Những yếu tố tác động đến việc tiếp cận và sử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân ở nông thôn hiện nay nghiên cứu trường hợp người dân tại xã hòa phong, huyện tây hòa, tỉnh phú yên luận vă

162 21 0
Những yếu tố tác động đến việc tiếp cận và sử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân ở nông thôn hiện nay  nghiên cứu trường hợp người dân tại xã hòa phong, huyện tây hòa, tỉnh phú yên    luận vă

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THÚY DIỄM NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp người dân xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THÚY DIỄM NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp người dân xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.30 Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM ĐỨC TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THÚY DIỄM NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp người dân xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.30 Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM ĐỨC TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên vào tháng 06 năm 2010 TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Đặng Thị Thúy Diễm LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, khoa Xã hội học, quý thầy cô trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn TP Hồ Chí Minh giảng dạy tận tình cho tơi nhiều kiến thức nội dung khoa học phương pháp nghiên cứu Xã hội học suốt trình học tập Đặc biệt, với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời tri ân đến Tiến sĩ Phạm Đức Trọng Người Thầy tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn từ bắt đầu xây dựng đề cương hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc Trung tâm đào tào phát triển xã hội – Đại học Tôn Đức Thắng tạo điều kiện mặt thời gian hỗ trợ mặt cho suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi quên hỗ trợ, lời động viên góp ý chun mơn bạn bè: Thu Hiền, Phương Hải, Đức Châu, Thanh Tuyền, Tiên Dung, Kim Oanh, Ngọc Thùy, Tấn Định, Thị Phin Các bạn hỗ trợ nhiều q trình điều tra, thu thập thơng tin cho đề tài quê nhà tỉnh Phú Yên Tôi xin chân thành cám ơn Ủy ban nhân dân, cán xã Hòa Phong, Bảo hiểm xã hội huyện Tây Hòa, Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên anh chị đại lý bảo hiểm xã toàn thể nhân dân xã Hịa Phong nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu địa phương Xin cám ơn lời động viên của ba má chị em gia đình đặc biệt em Quốc Phong Nhật Trường nguồn thúc đẩy cho trình thực đề Do điều kiện thời gian khả thân hạn chế nên luận văn chắn nhiều điểm thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ người để luận văn hoàn thiện TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2010 Đặng Thị Thúy Diễm BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BH: Bảo hiểm BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHYT TN: Bảo hiểm y tế tự nguyện BHYT TNND: Bảo hiểm y tế tự nguyện nhân dân KCB: Khám chữa bệnh KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình MS: Mã số NĐ – CP: Nghị định – phủ NXB: Nhà xuất QĐ: Quyết định T: Trường hợp UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số người tham gia BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện qua 15 năm 56 Bảng 2.2: BHYTTN xã Hòa Phong từ tháng 10/2009 đến tháng 4/2010 58 Bảng 3.1: Các nguồn hỗ trợ chủ yếu gặp rủi ro 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: BHYTTN huyện Tây Hòa từ năm 2005 đến năm 2009 57 Biểu đồ 2.2: So sánh tình hình khám chữa bệnh thẻ BHYT tổng số lượt khám chữa bệnh theo báo cáo sơ kết kết thực công tác khám chữa bệnh 06 tháng đầu năm 2010 bệnh viện đa khoa khu vực huyện Tây Hòa 60 Biểu đồ 2.3: Phân bổ giới tính người dân tham gia BHYTTN 61 Biểu đồ 2.4: Tình trạng hôn nhân người dân tham gia BHYT TN 62 Biểu đồ 2.5: Tình trạng học vấn người dân tham gia BHYT TN 64 Biểu đồ 2.6: Tiện nghi gia đình 65 Biểu đồ 2.7: Tình trạng nhà người dân 67 Biểu đồ 2.8: Mức độ hiểu biết kiến thức BHYTTN 68 Biểu đồ 3.1: Quan niệm người khỏe mạnh người dân 72 Biểu đồ 3.2: Tầm quan trọng sức khỏe 75 Biểu đồ 3.3: Tình trạng sức khỏe thân 76 Biểu đồ 3.4: Mức độ đau bệnh 01 năm qua 77 Biểu đồ 3.5: Các loại bệnh mắc phải năm qua người dân 79 Biểu đồ 3.6: Loại hình điều trị bị đau ốm, cảm cúm thông thường 80 Biểu đồ 3.7: Cách thức điều trị bệnh nặng bệnh mãn tính 82 Biểu đồ 3.8: Cách vượt qua khó khăn phí nhiều cho khám điều trị bệnh 85 Biểu đồ 3.9: Vai trò BHYTTN việc chăm sóc sức khỏe 88 Biểu đồ 3.10: Mức phí so với điều kiện kinh tế gia đình 91 Biểu đồ 3.11: Tình trạng đáo hạn 94 Biểu đồ 3.12: Lý để tiếp cận sử dụng BHYT TN 97 Biểu đồ 3.13: Nguồn cung cấp thông tin BHYTTN chủ yếu địa phương 103 Biểu đồ 3.14: Người trực tiếp tác động để anh/chị tham gia BHYTTN 105 Biểu đồ 3.15: Thuyết phục người khác tham gia BHYTTN 108 Biểu đồ 3.16: Mức độ tác động người hưởng lợi từ BHYTTN 109 Biểu đồ 3.17: Việc tiếp cận để mua thẻ đăng ký tham gia BHYTTN 115 Biểu đồ 3.18: Thủ tục đáo hạn thẻ BHYTTN 118 Biểu đồ 3.19: Số lần khám chữa bệnh từ tham gia BHYTTN 119 Biểu đồ 3.20: Điều trị ngoại trú hay nội trú ốm đau 120 Biểu đồ 3.21: Có phân biệt người khám bệnh thẻ người khơng có thẻ 123 Biểu đồ 3.22: Khoảng cách từ nhà đến nơi mua BHYTTN 129 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Phú Yên 47 Hình 2.2: Bản đồ vị trí địa lý huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên 49 Hình 2.3: Bệnh viện đa khoa khu vực huyện Tây Hịa 59 Hình 3.1: Hình ảnh cách thức truyền thông địa phương 101 Hình 3.2: Người dân tham gia khám bệnh bệnh viện đa khoa khu vực Tây Hòa 124 Hình 3.3: Quầy thuốc bệnh viện 126 - 133 - bệnh tật cao Chính vậy, điều tra, người dân đánh giá cao vai trò quan trọng BHYT TN sống họ BHYT TN có vai trị việc chia sẻ tài cụ thể chia sẻ chi phí khám chữa bệnh đặc biệt trường hợp có bệnh mãn tính ốm đau bệnh tật phải mổ xẻ Ngoài ra, yếu tố vấn đề sức khỏe yếu tố quan trọng để họ tham gia BHYT TN Những người có bệnh có xu hướng tham gia BHYT TN nhiều, ngồi theo tác giả phân tích so sánh mối liên hệ nhóm đối tượng thường xun sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh thẻ BHYT TN nhóm đối tượng khác có tham gia BHYT TN gặp phải triệu chứng bệnh tật Qua khảo sát cho thấy người dân có xu hướng sử dụng thẻ BHYT TN để khám chữa bệnh có triệu chứng bệnh nhẹ bệnh mãn tính chứng bệnh nặng Mặc khác, tình hình người dân khám chữa bệnh khoa đơng y có xu hướng tăng đối tượng tham gia BHYT TN có độ tuổi tương đối cao nên người dân có chứng bệnh xương khớp tương đối phổ biến Bên cạnh đó, yếu tố khơng phần quan trọng giúp người dân tham gia BHYT TN biến cố sức khỏe, thường họ trải qua chứng bệnh nặng phải mổ xẻ phải trả với chi phí lớn cho khám chữa bệnh mà khơng có hỗ trợ chia sẻ BHYT TN nên họ thấy tầm quan trọng BHYT TN đến với việc chia sẻ gánh nặng tài cho thân gia đình Đó động lực giúp họ tiếp cận tham gia BHYT TN Như đánh giá Ơng Hồng Kiến Thiết, Trưởng ban BHYT TN (BHXH Việt Nam) cho