán

Thiết bị Chẩn đoán hình ảnh: 32 HT chụp cắt lớp vi tính, 01 HT chụp cộng hưởng

từ, 04 máy chụp mạch máu, 88 máy XQ truyền hình và chân đoán thường quy >

500mA, 57 máy XQ chụp thường quy 300 mA, 64 máy XQ di động, 02 máy xạ

hình SPECT, 29 máy siêu âm màu số hóa

Thiết bị xét nghiệm Huyết học truyền máu: 98 máy phân tích huyết học tự động và

bán tự động, 32 máy xét nghiệm đông máu tự động, 54 HT xét nghiệm Elisa, 247

máy ly tâm các loại,

Thiết bị xét nghiém Vi sinh: 03 may đếm khuẩn lạc, 04 máy định danh vi khuẩn, 03

máy phát hiện KST sốt rét,

Thiết bị xét nghiệm Hóa sinh: 115 máy phân tích sinh hóa tự động và bán tự động,

37 máy phân tích khí máu, 41 máy đo điện giải đồ, 14 máy phân tích miễn dịch tự

động, 54 máy phân tích nước tiểu tự động 10 thông sé

Trang 33

Thiết bị xét nghiệm Giải phẫu bệnh: 122 kính hiển vi các loại, 12 máy xử lý mô tự động, 68 máy cắt lát vi thể các loại, 11 máy nhuộm tiêu bản, 18 máy sấy tiêu bản,

28 máy ly tâm, 24 lò nấu parafin,

e Thực trạng về TTBCĐ cũ trên 10 năm tại các khoa

KhoaCDHA KhoaHHTM KhoaViznh KhoaHoa Khoa GPB

sinh

Biểu đồ 1.1: Ty 16 TTBCD cii trén 10 năm tại các khoa

e Thực trạng về TTBCĐ hỏng cần sửa chữa tại các khoa

Trang 34

Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phải đi đôi với đội ngũ CBYT có kiến

thức chuyên sâu được đào tạo chuyên ngành để làm chủ được các TTBYT ngày càng hiện đại Bên cạnh việc đào tạo các cán bộ có trình độ cao như tiến sỹ, thạc sỹ,

bác sỹ chuyên khoa các chuyên ngành lâm sàng và cận lâm sàng thì vấn đề đào tạo

kỹ thuật viên y tế có vai trò hết sức quan trọng Tuy nhiên, ở nước ta đội ngũ kỹ

thuật viên còn tương đối thiếu về số lượng và chất lượng

Theo một điều tra về đội ngũ kỹ thuật viên y tế trong 28 tỉnh phía Bắc của Bộ

Y tế thì tỷ lệ bác sỹ/kỹ thuật viên là 1/0,28 - 0,47 Đội ngũ kỹ thuật viên y tế có

trình độ cao đẳng hoặc đại học quá thấp (0,4 — 1,8%) Ngoài ra còn có hiện tượng sử

dụng không đúng chuyên ngành đào tạo: hiện tại có khoảng 48,5% điều đưỡng viên làm công tác kỹ thuật viên

Nhìn chung về thực trạng TTBCĐ và con người sử dụng TTBCĐ tại các

bệnh viện cho thấy, TTBCĐ còn thiếu nhiều, một số thì đã cũ; cán bộ cũng vừa

thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa

bệnh cho 1 bệnh viện đa khoa tỉnh, đặc biệt các tỉnh thuộc các vùng khó khăn của

đất nước như Tây Bắc, Tây Nguyên hay Đồng bằng sông Cửu Long

1.8 Phân tuyến kỹ thuật

Hiện nay nước ta đang phân tuyến kỹ thuật từ cao xuống thấp đó là tuyến trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện và tuyến xã Sự tập trung kỹ thuật và đội ngũ

nhân viên y tế theo hình thức hành chính do đó ở trung tâm và thành phố thì có

nhiều bệnh viện và trang thiết bị hiện đại, giảm dần theo các tuyến cấp dưới [16]

