1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT tại thành phố vũng tàu, tỉnh bà rịa vũng tàu

123 759 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bƣớc vào kỉ XXI, dƣới bùng nổ Cách mạng khoa học công nghệ đại, nhiều phát minh ngành nghề đƣợc đời để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Do ngƣời lao động có thêm nhiều hội việc lựa chọn lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với sở thích, nhu cầu, khả Lựa chọn nghề nghiệp vấn đề mang tính định sống ngƣời Để việc chọn lựa nghề nghiệp đƣợc thuận lợi có hiệu quả, ngƣời lao động cần phải có kỹ việc định hƣớng nghề nghiệp Kỹ định hƣớng nghề nghiệp kỹ quan trọng cá nhân xã hội Có kỹ định hƣớng nghề nghiệp tốt giúp ngƣời lao động chọn lựa đƣợc công việc phù hợp, phát huy đƣợc lực thân, đóng góp cho phát triển ngành nghề xã hội Trái lại, thiếu kỹ định hƣớng nghề nghiệp dẫn đến hậu nhƣ chọn lựa sai ngành nghề, thay đổi nghề nghiệp thƣờng xuyên, giảm xuất lao động, hao tổn chi phí, nhiều thời gian đào tạo… Học sinh Trung học phổ thông lực lƣợng lao động tƣơng lai xã hội Ngoài việc trau đồi tri thức, kỹ học tập nhà trƣờng phổ thông, học sinh cần phải có kỹ định hƣớng nghề nghiệp nhƣ công cụ giúp chọn lựa gắn bó với nghề sau trƣờng Theo số liệu điều tra sở Lao Động – Thƣơng binh – Xã hội thành phố Hồ Chí Minh cho biết: tỉ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp muốn đƣợc làm việc với nghề lâu dài chiếm 30%; có 30 % học sinh, sinh viên muốn đổi nghề khác không phù hợp với lực, có đến 40 % học sinh, sinh viên chƣa xác định đƣợc mục tiêu nghề nghiệp Trong số lao động trẻ thành phố có 40 % sinh viên chọn lựa sai ngành học, học nghề không phù hợp với thân Từ số liệu thống kê cho thấy kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh, sinh viên hạn chế Việc nghiên cứu kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông làm rõ đƣợc hệ thống khái niệm đồng thời xác định đƣợc mức độ mặt biểu kĩ Từ đó, đề xuất số giải pháp giúp nâng cao kĩ định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông Đặc biệt thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, chƣa có nghiên cứu kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông Từ sở trên, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài: “Kỹ định hướng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 3.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh trƣờng Trung học phổ thông Chuyên Lê Quí Đôn, Trung học phổ thông Vũng Tàu, Trung học phổ thông Nguyễn Huệ thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ biểu kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 4.2 Về phương pháp Phạm vi đề tài sử dụng phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, không sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm phát để nghiên cứu kỹ 4.3 Về khách thể Đề tài nghiên cứu mẫu 450 học sinh trƣờng Trung học phổ thông Chuyên Lê Quí Đôn, Trung học phổ thông Vũng Tàu, Trung học phổ thông Nguyễn Huệ thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Giả thuyết nghiên cứu Kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông bao gồm kỹ tìm hiểu thân, kỹ tìm hiểu nghề nghiệp kỹ lựa chọn nghề nghiệp Kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu nằm mức trung bình Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa sở lý luận kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông 6.2 Tìm hiểu thực trạng kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 6.3 Đề xuất biện pháp hỗ trợ nâng cao kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu 7.1.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống sở lý luận kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông 7.1.