rằng,” cần phải khắc phục vướng mắc việc thực BHYT TN thực tế, nhiều người dân lúc cần khám chữa bệnh tham gia BHYT TN Trong nguyên tắc hoạt động BHYT lấy số đơng bù cho số ít, người khoẻ hỗ trợ người ốm, người độ tuổi lao động hỗ trợ người già, cô đơn Nếu quĩ có tham gia người có nhu cầu - 134 - KCB khó Việc qui định người dân tham gia BHYTTN theo cá nhân, khơng có điều kiện ràng buộc rõ ràng làm vỡ quĩ.” (nguồn: :http://www.ktdt.com.vn, ngày 18/02/2009) Một yếu tố không phần quan trọng việc giúp người dân tiếp cận sử dụng BHYT TN yếu tố truyền thơng Có thể nói, ngày truyền thơng đại chúng đóng vai trị quan trọng sống người Tuy nhiên qua khảo sát này, yếu tố truyền thơng đại chúng khơng đóng vai trị quan trọng việc tuyên truyền BHYT TN đến người dân mà yếu tố truyền thông liên cá nhân lại yếu tố định việc tuyên truyền nông thơn Do nơng thơn có đặc trưng khác biệt so với thành thị tính cộng đồng, mối liên kết cộng đồng cao nên hình thức truyền thơng liên cá nhân lại phát triển Trong đó, vai trị nhân viên BHYT TN địa phương lại lớn quan trọng nhân viên đại lý người đóng vai trị trung gian người dân địa phương BHYT cấp sở Chính sống cộng đồng, tiếp xúc thường xuyên với cộng đồng nên nhân viên làm đại lý hiểu hồn cảnh cộng đồng sinh sống có cách thức hoạt động định để tuyên truyền kiến thức, thông tin BHYT TN đến người dân Tuy nhiên, thực tế dù nhân viên đại lý BHYT có tập huấn kiến thức thay đổi sách nhà nước BHYT nói chung BHYT TN nói riêng trình độ khả họ hạn chế nên việc tuyên truyền cho quần chúng nhân dân địa phương chưa đạt hiệu cao Chính thắc mắc hay nguyện vọng người dân chưa giải đáp cách thỏa đáng nên nhiều người dân chưa thật am hiểu hết quyền nghĩa vụ mà BHYT TN mang lại cho thân cho cộng đồng Điều dẫn đến việc hạn chế việc tham gia BHYT TN nhân dân địa phương Việc tổ chức tuyên truyền sâu rộng nhân dân chưa thật có hiệu Ngồi vai trị nhân viên BHYT người khác có - 135 - vai trị tun truyền viên khơng phần hiệu người gia đình với nhau, hàng xóm bạn bè Thơng qua câu chuyện hàng ngày họ nói với cách nội dung BHYT TN đến với nhiều người Chúng ta khơng thể phủ nhận vai trị yếu tố tâm lý người dân tác động đến việc tiếp cận tham BHYTTN Trong thấy hiệu ứng lan truyền dân cư số người cộng đồng hưởng lợi từ thẻ BHYT cách thiết thực cụ thể Vì chất người thực dụng tức họ phải nhìn thấy quyền lợi có thật, cụ thể hay nói “nhân chứng sống” họ tin bắt chước làm theo để hưởng lợi có rủi ro bệnh tật xảy với thân gia đình Do vậy, người dân ngành BHXH, sở y tế quyền địa phương quan tâm cung cấp đầy đủ thông tin, nắm rõ chế độ quy định chi trả BHYT họ tham gia mua bảo hiểm tích cực Đáng lẽ người mua BHYT phải biết thẻ sử dụng trường hợp hưởng mức độ chi trả tương ứng thay đặt mối hồi nghi lên phía cán chăm sóc y tế Tuy nhiên, thật đáng tiếc yếu tố chưa quan tâm mức Chính sách nhà nước BHYT nói chung BHYT TN nói riêng có thay đổi phù hợp với điều kiện thực tế phát triển tình hình thực tế người dân Tuy cịn khó khăn vướng mắc với nội dung mà phủ hành Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) thay cho Nghị định số 63/2005/NĐ-CP điều 18 Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Chính phủ Nghị định có hiệu lực từ 01/10/2009 hỗ trợ người việc tham gia BHYT TN cách dễ dàng thuận lợi từ việc tiếp cận tham gia thẻ đến việc sử dụng, đáo hạn thẻ, nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu,….nhìn chung, cịn nhiều khó khăn thi thực nghị định điều - 136 - thể quan tâm sách nhà