Ngoài #, một độ dân số và phân phối thu nhập có sự chênh lệch lớn giữa thành thị

và nông thôn, giữa trung tâm và vùng sâu vùng xa

Sự đầu tư của Nhà nước căn cứ theo quy mô giường bệnh nên các bệnh viện

tuyến dưới được đầu tư ít hơn trong khi các thiết bị hiện đại thì cần đầu tư rất nhiều

tiền

Những yếu tố trên đưa đến tình trạng quá tải cho các cơ sở y tế trung tâm,

giảm khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của người dan ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng

xa, từ đó lam tang chi phi cho KCB va những tiêu cực trong dịch vụ y tế ở các cơ sở

quá tải Ngoài ra, các cơ sở y tế với quy mô vừa và nhỏ do điều kiện tài chính chưa

Trang 35

đủ, ngân sách nhà nước cấp không thể chỉ cho mua sắm những TTB hiện đại rất đắt

tiền Để giải quyết vấn đề đó thì xã hội hóa Y tế đã và đang là chủ trương và giải

pháp thích hợp [38]

1.9 Phương thức liên doanh liên kết (LDLK)

Như là một cách thức thực hiện chủ trương xã hội hóa, dé án “Phát triển XHH bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân” được Bộ Y tế phê duyệt

ngày 21/6/2005 đã đưa ra các giải pháp, trong đó có nhóm giải pháp về huy động

nguồn lực dé đầu tư phát triển hệ thống y tế công lập Nội dung cụ thể được đề cập

trong nội dung này là: “khuyến khích các cơ sở KCB, điều dưỡng và phục hồi chức năng huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách hợp tác và liên kết với các doanh

nghiệp, cá nhân để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cấp trang thiết bị và cung cấp các dịch vụ y tế phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt” Mặt khác, Nghị

định 10/2002/NĐ-CP và nghị định 43/2006/NĐ-CP chỉ đạo việc thực hiện tự chủ tài chính trong các bệnh viện công, theo đó các bệnh viện được huy động các nguồn tài

chính ngoài ngân sách Về phương thức LDLK, các bệnh viện được phép huy động

vốn, liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để đầu tư cơ

sở vật chất, mua sắm TTB phục vụ cho hoạt động chuyên môn, sản xuất và cung

ứng dịch vụ Nguồn vốn này cũng có thể được huy động trong nội bộ bệnh viện như

vay vốn của cán bộ nhân viên, quỹ phúc lợi tập thể của đơn vị mua sắm máy móc,

trang thiết bị chuyên môn kỹ thuật hiện đại Ở một số bệnh viện, các bác sỹ đã cho bệnh viện vay tiền để mua sắm TTB đưới hình thức cùng chia lợi nhuận [37]

1.10 Nghiên cứu thực trạng quản lý trang thiết bị y tế ở các nước trên thế giới

và tại Việt Nam

1.10.1 Nghiên cứu thực trạng quản lý trang thiết bị y tẾ ở các nước trên thế giới

Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về thực trạng quản lý trang thiết bị y

tế trong bệnh viện cũng như các yếu tố liên quan đến thực trạng quản lý

Công tác quản lý đầu tư, mua sắm TTBYT

Nghiên cứu của Feek-Jan Ronner về điều tra thực tế việc mua sắm trang thiết

bị chẩn đoán tại 2 bệnh viện ở Hà Lan là Maasstad và Sint Lucas Andreas với

phương pháp nghiên cứu mô tả, kết quả cho thấy có nhiều điểm yếu trong thực tế

Trang 36

mua sắm thiết bị chẩn đoán Điểm yếu quan trọng nhất được tìm thấy bao gồm: 1)

thiếu sự phối hợp và mục tiêu rõ ràng, 2) khó khăn trong việc quy định cụ thể về

yêu cầu kỹ thuật và chỉ phí đầu tư, 3) thiếu đo lường hiệu suất của các nhà cung cấp

và sự thỏa thuận với các nhà cung cấp cho hoạt động bảo trì, 4) không có liên kết

giữa quá trình mua hàng và giai đoạn khai thác, và 5) không rõ ràng nhiệm vụ và

trách nhiệm trong quá trình đầu tư tổng thé [42]

Nghiên cứu của Pradip Shahi Thakuri va Ramila Joshi vé tinh hinh quan ly

trang thiết bị y sinh trong bệnh viện của Nepal, cho thấy, việc mua sắm thường

được đưa ra theo cách không khoa học và không có đánh giá nhu cầu thích hợp dẫn

đến nhập khẩu một loạt các thiết bị, trong đó có một số thiết bị không cần thiết

Thiết bị khi mua mới phải chờ thời gian dài làm thủ tục hoặc các hoạt động bảo trì

và sửa chữa Chất lượng của thiết bị hoặc là không tuân thủ với các tiêu chuân an

toàn quốc tế hoặc là quá kém gần như thiết bị bị hỏng [45]

Quản ly sir dung, bao quan TTBYT

Theo kết quả nghiên cứu về trang thiết bị y tế ở Bangladesh được thực hiện

bởi một nhóm các chuyên gia của tập đoàn Simed về chăm sóc y tế, cơ sở chính của nghiên cứu là một cuộc khảo sát lớn bao gồm 50 địa phương trong 3 vùng Rajshahi,

Dhaka va Chittagong 9 bệnh viện được lựa chọn để phỏng vấn nhằm tìm hiểu quan

điểm của người sử dụng: việc đào tạo đã được cung cấp theo các thiết bị, hiệu quả

và chất lượng của việc bảo trì và mức độ hài lòng của người sử dụng về thiết bị Có tổng cộng 54 hợp đồng mua sắm thiết bị y tế chính thức đã được phân tích Phát

hiện chính của cuộc điều tra là chỉ có 50% thiết bị được cung cấp là có hiệu quả sử

dụng đến thời điểm cuối cùng của nó Trong số 50% còn lại của thiết bị y tế không

được sử dụng, có 17% trong điều kiện làm việc, nhưng không sử dụng; 16% không

được cài đặt và 17% bị hỏng Tuy nhiên, một phân tích về hiệu quả kinh tế của các

thiết bị cho thấy chỉ có 25% tông giá trị thiết bị y tế lớn không có hiệu quả sử dụng

Rõ ràng có nhiều nỗ lực trong việc sử dụng hiệu quả thiết bị đắt tiền (công nghệ

cao) kế đến là sử dụng thiết bị có giá trị vừa phải Những lý do chính cho thấy mức

độ không hiệu quả của thiết bị là: thiếu lập kế hoạch toàn diện cho thiết bị, thiếu hệ

thống phân phối và khả năng bảo trì [44]

Trang 37

Tại Nepal, các thiết bị y tế đắt tiền không sử dụng do thiếu kỹ năng xử lý và vận hành Thiết bị lỗi thời tăng không chỉ do tuổi của thiết bị mà còn do sử dụng sai

và quá kém hoặc không có bảo dưỡng phòng ngừa và khắc phục [45]

Quản lý chất lượng TTBYT

Kết quả nghiên cứu tại Nepal cho thấy, chất lượng của thiết bị hoặc là không

tuân thủ với các tiêu chuẩn an toàn quốc tế hoặc là quá kém gần như thiết bị bị hỏng

[45]

Quản lý bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT

Trang thiết bị sau thời gian đưa vào sử dụng sẽ xảy ra những hư hỏng, trục trặc cần phải có hệ thống bảo dưỡng, sửa chữa để khắc phục những hư hỏng đó

Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Pradip Shahi Thakuri và Ramila Joshi về tình hình

quản lý trang thiết bị y sinh trong bệnh viện của Nepal, kết quả cho thấy: Bệnh viện không có một đội ngũ bảo trì thích hợp hoặc số sách ghi chép đúng để đánh giá các

chi phí/lợi ích của các dịch vụ trong tổ chức Sửa chữa và bảo trì thường do dịch vụ

bên ngoài thực hiện do bệnh viện thiếu năng lực Ngay cả các sửa chữa nhỏ cũng phụ thuộc đơn vị bên ngoài là nguyên nhân làm cho chỉ phí bệnh viện cao hơn cần

thiết

Một nghiên cứu các bệnh viện khu vực và bệnh viện tuyến huyện được thực

hiện bởi Sở Dịch vụ Y tế (DOHS) cho thấy một trạng thái đáng thương trang thiết

bị y tế tại các bệnh viện Theo thông tin có sẵn trong tài liệu "Chính sách Công nghệ Chăm sóc y tế, Bộ Y tế và Dân số Nepal, năm 2006”, tình trạng của thiết bị được

