Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)

105 1.1K 0
Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)Định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT ở nông thôn hiện nay” (Nghiên cứu trường hợp tại Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHUNG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHUNG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) Chuyên ngành : Xã Hội Học Mã số: 60310301 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ NGỌC VĂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Học viện Khoa học xã hội, đặc biệt thầy, cô tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Các anh, chị, bạn em học viên lớp cao học XHH, khóa – đợt năm 2015, giúp đỡ tơi hồn thành vai trò, trách nhiệm lớp trình học tập thực Luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy – PGS.TS Lê Ngọc Văn trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng, song kiến thức chuyên sâu thời gian hạn chế nên đề tài Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo bạn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết số liệu luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 17 1.1 Các khái niệm công cụ .17 1.2 Chỉ báo đo lường biến phụ thuộc .21 1.3 Các cách tiếp cận lý thuyết đề tài 23 1.4 Vài nét địa bàn nghiên cứu 27 CHƢƠNG NHẬN THỨC VÀ XU HƢỚNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH THPT Ở NÔNG THÔN QUA KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC .32 2.1 Nhận thức xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn .32 2.2 Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT 36 CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH THPT Ở NÔNG THÔN TẠI ĐỊA BÀN KHẢO SÁT .55 3.1 Đặc điểm cá nhân .55 3.2 Gia đình 56 3.3 Nhà trường 59 3.4 Bạn bè 62 3.5 Truyền thông đại chúng ( Internet) 65 3.6 Khó khăn học sinh THPT thường gặp việc định hướng nghề nghiệp .73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHNN: Định hướng nghề nghiệp ĐH: Đại học CĐ: Cao đẳng TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp THPT: Trung học phổ thông PTTH: Phổ thông trung học SL: Số lượng PVS: Phỏng vấn sâu Tr.: Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mẫu nghiên cứu học sinh THPT khối lớp học * Học lực * Giới tính 29 Bảng 1.2 Bảng thành phần gia đình kinh tế gia đình học sinh THPT(%) 30 Bảng 2.1 Thời điểm bắt đầu suy nghĩ nghề nghiệp tương lai (%) .34 Bảng 2.2 Dự định học sinh THPT việc ĐHNN (%) 40 Bảng 2.3 Sự khác biệt giới việc dự định lựa chọn nghề nghiệp tương lai (%) 43 Bảng 2.4 Lý định hướng nghề nghiệp học sinh THPT (%) 45 Bảng 2.5 Khu vực làm việc mong muốn học sinh THPT (%) 47 Bảng 2.6 Tương quan kinh tế gia đình việc mong muốn khu vực làm việc học sinh THPT (%) .50 Bảng 2.7 Tương quan nghề nghiệp cha mẹ việc định hướng vào khu vực làm việc tương lai học sinh THPT (%) 51 Bảng 2.8 Nhận thức học sinh THPT môi trường làm việc sau (%) .52 Bảng 3.1 Tương quan nghề nghiệp cha mẹ tới việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT (%) 56 Bảng 3.2 Tác động bạn bè đến việc ĐHNN học sinh THPT (%) .64 Bảng 3.3 Thông tin mà internet cung cấp cho học sinh THPT (%) 67 Bảng 3.4 Tác động INTERNET tới ĐHNN học sinh THPT (%) .68 Bảng 3.5 Yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc ĐHNN học sinh (%) 71 Bảng 3.6 Khó khăn học sinh THPT việc định hướng nghề nghiệp (%) 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ quan tâm học sinh THPT ĐHNN tương lai (%) .32 Biểu đồ 2.2 Dự