nước đến sống an sinh xã hội người dân nói chung người dân sinh sống nơng thơn nói riêng Ngồi yếu tố đề cập trên, yếu tố quan trọng việc định người dân có tiếp cận tham gia sử dụng BHYT TN hay khơng? Đó yếu tố dịch vụ y tế khám chữa bệnh cho người dân sở y tế, đặc biệt sở khám chữa bệnh ban đầu Trong khảo sát này, 100% người dân đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu bệnh viện đa khoa khu vực huyện Tây Hòa Qua nghiên cứu cho thấy, người dân tương đối hài lòng dịch vụ khám chữa bệnh tuyến bệnh viện cấp bệnh viện huyện Với nỗ lực việc cải thiện sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh, điều kiện thuốc men, đặc biệt thái độ cung cách giao tiếp với người bệnh Ở bệnh viện đa số người dân cho khơng có phân biệt đối tượng tham gia khám chữa bệnh từ có thẻ BHYT đến khơng có thẻ để giống có chi trả khác họ chi trả thêm khoản tiền khác cho việc khám chữa bệnh thân bệnh viện Tuy nhiên, người dân than phiền việc chờ đợi lâu tham gia khám chữa bệnh bệnh viện Điều thật dễ hiểu nhu cầu người khám chữa bệnh đơng số lượng nhân dành cho việc khám chữa bệnh hạn chế, vậy, có số người dân có thẻ BHYT TN khơng sử dụng thẻ để khám chữa bệnh bệnh viện mà sẵn sàng chi trả để khám sở y tế tư nhân để chủ động thời gian Thực tế số người dân có phương án khắc phục tình trạng cách hiệu chọn thời gian thích hợp để khám bệnh mà khơng phải chờ đợi lâu Mặc khác, có số người dân chưa nắm rõ quyền lợi BHYT TN nên cảm thấy khơng hài lịng số nội dung thủ tục hồ sơ chuyển viện lên tuyến trên, quyền lời hưởng nào….chính họ khơng cịn niềm tin vào BHYT TN khám chữa bệnh Một thực tế diễn ra, số người dân mang tâm lý cách thức khám - 137 - chữa trị cấp thuốc thẻ BHYT mang tính hình thức chưa thật hiểu nên họ không muốn tiếp cận tham gia BHYT TN KHUYẾN NGHỊ Theo lộ trình mà nhà nước ta đưa tới ngày 01/01/2014 thực BHYT tồn dân, thời gian cịn tương đối nhiều BHYT nói chung BHYT TN nói riêng bên cạnh mặt đạt cịn khó khăn, vướng mắc khó tháo gỡ sớm chiều Do đó, việc đưa đề xuất để mở rộng số lượng người tham gia BHYT TN nông thôn vấn đề quan trọng cần thiết giai đoạn Theo nhận định cán truyền thông BHXH tỉnh Phú Yên trường hợp xã có số lượng tham gia BHYT TN đơng tỉnh Phú Yên đưa lý cụ thể rõ ràng tình sau: Đây xã chọn làm điểm từ năm 2004 nên nhiều người tiếp cận thông tin, mức sống, điều kiện kinh tế - xã hội tương đối ổn định, xã gần bệnh viên đa khoa huyện Đơng Hịa, bệnh viện làm tốt công tác KCB BHYT, quyền quan tâm tuyên truyền vận động Đây thực tế thành công địa phương nên tác giả dựa tình hình thực tế địa phương để đưa khuyến nghị cụ thể phù hợp với vấn đề mà địa phương gặp phải Về cơng tác tun truyền: Có thể thấy cơng tác tun truyền đóng vai trị quan trọng việc thơng tin nội dung, sách BHYT đến với người dân Chính vậy, số lượng người tham gia gắn với hiệu q trình truyền thơng cách thức truyền thơng Do đó, với điều kiện cụ thể địa bàn nghiên cứu, tác giả đưa số khuyến nghị công tác truyền thông nhằm thúc đẩy trình đạt hiệu địa phương - 138 - Để nâng cao hiệu thực sách BHYT tạo thuận lợi cho người dân tham gia BHYT, ngành y tế quan liên quan, địa phương tiếp tục trì, đẩy mạnh cơng tác tun truyền BHYT Trong đó, thấy quyền địa phương có vai trị quan trọng việc có ảnh hưởng thúc đẩy hay kìm hãm mức độ khả người dân nông thôn tham gia BHYT TN địa phương Như vậy, vai trị quyền địa phương việc tham gia mua BHYT người dân thấy rõ Tuy hệ thống đại lý bám vào hệ thống hành nhà nước để bán sản phẩm đại lý cần phải