mô tả: chỉ có 30% các thiết bị đang hoạt động bình thường Hơn 50% các thiết bị

đòi hỏi phải bảo trì khẩn cấp, 10% cần sửa chữa và 10% cần phải được loại bỏ Với

tình hình như vậy thực sự là một vấn đề nghiêm trọng cần quan tâm Thiếu phụ tùng

thay thế, và đòi hỏi phải có bộ phận nhân viên bảo trì thiết bị có chất lượng ở nhiều

bệnh viện Thiết bị khi gap bất kỳ sự có phải chờ một thời gian dài để sửa chữa hoặc

thay thế phụ tùng do phải làm thủ tục gửi đi [45]

1.10.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý trang thiết bị y tế tại Việt Nam

Tại Việt Nam đã một số nghiên cứu đánh giá sơ bộ về quản lý TTBYT tại

các bệnh viện Phần lớn các nghiên cứu chỉ mới đánh giá thực trạng quản lý

Trang 38

TTBYT như quản lý đầu tư, mua sắm; sử dụng, bảo quản; quản lý hiện trạng; quản

lý chất lượng và bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT

Quản lý đầu tư, mua sắm TTBYT

Đầu tr TTBYT là một điều cần thiết để nâng cao chất lượng chẩn đoán và

điều trị Tuy nhiên nếu đầu tư quá nhiều và phân bổ không hợp lý sẽ dẫn đến tình

trạng lạm dụng xét nghiệm, nhất là trong cơ chế chỉ trả theo dịch vụ

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chúc và cộng sự về kiểm kê và đánh giá

thực trạng đầu tư trang thiết bị chân đoán tại các Bệnh viện Đa khoa tuyến Tỉnh cho thấy, hiệu quả đầu tư chưa cao vì có tình trạng “máy có thì không cần và máy cần thì không có” [23]

Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Vân Anh về phân tích, đánh giá hoạt động

quản lý trang thiết bị y tế tại một số cơ sở sử dụng ở nước ta trong giai đoạn hiện

nay cho thây thủ tục thanh toán còn rườm rà gây khó khăn cho hoạt động mua sắm,

thậm chí gây lãng phí [I]

Quản lý sử dụng, bảo quản TTBYT

Năm 2006, Nguyễn Hoàng Long và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu đánh giá công nghệ y tế ở Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp về chụp cắt lớp vi tính,

siêu âm và nội soi tại 5 bệnh viện tỉnh, kết quả cho thấy: phần lớn các máy mới sử

dụng trong vòng 5 năm lại đây, hoạt động tốt, trừ máy nội soi ở cả 5/5 bệnh viện đều hỏng và đã sửa chữa do lỗi sử dụng của cán bộ, nguồn điện không ôn định, quá tải; một số TTB ở một số bệnh viện còn được sử dụng hạn chế do trình độ chuyên

môn, thiếu thiết bị phụ trợ (ống nội soi, đầu dò ) [40]

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chúc và cộng sự cho thấy trang thiết bị

chẩn đoán và nhân lực sử dụng các TTBCĐ hiện có tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh vẫn chưa hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu KCB của nhân dân; tỷ lệ máy cũ trên

10 năm còn khá cao, tỷ lệ TTBCĐ không được sử dụng hết công suất và tỷ lệ

TTBCD hong cần sửa chữa còn khá cao tại các bệnh viện tỉnh [23]

Liên quan đến thời gian sử dụng của các TTBYT, kết quả nghiên cứu của

Phan Thị Khuê cho thấy, thiết bị tại các labo xét nghiệm có thời gian sử dụng tir 1 —

Trang 39

5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất là 85,7%, trên 5 năm (8,4%) và trên 10 năm vẫn đang sử

dụng là 2,54% [29]

