thống của dân tộc, giá trị tốt đẹp của nhân loại.
25 69,4 5 36 73,5 2 0,04 0,85 Cĩ ý thức trách nhiệm với bản
than, gia đình và xã hội. 28 77,8 3 33 67,3 3 0,37 0,54 Bước đầu định hướng nghề
nghiệp. 21 58,3 7 31 63,3 4 0,16 0,68 Phát huy năng lực cá nhân (giao
tiếp, thích ứng với xã hội…) 30 83,3 1 39 79,6 1 0,31 0,57 Củng cố và mở rộng kiến thức
trên lớp. 13 36,1 8 22 44,9 8 0,73 0,39 Chỉ để giải trí sau giờ học. 6 16,7 9 18 36,7 9 4,09 0,04 Rèn luyện kỹ năng sống 27 75,0 4 26 53,1 6 2,98 0,08 Giúp phát triển tồn diện nhân
cách 29 80,6 2 26 51,3 6 6,15 0,13
Thể hiện nhân cách của bản thân
và hiểu được người khác 22 61,1 6 29 59,2 5 0,00 1,00
Bảng 2.3. Ý kiến về lợi ích của việc tham gia HĐGDNGLL của HS
ĐÁNH GIÁ Học sinh NỘI DUNG
N % Thứ bậc
Hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân
tộc, giá trị tốt đẹp của nhân loại. 179 35,9 2 Cĩ ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và
xã hội. 129 25,9 3
Bước đầu định hướng nghề nghiệp. 93 18,6 6 Phát huy năng lực cá nhân (giao tiếp, thích ứng
với xã hội…) 246 49,3 1
Củng cố và mở rộng kiến thức trên lớp. 105 21,0 4
Chỉ để giải trí sau giờ học. 57 14,1 9
Rèn luyện kỹ năng sống 92 18,4 7 Giúp phát triển tồn diện nhân cách 79 15,8 8 Thể hiện nhân cách của bản thân và hiểu được
người khác 94 18,8 5
Theo kết quả bảng 2.2 và 2.3 cho thấy, đa số CBQL, GV và HS đều đánh giá cao về HĐGDNGLL trong việc giúp học sinh phát triển nhân cách tồn diện, cĩ ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Riêng CBQL cho rằng HĐGDNGLL giúp HS phát triển tồn diện nhân cách (thứ hạng 2). Như vậy, HĐGDNGLL là những buổi mang tính vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp HS cĩ được những giây phút thư giãn, tạo ra tinh thần phấn khởi, vui tươi, tạo cảm giác thoải mái, giảm bớt căng thẳng trong học tập, từ đĩ việc tiếp thu kiến thức trong giờ học sẽ tốt hơn, tạo khả năng ứng xử linh hoạt, tạo được mối quan hệ bạn bè trong và ngồi lớp hịa nhã và thân thiện, mở rộng thêm sự hiểu biết về xã hội, rèn luyện kỹ năng sống, hình thành các chuẩn mực đạo đức.
2.2.1.3. Sự yêu thích HĐGDNGLL của HS
a. Nội dung HĐGDNGLL được HS yêu thích
Bảng 2.4a. Đánh giá của CBQL và GV
ĐÁNH GIÁ Cán bộ quản lý Giáo viên NỘI DUNG N % TBậc N % TBậc (df = 1) P Hoạt động văn nghệ 27 75 2 46 93,9 1 5,60 0,02 Hoạt động báo chí 4 11,1 9 1 2,0 8 1,67 0,19 Hoạt động TDTT 24 66,7 3 25 51,0 3 2,47 0,11 Hoạt động tham quan, cắm trại 30 83,3 1 45 91,8 2 1,22 0,26 Hoạt động giao lưu trong và
ngồi nhà trường 14 38,9 4 20 40,8 4 0,04 0,84 Hoạt động lao động cơng ích
(vệ sinh, chăm sĩc cây kiểng, …)
5 13,9 8 0 0 9 6,85 0,01 Hoạt động sinh hoạt ngoại khĩa,
chuyên mơn. 13 36,1 5 4 8,2 5 9,39 0,01 Hoạt động sinh hoạt theo chủ
điểm: ATGT, Phịng chống Ma túy,phịng chống AIDS…
10 27,8 6 3 6,1 6 8,98 0,01 Hoạt động xã hội, từ thiện 6 16,7 7 2 4,1 7 3,52 0,06
Theo kết quả của bảng 2.4a cho thấy, mức độ học sinh ưa thích và hưởng ứng tổ chức HĐGDNGLL được đánh giá như sau theo thứ bậc: Hoạt động tham quan, cắm trại (thứ bậc 1-CBQL; thứ bậc 2-GV); Hoạt động văn nghệ (thứ bậc 2-CBQL; thứ bậc 1-GV); Hoạt động TDTT (cả CBQL và GV-thứ bậc 3); Hoạt động giao lưu trong và ngồi nhà trường (cả CBQL và GV-thứ bậc 4); Hoạt động sinh hoạt ngoại khĩa, chuyên mơn. (cả CBQL và GV-thứ bậc 5); Hoạt động sinh hoạt theo chủ điểm: ATGT, Phịng chống Ma túy, phịng chống AIDS… (cả CBQL và GV-thứ bậc 6); Hoạt động xã hội, từ thiện (cả CBQL và GV-thứ bậc 7); Hoạt động lao động cơng ích (vệ sinh, chăm sĩc cây kiểng, …) (thứ bậc 8-CBQL; thứ bậc 9-GV); Hoạt động báo chí (thứ bậc 9-CBQL; thứ bậc 8-GV). Qua kết quả kiểm nghiệm cho thấy cách đánh giá mức độ mức độ học sinh ưa thích và hưởng ứng tổ chức HĐGDNGLL của CBQL và GV cĩ khác biệt ý nghĩa thống kê về “Hoạt động văn nghệ, Hoạt động lao động cơng ích (vệ sinh, chăm sĩc cây kiểng, …), Hoạt động sinh hoạt ngoại khĩa, chuyên mơn và hoạt động sinh hoạt theo chủ điểm: ATGT, Phịng chống Ma túy, phịng chống AIDS…”
Bảng 2.4b. Đánh giá của HS
Nội dung N % Thứ bậc
Vệ sinh trường lớp 87 17,4 13
Chăm sĩc cây kiểng 21 4,2 16
Bảo vệ mơi trường 98 19,6 11
Sinh hoạt văn nghệ 275 55,1 1 Hoạt động thể dục thể thao 121 24,2 7
Hoạt động xã hội 65 13 14
Cơng tác từ thiện 91 18,2 12
Giao lưu trong và ngồi nhà trường 167 33,5 3
Cắm trại 209 41,9 2
Tham quan, du lịch 100 20,0 10
Sinh hoạt ngoại khố theo chủ điểm của
năm học 144 28,9 6
Thi hiểu biết 166 33,3 4
Giáo dục truyền thống, chính trị tư tưởng 109 21,8 9
Lao động 23 4,6 15
Giáo dục hướng nghiệp 166 33,3 5
Theo kết quả của bảng 2.4b cho thấy, nội dung các hoạt động được HS chọn theo thứ bậc sau đây: Sinh hoạt văn nghệ (thứ bậc 1); Cắm trại (thứ bậc 2); Giao lưu trong và ngồi nhà trường (thứ bậc 3); Thi hiểu biết (thứ bậc 4); Giáo dục hướng nghiệp (thứ bậc 5); Sinh hoạt ngoại khố theo chủ điểm của năm học (thứ bậc 6). Qua đĩ, chúng ta thấy HS rất thích các loại hình HĐGDNGLL. Tuy các em chưa cĩ thể phân loại, xếp thứ tự các loại hình hoạt động một cách chính xác, nhưng với thứ tự ưu tiên mà các em chọn chứng tỏ đây là những hoạt động các em thường tham gia hoặc thích nhất.
Qua kết quả khảo sát, chúng tơi nhận thấy cả CBQL, GV và HS đều cùng đánh giá các loại hình được HS yêu thích tương đồng nhau. Với kết quả này, chúng ta cĩ thể kết luận HĐGDNGLL luơn được HS tham gia, hưởng ứng. Tuy nhiên, để cho HS yêu thích và hứng thú tham gia hoạt động cịn phụ thuộc vào nội dung và hình thức tổ chức của GV.
b. Nội dung chủ đề HĐGDNGLL chương trình lớp 10 phân ban được HS yêu thích
Bảng 2.5. Ý kiến về chủ đề ưu tiên HĐGDNGLL của chương trình lớp 10
NỘI DUNG N % Thứ
bậc
Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH,
HĐH đất nước 148 29,7 5
Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình 240 48,1 3 Thanh niên với truyền thống hiếu học và tơn sư trọng
đạo 245 49,1 2
Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc 90 18,0 8 Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc 138 27,7 6
Thanh niên với lý tưởng cách mạng 41 8,2 10 Thanh niên với vấn đề lập nghiệp 157 31,5 4 Thanh niên với hịa bình, hữu nghị và hợp tác 53 10,6 9
Thanh niên với Bác Hồ 126 25,3 7
Thanh niên với mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng
đồng 271 54,3 1
Theo kết quả của bảng 2.5 cho thấy HS chọn các thứ tự ưu tiên lần lượt từ 1 đến 5 là: Thanh niên với mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng, Thanh niên với truyền thống hiếu học và tơn sư trọng đạo, Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình, Thanh niên với vấn đề lập nghiệp, Thanh niên với học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Qua đĩ, chúng ta thấy HS ngày càng nhận thức vai trị của HĐGDNGLL tác động đến các em. Thơng qua các chủa đề của chương trình
HĐGDNGLL lớp 10 phân ban, HS bước đầu hình thành ý thức của bản thân đối với cơng đồng, với gia đình và với chính bản thân các em.
2.2.1.4. Thái độ của HS khi tham gia HĐGDNGLL
Bảng 2.6. Thái độ của HS đối với các HĐGDNGLL của nhà trường
Cán bộ quản lý Giáo viên NỘI DUNG
N %
Tham gia tích cực và hứng thú 15 41,7
Cĩ tham gia nhưng chưa tích cực 15 41,7 Tham gia cho cĩ phong trào và khơng quan tâm 2 5,6 Tham gia cho cĩ phong trào và khơng quan tâm 2 5,6
Tham gia do ép buộc vì sợ trừ điểm hành vi
đạo đức 7 19,4
HS nhận thức tốt sẽ dẫn đến việc tham gia tốt các hoạt động ngoại khĩa. Cĩ 41,7% CBQL nhận xét HS tham gia tích cực và hứng thú; đồng thời, cĩ cùng số ý kiến nhận xét HS tham gia nhưng chưa tích cực. Điều này chứng tỏ HS cĩ tham gia HĐGDNGLL nhưng các hình thức của hoạt động này chưa đủ sức để thu hút sự hứng thú các em.
Bảng 2.7. Đánh giá ảnh hưởng HĐGDNGLL đến hoạt động học tập trên lớp của HS
ĐÁNH GIÁ N %
Khơng ghi 4 0,8
Cĩ ảnh hưởng tích cực 290 58,1
Khơng gây ảnh hưởng gì 196 39,3
Làm hạn chế kết quả học tập 9 1,8
Theo kết quả của bảng 2.7 cho thấy 58,1 % HS cho rằng cĩ ảnh hưởng tích cực đến hoạt động học tập trên lớp của các em, chỉ cĩ 1,8% HS cho là làm hạn chế kết quả học tập. Điều này cho thấy HS rất quan tâm và yêu thích HĐGDNGLL.Một bộ phận HS cho rằng HĐGDNGLL khơng ảnh hưởng gì (39,3%) hoặc làm hạn chế kết quả học tập của các em (1,8%). Điều này, Hiệu trưởng cần cĩ những biện pháp tích cực và hiệu quả để nâng cao nhận thức cho các em, thơng qua các hình thức tuyên truyền, giáo dục, khơng ngừng đổi mới các hình thức và nội dung hoạt động để lơi cuốn HS tham gia, tạo ra các điều kiện thuận lợi nhất để các em được tham gia một cách tích cực và giúp HS nhận thấy rằng HĐGDNGLL mang lại hiệu quả tích cực cho các em.
2.2.2. Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và hiệu quả HĐGDNGLL
2.2.2.1. Nội dung và hình thức tổ chức các HĐGDNGLL
a. Giờ sinh hoạt dưới cờ đầu tuần
Bảng 2.8. Đánh giá việc thực hiện giờ sinh hoạt dưới cờ của CBQL và GV
Trung bình: 2,0 THỰC HIỆN Cán bộ quản lý Giáo viên NỘI DUNG TB ĐLTC TBậc TB ĐLTC TBậc F P
tốt
Biểu dương tập thể, cá nhân tốt 2,64 0,48 4 2,68 0,47 1 0,51 0,42 Nghe báo cáo chủ đề hàng tháng
(thầy, cơ phụ trách Đồn thực
hiện) 2,76 0,43 2 2,65 0,48 3
0,17 1,88 Thi hùng biện với các chủ đề 1,91 0,37 8 1,78 0,47 9 0,29 1,10 Mời báo cáo viên nĩi chuyện
chuyên đề về ATGT, ma túy, AIDS, truyền thống cách mạng…
2,06 0,33 5 2,08 0,34 6 0,69 0,15 Sinh hoạt văn nghệ 2,00 0,25 6 2,15 0,54 5 0,19 1,67 Hái hoa dân chủ với các chủ đề
khác nhau 1,97 0,38 7 1,94 0,48 7 0,94 0,00 Phát động thi đua 2,81 0,40 1 2,59 0,49 4 0,03 4,57 Các lớp phụ trách mỗi tuần báo
cáo 1 chủ đề do Đồn trường phân cơng trước
1,89 0,71 9 1,79 0,79 8 0,44 0,58
Theo kết quả của bảng 2.8 cho thấy nội dung giờ sinh hoạt dưới cờ tại trường được đánh giá như sau theo thứ bậc: Phát động thi đua (thứ bậc 1-CBQL; thứ bậc 4-GV); Nghe báo cáo chủ đề hàng tháng (thầy, cơ phụ trách Đồn thực hiện) (thứ bậc 2-CBQL; thứ bậc 3-GV); Phê bình tập thể, cá nhân chưa tốt (thứ bậc 3-CBQL; thứ bậc 2-GV); Biểu dương tập thể, cá nhân tốt (thứ bậc 4-CBQL; thứ bậc 1- GV); Mời báo cáo viên nĩi chuyện chuyên đề về ATGT, ma túy, AIDS, truyền thống cách mạng…(thứ bậc 5-CBQL; thứ bậc 6-GV); Sinh hoạt văn nghệ (thứ bậc 6-CBQL; thứ bậc 5-GV); Hái hoa dân chủ với các chủ đề khác nhau (cả CBQL và GV-thứ bậc 7); Thi hùng biện với các chủ đề (thứ bậc 8-CBQL; thứ bậc 9-GV); Cc lớp phụ trách mỗi tuần báo cáo 1 chủ đề do Đồn trường phân cơng trước (thứ bậc 9-CBQL; thứ bậc 8-GV). Qua kết quả kiểm nghiệm cho thấy cách đánh giá việc thực hiện giờ sinh hoạt dưới cờ của cán bộ quản lý và giáo viên cĩ khác biệt ý nghĩa thống kê về “Hái hoa dân chủ với các chủ đề khác nhau”.
Bảng 2.9. Đánh giá việc thực hiện giờ sinh hoạt dưới cờ của HS
MỨC ĐỘ THỰC HIỆN NỘI DUNG
TB ĐLTC Thứ bậc
Phê bình tập thể, cá nhân chưa tốt 2,69 0,514 1 Biểu dương tập thể, cá nhân tốt 2,67 0,532 2 Nghe báo cáo chủ đề hàng tháng (thầy, cơ phụ
trách Đồn thực hiện) 2,61 0,564 4
Thi hùng biện với các chủ đề 1,76 0,580 9 Mời báo cáo viên nĩi chuyện chuyên đề về
ATGT, matúy, AIDS, truyền thống cách mạng…
2,06 0,493 6
Sinh hoạt văn nghệ 2,07 0,668 5
Hái hoa dân chủ với các chủ đề khác nhau 1,87 0,621 8
Phát động thi đua 2,64 0,533 3
Các lớp phụ trách mỗi tuần báo cáo 1 chủ đề do Đồn trường phân cơng trước
Theo kết quả của bảng 2.9 cho thấy, HS chú ý nhiều đến việc phê bình hay khen thưởng cá nhân, tập thể. Điều này tác động rất lớn đến tâm lý của các em. Nếu những lời tuyên dương, khen thưởng được thực hiện trước khi phê bình cĩ lẽ sẽ làm cho HS cĩ thiện cảm hơn trong giờ sinh hoạt cờ. Việc phát động thi đua được HS xếp hạng thứ 3, nghe báo cáo chủ đề hàng tháng được xếp hạng 4 cho thấy, giờ sinh hoạt dưới cờ ở các trường thực hiện chưa được đầu tư về nội dung và hình thức. Nhà trường chỉ chú ý đến việc trách phạt học sinh hơn là tuyên truyền các nội dung giáo dục cho các em. Các nội dung như: Hái hoa dân chủ với các chủ đề khác nhau, thi hùng biện với các chủ đề, các lớp phụ trách mỗi tuần báo cáo 1 chủ đề do Đồn trường phân cơng trước được cả CBQL, GV và HS đánh thứ hạng ưu tiên thấp nhất. Điều này chứng tỏ rằng, giờ sinh hoạt dưới cờ là giờ làm việc của thầy cơ phụ trách cơng tác này và học sinh là đối tượng thụ động ngồi để tiếp thu những nội dung cần thiết của tuần mới.
b. Giờ SHCN
Bảng 2.10. Đánh giá giờ SHCN tại trường của CBQL và GV
Trung bình: 2,0 THỰC HIỆN Cán bộ quản lý (CBQL) Giáo viên (GV) NỘI DUNG TB ĐLTC TBậc TB ĐLTC TBậc F P
Dạy bù giờ mơn mà
GVCN phụ trách 1,13 0,42 10 1,24 0,60 10 0,86 0,35 Phổ biến yêu cầu, nội
dung hoạt động của nhà
trường 2,97 0,16 1 2,91 0,28 1 3,31 0,07 Ban cán sự lớp điều khiển
buổi SHCN 2,29 0,71 6 2,30 0,74 5 0,02 0,88 GVCN phê bình và phạt
những tổ, cá nhân vi phạm nội quy nhà trường
2,69 0,46 4 2,76 0,48 2 0,15 0,70 GVCN biểu dương, khen
thưởng các cá nhân, tổ cĩ thành tích trong tuần, trong đợt thi đua…
2,75 0,43 3 2,65 0,48 3 2,25 0,13 Sinh hoạt văn nghệ, kể
chuyện 2,03 0,47 8 2,06 0,59 7 0,20 0,65 GVCN đưa ra các đề tài
mà học sinh quan tâm để lớp cùng tranh luận (tình bạn, tình yêu, chọn nghề, phương pháp tự học…)
2,23 0,59 7 2,00 0,57 8 2,49 0,11 Tổ chức đố vui lien quan
đến các mơn học 1,74 0,56 9 1,90 0,71 9 1,84 0,17 Thơng qua tập thể tìm hiểu hồn cảnh của HS cá biệt, HS cĩ hồn cảnh gia đình khĩ khăn 2,49 0,50 5 2,27 0,60 6 3,20 0,07
Bàn bạc về kế hoạch hoạt động do nhà trường đề ra
trong tuần tới 2,78 0,48 2 2,59 0,57 4 1,96 0,16
Theo kết quả của bảng 2.10 cho thấy nội dung giờ SHCN tại trường được đánh giá như sau theo thứ bậc: Phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động của nhà trường(thứ bậc 1-cả CBQL và GV); Bàn bạc về kế hoạch hoạt động do nhà trường đề ra trong tuần tới (thứ bậc 2-CBQL; thứ bậc 4-GV); GVCN biểu dương, khen thưởng các cá nhân, tổ cĩ thành tích trong tuần, trong đợt thi đua… (thứ bậc 3-cả CBQL và GV); GVCN phê bình và phạt những tổ, cá nhân vi phạm nội quy nhà trường (thứ bậc 4- CBQL; thứ bậc 2-GV); Thơng qua tập thể tìm hiểu hồn cảnh của HS cá biệt, HS cĩ hồn cảnh gia đình khĩ khăn (thứ bậc-5 CBQL; thứ bậc 6-GV); Ban cán sự lớp điều khiển buổi SHCN (thứ bậc 6- CBQL; thứ bậc 5-GV); GVCN đưa ra các đề tài mà học sinh quan tâm để lớp cùng tranh luận (tình bạn, tình yêu, chọn nghề, phương pháp tự học…) (thứ bậc 7-CBQL; thứ bậc 8-GV); Sinh hoạt văn nghệ, kể chuyện(thứ bậc 8-CBQL; thứ bậc 7-GV); Tổ chức đố vui liên quan đến các mơn học(thứ bậc 9-cả CBQL và GV); Dạy bù giờ mơn mà GVCN phụ trách (thứ bậc 10-cả CBQL và GV). Qua kết quả kiểm nghiệm cho thấy cách đánh giá nội dung giờ sinh hoạt chủ nhiệm tại trường của cán bộ quản lý