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Việt Nam kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông - Xây dựng khái niệm kỹ năng, định hƣớng, nghề nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp, kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mức độ biểu kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 7.2.2 Cấu trúc bảng hỏi - Phần I Thông tin chung - Phần II Nội dung chi tiết mức độ kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông 7.3 Phương pháp thống kê toán học Đề tài sử dụng phần mềm thống kê SPSS for Window 20.0 để xử lý kết 7.4 Phương pháp vấn 7.4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sâu kết khảo sát thực trạng để phục vụ cho việc bình luận kết 7.4.2 Nội dung nghiên cứu Quan điểm học sinh THPT kỹ định hƣớng nghề nghiệp thân Đóng góp đề tài - Đề tài nghiên cứu đóng góp cách định nghĩa kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông - Kết nghiên cứu làm rõ thực trạng kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Đề tài đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc có liên quan đến đề tài 1.1.1.1 Vấn đề hƣớng nghiệp tham vấn hƣớng nghiệp cho học sinh Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề hƣớng nghiệp tham vấn nghề nghiệp cho niên học sinh Cụ thể: Năm 1908, Đại học Pensylvania, Giáo sƣ Frank Parson ngƣời đặt móng khái niệm cho hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp (career counseling) hay tƣ vấn nghề (vocational guidance) ngày Đồng thời năm 1908, ông thành lập hội đồng hƣớng nghiệp Boston (Mỹ) với nhiệm vụ nghiên cứu yêu cầu nghề ngƣời, tìm hiểu chi tiết lực ngƣời học để giúp họ có đƣợc định hƣớng nghề nghiệp phù hợp với lực hứng thú cá nhân Một năm sau Frank Parson ngƣời trình bày khái niệm hƣớng nghiệp sách “Lựa chọn nghề nghiệp” (Choosing a vocation, 1909) Những khái niệm trở thành lý luận sở cho lý thuyết có liên quan đến đặc điểm tính cách ngƣời (trait) yếu tố nghề (factor) - (trait and factor theory: lý thuyết đặc điểm ngƣời - nghề) Nhìn chung, sách công trình tảng trình bày sở Tâm lý học hƣớng nghiệp chọn nghề, nhƣ tiêu chí phù hợp nghề cá nhân để từ lựa chọn nghề cho phù hợp Vào năm 1940, nhà Tâm lí học ngƣời Mỹ J L Holland (1919 2008) nghiên cứu thừa nhận tồn loại nhân cách sở thích nghề nghiệp Tác giả tƣơng ứng với kiểu nhân cách số nghề nghiệp tƣơng xứng chọn để đạt đƣợc kết làm việc thành công nghề nghiệp cao Lý thuyết J L Holland đƣợc sử dụng rộng rãi thực tiễn hƣớng nghiệp giới Đến năm 1948, sách “Hƣớng dẫn chọn nghề” xuất Pháp đƣợc xem sách nói định hƣớng nghề nghiệp Nội dung sách đề cập đến phát triển đa dạng ngành nghề xã hội phát triển công nghiệp Từ rút kết luận coi giáo dục hƣớng nghiệp vấn đề quan trọng thiếu xã hội loài ngƣời ngày có bƣớc tiến vƣợt bậc Tiếp tục phát triển đến năm 1970, 1980 Mỹ kết hợp chặt chẽ việc tƣ vấn nghề với chƣơng trình công nghệ dạy nghề Những nhà nghiên cứu đƣa môn “Hƣớng dẫn chọn nghề - Career Guidance” vào giảng dạy trƣờng Trung học Sau từ bậc Trung học đến Đại học có cố vấn học tập hay cố vấn tâm lí làm việc Đây sở ban đầu quan trọng việc tham vấn hƣớng nghiệp nhƣ: tìm hiểu thân, xác định khả năng, tìm hiểu nghề để tìm định hƣớng chọn nghề tƣơng lai cho thật phù hợp [40, - 8] 1.1.1.2 Vấn đề tự định hƣớng nghề nghiệp học sinh Về nhận thức nghề nghiệp, nhà nghiên cứu N D Levitop, V A Kruchetxki, A V Petrotxki đề cập đến ý nghĩa hiểu biết nghề định chọn học sinh Vì học sinh chƣa có quan niệm rõ ràng đa số nghề nên định hƣớng đắn nghề [40, 6] Dự định chọn nghề học sinh đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (V V Votzinxkaia, V S Supkin, V P Gribanop, X N