định học sinh sau học xong THPT .36 Biểu đồ 2.3 Mong muốn khu vực làm việc học sinh THPT theo giới (%) 49 Biểu đồ 3.1 Đánh giá học sinh công tác hướng nghiệp nhà trường (%) 60 Biểu đồ 3.2 Mức độ trao đổi với bạn bè ĐHNN học sinh THPT (%) 63 Biểu đồ 3.3 Mức độ tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp qua mạng Internet (%) .66 Biểu đồ 3.4 Nguồn cung cấp nhiều thơng tin cho học sinh THPT tìm hiểu nghề (%) 69 DANH MỤC HỘP Hộp 2.1 Thời điểm học sinh bắt đầu suy nghĩ nghề nghiệp tương lai 35 Hộp 2.2 Chia sẻ phụ huynh học sinh ĐHNN cho 37 Hộp 2.3 Dự định nghề nghiệp học sinh THPT .42 Hộp 2.4 Chia sẻ học sinh lý lựa chọn nghề nghiệp 46 Hộp 2.5 Chia sẻ học sinh khu vực làm việc sau 48 Hộp 2.6 Chia sẻ học sinh môi trường làm việc sau .54 Hộp 3.1 Ý kiến cha mẹ việc ĐHNN cho học sinh THPT 57 Hộp 3.2 Đánh giá học sinh công tác hướng nghiệp nhà trường .61 Hộp 3.3 Chia sẻ học sinh chọn nghề theo yếu tố kinh tế gia đình 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xã hội truyền thống tới xã hội đại ngày nay, nghề nghiệp vấn đề quan trọng nhiều người quan tâm Nghề nghiệp không vấn đề sống cá nhân mà liên quan đến phát triển đất nước Đối với cá nhân, nghề nghiệp nơi người thể ước mơ, hoài bão, lý tưởng cống hiến điều kiện đảm bảo cho tồn Còn xã hội, việc tạo cấu nghề nghiệp hợp lý, đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội tốn mà nhà hoạch định sách ln phải tính đến Hiện nay, với phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, nghề nghiệp xã hội có nhiều biến đổi Một số ngành nghề trước xã hội coi trọng thời đại ngày dần chỗ đứng nhường chỗ cho nghề nhóm nghề Vì vậy, việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích cá nhân nhu cầu xã hội vấn đề nhiều người quan tâm, đặc biệt phận học sinh THPT Nhưng thực tế cho thấy năm gần nhiều sinh viên trường khơng có việc làm phải đào tạo lại thiếu kỹ nghề nghiệp Những cử nhân quay lại học nghề ngày trở nên phổ biến vấn đề nhức nhối xã hội Theo thống kê, đến quý năm 2016 nước có 1,1 triệu lao động thất nghiệp mà phận niên từ 15- 24 tuổi chiếm 50,6% [38] Trong số lao động thất nghiệp có trình độ chun môn kỹ thuật ngày gia tăng số lao động có trình độ đại học trở lên, q năm 2016 nước có 218,8 nghìn người có trình độ đại học trở nên thất nghiệp [40] Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng thất nghiệp phận niên, sinh viên nay, số phải kể đến thiếu định hướng nghề nghiệp lựa chọn nghề không phù hợp với lực, sở thích, hồn cảnh thân khơng đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực mà xã hội mong đợi Thực tế cho thấy việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh, học sinh nông thôn giai đoạn cần thiết THPT quận 12 thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ ngành Tâm lý học, Trường Đại học Sư Phạm Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (2004), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông với việc phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 3, tr.5-6 16 Trần Thị Thu Hiền (2008), Định hướng nghề nghiệp sin viên sau trường nay, Luận văn Thạc Sĩ Xã Hội Học, Trường Đại học KHXH&NV 17 Nguyễn Văn Hộ chủ biên, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường THPT, NXB giáo dục Hà Nội 18 Lê Văn Hồng (1996), Tâm lý học sư phạm, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 19 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia 20 Lê Ngọc Hùng (2008), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Đào Lan Hương (2009), Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh THPT Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Tâm Lý Học Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 22 Nguyễn Thị Huyền (2013), Ảnh hưởng giáo dục hướng nghiệp nhà trường đến việc lưạ chọn nghề nghiệp học sinh THPT Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ Xã Hội Học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 23 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội kinh tế, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Lê Thị Quỳnh Nga (2014), Nhận thức lựa chọn nghề nghiệp học sinh THPT, Tạp chí Khoa học giáo dục số 106 tháng 25 Lê Thị Lan Phương (2003), Các phương pháp tiếp cận thân chủ tham vấn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 26 Nguyễn Kim Quý, Nguyễn Xuân Thức (2006), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 27 Huỳnh Văn Sơn (2011), Xu hướng chọn nghề học sinh cuối cấp trung học sở học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Dương nay, số 31 82 28 Văn Tân chủ biên: Từ điển Tiếng Việt, NXB khoa học xã hội, 1991 29 Trần Quốc Thành (2002), Định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh lớp 12 trung học phổ thơng số tỉnh miền núi phái bắc, Tạp chí Tâm lý học, số 30 Đỗ Văn Thông (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Khoa Sư Phạm, Trường đại học An Giang 31 Phạm Huy Thụ (1982), Sinh hoạt hướng nghiệp học sinh cuối cấp phổ thơng sở 32 Hồng Gia Trang (2013), Định hướng tương lai học sinh Trung học Phổ Thơng, Tạp chí khoa học giáo dục, số 93-2013 33 Ngô Quỳnh Trang (2011), Đặc diểm định hướng giá trị nghề nghiệp công nhân lao động phổ thơng Cơng ty TNHH Hồn Mỹ , Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) 34 Thái Duy Tuyên (1997), Tìm hiểu đặc điểm định hướng giá trị niên Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí khao học chuyên san Nghiên cứu Giáo dục, (số 11), Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội 35 Nguyễn Công Uẩn (2000), Đặc điểm xu hướng nghề nghiệp học sinh thành phố, đề tài nghiên cứu,Trường Đại học KHXH& NV 36 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình với chức xã hội hóa, NXB giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt- NXB văn hóa thơng tin 1998 38 Tổng cục thống kê, Báo cáo điều tra lao động việc làm quý 2- 2016, Bộ Kế Hoạch Đầu Tư 39 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia 40 http://thanhtra.com.vn/kinh-te/lao-dong-viec-lam/that-nghiep-o-trinh-do-daihoc-tiep-tuc-tang_t114c7n116938 41 http://thanhnien.vn/giao-duc/thi-sinh-chon-nganh-cong-nghe-thong-tinnhieu-nhat-827955.html 42 http://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/bac-ninh-boi-duong-dao-tao-va-thuhut-su-dung-nhan-tai-20140312092435677.htm 83 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Xin chào bạn! Tơi học viên cao học theo học Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, tiến hành nghiên cứu đề tài “Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn nay” Qua bảng hỏi muốn tìm hiểu ý kiến bạn vấn đề liên quan đến mong muốn nghề nghiệp bạn sau học xong THPT Sự giúp đỡ bạn góp phần làm rõ dự định mong muốn nghề nghiệp nhóm học sinh trung học phổ thơng; đồng thời giúp nhà trường ngành giáo dục có sở khoa học đưa sách nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy định hướng ngành nghề phù hợp cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển bền vững đất nước Bạn đóng góp ý kiến vấn đề nêu cách trả lời câu hỏi phiếu Thông tin bạn cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn ! 