Muốn cho việc sử dụng TTBYT tại các khoa đạt hiệu quả, cần thiết phải có

sự giám sát sử dụng TTBYT Nghiên cứu của Bùi Việt Hùng cho thấy công tác

quản lý, giám sát sử dụng TTBYT của phòng Vật tư là tương đối tốt, tuy nhiên công

tác quản lý TTBYT của lãnh đạo các khoa, phòng là chưa tốt, tần số giám sát Ít, chưa phân công cụ thé cá nhân phụ trách TTBYT [27]

Quản lý hiện trạng TTBYT

Nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Long và cộng sự cho thấy, phần lớn các TTB

có số theo dõi, bảo dưỡng định kỳ theo quy định, nhưng việc cập nhật thông tin

Quán lý chất lượng TTBYT

Nghiên cứu của Bùi Việt Hùng cho thấy: công tác kiểm định TTBYT còn

yếu do quá tái BN, quá tải khối lượng công việc (chế độ KCB luôn thay đổi, BV bắt đầu triển khai mạng Medisoft, áp lực thất thoát viện phí của khoa ) có thể làm cho lãnh đạo các khoa phần nào sao nhãng việc giám sát chất lượng các TTBYT trong

khoa [27]

Quản lý bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT

Nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Long cho thấy: còn tỷ lệ nhát định TTB chất

lượng kém, thiếu kinh phí cho bảo dưỡng, sửa chữa, mua TTB phụ trợ và vật tư tiêu

hao; việc bảo dưỡng, sửa chữa chủ yếu do nhà cung cấp hoặc từ các công ty sửa

Trang 40

chữa khu vực đảm nhiệm, kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa lớn nên gây khó khăn cho các bệnh viện [40]

Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Vân Anh cho thấy kinh phí dùng để

bảo dưỡng và sửa chữa trang thiết bị còn thấp, chỉ có bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức

và bệnh viện Thanh Nhàn có đủ kinh phí thực hiện Chỉ thị 01 của Bộ Y tế (về dành

từ 5-7% kinh phí mua TTBYT để bảo dưỡng, sửa chữa) Ở các bệnh viện đa khoa

tỉnh Hòa Bình, Nam Định và Phú Thọ có kinh phí quá ít hoặc không có dé thực hiện

bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ các TTBYT [1]

Để làm tốt công tác bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT thì cần thiết phải có đội ngũ cán bộ đủ vẻ số lượng và trình độ chuyên môn cao, tuy nhiên, theo nghiên cứu

của Hà Đắc Biên thì với sự bùng nổ về số lượng và chất lượng của các loại TBYT đang được khai thác sử dụng trong Ngành y tế, thì số lượng, chất lượng đội ngũ cán

bộ kỹ thuật TBYT lại là một thực tế rất khác hẳn: vừa thiếu về số lượng, rất hạn chế

về chất lượng, mà lại được tô chức sử dụng chưa hợp lý dẫn tới hiệu quả khai thác

sử dụng TTBYT đã được trang bị còn rất hạn chế Công tác bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT làm không tốt với nhiều TBYT thế hệ mới dẫn tới “tuổi thọ làm việc” của thiết bị thấp [4]

Nghiên cứu của Đoàn Quang Minh cũng chỉ ra rằng hiện nay tại một số bệnh

viện tỉnh không có tổ chức phòng vật tư thiết bị y tế mà hình thành tô vật tư TBYT

không đủ biên chế kỹ sư, dụng cụ đồ nghề thiếu lại không có linh kiện, phụ kiện,

phụ tùng thay thé cần thiết [3 I]

Nghiên cứu của Bùi Việt Hùng cũng chỉ ra số lượng cán bộ kỹ thuật phòng

Vật tư chưa đáp ứng khối lượng công việc hiện tại [27]

Đào tạo và tổ chức sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật thiết bị y tế

Theo nghiên cứu của Hà Đắc Biên, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành kỹ thuật TBYT hiện nay là chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, nội dung, chương trình của các cơ sở đào tạo về TTBYT còn nghèo nàn,

chưa thiết thực, chưa cập nhật thường xuyên đáp ứng với công nghệ và TTBYT mới

và yêu cầu thực tế sử dụng Ngoài ra, trong quá trình được đào tạo tại trường, các

sinh viên chỉ được thao tác bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT với vài ba thiết bị y tế

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w