Tritaicova, N N Dakhop, A A Barbinova, ) nhận xét phần lớn học sinh Trung học phổ thông mong muốn sau tốt nghiệp đƣợc tiếp tục học cao Các em không thích làm Những nghề em chọn mang màu sắc giới tính lứa tuổi [40, 7] Về động chọn nghề, nghiên cứu tác giả V A Kruchetxki nêu động bên động bên trong trình lựa chọn nghề nghiệp học sinh V A Detropxki hấp dẫn nghề tính sáng tạo, ý nghĩa xã hội nghề nghiệp, qui mô tiền lƣơng chi phối [40, 7] 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam có liên quan đến đề tài 1.1.2.1 Vấn đề hƣớng nghiệp tham vấn hƣớng nghiệp cho học sinh Ở Việt Nam, phải kể đến nhà khoa học tiên phong lĩnh vực nghiên cứu định hƣớng nghề nghiệp lĩnh vực khác nhƣ Giáo sƣ Phạm Tất Dong, Giáo sƣ Phạm Huy Thụ, Phó giáo sƣ Đặng Danh Ánh, Giáo sƣ Nguyễn Văn Hộ, số tác giả trẻ khác Trong số nói Giáo sƣ Phạm Tất Dong ngƣời có đóng góp nhiều cho giáo dục hƣớng nghiệp Việt Nam, ông dày công nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn cho giáo dục hƣớng nghiệp nhƣ: xác định mục đích, ý nghĩa, vai trò hƣớng nghiệp, hứng thú, nhu cầu, động nghề nghiệp, hệ thống quan điểm, nguyên tắc hƣớng nghiệp, nội dung, phƣơng pháp, biện pháp giáo dục hƣớng nghiệp, Điều đƣợc thể nhiều báo cáo, sách, giáo trình ông nhƣ “Hƣớng nghiệp cho niên”, đăng tạp chí Thanh Niên (số 8, 1982), báo cáo “Một đƣờng hình thành lí tƣởng nghề nghiệp cho học sinh lớn”, tác phẩm nhƣ: “Nghề nghiệp tƣơng lai – giúp bạn chọn nghề” hay “Tƣ vấn hƣớng nghiệp – lựa chọn cho tƣơng lai – giúp bạn chọn nghề” “Giúp bạn chọn nghề” (2005) đƣa sở khoa học lựa chọn nghề nghiệp phù hợp [40, 11] Vào năm 1980 có tài liệu hƣớng dẫn hƣớng nghiệp cho học sinh cuối cấp Trung học sở Trung học phổ thông Vào đầu năm 1990, hoạt động hƣớng nghiệp đƣợc khôi phục, trung tâm hƣớng nghiệp đƣợc thành lập với tài liệu “Tƣ vấn nghề cho học sinh phổ thông” đƣợc biên soạn Liên quan đến vấn đề tham vấn hƣớng nghiệp cho học sinh, đề tài “Nghiên cứu số giải pháp khả thi việc ứng dụng triển khai công tác tham vấn hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông cấp 2, thành phố Hồ Chí Minh - Tƣ vấn hƣớng nghiệp, thực trạng giải pháp”, tác giả Nguyễn Toàn (chủ nhiệm đề tài), trung tâm hƣớng nghiệp kĩ thuật Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998 khảo sát thực trạng chọn nghề học sinh với kết phần lớn em chọn nghề theo cảm tính, nêu số sai lầm học sinh chọn nghề Theo đó, ngành Giáo dục cần phải định hƣớng em thông qua công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp, dựa vào sở việc xác định yêu cầu nghề nghiệp Tác giả Hoàng Trung Học với luận văn nghiên cứu thực trạng nhận thức giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành tham vấn học đƣờng (2005) có nhận định: Đa số giáo viên có nhận thức hạn chế chất trình tham vấn, với giáo viên nhận thức mức độ, nhận thức dừng lại nhận biết biểu cụ thể vấn đề, tồn khó khăn tâm lí đƣợc nhận thức, đặc biệt, họ nhu cầu tham vấn nghề nghiệp học sinh lớn Các giáo viên tự nhận thức đƣợc hiệu tham vấn hạn chế, khẳng định vai trò chuyên gia tham vấn chuyên nghiệp nhà trƣờng cần thiết 1.1.2.2 Vấn đề tự định hƣớng nghề nghiệp học sinh Về động chọn nghề, tác giả Nguyễn Ngọc Bích luận án Phó tiến sĩ năm 1979 nghiên cứu động chọn nghề niên học sinh, động bên bật động bên ngoài, đƣợc xếp theo thứ tự ( khả thân, tính chất quan trọng nghề nghiệp, khả đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc) Về xu hƣớng chọn nghề, năm 2005, tác giả Nguyễn Ngọc Tài chủ nhiệm đề tài “Xu hƣớng chọn nghề học sinh Trung học phổ thông giải pháp giáo dục có định hƣớng” Đề tài cho thấy thực trạng lựa chọn nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông nhƣ yếu tố thúc đẩy việc chọn nghề khẳng định học sinh lúng túng lựa chọn nghề nghiệp thiếu thông tin thống Hai tác giả Nguyễn Thạc Nguyễn Thị Ngọc Liên nghiên cứu xu hƣớng chọn nghề học sinh Trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác khía cạnh: nhận thức học sinh yêu cầu nghề lựa chọn, thái độ học sinh nghề đƣợc chọn thực trạng chọn nghề học sinh có kiểu nhân cách khác [30, 11] Năm 2008, tác giả Trần Đình Chiến với nghiên cứu “Xu hƣớng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 trƣờng Trung học phổ thông dƣới ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng” ( khảo sát tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên ) phản ánh thực trạng chọn nghề học sinh nơi Học sinh chọn nghề theo địa vị, danh tiếng xã hội, chƣa quan tâm đến phù hợp nghề nghiệp với thân [38] Tác giả Nguyễn Quang Uẩn đồng nghiệp nghiên cứu đặc điểm xu hƣớng nghề học sinh thành phố theo số: mức độ nhận thức nghề, tính ổn định thái độ nghề, qua cho thấy đặc điểm chung xu hƣớng nghề học sinh Trung học, xác định đƣợc nghề mà học sinh biết nhiều nhƣ thái độ đánh giá học sinh nghề [30, 9] 10 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn học sinh thân mến ! Để có sở đƣa số biện pháp nhằm nâng cao kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông, xin bạn vui lòng dành chút thời gian trả lời câu hỏi dƣới Chúng xin cam đoan thông tin bạn đƣợc bảo mật Rất mong hợp tác bạn ! Phần I Thông tin chung Bạn học sinh trƣờng: THPT Chuyên Lê Quí Đôn THPT Vũng Tàu THPT Nguyễn Huệ Giới tính : Nam Nữ Bạn học khối: 10 11 12 Bạn có sẵn hứng thú với nghề từ trƣớc chƣa ? Đã có Chƣa có Cha mẹ bạn có giúp đỡ bạn việc định hƣớng nghề nghiệp không ? Có Không 109 Phần II Nội dung chi tiết Ở câu dƣới bạn vui lòng đánh dấu X vào ô bạn cho phù hợp với theo qui ƣớc sau : 5: Biết rõ 4: Biết rõ 3: Biết trung bình 2: Biết 1: Không biết Câu 1: Kỹ tìm hiểu thân bạn nằm mức ? Kỹ tìm hiểu thân Bạn có biết điều quan trọng với sống không ? Bạn có biết hứng thú với lĩnh vực không ? Bạn có biết ƣớc mơ không ? Bạn có biết nét tính cách tốt xấu không ? Các đặc Bạn có biết thƣờng hay thể trƣớc điểm ngƣời phong thái nói năng, làm việc nhƣ thân không ? Bạn biết sở trƣờng sở đoản không ? Bạn có biết ngoại hình có ƣu/nhƣợc điểm không ? Bạn có biết tình trạng sức khỏe không ? Bạn có biết gia đình có điều kiện kinh tế nhƣ không ? 110 10 Bạn có biết tìm hiểu thân phƣơng pháp phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) không ? 11 Bạn có biết tìm hiểu thân phƣơng pháp ghi nhật ký để suy ngẫm lại không ? Phƣơng 12 Bạn có biết tìm hiểu thân cách pháp tìm lắng nghe ý kiến nhận xét từ ngƣời hiểu không ? 13 Bạn biết tìm hiểu thân cách làm trắc nghiệm tâm lý hay không ? 14 Bạn biết tìm hiểu thân cách thử trải nghiệm môi trƣờng khác hay không ? 15 Bạn biết tìm hiểu thân phƣơng pháp sinh trắc, khám sức khỏe hay không ? Câu 2: Kỹ tìm hiểu nghề nghiệp bạn nằm mức độ ? Kỹ tìm hiểu nghề nghiệp Bạn có biết tìm danh sách trƣờng có đào tạo nghề quan tâm không ? Bạn có biết mục tiêu đào tạo ngành quan tâm không ? Bạn có biết tìm hiểu chất lƣợng đào tạo trƣờng quan tâm không ? 111 Bạn có biết phƣơng pháp đào tạo trƣờng quan tâm không ? Bạn có biết mức học phí trƣờng quan tâm không ? Bạn có biết thời gian đào tạo ngành nghề lâu không ? Các đặc Bạn có biết cách tìm hiểu yêu cầu điểm lực nghề không ? nghề Bạn có biết yêu cầu tính cách nghiệp nghề không ? Bạn có biết công việc phải thực ngày nghề không ? 10 Bạn có biết đặc điểm môi trƣờng làm việc nghề quan tâm không ? 11 Bạn có biết khó khăn nghề không ? 12 Bạn có biết mức lƣơng trung bình ngành nghề không ? 13 Bạn biết nơi xin việc ngành nghề sau trƣờng không ? 