1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia và sử dụng bảo hiểm y tế của học sinh sinh viên thành phố hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp tại trường đại học y khoa phạm ngọc thạch)

113 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRÚC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA VÀ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRÚC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA VÀ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌCMã số : 60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2016 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Thị Hồng Xoan tận tình hướng dẫn bảo cho Tơi hồn thành luận văn Cám ơn Cơ kiên nhẫn động viên khuyến khích để em hồn thành đề tài luận văn Xin chân thành cám ơn giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo Học sinh - Sinh viên trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch giúp thu thập số liệu hồn thành thời gian sớm Tơi xin chân thành cám ơn Khoa Xã hội học, Phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi giúp tơi vượt qua khoảng thời gian khó khăn phải vừa làm vừa thực hiên đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực Toàn kết nghiên cứu khác trích dẫn luận văn để tên tác giả dẫn nguồn gốc rõ ràng Học viên thực luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngày 14/ 11/ 2008 Quốc hội thông qua Luật BHYT với mục tiêu tất công dân tham gia bảo hiểm y tế vào năm 2014 – gọi lộ trình BHYT tồn dân Luật BHYT quy định cụ thể cho 25 đối tượng đó, Học sinh – Sinh viên (HSSV) đối tượng thứ 21 quy định bắt buộc tham gia từ ngày 01/ 01/ 2010 Tuy nhiên, sau năm thực hiện, HSSV đối tượng xác định đối tượng bắt buộc tham gia BHYT đạt tỷ lệ thấp khó bao phủ 100% Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính 300 HSSV khách thể nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia sử dụng BHYT HSSV Kết cho thấy, thực trạng tham gia BHYT có hai nhóm yếu tố tác động đến việc tham gia BHYT HSSV trường xác định là:  Yếu tố vĩ mơ: sách BHYT, cơng tác tun truyền sách BHYT, quy định bắt buộc Luật BHYT  Yếu tố vi mô: ngành học, kiến thức Luật BHYT, khu vực sinh sống Các yếu tố không ảnh hưởng gồm cấp bậc đào tạo, khu vực sinh sống mức sống Về thực trạng sử dụng BHYT HSSV tỷ lệ sử dụng BHYT khám chữa bệnh HSSV vòng sáu tháng qua ghi nhận cao chiếm tỷ lệ 68,9% Các yếu tố xác định có ảnh hưởng đến việc sử dụng BHYT HSSV gồm:  Yếu tố vĩ mô: chất lượng khám chữa bệnh BHYT gồm thiếu CSVC thuốc điều trị, thủ tục phiền hà nhiều thời gian, công KCB  Yếu tố vi mô: cấp bậc đào tạo, mức sống khu vực sinh sống MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ DẦU MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1.1 Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nghiên cứu vai trò BHYT thực trạng tham gia Error! Bookmark not defined 1.2.2 Thực trạng sử dụng BHYT CSSK Error! Bookmark not defined 1.2.3 Vấn đề công tiếp cận DVYT người sử dụng BHYT Error! Bookmark not defined 1.2.5 Thực trạng không sử dụng BHYT CSSK nguyên nhân Error! Bookmark not defined 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4 Nội dung nghiên cứu 14 1.5 Đối tượng khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.6 Thời gian địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.7 Phương pháp nghiên cứu 15 1.7.1 Phương pháp thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 1.7.1.1 Thông tin định lượng Error! Bookmark not defined 1.7.1.2 Thơng tin định tính: Error! Bookmark not defined 1.7.2 Phương pháp xử lý thông tin Error! Bookmark not defined 1.8 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.9 Hạn chế trình thực luận văn Error! Bookmark not defined CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Error! Bookmark not defined 2.1 Cách tiếp cận lý thuyết áp dụng nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.2 Khung phân tích 23 2.3 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4 Khái niệm liên quan: 24 2.5 Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined PHẦN 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA VÀ SỬ DỤNG BHYT CỦA HSSV THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương 1: Thực Trạng Tham Gia Bảo Hiểm Y Tế Của Học Sinh – Sinh Viên 30 1.1 Quá trình hình thành phát triển sách BHYT Việt Nam .30 1.2 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu mô tả mẫu nghiên cứu .32 1.3 Thực trạng tham gia BHYT HSSV Error! Bookmark not defined Chương 2: Thực Trạng Sử Dụng Bảo hiểm Y tế Của Học sinh - Sinh viên 61 2.1 Biện pháp xử trí phát bệnh 61 2.2 Thực trạng sử dụng BHYT HSSV 65 Chương 3: Đánh Giá Của Học sinh – Sinh Viên Về Chính Sách Bảo Hiểm Y Tế Trong Giai Đoạn Hiện Nay 76 3.1 Đánh giá hiệu sách 76 3.2 Công tác tuyên truyền sách BHYT .78 3.3 Thời gian triển khai phát hành thẻ BHYT 81 3.4 Công tác tư vấn hiệu tư vấn 83 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 88 1.1 Kiểm tra đánh giá giả thuyết 88 1.2 Kết luận chung 89 KHUYẾN NGHỊ 91 2.1 Đối với quan BHXH .91 2.2 Đối với CSYT 92 2.3 Đối với Nhà trường 92 2.4 Đối với HSSV .93 DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ DẦU Chương 1: Thực Trạng Tham Gia Bảo Hiểm Y Tế Của Học Sinh – Sinh Viên 30 Biểu đồ 1.1 Lộ trình bao phủ đối tượng có trách nhiệm tham gia BHYT 31 từ 1992 – 2014 31 BHXH Tỉnh Gia Lai (2014), Cần phát huy hiệu tuyên truyền BHXH, BHYT phương tiện thông tin đại chúng 67 Đặng Thị Lệ Xn (2012), Chính sách y tế chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân: Thực trạng khuyến nghị DANH MỤC BIỂU ĐỒ 87 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 KẾT LUẬN 1.1 Kiểm tra đánh giá giả thuyết Giả thuyết 1: HSSV chưa quan tâm mức đến vấn đề chăm sóc sức khỏe nên việc tham gia BHYT chủ yếu quy định bắt buộc, chưa nhận thức cần thiết BHYT Kết nghiên cứu luận văn cho thấy có 29% HSSV có kiểm tra SK năm qua tỷ lệ nữ giới khơng kiểm tra SK cao nam giới Điều chứng minh nam giới quan tâm đến sức khỏe nhiều nữ giới nữ giới phải chịu nhiều yếu tố rủi ro sức khỏe nam giới nhiều Tỷ lệ tham gia BHYT HSSV trường ghi nhận tăng qua năm ghi nhận tương tự tình hình chung nghiên cứu đối tượng HSSV tham gia BHYT tập trung vào năm thứ trường hợp không tham gia BHYT từ năm thứ hai trở Ngoài HSSV chưa quan tâm nhiều đến Luật BHYT, có đến 33,1% HSSV khơng có kiến thức Luật BHYT có khác biệt có ý nghĩa việc tham gia BHYT HSSV có kiến thức BHYT khơng có kiến thức BHYT Về ngun nhân tham gia BHYT, kết nghiên cứu cho thấy HSSV tham gia BHYT chủ yếu theo quy định bắt buộc Luật BHYT nhiên, bên cạnh HSSV nhận biết cần thiết sách BHYT thân cộng đồng Giả thuyết 2: Có bất bình đẳng sức khỏe HSSV thuộc nhóm khác Một phận HSSV khơng thể tham gia BHYT chi phí cao ưu tiên sử dụng kinh phí cho mục đích học tập Kết cho thấy yếu tố mức sống khu vực sinh sống ảnh hưởng rõ đến việc kiểm tra sức khỏe định kỳ HSSV Tỷ lệ HSSV có khám sức khỏe định kỳ ghi nhận cao nhóm khu vực nội thành, ngược lại nhóm khơng khám sức khỏe định kỳ cao nhóm vùng ven Điều cho thấy HSSV 89 khu vực có khoảng cách xa đến CSYT có khuynh hướng khơng kiểm tra sức khỏe định kỳ nhiều Bên cạnh đó, nhóm HSSV có mức sống nghèo cận nghèo vùng ven có tỷ lệ kiểm tra sức khỏe định kỳ thấp nhất, khu vực ngoại thành cuối khu vực nội thành Điều khẳng định HSSV có mức sống thấp thuộc khu vực vùng ven chịu bất bình đẳng sức khỏe nhóm cịn lại Kết nghiên cứu cho thấy chi phí tham gia BHYT rào cản HSSV đối tượng cịn phụ thuộc vào gia đình nhiên chi phí tham gia tác động đến nữ giới nhiều Như giả thuyết thứ hai đặt khác biệt yếu tố mức sống phù hợp, có mối liên hệ mức sống việc tham gia BHYT HSSV Giả thuyết 3: Chỉ HSSV có hồn cảnh kinh tế khó khăn sử dụng BHYT tham gia khám chữa bệnh nên đối tượng chịu bất bình đẳng CSSK không đủ thuốc điều trị thiết sở vật chất CSYT Kết nghiên cứu cho thấy nhóm HSSV lựa chọn sử dụng BHYT đối tượng thuộc nhóm yếu thế, điều hoàn toàn tương ứng với kết nghiên cứu tác giả khác Điều đáng ý HSSV đánh giá chưa có công việc đối tượng tham gia khám chữa bệnh BHYT Điều thể qua việc CSYT phục vụ việc khám chữa bệnh BHYT thiếu CSVC lẫn thuốc điều trị, bên cạnh nhân viên y tế cịn chưa tận tâm chưa tôn trọng người bệnh Từ kết cho thấy giả thuyết đặt hoàn toàn phù hợp cho việc sử dụng BHYT HSSV tiếp cận DVYT chưa đạt công tiếp cận DVYT 1.2 Kết luận chung 1.2.1 Kiến thức Luật BHYT HSSV Kết khảo sát cho thấy có đến 33,1% HSSV khơng có kiến thức BHYT trả lời việc tham gia BHYT HSSV “tự nguyện” 90 “tùy theo hồn cảnh gia đình” Khơng có liên hệ việc có kiến thức BHYT với giới tính việc tham gia BHYT HSSV bị ảnh hưởng kiến thức Luật BHYT 1.2.2 Thực trạng tham gia BHYT HSSV yếu tố ảnh hưởng Tỷ lệ tham gia BHYT HSSV trường cao, chiếm tỷ lệ 93,25%, mục tiêu đặt đạt tỷ lệ 100% khó đạt Kết tương đồng với nhận định Báo cáo kết nghiên cứu khả thực BHYT toàn dân (Bộ Y tế, 2011) Hai lý tham gia BHYT chủ yếu HSSV đưa ngang có tỷ lệ cao “được tuyên truyền” “cá nhân tự định” Các lý không tham gia “không cần thiết” “khơng đủ kinh phí”, ngồi ra, số sinh viên đưa lý “khơng thích mua” “không biết” Việc tham gia BHYT nam ghi nhận tất cả, trường hợp không tham gia BHYT trường hợp nữ Điều chứng tỏ có khác biệt giới tham gia BHYT HSSV Việc tham gia BHYT HSSV trường xác định có ảnh hưởng hai nhóm yếu tố tác động: Yếu tố vĩ mơ: sách BHYT, cơng tác tun tuyền sách BHYT, quy định bắt buộc Luật BHYT Yếu tố vi mô: ngành học, kiến thức Luật BHYT, khu vực sinh sống Các yếu tố không ảnh hưởng gồm thành phần gia đình, cấp bậc đào tạo mức sống 1.2.3 Thực trạng sử dụng BHYT HSSV yếu tố ảnh hưởng Việc sử dụng BHYT tham gia KCB HSSV cao có khác biệt việc lựa chọn loại hình khám chữa bệnh phân tổ giới tính, mức sống, khu vực sinh sống, cấp bậc đào tạo Trong nữ giới có khuynh hướng sử dụng loại hình BHYT cần khám chữa bệnh cao hơn, đặc biệt nhóm nữ giới có mức sống nghèo cận nghèo, HSSV có cấp bậc đào tạo thấp có khuynh hướng sử dụng BHYT nhiều tham gia khám chữa 91 bệnh HSSV sống khu vực nội thành có khuynh hướng lựa chọn sử dụng BHYT cao hẳn khu vực khác nhóm HSSV sống khu vực vùng ven thấp nhóm HSSV sống khu vực ngoại thành Việc sử dụng BHYT HSSV trường xác định có ảnh hưởng hai nhóm yếu tố tác động: Yếu tố vĩ mô: chất lượng khám chữa bệnh: thiếu CSVC thuốc điều trị, thủ tục phiền hà nhiều thời gian, công khám chữa bệnh Yếu tố vi mô: cấp bậc đào tạo, mức sống, khu vực sinh sống KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với quan BHXH:  Do việc tham gia BHYT HSSV xác định dựa vào hiệu cần thiết sách BHYT đó, cần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh BHYT nâng cao nội dung lẫn chất lượng công tác tuyền truyền sách cho người dân HSSV thấy cần thiết sách vấn đề CSSK người dân Từ việc thấy cần thiết sách hiệu sử dụng người dân chủ động tham gia BHYT  Chi phí tham gia BHYT thật rào cản việc tham gia BHYT HSSV đối tượng phụ thuộc vào gia đình cần tạo điều kiện để HSSV tham gia cách kết hợp với nhà trường cho HSSV đóng phí theo q tháng, điều giúp HSSV có hồn cảnh khó khăn khơng phải gặp trở ngại phải đóng tiền học phí khoản chi phí khác vào đầu năm học  Cần tổ chức định kỳ hội thảo cập nhật kiến thức Luật BHYT công tác triển khai BHYT cho cán phụ trách trường học nhằm cung cấp kiến thức kỹ cho cán phụ trách cần tư vấn giải thích Luật cho HSSV phụ huynh  Cần đẩy mạnh cải cách hành áp dụng công nghệ thông 92 tin triển khai thẻ BHYT giúp việc cấp phát thẻ hạn tránh sai sót 2.2 Đối với CSYT:  Tăng cường trang thiết bị y tế CSVC cần thiết việc khám chữa bệnh cho người dân  Đảm bảo cung cấp đầy đủ loại thuốc có danh mục BHYT số lượng chất lượng  Cần thực cải cách hành chánh, áp dụng công nghệ thông tin quản lý giúp công tác tiếp nhận bệnh nhân BHYT nhanh chóng thuận lợi giúp tiết kiệm thời gian người bệnh đến KCB  Luôn nhắc nhở nhân viên y tế cần đối xử công với tất người dân đến khám chữa bệnh, thực tốt quy định Y Đức điều Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu: “Thầy thuốc phải mẹ hiền” Bên cạnh cần có biện pháp kỷ luật phát trường hợp có phân biệt đối xử người bệnh 2.3 Đối với nhà trường:  Cần phân công cán chun phụ trách lĩnh vực BHYT Phịng Cơng tác HSSV nhằm giúp giảm tải công tác cho phận phụ trách Y tế trường Chính phân công rõ ràng công việc giúp trạm y tế đơn làm công tác chuyên môn giảm tải cơng việc, ngược lại có cán chuyên phụ trách BHYT việc thống kê số liệu hàng năm lẫn tư vấn giải thích tốt  Cần có phận thu tiền BHYT HSSV đăng ký tham gia giúp giảm áp lực cho ban cán lớp phải phụ trách thêm việc thu giữ tiền tham gia BHYT thành viên lớp  Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động HSSV nhiều hình thức: clip tuyên truyền SV tự dàn dựng, treo áp – phích, băng-rơn sân trường lớp học, lồng ghép buổi tuyên truyền đợt sinh hoạt 93 đầu khóa  Cần có khảo sát nhằm nắm thực trạng sức khỏe nhu cầu sức khỏe HSSV, qua triển khai kịp thời biện pháp hỗ trợ cho HSSV 2.4 Đối với HSSV  Tìm hiểu kiến thức Luật BHYT nói riêng quy định pháp luật nói chung để giúp em có kiến thức đời sống xã hội phục vụ cho thân sau  Tham gia BHYT theo quy định Luật BHYT để phục vụ tốt cho nhu cầu sử dụng DVYT thân san sẻ cho người cần thiết  Thấu hiểu đồng cảm với người bệnh để có thái độ cách cư xử tốt với người bệnh tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Nguyên Anh (2013), An sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng đề xuất mơ hình, giải pháp Tăng Hà Nam Anh, Nguyễn Thanh Hải (Tuoitreonline 30/ 9/ 2014), Để người nghèo không nuôi bệnh Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (2009), Công xã hội tiến xã hội Báo Điện tử Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013): Thành phố Hồ Chí Minh: 86% HSSV tham gia BHYT (http://baochinhphu.vn/Hoatdong-dia-phuong/TPHCM-86-hoc-sinh-sinh-vien-tham-gia-BHYT/179659.vgp) BHXH Tỉnh Gia Lai (2014), Cần phát huy hiệu tuyên truyền BHXH, BHYT phương tiện thông tin đại chúng Bảo Hiểm Xã Hội tỉnh Sóc Trăng (2011), Bảo hiểm y tế cho học sinh, sinh viên: Cần vào cấp, ngành Bảo Hiểm Xã Hội Thành Phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo tình hình thực BHYT học sinh – sinh viên năm học 2012 – 2013 kế hoạch triển khai năm học 2013 – 2014 BHXH Việt Nam (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 – 2020 ngành BHXH Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy 10 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2013), Những phát từ báo cáo Quốc gia: An sinh XH cho phụ nữ trẻ em gái Việt Nam 11 Bộ Nội vụ (2009), Điều lệ Hội sinh viên Việt Nam ( Phê duyệt kèm theo định số 1739/QĐ-BNV ngày 25 tháng 12 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nội Vụ) 12 Báo cáo Phát triển Việt Nam: Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (Hà Nội, 2007), Bảo trợ xã hội 13 Bộ Y tế (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010: Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch năm 2011 – 2015 14 Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết nghiên cứu khả thực BHYT toàn dân 15 Bộ Y tế (2012a), Đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân giai đoạn 2012-2015 2020 16 Bộ Y tế (2012b), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012 17 Trịnh Hịa Bình (2007), Bảo hiểm y tế: nhu cầu khả mở rộng nông thôn 18 Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương, Nguyễn Khánh Phương, Trần Văn Tiến, Vũ Thị Minh Hạnh, Phan Hồng Vân công (2007), Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo năm tỉnh miền núi phía Bắc Tây Nguyên 19 Chính phủ (2005), Nghị định 63: Nghị định Chính phủ Ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế 20 Đại học Y Hà Nội, Nhóm Hợp tác hành động Công sức khỏe, Báo cáo số công sức khỏe: Hệ thống y tế Việt Nam hướng tới mục tiêu công 21 Đại học Y Hà Nội (2011), Nhóm Hợp tác hành động Cơng sức khỏe, Cơng sức khỏe Việt Nam góc nhìn xã hội dân 22 Vũ Thị Minh Hạnh, Hoàng Thị Mỹ Hạnh cộng (2013), Thực trạng khả cung cấp DV KCB CSYT công lập tỉnh Tây Nguyên 23 Hội đồng Bộ trưởng (1992), Nghị định Hội đồng Bộ trưởng số 299HĐBT ngày 15/ 8/ 1992 ban hành điều lệ BHYT 24 Lương Thu Hiền (2013), Vai trò quản trị hành cơng cung ứng dịch vụ y tế chất lượng bệnh viện tỉnh Nam Định năm 2011 25 Lê Mạnh Hùng (Luận án tiến sĩ, 2012),“Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến thu chi quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, giai đoạn 2002-2006” 26 Lê Ngọc Hùng (2011 ), Lịch sử lý Thuyết Xã Hội Học 27 Lê Ngọc Hùng (2009 ), Ba nấc thang phát triển lý thuyết vị vai trò người cấu trúc xã hội 28 Patrick Gubry, Lê Thị Hương, Nguyễn Thị Thiềng (Hội nghị Dân số Quốc tế IUSSP năm 2009), Sự khác biệt thành phố: Nghèo đói mơi trường thị Hà Nội TP Hồ Chí Minh (Việt Nam) 29 Phạm Mạnh Hùng (2011), Mối quan hệ song hành công hiệu chăm sóc sức khỏe: Một đặc trưng quan trọng hệ thống y tế vận hành theo chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa 30 Trần Đăng Khoa (2013), Thực trạng kết số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập huyện Như Xuân Tỉnh Thanh Hóa năm 2009 – 2011 31 Hồng Thị Mỹ Linh (Luận văn thạc sĩ Xã hội học 2014), Nhu cầu Bảo hiểm y tế người dân xã Quảng Hưng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 32 Hồng Văn Minh (2013) Công sức khỏe Việt Nam 33 Trần Hùng Minh (2013), Công sức khỏe: Khái niệm đo lường 34 Trần Thị Mai Oanh cộng (2012), Kết thực chức nhiệm vụ số trạ y tế xã khu vực miền núi 35 Nguyễn Khánh Phương, Đặng Đức Phú, Nguyễn Thị Xuyên (2010), Tình hình thực BHYT cho người nghèo tác động sách khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người nghèo vùng nông thôn 36 Nguyễn Khánh Phương cộng (2013), Kết đánh giá thực sách quốc gia thuốc giai đoạn 1996 – 2010 37 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế, số 25/2008/QH12, ngày 14/ 11/ 2008 38 Trần Hữu Quang (2010), Phúc lợi xã hội xu hướng “Hàng hóa hóa” (Phân tích kết khảo sát thành phố Hồ Chí Minh) 39 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học 40 Lê Thanh Sang (Kỷ yếu Ngày Xã hội học Nam 2013), Sự lựa chọn dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nông thôn Việt Nam tầm nhìn so sánh 41 Trần Đan Tâm (Kỷ yếu Ngày Xã hội học Nam 2013), Hiện trạng xu hướng biến đổi nguồn nhân lực vùng Đơng Nam Bộ 42 Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học Chính sách xã hội 43 Nguyễn Quý Thanh (2001), Những tác động viện phí khơng thức 44 Trần Thị Thoa, (Luận án Tiến sĩ Dược học 2012), Nghiên cứu thực trạng tính cơng tiếp cận sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu tuyến xã 45 Dương Chí Thiện (2013), Bất bình đẳng đô thị nông thôn tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe - 2011), Chính sách Bảo hiểm y tế toàn dân số nước giới 46 Hoàng Bá Thịnh (2010), Xã hội học Sức khỏe 47 Hoàng Bá Thịnh (2008), Xã hội học Giới 48 Nguyễn Ngọc Thụy (Luận văn thạc sĩ Xã hội học 2010), Bất bình đẳng xã hội tiếp cận dịch vụ y tế người dân (Nghiên cứu trường hợp phường Dịch Vọng Hậu – Cầu Giấy – Hà Nội xã Tân Lập – Đan Phương – Hà Tây) 49 Hoàng Thu Thủy cộng (2012), Thực trạng sử dụng thuốc cho nhóm bệnh nhân bảo hiểm y tế trạm y tế xã 50 Thủ tướng phủ (2013), Một số chế độ đặc thù hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa đồng bào dân tộc thiểu số thực sinh sách dân số, trừ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 51 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định phê duyệt đề án Bảo hiểm Y tế toàn dân 52 Tổng cục thống kê (2006), Di dân sức khỏe 53 Tổng cục thống kê (2012), Số liệu thống kê giới Việt Nam - Gender statistic in viet nam - 2000-2010 54 Trần Văn Tiến cộng (2007), Đánh giá sách tình hình thực sách bảo hiểm y tế Việt Nam 55 Khương Anh Tuấn cộng (2012), Tổng quan văn sách y tế sở 56 Nguyễn Thị Cúc Trâm (Kỷ yếu Ngày Xã hội học Nam 2013), Tổng quan sách Bảo hiểm Y tế Việt Nam 57 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013a), Báo cáo kết giám sát việc thực sách pháp luật BHYT giai đoạn 2009 – 2012 58 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013b), Bảo hiểm y tế toàn dân: thực trạng kiến nghị 59 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Quyết định quy định diện tích đất tối thiểu sau tách 60 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Quyết định ban hành kế hoạch thực bảo hiểm y tế toàn dân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2012 – 2015 giai đoạn 2016 – 2020 61 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Quyết định ban hành chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2015 62 Viện Chiến lược Chính sách Y tế (2011), Mười nguyên nhân bất bình đẳng y tế 63 Viện Chiến lược Chính sách Y tế (2012), Đánh giá 10 năm triển khai thực thị 06 – CT/ TW đề xuất giải pháp củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở thời gian tới 64 Viện Chiến lược Chính sách Y tế (2014), Hội thảo trao đổi kinh nghiệm hệ thống y tế toàn dân Nhật Bản mối liên hệ với phát triển sức khỏe tòan cầu 65 Nguyễn Thị Hồng Xoan cộng (2003), “Vấn đề nhà môi trường sống khu dân cư nghèo Thành phố Hồ Chí Minh” 66 Nguyễn Thị Hồng Xoan Bài giảng: Mối quan hệ bất bình đẳng kinh tế, xã hội sức khỏe 67 Đặng Thị Lệ Xuân (2012), Chính sách y tế chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân: Thực trạng khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Steve Taylor and David Field (2007), Socialogy of Health and Healthcare ... hiểu BHYT HSSV trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch: CÁC Y? ??U TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA VÀ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TRƯỜNG...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRÚC CÁC Y? ??U TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA VÀ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ CỦA HỌC SINH – SINH VIÊN... not defined PHẦN 2: CÁC Y? ??U TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA VÀ SỬ DỤNG BHYT CỦA HSSV THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương 1: Thực Trạng Tham Gia Bảo Hiểm Y Tế Của Học Sinh – Sinh Viên

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w