tập huấn chuyên môn nghiệp vụ nhiều để họ nâng cao kỹ tuyên truyền thuyết phục tốt cộng đồng Đặc biệt, đại lý phải nắm rõ tất nội dung có liên quan đến BHYT TN thủ tục, quyền lợi việc tham gia khám chữa bệnh thẻ BHYT TN để giải thích cho người dân cách xác đầy đủ Từ tạo niềm tin nhân dân việc mở rộng diện bao phủ BHYT kết đạt tầm tay Ngồi ra, quyền xã nên động tích cực việc thơng báo, cung cấp thơng tin cho người dân, khuyến khích người dân tham gia mua BHYT TN chẳng hạn thông qua họp thôn, họp hội nông dân, hội phụ nữ, hội niên ….nên đưa nội dung BHYT TN tuyên truyền quần chúng nhân dân để họ thấy lợi ích thiết thực tầm quan trọng BHYT khơng sức khỏe tính mạng thân người tham gia giúp đỡ cho người khác cộng đồng theo tinh thần “mọi người người, người người”, “lấy số đơng bù số ít” Đặc biệt nêu thực tế mà người dân địa bàn tham gia đạt hiệu từ BHYT TN để người dân có lịng tin từ quyền lợi BHYT TN đem lại tham gia sử dụng BHYT Ngồi ra, địa điểm thơn, xã nên đưa thông tin, tờ rơi hay băng-rôn cách thức tham gia, cách thức đăng ký, nơi đăng ký, quyền lợi,….để người dân biết rõ BHYT TN Bên cạnh đó, việc kết hợp quyền địa phương việc tham gia mua BHYT thể chỗ quyền nên hợp tác tốt với phía BHYT huyện chẳng hạn tổ chức - 139 - buổi tuyên truyền, nói chuyện chuyên đề BHYT cho nhân dân tham gia để họ giải đáp thắc mắc tạo cho họ có hội để tham gia tìm hiểu BHYT Thực tế, người dân có nhiều người muốn tham gia họ chưa thật hiểu nên tâm lý họ chưa thật tâm tham gia, nói khác họ chưa có niềm tin thật vào BHYT Ngồi ra, cơng tác tuyên truyền nên tận dụng kênh truyền thông đại chúng mà người dân tiếp cận dễ dàng truyền hình loa phát địa phương Có thể đưa thơng tin, điểm tin, giải đáp thắc mắc thông tin BHYT TN để người dân tìm hiểu Đặc biệt nội dung nên phát trình chiếu vào thời gian mà người dân thu nhận dễ dàng Những thông tin nên lập lập lại có thay đổi hình thức cho phù hợp với dân cư địa bàn Nên mở rộng tuyên truyền để tất đối tượng khác niên, người khỏe mạnh,…đều tiếp cận, tham gia sử dụng người dân độ tuổi trung niên, người già, phụ nữ có thai, người có bệnh mãn tính tham gia BHYT TN Điều cần thiết quan trọng việc thực BHYT toàn dân Cơ sở khám chữa bệnh: Bên cạnh công tác truyền thông, yếu tố thuộc sở khám chữa bệnh quan trọng cần thiết việc tác động đến việc tiếp cận sử dụng BHYT TN người dân Cùng với mặt đạt được, sở khám chữa bệnh nên cần tích cực việc cải thiện chất lượng khám chữa bệnh sở vật chất trang thiết bị đa dạng phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh nhiều người dân Bên cạnh cần trọng đến thái độ phục vụ sở y tế để tránh hiểu lầm nhân dân khám chữa bệnh có thẻ BHYT bị phân biệt đối xử bệnh viện cấp phát loại thuốc rẻ tiền khơng có hiệu việc chữa trị bệnh Cần có chế khuyến khích nhằm thúc đẩy hệ thống y tế tư nhân với hệ thống y tế công lập đáp ứng nhu - 140 - cầu khám chữa bệnh thẻ BHYT để tránh tình trạng tải bệnh viện nhà nước BHXH Việt Nam cần phối hợp với Bộ Y tế để đạo hệ thống bệnh viện khám chữa bệnh ban đầu thực nghiêm qui chế chuyên môn tiếp nhận, chuyển viện lên xuống theo tuyến chun mơn, tránh tình trạng giữ bệnh nhân vượt q khả chun mơn tuyến Ngồi ra, thủ tục hay quy định chuyển viện phải rõ ràng minh bạch để người dân thuận lợi việc khám chữa bệnh thẻ BHYT Chính sách nhà nước: Một yếu tố đóng vai trị quan trọng đạo sách nhà nước BHYT nói chung BHYT TN cho nhân dân nói riêng Có thể nhận thấy vấn đề khó khăn BHXH tình trạng khơng cân đối thu chi quĩ BHYT Cần thay đổi phương thức tốn chi phí KCB quĩ BHYT sở KCB người quản lý bệnh viện người quản lý kinh phí KCB BHYT tốt nhất, đơn giản họ người quản lý việc sử dụng nguồn tài cộng đồng xã hội Một vướng mắc nữa, tốn BHYT cho trường hợp tai nạn giao thơng khó khăn việc xác định tình trạng vi phạm pháp luật giao thơng Ngồi ra, việc thực chi trả, với nhóm người nghèo, bệnh mãn tính gặp khó khăn Ngành BHXH cần nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, cần tích cực chủ động làm đầu mối phối kết hợp với hệ thống y tế tư nhân công lập, quyền địa phương người tham gia BHYT nhằm điều chỉnh khắc phục kịp thời vấn đề phát sinh q trình thực thi sách BHYT Về mặt sách vĩ mơ liên quan đến thực thi BHYT, đề nghị Nhà nước hỗ trợ phần để người nông dân tham gia BHYT, nhằm bảo đảm cho người nơng dân chăm sóc sức khỏe Chính sách hỗ trợ cần quy định cụ thể vào Luật BHYT, cần xác định rõ tiêu chí đối tượng hỗ trợ, mức hỗ trợ để thuận lợi cho việc triển khai thực sau - 141 - Tuy nhiên, phải nói nỗ lực ngành y tế chưa đủ, cần có chung tay vào quan liên quan, trước hết, quan BHXH cần đẩy nhanh tiến độ cấp, đổi thẻ BHYT; nghiên cứu đổi mới, nâng cao công tác giám định BHYT để đảm bảo kiểm sốt chất lượng KCB sử dụng Quỹ BHYT có hiệu Từ phía người dân nơng thơn Người dân nơng thơn tích cực việc tiếp cận nguồn thông tin BHYT TN địa phương để hiểu sách vai trị BHYT TN sức khỏe cộng đồng Ngồi ra, chia sẻ hay truyền thông để người chưa tiếp cận biết đến BHYT TN để họ tham gia sử dụng Đặc biệt cần hiểu mục đích tôn BHYT vấn đề an sinh xã hội mục tiêu sách nhà nước ta đặt Hãy chung tay góp phần để thực mục tiêu toàn dân tham gia BHYT vào năm 2014 phát triển an sinh xã hội góp phần vào phát triển chung đất nước ta tình hình Ngồi ra, trình nghiên cứu đề tài tác giả nhận thấy mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu nhóm có tiếp cận sử dụng BHYT TN nhóm khơng có tiếp cận sử dụng BHYT TN địa phương mở rộng sang địa bàn khác Để từ đưa khác biệt người tham gia BHYT TN người không tham gia BHYT TN cách nhìn nhận, đánh giá vai trị tìm hiểu kỹ nhân tố tác động đến thực trạng địa phương số người chưa tham gia BHYT TN Từ tìm ngun nhân sâu xa để triển khai thực tốt sách BHYT TN nơng thơn nói riêng phạm vi tồn quốc nói chung nhằm tiến tới tồn dân tham gia sử dụng BHYT mục tiêu nhà nước ta đặt chương trình quốc gia an sinh xã hội cho người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo mặt lý luận phương pháp luận TRONG NƯỚC Bùi Thế Cường (2005), Tài liệu học tập môn lịch sử lý thuyết xã hội học, Chương trình Cao học, Khoa Xã hội học, ĐH KHXH&NV, Hồ Chí Minh Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Hòa (1997), Xã hội học vấn đề bản, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn TP.HCM Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Đặng Cảnh Khanh (1997), Các nhân tố phi kinh tế xã hội học phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, T116 Nguyễn Xuân Nghĩa (2002), Xã hội học, Đại học Mở, Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Xuyến (2003), Nhập mơn xã hội học, Thống Kê, Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Xuyến, Tập giảng Xã hội học lối sống, Khoa xã hội học, ĐH KHXH&NV, Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, Lý luận Chính trị, Hà Nội 10 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Thống kê, Hồ Chí Minh NƯỚC NGOÀI 11 Fichter (1973), Xã hội học, Nhà in riêng Hiện đại Thư xã, Sài Gòn 12 G.Endruweit G.Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, Thế giới, Hà Nội 13 H.Russel Bernard (2007), Các nghiên cứu nhân học – tiếp cận định tính định lượng, Người dịch: TS Hồng Trọng, ThS Ngơ Thị Phương Lan, ThS.Trương Thị Thu Hằng, Nhà xuất ĐHQG Tp.HCM 14 John J.Macionis (Trung tâm dịch thuật thực hiện) (2004), Xã hội học, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 15 Therese L.Baker (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Tony Bilton tác giả (người dịch Phạm Thủy Ba) (1993), Nhập môn xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Các tài liệu tham khảo nội dung SÁCH 17 Luật gia Hồng Anh (sưu tầm hệ thống hóa), Luật bảo hiểm y tế văn hướng dẫn thực hiện, Nhà xuất Hồng Đức, 2009 18 Bảo hiểm y tế sách khám chữa bệnh miễn phí (2007), Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội 19 Bảo trợ xã hội, báo cáo phát triển Việt Nam 2008 (2007), Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 6-7 tháng 12 năm 2007 20 Bộ y tế (2002), Các văn quy định hệ thống tổ chức y tế địa phương chế độ sách y tế sở hành 21 Cuộc Điều Tra Y Tế Quốc Gia 2001-2002: Tình Hình BHYT Ở Việt Nam 22 Bùi Quang Dũng (2007), Xã hội học Nông thôn, Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Lê Bạch Dương (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Thế Giới, Hà Nội 24 Hội thảo ”Hoàn thiện sách tài bảo đảm an sinh xã hội” (2002), TP.HCM, 29/8/2002 25 Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề cấp bách bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế toàn dân, Nhà xuất lao động, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2007), Những nghiên cứu xã hội học thời kỳ chuyển đổi, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Những điều cần biết quy định chế độ bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm y tế, (2006) Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thanh Nga, Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọc Trâm, Nguyễn Thúy Khanh, Phạm HùngViệt (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 30 Phạm Gia Trân (2006), Tóm tắt giảng môn học xã hội học sức khỏe, đại học mở bán cơng TP.HCM 31 Hồng Phê (Chủ biên) (1995), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 32 Đỗ Nguyên Phương, Phạm Huy Dũng (chủ biên) (2004), Xã hội hóa y tế Việt Nam- vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông, NXB TP.HCM 34 Trần Hữu Quang (2001), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, TP.HCM 35 Tổng cục thống kê, Quỹ dân số liên hiệp quốc (2006), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân sức khỏe, Hà Nội LUẬN VĂN 36 Lê Thị Hoàng Liễu (2008), Tiếp cận chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu người dân địa phương qua hệ thống y tế cơng huyện Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ xã hội học, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Hữu Ngọc, Hồn thiện bảo hiểm y tế Việt Nam” luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế, quản lý kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, Trường ĐH Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh 38 Trần Nguyễn Tường Oanh (2009), Việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ châu mạ xã Lộc Bảo – huyện Bảo Lâm - tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ xã hội học, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Tp.Hồ Chí Minh 39 Trương Thị Minh Sâm (2000), Một số vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế học Phát triển – Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 40 Hồ Thị Thủy (2006), Nhận thức, niềm tin hành vi cư dân nghèo thành phố Hồ Chí Minh việc sử dụng bảo hiểm y tế, Khoá luận tốt nghiệp ngành xã hội học, ĐH KHXH&NV, Hồ Chí Minh TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN 41 Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên (2010), Tài liệu tập huấn thị số 38CT/TU ngày 7/9/2009 Ban Bí Thư Ban chấp hành Trung ương ĐẢng “Đẩy mạnh công tác BHYT tình hình mới”, kế hoạch số 79-KH/TU ngày 18/3/2010 Ban thường vụ Tỉnh ủy đẩy mạnh công tác BHYT tình hình mới, luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 cùa Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHYT, thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 Bộ y tế - tài hướng dẫn thực BHYT KỶ YẾU HỘI THẢO 42 Kỷ yếu hội nghị “ Tổng kết 15 năm thực sách bảo hiểm y tế” (2007) Bộ y tế tổ chức vào ngày 27 tháng năm 2007 Hà Nội BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ 43 Đặng Nguyên Anh cộng (2007), Những yếu tố định khả tiếp cận bảo hiểm y tế Việt Nam, Tạp chí xã hội học (số 1) 44 Trịnh Hịa Bình (2006), Bảo hiểm y tế hệ thống an sinh xã hội: nhu cầu khả mở rộng nông thôn, (Đề tài cấp viện), Hà Nội 45 Tô Duy Hợp, Nguyễn Thị Minh Phương, (2007), An sinh xã hội khu vực nông thôn- nghiên cứu trường hợp xã ngoại thành Hà Nội, Tạp chí xã hội học (số 1) 46 Đỗ Minh Khuê cộng sự, (2007), Những vấn đề an sinh xã hội nhóm dân cư lao động khu vực kinh tế phi thức thị, Tạp chí xã hội học (số 1) 47 Lê Mạnh Năm, Nguyễn Phan Lâm (2007), Cộng đồng làng hệ thống an sinh xã hội (qua khảo sát làng châu thổ sông Hồng), tạp chí xã hội học (số 1) 48 Tạp chí bảo hiểm xã hội (2009), số 2/tháng BÁO CÁO 49 Bảo hiểm xã hội huyện Tây Hòa, Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên, Báo cáo sơ kết 06 tháng đầu năm 2010 50 Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Yên, Báo cáo sơ kết 15 năm thực bảo hiểm y tế tỉnh Phú Yên (1995 -2010) 51 Bệnh viện đa khoa khu vực Tây Hòa, Sở y tế Phú Yên (2010) , Báo cáo sơ kết công tác 06 tháng đầu nằm kế hoạch tháng cuối năm 2010 52 Bệnh viện đa khoa khu vực Tây Hòa, Sở y tế Phú Yên (2009), Bảng kiểm tra bệnh viện năm 2009 53 UBND huyện Tây Hịa (2009), Báo cáo tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 54 UBND xã Hòa Phong (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010 TRANG WEB 55 http://google.com.vn 56 http://www.hspi.org.vn (Trang tin điện tử Viện chiến lược sách y tế) 57 http://www.phuyen.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên) 58 http://www.sggp.org.vn (Báo Sài Gòn giải phóng online) 59 http://www.tapchibaohiemxahoi.org.vn (Trang tin điện tử bảo hiểm xã hội Việt Nam) 60 http://vi.wikipedia.org/wiki (Bách khoa toàn thư mở) 61 http://ykhoanet.vn (Mạng y khoa) 62 http://thanhnien.com.vn (Diễn đàn Hội liên hiệp niên Việt Nam) 63 http://suckhoedoisong.vn (Báo sức khỏe y tế - Cơ quan ngôn luận y tế) 64 http://www.ktdt.com.vn (Báo kinh tế & đô thị - Cơ quan Ủy ban nhân dân TP Hà Nội) 65 http://vnexpress.net (Báo Tin nhanh Việt Nam) ... 69 CHƯƠNG 3: NHỮNG Y? ??U TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ HÒA PHONG, HUYỆN T? ?Y HÒA, TỈNH PHÚ Y? ?N 72 3.1 Y? ??u tố sức khỏe ... MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ TH? ?Y DIỄM NHỮNG Y? ??U TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên. .. MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ TH? ?Y DIỄM NHỮNG Y? ??U TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:09

Tài liệu liên quan