1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch

87 1,5K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 712 KB

Nội dung

Thực trạng quản lý thực tập, trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Kim Thoa Chuyên Ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NGỌC OÁNH Thành phố Hồ Chí Minh -2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Khoa học Cơng nghệ – Sau Đại học trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện giúp đỡ suốt khóa học việc hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình giảng dạy, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho chúng tơi q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, anh chị cán quản lý, giáo viên sinh viên Trường cung cấp tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Ngọc Oánh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại, thời đại mà xã hội lồi người q độ từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức, “giáo dục chủ để đưa nhân loại tiến lên” Do vai trò trường đại học xã hội đại ngày cao Mặt khác, giải pháp phát triển giáo dục nước ta từ đến năm 2010 phủ trình trước Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) tháng 10 năm 2004 là: “ tập trung đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học….giảm bớt lên lớp, tăng thời gian tự học thảo luận chuyên đề, bậc đại học” Như vậy, đổi phương pháp đào tạo trường đại học phải lấy việc phát triển lực thực hành, lực giải vấn đề sinh viên làm định hướng Yêu cầu thực hành đặc biệt quan tâm số lĩnh vực đào tạo bậc đại học, có ngành Y Chương trình đào tạo Bác sĩ Y khoa hệ đại học qui Trường Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch (ĐHYKPNT) thực mục tiêu đào tạo là: sau tốt nghiệp, sinh viên đáp ứng nhu cầu địi hỏi trình độ chun mơn ngành nghề nhu cầu phục vụ cho xã hội khám, chữa bệnh phòng bệnh cho nhân dân Theo đó, chương trình đào tạo năm cho sinh viên qui cấu trúc gồm ba phần chính: Lý thuyết; Thực tập sở phịng thí nghiệm; Thực tập lâm sàng bệnh viện Thực tập yếu tố quan trọng định chất lượng sinh viên sau tốt nghiệp Trong trình đào tạo năm, thực tập (TT) hoạt động khố nhà trường chiếm thời lượng tương đối lớn Thực tập giúp cho sinh viên củng cố hiểu sâu lý thuyết, đồng thời tảng kiến thức cho việc hình thành cách thành thạo kỹ khám chữa bệnh sau Do việc quản lý TT sinh viên khâu quan trọng công tác quản lý đào tạo; nâng cao chất lượng thực tập sinh viên y khoa yêu cầu cần thiết Trên thực tế, việc nghiên cứu quản lý TT sinh viên hoạt động đào tạo nói chung chưa quan tâm nhiều, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch đặt vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo lên hàng đầu Bản thân tơi, chun viên phịng Quản lý đào tạo (QLĐT) nhiều năm, quan tâm đến vấn đề quản lý thực tập sinh viên mong mỏi tìm giải pháp quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Với tất lý trình bày trên, chọn đề tài: “Thực trạng quản lý thực tập trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng quản lý thực tập trường, đề xuất số biện pháp để quản lý việc thực tập cách hiệu đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo bác sĩ y khoa ĐHYKPNT Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác quản lý TT ĐHYKPNT 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động TT sinh viên y khoa hệ đại học qui ĐHYKPNT Giả thuyết nghiên cứu Trong năm vừa qua, việc quản lý TT sinh viên hệ đại học qui ĐHYKPNT đạt kết định Tuy nhiên, hiệu công tác quản lý TT chưa cao tồn cần phải khắc phục Việc khắc phục tồn biện pháp quản lý thích hợp phần nâng cao chất lượng đào tạo bác sĩ đa khoa, đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý thực tập ĐHYKPNT phạm vi chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa hệ đại học qui Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến việc quản lý TT sinh viên y khoa 6.2 Thực trạng công tác quản lý TT sinh viên Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 6.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý TT Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp điều tra phiếu thăm dò ý kiến: Có loại phiếu thăm dị dành cho đối tượng sau đây: sinh viên, giảng viên 7.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu hồ sơ TT sinh viên ĐHYKPNT 7.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.4 Phương pháp vấn: Phỏng vấn sinh viên, giảng viên khó khăn, thuận lợi, ý kiến đề xuất việc quản lý thực tập 7.5 Phương pháp toán thống kê: Để xử lý số liệu Kế hoạch nghiên cứu - Tháng 5/2007: Chọn đề tài, xác hố tên đề tài Đọc tài liệu viết đề cương nghiên cứu Nộp đề cương bảo vệ đề cương - Tháng đến tháng 12/2007: Đọc tài liệu, chuẩn bị phiếu điều tra - Tháng 1/2008 đến tháng 3/2008: Tiếp xúc địa bàn nghiên cứu, thu thập số liệu - Tháng 4/2008 đến tháng 10/2008: Phát phiếu điều tra, lấy ý kiến xử lý số liệu - Tháng 11/2008 đến tháng 2/ 2009 Hoàn thành luận văn, thầy hướng dẫn chỉnh sửa góp ý - Tháng 3/2009 Nộp luận văn cho phòng KHCN - SĐH - Tháng 04/2009 : Bảo vệ luận văn tốt nghiệp đợt - theo kế hoạch nhà trường Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động thực tập nói chung ln nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Hầu hết cơng trình nghiên cứu nhiều hình thức khác mục đích nâng cao chất lượng thực tập chất lượng đào tạo Việc nghiên cứu vấn đề thực tập thực khơng phải đề tài hồn tồn lạ hoạt động TT hoạt động có từ lâu trường đại học sư phạm, trường đại học y khoa nước Các Hội thảo, Hội nghị chuyên đề năm gần đây: - Hội thảo “Công tác thực tập sư phạm trường sư phạm” Viện nghiên cứu Giáo dục tổ chức tháng 04/2008 - Hội thảo khoa học Quốc gia “Sinh viên với đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu đất nước” GS.TSKH Nguyễn Thiện Nhân - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT- Phó thủ tướng phủ chủ trì, ngày 20/8/2008, nhấn mạnh việc ngành giáo dục chủ động xây dựng chương trình trọng thực học, thực hành, chuẩn bị kỹ nghề cho người học; sở đào tạo tăng cường tổ chức hoạt động, loại hình câu lạc để sinh viên có đìêu kiện rèn luyện kỹ liên quan đến nghề, phát huy đựơc lực thân sau trường - Hội thảo “Tiềm khả Trường Đại học Tiền Giang hợp tác khoa học công nghệ”, nhấn mạnh việc phối hợp tổ chức hướng dẫn sinh viên khối ngành kỹ thuật, công nghiệp thực hành, thực tập Trung tâm chuyển giao công nghệ Sở công nghệ Một số đề tài nghiên cứu khoa học: - “Kiến tập thực tập sư phạm” (1999) – Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao Đẳng sư phạm dùng cho trường Cao Đẳng sư phạm Tiến sĩ Nguyễn Đình Chỉnh Tiến sĩ Phan Trung Thanh Các tác giả nêu lên vấn dề đặt hoạt động thực tập sư phạm đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho giáo sinh -“Thực tập sư phạm” (1997) Tiến sĩ Nguyễn Đình Chỉnh nêu lên giải vấn đề như: xác định nội hàm khái niệm lực sư phạm; mối quan hệ lý thuyết thực hành; thực tập sư phạm môn học công cụ như: tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học mơn; hình thức tổ chức thực tập sư phạm trường sư phạm - “Thực trạng việc quản lý thực tập trường Cao đẳng bán công hoa sen số giải pháp” (2004) – Luận văn thạc sĩ tác giả Bùi Trân Thúy - Trường Cao đẳng bán công Hoa sen Đây cơng trình nghiên cứu phân tích thực trạng việc quản lý thực tập trường Hoa Sen Từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm giúp cho nhà trường, phận liên quan, khoa, ngành quản ký việc thực tập sinh viên cách chặt chẽ, hiệu - “Quản lý hoạt động thực tập sư phạm trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang- Thực trạng giải pháp” (2003) – Luận văn thạc sĩ tác giả Phan Phú - Trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang Đây cơng trình nghiên cứu sâu vào việc phân tích thực trạng việc quản lý thực tập trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang, nguyên nhân dẫn đến thực trạng, để từ đưa giải pháp điều kiện thực tế trường nhằm quản lý tốt hoạt động thực tập Nhìn chung đề tài quản lý hoạt động thực tập chưa nhiều riêng ngành Y có số luận văn tốt nghiệp sinh viên Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế TP HCM đề cập đến số đặc điểm hoạt động thực tập Đối với giảng viên trường đề tài nghiên cứu khoa học hầu hết đề tài chun mơn khơng có đề tài quản lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm thực tập 1.2.1.1 Thực tập Thực tập (Stage) theo định nghĩa tự điển LaRousse giai đoạn học tập, nghiên cứu qua thực tế, yêu cầu học viên theo học số nghề (thực tập luật sư, thực tập sư phạm), giai đoạn mà người phải tạm thời đến làm việc doanh nghiệp để hồn tất chương trình đào tạo Thực tập làm thực tế để áp dụng củng cố kiến thức lý thuyết, trau dồi thêm nghiệp vụ chuyên môn (Từ điển tiếng Việt - Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê chủ biên - NXB Đà Nẵng 1998) Theo định nghĩa Đại tự điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên): Thực tập tập làm thực tế để áp dụng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn: sinh viên thực tập nhà máy, sau đợt thực tập phải nộp tổng kết, báo cáo cho nhà trường 1.2.1.2 Thực tập y khoa Đối với sinh viên trường y khoa thực tập yêu cầu bắt buộc thực từ năm thứ liên tục năm thứ sáu Yêu cầu thực tập, thời lượng thực tập nội dung thực tập khác môn học, năm học; đòi hỏi ngày cao Thực tập trường y khoa chia làm loại: Thực tập phòng thực tập (labo) trường gọi thực tập sở (TTCS) thực tập bệnh viện gọi thực tập lâm sàng (TTLS) Thực tập sở xem hoạt động học tập theo qui định sinh viên tiến hành phòng thí nghiệm mơn sở nhà trường như: mổ xác môn Giải phẫu, làm xét nghiệm sinh hóa mơn Hóa sinh, xem kính hiển vi mơn Vi sinh, mổ súc vật môn phẫu thuật thực hành, môn sinh lý…Tất hoạt động phần lớn giảng viên trường phụ trách (Giảng viên: Bác sĩ, Dược sĩ, kỹ thuật viên, điều dưỡng…) Thực tập lâm sàng: Theo Tự điển Tiếng Việt thuộc Viện ngôn ngữ học (Nhà xuất Đà nẵng – 2006) lâm sàng trực tiếp quan sát người ốm giường bệnh Trong ngành y “lâm sàng” có nghĩa giường bệnh thực tập lâm sàng có nghĩa thực tập giường bệnh hay nói rộng thực tập bệnh viện Thực tập lâm sàng môn học qui định chương trình khóa lại hoạt động diễn nhà trường Tùy theo cấp độ năm học, mục đích việc thực tập học cách tiếp xúc với bệnh nhân, kỹ giao tiếp, học cách khám bệnh để phát triệu chứng đồng thời làm quen tiến tới thực hành thao tác điều trị cho bệnh nhân Thực tập lâm sàng nội dung thuộc chương trình đào tạo sinh viên y khoa thực bắt buộc với sở đào tạo cán y tế Đây mơn học có vai trị quan trọng với lao động nghề nghiệp sau sinh viên Là ngành liên quan trực tiếp đến sinh mạng người nên thực tập lâm sàng có vai trị quan trọng sinh viên thời gian ngồi ghế nhà trường trở thành Bác sĩ thực thụ Sinh viên bắt dầu thực tập bệnh viện từ năm thứ liên tục hết năm thứ sáu Tuỳ theo mục tiêu thực tập đợt em môn phân công xuống khoa bệnh viện phòng khám Sinh viên phải thực tập vào tất buổi sáng học lý thuyết trường vào buổi chiều Từ năm thứ tư em phân công trực bệnh viện vào buổi tối tham gia vào việc điều trị xử lý ca cấp cứu nhân viên bệnh viện Nếu với TTCS phần lớn giảng viên trường hướng dẫn TTLS phần lớn bác sĩ bệnh viện phối hợp với giảng viên trường hướng dẫn Như vậy, bệnh viện nơi sinh viên thực tập suốt năm học, nơi để sinh viên trau giồi kỹ nghề nghiệp mà nơi để sinh viên rèn luyện y đức để trở thành thầy thuốc giỏi có đạo đức nghề nghiệp tương lai Mục tiêu thực tập: Mục tiêu thực tập mà người học cần phải làm sau trình thực tập mà trước họ chưa làm Có loại mục tiêu hay gọi cấp mục tiêu:  Mục tiêu nhà trường: Do nhà trường (hội đồng giáo dục- khoa học nhà trường vạch ra) nhằm xác định diện đào tạo  Mục tiêu môn: Do tập thể giảng viên môn xây dựng, vào mục tiêu trường Mục tiêu nhằm xác định lực mà SV phải đạt để hoàn thành hoạt động nghề nghiệp thuộc lĩnh vực chuyên khoa  Mục tiêu chuyên biệt: Là mục tiêu cụ thể giảng thực tập giảng viên xác định, dựa vào mục tiêu giáo dục môn, mô tả lực mà SV phải đạt ba lĩnh vực nhận thức, kỹ năng, thái độ tiêu chuẩn hoàn thành định giảng để thực nhiệm vụ nghề nghiệp người cán y tế tương lai Nội dung thực tập: Nội dung TT xác định mục tiêu TT Nó bao gồm hoạt động để đạt mục tiêu qua giúp SV nhận biết  Có chi tiết cần học  Những việc quan trọng  Những tiêu chuẩn thực tập cần thiết Do mục tiêu TT nội dung TT có mối quan hệ mật thiết Trong số tay giáo dục dành cho cán y tế J J Guibert có nhận định: “ Khơng có lợi ích việc xác định hàng ngàn mục tiêu giáo dục cụ thể, khơng có hoạt đơng dẫn đến việc đạt mục tiêu đó” Phương pháp học TT: Việc học TT trải qua giai đoạn: - Tiếp thu kiến thức lý thuyết kỹ GV truyền đạt giảng đường, labo, giường bệnh - Đào sâu, mở rộng thêm hiểu biết vấn đề cần học bước áp dụng vào thực tế Theo “ Sổ tay dành cho giáo viên y học” David Newble Robery Cannon có nhiều phương pháp học thực tập sau:  Học theo vấn đề: Là phương pháp phát triển nhiều trường đại học giới áp dụng như: đại học MC Mester, Ontario ( Canada), đại học Maastricht (Hà lan), đại học Newcasthe, N.S.W (Úc), đại học Xochimilco (Mehicô) Đây phương pháp giúp SV học tập cách chủ động, tự chuẩn bị kiến thức thông qua quan sát, đọc sách, trao đổi, làm việc nhóm nhỏ Trong q trình TT, SV có khả xác định thơng tin mà họ cần mà khơng cần phải có giúp đỡ tin dựa vào khả để giải vấn đề sức khoẻ gặp phải đời nghề nghiệp  Học phát phương pháp nghiên cứu trường hợp: phương pháp phân tích vấn đề cách có phê phán, nhận biết quan hệ phức tạp yếu tố khác nhau, củng cố kiến thức cách áp dụng vào thực tế, thu thập thơng tin có liên quan với vấn đề để giải Phương pháp giúp SV phát triển số thói quen trí óc hình thành kỹ phân tích vấn đề Đây phương pháp học SV ưa thích làm cho SV cảm thấy tham gia nhiều vào vấn đề nói đến Xây dựng kế hoạch thực tập: 15 Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý trường học – thực tiễn công việc Chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, trường Đại học quốc gia – Hà Nội 16 Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận khoa học quản lý việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường cán quản lý GD&ĐT TW, Hà Nội 17 Phạm Thị Ngọc (1998), Đổi cách dạy học ngành y tế 18 Hồng Hồi Liên (1995),Góp phần nghiên cứu tính sát hợp chương trình đào tạo bác sĩ y khoa Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế TP HCM 19 Guibert (1997), Sổ tay giáo dục dành cho cán y tế (bản dịch) Xuất lần thứ sáu, Nhà xuất y học 20 Trịnh Đức Tâm (dịch), Hội nghị thượng đỉnh giáo dục y học 1993 Edinburgh 8/8 – 12/8/1993 21 Nguyễn Thanh Vân Tuyên (1998), Khảo sát đặc điểm học thực tập sinh viên Y1- Y2 Trung tâm đao tạo bồi dưỡng cán y tế TP HCM 22 Nguyễn Trung (1998), Khảo sát đặc điểm học thực tập sinh viên Y3- Y4 Trung tâm đao tạo bồi dưỡng cán y tế TP HCM 23 Phan Bích Thảo (1998), Khảo sát đặc điểm học thực tập sinh viên Y5- Y6 Trung tâm đao tạo bồi dưỡng cán y tế TP HCM 24 Ngô Gia Hy (1997), “Đào tạo Y khoa”, Tạp chí y học TP.HCM 25 Nguyễn Quang Quyền (1989), Xây dựng chương trình đào tạo y khoa, NXB y học TP.HCM 26 Nguyễn Quang Quyền (1996), Một số vấn đề sư phạm y học 27 Nguyễn Xuân Khang (2006), Một số biện pháp quản lý thực tập lâm sàng 28 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Tp HCM 29 Nguyễn Gia Quý (1996), Bản chất hoạt động quản lý 30 Lưu Xuân Mới (2000), Lý Luận dạy đại học, Nxb Giáo dục 31 Luật Giáo dục (1998), NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 32 Bùi Ngọc Oánh (1997), Tâm lý học xã hội quản lý, NXB thống kê, Hà Nội 33 Phạm Văn Lập (1998), Phát triển chương trình đào tạo- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 34 Phạm Thành Nghị (2001), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt Giáo dục đại học Việt Nam, NXB ĐHQG TP HCM 36 Phạm Đăng Diệu (2005), Dự án thành lập trường Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch sở Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế TP.HCM 37 Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 38 Phan Thục Anh – Thành Xuân Nghiêm (dịch), Sổ tay dành cho giáo viên y học, Văn phòng Bộ y tế Hà Nội (1987) 39 Qui chế đào tạo đại học cao đẳng hệ qui Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo (26/6/2006) 40 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học 41 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 42 Trần Tuấn Lộ (2002), Bài giảng môn Quản lý nhà trường 43 Trang Vĩnh Thuận (1994), Mục tiêu chương trình đào tạo Bác sĩ tổng quát hướng cộng đồng 44 Tham luận Hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học” trường Đại học Sư phạm TP HCM tổ chức năm 1999 45 Vụ khoa học đào tạo đào tạo cán y tế (1990) Một số vấn đề sư phạm y học 46 Võ Xuân Đàn (2006), Giáo dục đại học góc nhìn, NXB ĐHQG TP.HCM 47 Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế trí thức Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 48 Vũ Hào Quang (2001), Xã hội học quản lý, Nxb Đại học QG Hà Nội 49 Vũ Đình Cự (1990), Giáo dục hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Walter Liewald (1991), Lý luận dạy thực hành nghề, Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà Nội PHỤ LỤC CÂU HỎI DÀNH CHO GIẢNG VIÊN: Để có sở đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp hữu hiệu cho việc quản lý thực tập nhằm mục đích nâng cao hiệu thực tập sinh viên Qu Thầy ( Cơ) vui lịng trả lời cách đánh dấu chéo ( X) vào ô ( điền vào chỗ trống (………) cho phù hợp: Quý Thầy (cô) giảng viên thuộc môn:  Y học sở  Y học lâm sàng THỰC TẬP CƠ SỞ: 1/ Theo Thầy (Cô) việc thực tập sở ( TTCS) SV là:    Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng 2/ Theo Thầy (Cô) việïc xác định mục tiêu thực tập trước SV thực tập là:    Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 3/ Theo Thầy (Cô) việïc phổ biến trước chương trình thực tập là:    Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 4/ Theo Thầy (Cơ) việïc Sinh viên có trước tập giảng thực tập là:    Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 5/ Tỷ lệ phân bố thời gian học lý thuyết thực tập môn sở là:    Rất Phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 6/ Thời lượng thực tập cho môn sở mà môn phải thực năm là:    Vừa phải Thừa Thiếu 7/ Thầy (Cơ) có phổ biến đầy đủ mục tiêu thực tập trước thực tập khơng?   Có Khơng 8/ Thầy (Cơ) có phổ biến đầy đủ chương trình thực tập cho SV khơng?   Có Khơng 9/ Thầy (Cơ) có phổ biến đầy đủ tập giảng thực tập cho SV khơng?   Có Khơng 10/ Theo Thầy (Cô) số lượng giảng viên hướng dẫn TTCS có đầy đủ khơng?   Có Khơng 11/ Số lượng sinh viên thực tập buổi thực tập là:    Vừa phải Đông Quá đông 12/ Phương pháp đánh giá cuối đợt thực tập môn hiên là:    Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 13/ Thầy (Cô) đánh giá điều kiện sở vật chất môn Cơ sở    Rất tốt Tốt Chưa tốt 14/ Thầy (Cô) đánh công tác tổ chức thực tập nhà trường nay?    Tốt Trung bình Chưa tốt cần rút kinh nghiệm 15/ Thầy (Cơ) có đề nghị để việc thực tập môn sở tốt hơn? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… THỰC TẬP LÂM SÀNG: 16/ Theo Thầy (Cô) việc thực tập lâm sàng ( TTLS) SV là:    Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng 17/ Theo Thầy (Cô) việïc xác định mục tiêu thực tập trước SV thực tập bệnh viện là:  Rất cần thiết   Cần thiết Không cần thiết 18/ Theo Thầy (Cơ) việïc phổ biến trước chương trình TTLS là:    Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 19/ Theo Thầy (Cơ) việïc Sinh viên có trước tập giảng TTLS là:    Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 20/ Tỷ lệ phân bố thời gian học lý thuyết TTLS là:    Rất Phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 21/ Thời lượng thực tập cho môn lâm sàng mà môn phải thực năm là:    Vừa phải Thừa Thiếu 22/ Thầy (Cơ) có phổ biến đầy đủ mục tiêu thực tập & tiêu thực tập trước đợt TTLS khơng?   Có Khơng 23/ Thầy (Cơ) có phổ biến đầy đủ chương trình TTLS cho SV khơng?   Có Khơng 24/ Thầy (Cơ) có phổ biến đầy đủ tập giảng TTLS cho SV khơng?   Có Khơng 25/ Theo Thầy (Cơ) số lượng giảng viên hướng dẫn TTLS là:    Thừa Vừa đủ Còn thiếu 26/ Số lượng sinh viên thực tập khoa là:    Vừa phải Đông Quá đông 27/ Phương pháp đánh giá cuối đợt TTLS môn hiên là:    Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 28/ Thầy (Cô) đánh giá điều kiện sở vật chất sở thực tập    Rất tốt Tốt Chưa tốt 29/ Thầy (Cô) đánh mối quan hệ nhà trường sở thực tập    Tốt Tương đối tốt Chưa tốt 30/ Thầy (Cô) đánh công tác tổ chức thực tập nhà trường nay?    Tốt Trung bình Chưa tốt cần rút kinh nghiệm 31/ Thầy ( cô) đánh giá mức độ cần thiết phải tăng cường biện pháp quản lý thực tập tình hình thực tế    Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 32/ Thầy (Cơ) có đề nghị để việc thực tập lâm sàng tốt hơn? …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… XIN CÁM ƠN NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA THẦY (CÔ) PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN Để có sở đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp hữu hiệu cho việc quản lý thực tập nhằm mục đích nâng cao hiệu thực tập sinh viên Đề nghị sinh viên trả lời cách đánh dấu chéo (X) vào ô ( điền vào chỗ trống (………………) cho phù hợp: Bạn sinh viên năm thứ THỰC TẬP CƠ SỞ: 1/ Theo bạn việc thực tập sở ( TTCS) là:    Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng 2/ Theo bạn việïc phổ biến mục tiêu thực tập là:    Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 3/ Theo bạn việïc phổ biến chương trình thực tập là:    Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 4/ Theo bạn việc phổ biến tập giảng thực tập là:    Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 5/ Tỷ lệ phân bố thời gian học lý thuyết thực tập môn sở là:    Rất Phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 6/ Thời lượng thực tập cho môn Cơ sở là:    Vừa phải Thừa Thiếu 7/ Lịch thi mơn lý thuyết có ảnh hưởng đến thực tập khơng?  Có  Khơng 8/ Bạn có thực tập đầy đủ thời gian theo qui định không?   Có Khơng 9/ Bạn có mơn phổ biến đầy đủ mục tiêu thực tập trước thực tập khơng?   Có Khơng 10/ Bạn có mơn phổ biến đầy đủ chương trình thực tập khơng?   Có Khơng 11/ Bạn có mơn phổ biến đầy đủ tập giảng thực tập khơng?   Có Khơng 12/ Bạn có sổ ghi chép thực tập khơng?   Có Khơng 13/ Bạn có giảng viên hướng dẫn thực tập đầy đủ buổi khơng?   Có Khơng 14/ Bạn có thường xun tham khảo tài liệu thư viện điện tử?   Có Khơng 15/ Bạn có thường xuyên tham khảo tài liệu thư viện sách? o Có o Khơng 16/ Số lượng sinh viên thực tập buổi là:    Vừa phải Đông Quá đông 17/ Phương pháp hướng dẫn thực tập giảng viên là:    Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 18/ Phương pháp đánh giá cuối đợt thực tập môn hiên là:    Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 19/ Bạn đánh giá điều kiện sở vật chất môn TTCS    Rất tốt Tốt Chưa tốt 20/ Giảng viên có hướng dẫn tận tình cho bạn thực tập khơng?   Có Khơng 21/ Bạn đánh công tác tổ chức thực tập nhà trường nay?    Tốt Trung bình Chưa tốt cần rút kinh nghiệm 22/ Bạn có đề nghị để việc thực tập môn sở tốt hơn? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………… THỰC TẬP LÂM SÀNG: 23/ Theo bạn việc thực tập lâm sàng ( TTLS) là:    Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng 24/ Theo bạn việc phổ biến mục tiêu TTLS là:    Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 25/ Theo bạn việc phổ biến chương trình TTLS là:    Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 26/ Theo bạn việc phổ biến tập giảng TTLS là:   Rất cần thiết Cần thiết  Không cần thiết 27/ Tỷ lệ phân bố thời gian học lý thuyết thực tập môn lâm sàng là:    Rất Phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 28/ Thời lượng thực tập cho môn lâm sàng là:    Vừa phải Thừa Thiếu 29/ Lịch thi mơn lý thuyết có ảnh hưởng đến TTLS khơng?   Có Khơng 30/ Bạn có thực tập lâm sàng đầy đủ thời gian theo qui định khơng?   Có Khơng 31/ Bạn có sử dụng thời gian TTLS để học lý thuyết vào mục đích khác?   Có Khơng 32/ Bạn có môn phổ biến đầy đủ mục tiêu thực tập & tiêu TT trước đợt thực tập khơng?   Có Khơng 33/ Bạn có mơn phổ biến đầy đủ chương trình thực tập khơng?   Có Khơng 34/ Bạn có môn phổ biến đầy đủ tập giảng thực tập khơng?   Có Khơng 35/ Bạn có sổ nhật ký lâm sàng khơng?   Có Khơng 36/ Bạn có giảng viên hướng dẫn thực tập đầy đủ buổi khơng?   Có Khơng 37/ Bạn có thường xuyên tham khảo tài liệu thư viện điện tử?   Có Khơng 38/ Bạn có thường xuyên tham khảo tài liệu thư viện sách?   Có Khơng 39/ Số lượng sinh viên thực tập khoa là:    Vừa phải    Rất phù hợp Đông Quá đông 40/ Phương pháp hướng dẫn lâm sàng giảng viên là: Phù hợp Không phù hợp 41/ Phương pháp đánh giá cuối đợt thực tập môn hiên là:    Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 42/ Bạn đánh giá điều kiện sở vật chất sở TTLS    Rất tốt Tốt Chưa tốt 43/ Giảng viên có hướng dẫn tận tình cho bạn thực tập bệnh viện không?   Có Khơng 44/ Theo bạn số lượng Giảng viên hướng dẫn TTLS bệnh viện hiên là:    Thừa Vừa đủ Còn thiếu 45/ Bệnh viện có tạo điều kiện thuận lợi cho Sinh viên thực tập khơng?  Có  Khơng 46/ Bạn đánh công tác tổ chức thực tập lâm sàng nhà trường nay?    Tốt Trung bình Chưa tốt cần rút kinh nghiệm 47/ Bạn có đề nghị để việc thực tập lâm sàng bệnh viện tốt hơn? XIN CÁM ƠN NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA BẠN TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH STT Chức danh Biên chế Hợp thời vụ Hợp Đồng khốn Hợp đồng kiêm nhiệm Tổng cơng 10 Giáo sư P.Giáo sư 12 Tiến sĩ 13 22 Thạc sĩ - BS 77 81 Thạc sĩ khác 11 Chuyên khoa 17 24 Chuyên khoa 0 16 21 Bác sĩ 37 10 47 Dược sĩ CK 1 0 10 Dược sĩ 3 11 CN Điều dưỡng 10 18 12 TC Điều dưỡng 22 24 13 CN KTV 14 TC KTV 10 15 TC NHS 0 16 TC Dược 0 17 Y sĩ 1 18 Đại học khác 23 19 Cao đẳng khác 20 Trung học khác 10 14 21 Nhân viên khác 14 24 38 TỔNG CÔNG 266 59 15 49 32 389 DANH SÁCH CÁC BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH - Khối Y học cộng đồng, có mơn: + Bộ mơn Qủan lý kinh tế Y tế, + Bộ môn Dịch tễ học bản, + Bộ môn Dịch tễ học lâm sàng, + Bộ môn Khoa học hành vi - Giáo dục sức khỏe, + Bộ môn Y học lao động môi trường, + Bộ môn Sức khoẻ tâm thần - Tâm lý y học - Khối khoa học y học sở : 11 môn + Bộ môn Tin học thống kê y học, + Bộ môn Vật lý y sinh (Vật lý + Lý sinh + Lý y), + Bộ mơn Hố Sinh hố, + Bộ môn Sinh học di truyền Mô - Phôi + Bộ môn Giải phẫu, + Bộ môn Sinh lý - Sinh lý bệnh Miễn dịch + Bộ môn Dược lý, + Bộ môn Giải phẫu bệnh, + Bộ môn Vi sinh, + Bộ môn Ký sinh, + Đơn vị Skillslab - Khối Y học lâm sàng : 23 môn + Bộ môn Nội tổng quát, + Bộ môn Ngoại tổng quát, + Bộ môn Ngoại niệu, + Bộ môn Ngoại thần kinh, + Bộ môn Sức khỏe trẻ em, + Bộ môn Phẫu nhi, + Bộ môn Nhiễm, + Bộ môn Sức khỏe phụ nữ, + Bộ môn Nội thần kinh, + Bộ môn Y học cổ truyền, + Bộ môn Da liễu, + Bộ môn Lao bệnh phổi, + Bộ môn Huyết học, + Bộ môn Gây mê hồi sức, + Bộ môn Chấn thương chỉnh hình - phục hồi chức năng, + Bộ môn Mắt, + Bộ môn Tai-Mũi-Họng, + Bộ môn Ung bướu, + Bộ môn Phẫu thuật thực hành, + Bộ mơn Sức khỏe miệng, + Bộ mơn Chăm sóc người bệnh, + Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh, + Bộ môn y học thể dục thể thao, - Các môn học chung:3 môn + Bộ môn Lý luận trị Mác - Lênin, + Bộ mơn Ngoại ngữ, + Bộ Mơn Giáo dục thể chất - Quốc phịng ... pháp quản lý TT Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN 2.1 Giới thiệu trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 2.1.1 Lịch sử hình thành trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. .. 1989 nay, hoạt động thực tập trường Đại học Y khoa phạm Ngọc Thạch phân thành giai đoạn: Thực tập sở (TTCS) thực tập lâm sàng (TTLS) - Thực tập sở: hoạt động thực tập phòng thực tập ( labo) trường. .. môn học, năm học; đòi hỏi ng? ?y cao Thực tập trường y khoa chia làm loại: Thực tập phòng thực tập (labo) trường gọi thực tập sở (TTCS) thực tập bệnh viện gọi thực tập lâm sàng (TTLS) Thực tập

Ngày đăng: 31/03/2013, 18:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH 24 06 02 - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
24 06 02 (Trang 11)
Hình thức thực tập: Tùy đặc thù từng mơn thực tập (thực tập cơ sở sẽ khác với thực tập lâm sàng) - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Hình th ức thực tập: Tùy đặc thù từng mơn thực tập (thực tập cơ sở sẽ khác với thực tập lâm sàng) (Trang 13)
2.2.1.1. Nhận thức về mức độ quan trọng của việc TTCS (bảng 2.1) - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
2.2.1.1. Nhận thức về mức độ quan trọng của việc TTCS (bảng 2.1) (Trang 31)
Bảng 2.2: Khảo sát nhận thức về mục tiêu thực tập - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.2 Khảo sát nhận thức về mục tiêu thực tập (Trang 32)
Bảng 2.4: Khảo sát nhận thức về tập bài giảng thực tập - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.4 Khảo sát nhận thức về tập bài giảng thực tập (Trang 33)
2.2.1.4. Nhận thức về tập bài giảng Thực tập (bảng 2.4) - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
2.2.1.4. Nhận thức về tập bài giảng Thực tập (bảng 2.4) (Trang 33)
Bảng 2.5: Khảo sát tỷ lệ phân bố thời gian giữa học lý thuyết và TTCS - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.5 Khảo sát tỷ lệ phân bố thời gian giữa học lý thuyết và TTCS (Trang 34)
Bảng 2.9: Khảo sát về việc phổ biến mục tiêu trước khi sinh viên thực tập - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.9 Khảo sát về việc phổ biến mục tiêu trước khi sinh viên thực tập (Trang 36)
Bảng 2.13: Khảo sát về việc cĩ GV hướng dẫn thực tập cơ sở - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.13 Khảo sát về việc cĩ GV hướng dẫn thực tập cơ sở (Trang 38)
Bảng 2.15: Khảo sát số lượng sinh viên trong mỗi buổi TT - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.15 Khảo sát số lượng sinh viên trong mỗi buổi TT (Trang 39)
2.2.5.1. Phương pháp hướng dẫn thực tập của GV (bảng 2.16) - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
2.2.5.1. Phương pháp hướng dẫn thực tập của GV (bảng 2.16) (Trang 39)
Bảng 2.17: Đánh giá về điều kiện cơ sở vật chất tại các bộ mơn cơ sở - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.17 Đánh giá về điều kiện cơ sở vật chất tại các bộ mơn cơ sở (Trang 40)
2.2.6.1. Cơ sở vật chất tại các Bộ Mơn (bảng 2.17) - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
2.2.6.1. Cơ sở vật chất tại các Bộ Mơn (bảng 2.17) (Trang 40)
Bảng 2.19: Đánh giá cơng tác tổ chức thực tập của nhà trường - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.19 Đánh giá cơng tác tổ chức thực tập của nhà trường (Trang 41)
Bảng 2.20: Khảo sát nhận thức về mức độ quan trọng của việc TTLS - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.20 Khảo sát nhận thức về mức độ quan trọng của việc TTLS (Trang 42)
2.3.1.3. Nhận thức về chương trình thực tập (bảng 2.22) - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
2.3.1.3. Nhận thức về chương trình thực tập (bảng 2.22) (Trang 43)
Bảng 2.21: Khảo sát nhận thức về mục tiêu thực tập lâm sàng - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.21 Khảo sát nhận thức về mục tiêu thực tập lâm sàng (Trang 43)
2.3.2.1. Về tỷ lệ phân bố thời gian giữa học Lý Thuyết & TTLS (bảng 2.24) - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
2.3.2.1. Về tỷ lệ phân bố thời gian giữa học Lý Thuyết & TTLS (bảng 2.24) (Trang 44)
Bảng 2.23: Khảo sát nhận thức về tập bài giảng thực tập - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.23 Khảo sát nhận thức về tập bài giảng thực tập (Trang 44)
2.3.2.2. Về thời lượng Thực tập (bảng 2.25) - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
2.3.2.2. Về thời lượng Thực tập (bảng 2.25) (Trang 45)
Bảng 2.26: Khảo sát về sự ảnh hưởng của LT đến việc TTLS - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.26 Khảo sát về sự ảnh hưởng của LT đến việc TTLS (Trang 46)
Bảng 2.29: Khảo sát về việc phổ biến mục tiêu TTLS - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.29 Khảo sát về việc phổ biến mục tiêu TTLS (Trang 47)
Bảng 2.31: Khảo sát về việc phổ biến bài giảng TTLS - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.31 Khảo sát về việc phổ biến bài giảng TTLS (Trang 48)
2.3.4.3. Cĩ tham khảo tài liệu tại Thư viện điện tử (bảng 2.34) - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
2.3.4.3. Cĩ tham khảo tài liệu tại Thư viện điện tử (bảng 2.34) (Trang 49)
Bảng 2.35: Khảo sát về số lượng SV thực tập - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.35 Khảo sát về số lượng SV thực tập (Trang 50)
2.3.6.2. Sự nhiệt tình của GV (bảng 2.38) - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
2.3.6.2. Sự nhiệt tình của GV (bảng 2.38) (Trang 52)
Bảng 2.37: Đánh giá về điều kiện cơ sở vật chất tại các cơ sở thực tập - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.37 Đánh giá về điều kiện cơ sở vật chất tại các cơ sở thực tập (Trang 52)
Bảng 2.40: Đánh giá về điều kiện TTLS - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.40 Đánh giá về điều kiện TTLS (Trang 53)
Bảng 2.42: Đánh giá về cơng tác tổ chức TTLS - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
Bảng 2.42 Đánh giá về cơng tác tổ chức TTLS (Trang 54)
TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH  - Thực trạng quản lý thực tập tại trường đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch
TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w