84 Phiếu số: …… Phỏng vấn ngày… tháng … năm 2017 Câu 1: Theo bạn việc định hướng nghề nghiệp tương lai có cần thiết khơng?(Chọn đáp án)  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 2: Xin bạn cho biết, bạn bắt đầu suy nghĩ dự định nghề nghiệp tương lai từ ? (Chọn đáp án )  Trước vào lớp 10 ( từ học THCS)  Khi học lớp 10  Khi học lớp 11  Khi học lớp 12  Chưa nghĩ đến Câu 3: Dự định bạn sau học xong trung học phổ thơng gì? (Chọn đáp án)  Học tiếp lên đại học, cao đẳng  Học trung cấp  Học nghề  Ở nhà sản xuất, kinh doanh gia đình  Đi làm  Dự định khác (xin ghi rõ) Giải thích: ………………………………………… Câu 4: Hiện tại, bạn có dự định theo đuổi ngành nghề liên quan đến nghiệp tương lai thân không? (Nếu có xin trả lời tiếp câu 5, khơng xin chuyển sang câu 7) Có Khơng 85 Câu 5: Bạn chọn nhóm ngành, nghề để theo đuổi? ( chọn đáp án)  Sư phạm  Y dược  An ninh – quốc phòng  Văn hóa – du lịch – nghệ thuật – thể thao  Tài ngân hàng, quản trị kinh doanh  Cơng nghệ thông tin– ngoại ngữ  Kinh tế - thương mại  Các ngành xã hội Khác (xin ghi rõ………………………………………………………………) Câu 6: Lý mà bạn lựa chọn nhóm ngành, nghề ? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Do sở thích phù hợp với khả thân (sức khỏe lực)  Do phù hợp với nhu cầu xã hội  Do gia đình định hướng  Bạn bè có nhiều người chọn chọn theo  Dễ xin việc  Tiết kiệm chi phí học tập Lý khác (Xin ghi rõ……………………………………………………) Câu 7: Nơi làm việc mà bạn mong muốn sau đâu ?  Cơ quan hành chính, nghiệp nhà nước  Cơng ty nước ngồi, liên doanh với nước ngồi  Cơng ty tư nhân, liên doanh nước Khác (ghi rõ………………………………………………….…….) Giải thích :………………………………………………………… …… 86 Câu 8: Mơi trường làm việc mà bạn mong muốn hướng tới? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Mơi trường làm việc có thu nhập cao  Môi trường làm việc phù hợp với khả  Môi trường làm việc xã hội coi trọng  Môi trường làm việc an nhàn,  Mơi trường làm việc có hội nâng cao trình độ thăng tiến  Mơi trường làm việc có điều kiện chăm sóc cho gia đình  Mơi trường làm việc có tính kỷ luật cao Khác (Xin ghi rõ :……………………………………………………………… ) Câu 9: Gia đình có ý kiến việc định hướng giá trị nghề nghiệp bạn? ( Có thể chọn nhiều đáp án)  Thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin cho bạn ngành nghề  Đóng góp, trao đổi ý kiến sau cho bạn tự định  Bắt buộc bạn phải tuân theo chọn lựa gia đình  Khơng quan tâm đến lựa chọn bạn Khác (Xin ghi rõ……………………………………………………………………… ) Câu 10: Bạn đánh công tác hướng nghiệp nhà trường nay?  Được quan tâm tổ chức có hiệu  Ít quan tâm, tổ chức qua loa  Không quan tâm Câu 11: Bạn có hay trao đổi với bạn bè định hướng nghề nghiệp không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 12: Xin bạn cho biết, bạn bè bạn tác động đến việc lựa chọn nghề nghiệp bạn?(Có thể chọn nhiều đáp án)  Thúc đẩy mục tiêu học tập 87  Cùng bàn bạc ngành học để giúp đỡ việc lựa chọn  Giúp nhận khả thực để chọn ngành nghề phù hợp  Rủ bạn chọn nghề giống  Khơng có tác động Khác xin ghi rõ:………………………………………………………………… ……… ) Câu 13: Bạn có hay tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp qua mạng INTERNET không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 14: Internet cung cấp cho bạn gì?(Có thể chọn nhiều đáp án)  Cung cấp rõ thông tin trường dự thi  Cung cấp thông tin nghề nghiệp  Giúp tham khảo hỏi ý kiến người trước  Giúp trao đổi thông tin với bạn bè Khác (ghi rõ) Câu 15: Theo bạn, truyền thông đại chúng (INTERNET) có tác động tới lựa chọn nghề nghiệp bạn? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Khơng có nhiều ảnh hưởng tới việc lựa chọn nghề bạn  Có tác động lớn tới trình lựa chọn nghề nghiệp bạn  Giúp bạn cập nhập thông tin nghề nghiệp  Hỗ trợ bạn việc tìm hiểu ngành nghề  Giúp bạn có nhìn tổng quan nghề lựa chọn  Ý kiến khác (xin ghi rõ…………………………… ……………… ) 88 Câu 16: Khó khăn mà bạn gặp việc định hướng nghề nghiệp gì? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Thiếu thông tin nghề nghiệp  Thiếu thông tin thị trường lao động  Không ủng hộ từ gia đình  Kinh tế gia đình khó khăn  Cơng tác hướng nghiệp chưa hiệu  Thích nhiều nghề lúc Lý khác:………………………………………………………………… Câu 17: Theo bạn yếu tố dƣới yếu tố có ảnh hƣởng cung cấp nhiều thông tin cho bạn việc đinh hƣớng nghề nghiệp? (chọn đáp án) Các yếu tố tác động STT Gia đình Nhà trường Bạn bè Phương tiện truyền thông đại chúng (internet) Câu 18: Theo bạn yếu tố ảnh hưởng lớn đến định hướng nghề nghiệp bạn ? Các yếu tố tác động STT Đặc điểm cá nhân (sở thích, lực, ) Yếu tố gia đình ( định hướng cha mẹ, hoàn cảnh kinh tế gia đình, ) Nhà trường ( thầy cơ, bạn bè, hoạt động hướng nghiệp ) Phương tiện truyền thơng đại chúng (internet) 89 THƠNG TIN CÁ NHÂN NGƢỜI TRẢ LỜI - Giới tính  Nam  Nữ - Xếp loại học lực bạn nay?  Giỏi  Khá  Trung bình  Kém - Học sinh lớp:……………… - Thành phần gia đình bạn gì?  Nông dân  Công nhân  Làm công ăn lương (Cán công chức, viên chức, lực lượng vũ trang)  Kinh doanh, dịch vụ Khác ( ghi rõ:……………………………………………………………) - Mức sống trung bình gia đình bạn nay?  Khá giả  Trung bình  Nghèo ***Hết*** 90 BẢNG PHỎNG VẤN SÂU Xin chào bạn! Hiện học viên cao học chuyên ngành Xã hội học – Học viện khoa học xã hội tiến hành nghiên cứu đề tài: “Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) Chúng mời bạn tham gia vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Những thông tin bạn cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Sự tham gia, chia sẻ bạn giúp cho chúng tơi hồn thành luận văn tốt Rất mong nhận chia sẻ, giúp đỡ từ phía bạn Xin chân thành cảm ơn! Biên số : Phỏng vấn nhóm học sinh I Thông tin ngƣời đƣợc vấn (Tên, tuổi, giới tính, học lớp mấy, hồn cảnh gia đình, học lực thân) II.Nội dung vấn Theo em ĐHNN cho học sinh có quan trọng khơng? Tại sao? Các em có định hướng nghề nghiệp cho hay chưa? Và từ nào? Nghề nghiệp mà em mong muốn theo đuổi gì? Tại em lại định theo nghề đó? Sau học xong em mong muốn làm việc đâu? Môi trường làm việc sao? Theo em yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề em gì? Các em có tự cung cấp cho thân thông tin xung quanh ngành nghề hay khơng? Đó thơng tin em tìm hiểu đâu? Em có tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp mạng Internet khơng? Intenet có cung cấp cho em thơng tin định hướng nghề nghiệp? Nó có ảnh hưởng tới việc định hướng nghề nghiệp em không? 91 10 Em thấy công tác hướng nghiệp trường có đem lại hiệu việc định hướng giá trị nghề nghiệp em nào? 11 Trong trình ĐHNN em gặp phải khó khăn nào? Và đâu yếu tố ảnh hưởng tới việc ĐHNN em? Kết thúc: Rất cảm ơn em trao đổi ngày hôm Chúc em thành công đường mà chọn 92 PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH HỌC SINH Xin chào anh/ chị Hiện học viên cao học chuyên ngành Xã hội học – Học viện khoa học xã hội tiến hành nghiên cứu đề tài: “Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) Chúng mời anh/ chị tham gia vào cụôc nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Những thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Sự tham gia, chia sẻ anh/ chị giúp cho hoàn thành luận văn tốt Rất mong nhận chia sẻ, giúp đỡ từ phía anh/chị Xin chân thành cảm ơn I Thông tin ngƣời đƣợc vấn (Tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, hồn cảnh sống, số con) II Nội dung vấn Theo anh/ chị, định hướng nghề nghiệp có cần thiết cho học sinh THPT hay khơng? Anh/ chị có định hướng cho sau em hồn thành chương trình THPT? Gia đình có dự kiến định hướng khác thi khơng theo ý muốn hay chưa? Hiện gia đình có quan tâm tới ngành nghề mà em mong muốn hay khơng? Anh chị có tìm hiểu thơng tin để định hướng nghề nghiệp cho em khơng? Và tìm hiểu qua đâu? Gia đình có áp đặt em theo ngành nghề mà gia đình lựa chọn hay khơng? Gia đình xác định “đầu ra” cho chúng theo học ngành nghề hay chưa? 93 Anh/ chị có biết vấn đề liên quan đến nghề lựa chọn nghề em chủ yếu đâu? Theo anh chị việc nhận thức em định hướng nghề nghiệp đắn thìanh/chị quan tâm tới yếu tố nào? 10 Khi ĐHNN cho anh/ chị gặp phải khó khăn gì? Và đâu nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tới việc ĐHNN cho con? Kết thúc: Rất cảm ơn anh/ chị nói chuyện ngày hơm Chúc anh/ chị ngày cuối tuần vui vẻ! 94 PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN NHÀ TRƢỜNG Xin chào thầy (cô) Hiện học viên cao học chuyên ngành Xã hội học – Học viện khoa học xã hội tiến hành nghiên cứu đề tài: “Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) Chúng mời thầy (cô) tham gia vào cụôc nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Những thông tin thầy cô cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Sự tham gia, chia sẻ thầy (cô) giúp cho chúng tơi hồn thành luận văn tốt Rất mong nhận chia sẻ, giúp đỡ từ phía thầy (cơ) Xin chân thành cảm ơn I Thông tin ngƣời đƣợc vấn (Tên, tuổi, giới tính, chức vụ ) II Nội dung vấn Theo thầy (cô) định hướng nghề nghiệp từ ngồi ghế nhà trường có cần thiết cho học sinh hay không? Theo thầy (cô), lựa chọn nghề , học sinh THPTthường gặp phải khó khăn gì? Xin thầy (cơ) cho biết, hoạt động hướng nghiệp trường THPT Lương Tài tổ chức thực nào? Xin thầy (cô) cho biết đôi nét cách thức tổ chức hoạt động hướng nghiệp nhà trường? Trong trình thực hoạt động hướng nghiệp, nhà trường có gặp khó khăn khơng? Nhà trường làm để khắc phục khó khăn đó? Xin thầy (cơ) cho biết, điểm mạnh công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT Lương Tài gì? 95 Theo đánh giá thầy (cơ) cơng tác hướng nghiệp có mang lại hiệu cho định hướng nghề nghiệp học sinh hay không? Theo ý kiến thầy (cô), để giúp học sinh chọn nghề dễ dàng, phù hợp với khả nguyện vọng cần có giúp đỡ gì? Kết thúc: Cảm ơn thầy (cơ) nói chuyện hữu ích Chúc thầy (cơ) tuần làm việc vui vẻ! 96 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHUNG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NÔNG THÔN HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh. .. hỏi nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu Vì lý tơi lựa chọn đề tài: Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nông thôn nay” (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Lương Tài 1, tỉnh Bắc Ninh) làm... nghiên cứu - Học sinh THPT trường THPT Lương Tài gồm học sinh lớp 10, lớp 11và lớp 12 - Phụ huynh học sinh có em học sinh lớp 10, 11, 12 học tập trường THPT Lương Tài - Giáo viên giảng dạy trường THPT

Ngày đăng: 07/11/2017, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan