Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Theo Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" rõ phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP Bên cạnh cần phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại có trọng tâm, trọng điểm phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị trị văn hố, dân tộc; giữ gìn cảnh quản, bảo vệ mơi trường; đẩy mạnh xã hội hố, huy động nguồn lực nước cho đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, mạnh đặc trưng vùng, miền nước Phát triển du lịch bền vững nói riêng phát triển bền vững nói chung xem mục tiêu quan trọng Thủ tướng Chính phủ nêu rõ Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 04 năm 2012 phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội Còn theo Nghị Bộ trị số 08-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 15 năm qua, ngành Du lịch có bước chuyển biến, ngày phát triển rõ rệt đạt kết quan trọng Tốc độ tăng trưởng khách du lịch có gia tăng kể khách quốc tế lẫn khách nội địa với tỉ lệ gia tăng trung bình năm 10,2% 11,8% Đến năm 2016 số lượng khách du lịch có gia tăng vượt bậc đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước với tổng giá trị chiếm 14% GDP nước Tuy nhiên, ngành Du lịch chưa thực phát huy hết tiềm du lịch tồn đọng nhiều hạn chế đặc biệt phát triển chưa xứng với tiềm năng, mạnh chưa mang lại kỳ vọng xã hội Các sản phẩm du lịch chưa thật bật, khả cạnh tranh thấp chất lượng dịch vụ thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu không cao Môi trường du lịch không thu hút nhiều nhà đầu tư uy tín Vai trò cộng đồng phát triển du lịch chưa phát huy Mặt khác, thể chế sách hỗ trợ phát triển du lịch quan sách ít, mang nặng tư tưởng bao cấp không thật gắn kết cộng đồng địa phương công ty dịch vụ du lịch Huyện Long Điền thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, giáp ranh huyện Đất Đỏ, nằm vị trí đồng ven biển, nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, có cảnh quan thiên nhiên, di tích có giá trị cao, có lợi tiềm du lịch để phát triển du lịch bền vững Tồn huyện với khơng gian phát triển du lịch gồm khơng gian văn hố Long Điền, khơng gian sơng Cửa Lấp, khơng gian biển Long Hải Phước Tỉnh không gian núi Châu Viên di tích lịch sử Tổ đình Thiên Thai, Mộ Bà Rịa, Bàu Thành, Dinh Cô Long Hải, chùa cổ Long Bàn, Đình thần Long Điền, chùa Long Hoà số nghề truyền thống nghề đúc đồng, nghề làm bánh tránh, bánh hỏi… tạo dựng cho huyện nhiều điều kiện để phát triển du lịch theo nhiều hướng đặc biệt phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên giàu tài nguyên du lịch khai thác tài nguyên du lịch cách hiệu hai vấn đề hoàn toàn khác biệt phát triển du lịch bền vững không đơn khai thác nguồn tài nguyên du lịch để đem lại lợi ích kinh tế mà phải bảo đảm thân thiện với môi trường, trì bảo tồn giá trị văn hố- xã hội địa phương (Spangenberg, 2000, 2002) Mặt khác để phát triển du lịch bền vững ba khía cạnh gồm kinh tế, môi trường xã hội thể chế tốt để quản lý, kết nối tạo điều kiện tăng trưởng khó để thực (Eden, Falkheden & Malbert, 2000; Spangenberg, 2002; Spangenberg & Valentin, 1999) Về mặt nghiên cứu có số nghiên cứu ngồi nước tìm hiểu phát triển du lịch bền vững nhiều khía cạnh như: Về nghiên cứu nước ngồi, phát triển du lịch bền vững phải bao gồm tối thiểu hoá chi phí tối đa hố lợi ích số mặt môi trường, kinh tế, xã hội có tham gia cộng đồng địa phương (Lindberg & Johnson, 1997; Gursoy & ctg, 2010) mang lại thoả mãn kinh nghiệm du lịch du khách (Choi & Sirakaya, 2005; Cottrell, Vaske, Shen, & Ritter, 2007; Crotts & Holland, 1993; Dymond, 1997; Liu, 2003) Khi ngành du lịch tiếp tục phát triển, nguyên tắc phát triển du lịch bền vững ngày trở nên quan trọng nhà khai thác du lịch, khách du lịch cộng đồng địa phương (Brida & ctg, 2010; Curto, 2006; Gursoy & Rutherford, 2004) Sự có mặt cộng đồng địa phương đóng vai trò quan trọng để phát triển du lịch bền vững ( Hanafiah & ctg , 2013) Bên cạnh hài lòng cộng đồng địa phương cần xem xét đánh giá phát triển du lịch bền vững (Cottrell & Raadik, 2008; Cottrell, Vaske, & Shen, 2007, Cottrell, Vaske, Shen, & Ritter, 2007; Curto, 2006; Gursoy & Rutherford, 2004; Lindberg & Johnson, 1997; Yuan, James, Hodgson, Hutchinson, & Shi, 2003) Lí thuyết Trao đổi xã hội sử dụng để đo lường mức độ tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững (Nunkoo& Ramkissoon, 2011) Mức độ tham gia của cộng đồng địa phương phụ thuộc nhiều thái độ hài lòng họ hai mặt lợi ích nhận chi phí bỏ (Andereck & ctg, 2005) Phát triển du lịch bền vững phải dựa hài lòng cộng đồng địa phương mặt lợi ích bao gồm kinh tế, môi trường, xã hội thể chế (Cottrell & ctg, 2013) Về nghiên cứu nước, phát triển du lịch bền vững việc dễ dàng đặc biệt phải đảm bảo dung hồ mơi trường, văn hố-xã hội kinh tế (Vũ Lan Hương, 2016; Phạm Thị Thanh Huyền & Ngô Tuấn Anh, 2017) Thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững số địa phương dừng lại việc đánh giá chưa làm mặt môi trường, kinh tế xã hội (Nguyễn Xuân Đĩnh, 2017; Trần Tiến Dũng, 2003, 2005, 2007; Mỹ Duyên, 2016) vai trò mơi trường với phát triển du lịch bền vững (Trương Văn Đạt, 2015) hay định hướng cho địa phương để phát triển du lịch bền vững (Nhâm Hiền, 2017) Phát triển du lịch bền vững phải phụ thuộc vào thái độ cộng đồng địa phương nhận thức lợi ích mà họ nhận gồm lợi ích mặt kinh tế, mơi trường, xã hội (Lê Chí Cơng & ctg, 2016, 2017) Tuy có nhiều nghiên cứu nước phát triển du lịch bền vững đề cập đến vai trò cộng đồng địa phương khía cạnh hài lòng cộng đồng địa phương với lợi ích mà họ nhận mặt kinh tế, môi trường ,xã hội đặc biệt thể chế Đây động lực thơi thúc tác giả thực nghiên cứu "Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng cư dân tham gia phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững" với mong muốn có nhìn tồn diện yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững dựa hài lòng cộng đồng địa phương, từ đưa giải pháp khuyến nghị để góp phần đưa du lịch huyện Long Điền phát triển cách bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào mục tiêu sau: + Phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch huyện Long Điền năm qua + Xác định đánh giá yếu tố tác động đến hài lòng cư dân tham gia phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững, đặc biệt thể chế + Đề xuất hàm ý sách nhằm góp phần thúc đẩy du lịch huyện Long Điền phát triển theo hướng bền vững Để trả lời cho mục tiêu trên, câu hỏi nghiên cứu đề tài gồm: + Tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch huyện Long Điền năm qua nào? + Những yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng cư dân tham gia phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững + Những hàm ý sách cần thiết để thúc đẩy phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng cư dân tham gia phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung giới hạn huyện Long Điền Đối tượng khảo sát người dân huyện Long Điền có tham gia vào hoạt động liên quan đến du lịch địa phương Thời gian tiến hành điều tra, vấn từ ngày 05/8/2017 đến 10/09/2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính thực bảng khảo sát với câu hỏi mở cán huyện Long Điền, doanh nghiệp có kinh doanh du lịch huyện Long Điền 10 người dân địa phương có tham gia hoạt động liên quan đến du lịch để thảo luận yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng cư dân tham gia phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững Sau thảo luận tác giả thực việc hiệu chỉnh câu hỏi cho phù hợp dựa góp ý cán bộ, doanh nghiệp người dân địa phương Nghiên cứu định lượng thức thực sau nghiên cứu định tính cho kết khẳng định câu hỏi yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng cư dân tham gia phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững phù hợp đồng thuận cao người tham gia thảo luận Nghiên cứu định lượng tiến hành cách khảo sát trực tiếp thông qua việc phát bảng hỏi đến người dân địa phương có tham gia vào hoạt động du lịch địa phương theo cỡ mẫu tuân theo tiêu chí chọn mẫu Dữ liệu sau mã hoá sử dụng phần mềm thống kê SPSS Stata để phân tích kết nghiên cứu với phân tích bao gồm thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, CFA Cuối kết nghiên cứu dựa kết mơ hình cấu trúc SEM yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng cư dân tham gia phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Kết nghiên cứu sở khoa học để khuyến nghị cho huyện Long Điền việc định hướng phát triển du lịch bền vững dựa lợi ích cộng đồng địa phương không mặt kinh tế, môi trường, xã hội mà tạo thể chế phù hợp cho ngành du lịch huyện Long Điền 1.6 Kết cấu Luận văn Luận văn có cấu trúc gồm chương chính: Chương Tổng quan nghiên cứu Tác giả trình bày lý cần để phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững dựa định hướng phát triển ngành du lịch Chính phủ Từ đưa mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết cấu chủ đề nghiên cứu Chương Tổng quan sở lý thuyết nghiên cứu trước Chương tác giả tập trung trình bày sở lý thuyết phát triển bền vững nói chung phát triển du lịch bền vững nói riêng Bên cạnh đó, tác giả đưa nghiên cứu kế thừa nước từ đề xuất mơ hình nghiên cứu Chương Phương pháp nghiên cứu Nội dung chương trình bày phương pháp thu thập liệu, mã hoá kiểm định độ tin cậy thang đo mơ hình nghiên cứu hệ số tin cậy Cronbach's Alpha, EFA, CFA Để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững dựa hài lòng cộng đồng địa phương, mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM trình bày Chương Kết nghiên cứu Tập trung vào việc phân tích ảnh hưởng yếu tố đến phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững dựa hài lòng cộng đồng địa phương với mơ hình sử dụng cho việc phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Chương Kết luận khuyến nghị sách Dựa vào kết nghiên cứu chương 4, tác giả đưa kiến nghị số giải pháp giúp cho việc phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững đạt hài lòng cộng đồng địa phương lợi ích mặt kinh tế, mơi trường, xã hội thể chế thích hợp Tóm tắt Chương Trong chương tác giả giới thiệu lý thực nghiên cứu dựa tình hình phát triển du lịch huyện Long Điền lỗ hổng nghiên cứu trước Từ tác giả đưa mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU ĐI TRƯỚC Chương tác giả tập trung giới thiệu khái niệm, lý thuyết liên quan đến phát triển bền vững, du lịch bền vững, phát triển du lịch, phát triển du lịch bền vững Bên cạnh đó, tác giả giới thiệu nghiên cứu trước, từ đưa mơ hình nghiên cứu giả thuyết cần nghiên cứu phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Khơng có khái niệm chung PTBV (Valentin & Spangenberg, 2000) nghiên cứu tác giả đưa số khái niệm cụ thể sau: Theo báo cáo Ủy ban Thế giới Phát triển Môi trường (Ủy ban Brundtland, 1987) cho PTBV phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại khả cho việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Hội nghị thượng đỉnh Trái đất năm 1992 Rio de Janeiro, Brazil mở rộng khái niệm PTBV cách tạo nguyên tắc cho PTBV (Cottrell, van der Duim, Ankersmid, & Kelder, 2004) q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà ba mặt phát triển, phát triển kinh tế (tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội (tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Năm 2002 quan niệm đầy đủ PTBV Liên hiệp quốc đưa Hội nghị thượng đỉnh (WSSD) PTBV họp Johannesburg (Nam Phi) khẳng định PTBV trình phát triển bảo đảm tăng trưởng kinh tế ổn định mối quan hệ với thực tốt tiến công xã hội; khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống Theo Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) đưa mục tiêu tổng quát PTBV đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng cơng dân đồng thuận xã hội, hài hòa người với tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xóa đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Trong thực tế, PTBV khái niệm động q trình mà hiểu biết người dân thay đổi song song với phát triển xã hội Trong giai đoạn đầu, PTBV tập trung chủ yếu vào vấn đề môi trường kinh tế Theo thời gian, ngày nhiều nhà nghiên cứu nhận tiến bộ, cơng xã hội, xố đói giảm nghèo trao quyền cho cộng đồng địa phương (thể chế) cốt lõi phát triển bền vững (Ahn, Lee, & Shafer, 2002; Dymond, 1997) 2.1.2 Khái niệm phát triển du lịch bền vững PTBV áp dụng nhiều lĩnh vực, cụ thể lĩnh vực du lịch với định hướng du lịch nên phát triển theo cách có lợi cho cộng đồng địa phương, tăng cường phát triển kinh tế địa phương, sử dụng lực lượng lao động, nông sản kỹ truyền thống địa phương Các chế bao gồm sách pháp luật cần quy định cụ thể để đảm bảo lợi ích cộng đồng địa phương (Hội nghị quốc tế Bộ trưởng môi trường đa dạng sinh học du lịch, 1997) PTDLBV thành phần phát triển du lịch tạo đóng góp đáng kể phủ nhận trì nguyên tắc phát triển thời kỳ định mà không tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu mong muốn hệ tương lai (Tossun, 1998) Ở khía cạnh cụ thể hơn, PTDLBV đòi hỏi quan tâm bên có liên quan đến việc quản lý nguồn tài nguyên theo cách thức khác nhằm khai thác cung cấp sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội trì sắc văn hố, đa 10 dạng hệ sinh thái bảo đảm sống cho hệ mai sau (Hens, 1998) PTDLBV trình phát triển sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch, ngành du lịch cộng đồng địa phương mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai (Machado, 2003), đồng thời việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch cộng đồng địa phương quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai PTDLBV có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hố, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ sống người (UNWTO, 2016) 2.1.3 Khái niệm Thể chế Theo Đào Hồng Minh (2013) nội dung thể chế thường hiểu theo hai cách sau: Theo cách hiểu thứ nhất, thể chế tập hợp quy tắc thức, quy định khơng thức hay nhận thức chung có tác động kìm hãm, định hướng chi phối tương tác chủ thể trị với lĩnh vực định Các thể chế tạo đảm bảo thực nhà nước tác nhân phi nhà nước (như tổ chức nghề nghiệp quan kiểm định) Các quy tắc chi phối tương tác cá nhân hay tổ chức mang tính thức khơng thức Các quy tắc thức bao gồm hiến pháp, luật, điều luật, hiến chương, văn luật… Trong quy tắc khơng thức có vai trò mở rộng, chi tiết hóa chỉnh sửa quy tắc thức điều chỉnh hành vi chủ thể thông qua chuẩn tắc xã hội (truyền thống, tập quán, điều cấm kỵ…) hay quy tắc ửng xử nội Vai trò thể chế thể chỗ chúng tạo nên khn khổ mà hành động chủ thể trở nên dễ đoán trước hơn, cho phép chủ thể thiết lập kỳ vọng giảm thiểu rủi ro trình tương tác với Theo cách hiểu thứ hai, thể chế quan, tổ chức công với cấu chức định sẵn cách thức nhằm điều chỉnh lĩnh vực hoạt động 63 Bảng 4.14 Kết kiểm định giả thuyết mối quan hệ nhân tố Mối quan hệ Hài lòng ← Mơi trường Hài lòng ← Văn hố- Xã hội Hài lòng ← Kinh tế Hài lòng ← Thể chế Hệ số Sai Giá trị Mức Giả Ủng hộ/ ước lệch tới hạn ý nghĩa thuyết Bác bỏ lượng chuẩn ,442 ,039 11,381 *** H1 ,570 ,039 14,438 *** H2 ,347 ,022 15,689 *** H3 ,056 ,014 3,985 *** H4 Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Ủng hộ Nguồn: Tính tốn tác giả phần mềm AMOS trích từ phụ lục 08 (*): có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% (**): có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% (***): có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Dựa vào kết ta thấy giả thuyết mơ hình nghiên cứu lý thuyết mà nghiên cứu đề xuất phù hợp có ý nghĩa mức 1% Trong khía cạnh Văn hố- Xã hội có ảnh hưởng mạnh đến Sự hài lòng cư dân, sau Môi trường, Kinh tế cuối Thể chế Kết nghiên cứu ủng hộ giả thuyết nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững phải dựa bốn khía cạnh Kinh tế, Văn hố- Xã hội, Mơi trường Thể chế đưa nghiên cứu nước như: Cottrell & ctg (2007, 2008, 2013); Lindberg, K., & Johnson, R L (1997); Gursoy, D., & Rutherford, D G (2004); Spangenberg (2002) đặc biệt phù hợp với Chiến lược phát triển bền vững Chính phủ Việt Nam (Chương trình nghị 21) Kết nghiên cứu ủng hộ giả thuyết H1 cộng đồng địa phương tham gia PTDLBV mà họ nhận thấy giúp ích cho việc bảo vệ môi trường du lịch bền vững, hạn chế rác , nhiễm mơi trường, Từ tạo môi trường 64 du lịch xanh, sạch, đẹp hạn chế tối đa nhiễm khơng khí họ cảm thấy hài lòng tham gia vào phát triển du lịch huyện Long Điền theo hướng bền vững với β1 = 0,442 , t =11,381 , p_value