14 Bạn có biết điều bổ trợ cho nghề mà quan tâm không ? 112 15 Bạn có biết để tìm hiểu nghề nghiệp, bạn hỏi ông bà, cha mẹ, cô chú, bà con, láng giềng xung quanh không ? 16 Bạn có biết để tìm hiểu nghề nghiệp, bạn tìm cách tham quan, quan Phƣơng sát ngƣời lao động môi trƣờng pháp tìm làm việc họ không ? hiểu 17 Bạn có biết để tìm hiểu nghề nghiệp, bạn tham gia hội thảo, ngày hội việc làm câu lạc bộ/ nhà văn hóa không ? 18 Bạn có biết để tìm hiểu nghề nghiệp, bạn tham khảo sách, báo; truy cập internet viết nghề không ? Câu 4: Kỹ lựa chọn nghề nghiệp bạn nằm mức độ ? Kỹ lựa chọn nghề nghiệp Bạn có biết đối chiếu để tìm hiểu mức độ tƣơng thích yêu cầu nghề Kiểm muốn chọn không ? tra Bạn có biết kiểm tra phù hợp thân phù với nghề cách sử dụng trắc nghiệm hƣớng hợp nghiệp mô hình cho điểm để tính độ phù hợp không ? 113 3 Bạn có biết kiểm tra phù hợp thân với nghề cách làm thử phần công việc tƣơng lai không ? Bạn có biết cách chọn phƣơng án chọn Ra nghề tối ƣu cho không? Bạn có biết cách triển khai phƣơng án nghề định nghiệp mà chọn không? Bạn có biết cách xác định khó khăn Vƣợt trình chọn nghề mà qua gặp không ? khó Bạn có biết cách vƣợt qua khó khăn khăn không? Câu 5: Theo bạn, yếu tố sau ảnh hƣởng đến kỹ định hƣớng nghề nghiệp mức ? 5: Rất nhiều Phạm vi Gia đình Nhà trƣờng 4: Nhiều 3: Trung bình 2: Ít Yếu tố ảnh hƣởng Nguyện vọng cha mẹ Điều kiện kinh tế Lời khuyên thầy cô Ý kiến bạn bè Mức thu nhập nghề Tấm gƣơng thành công nghề Bản thân Môi trƣờng, điều kiện làm việc Nghề nghiệp nghề 114 1: Rất Điều kiện học nghề, mức học phí, vị trí địa lý trƣờng đào tạo ) Địa vị hội thăng tiến nghề 10 Nhu cầu xã hội nghề nghiệp Xã hội 11 Phƣơng tiện truyền thông (truyền hình, báo chí) 12 Các buổi tham vấn hƣớng nghiệp trƣờng Đại học, Cao đẳng tổ chức trƣờng phổ thông Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn ! 115 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc có liên quan đến đề tài 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam có liên quan đến đề tài 1.2 Lý luận kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông 12 1.2.1 Kỹ 12 1.2.2 Khái niệm định hƣớng nghề nghiệp 20 1.2.3 Khái niệm học sinh Trung học phổ thông 25 1.2.4 Kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông 29 Tiểu kết chƣơng 54 CHƢƠNG KỸ NĂNG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 55 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 55 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 55 2.1.2 Mô tả cách thức nghiên cứu thực trạng 55 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông 63 2.2.1 Thực trạng kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông 63 2.2.2 Thực trạng kỹ thành phần kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông 67 2.2.3 So sánh mức độ biểu kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông theo nhóm khách thể khác 84 2.2.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông 88 2.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông 91 2.3.1 Biện pháp nâng cao kỹ tìm hiểu thân 92 2.3.2 Biện pháp nâng cao kỹ tìm hiểu nghề nghiệp 94 2.3.3 Biện pháp nâng cao kỹ lựa chọn nghề nghiệp 98 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 109 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian thực Khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô Khoa Tâm lý học thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực Khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban giám hiệu, quí Thầy Cô em học sinh lớp 10, 11, 12 ba trƣờng Trung học phổ thông thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: trƣờng Trung học phổ thông Chuyên Lê Quí Đôn, Trung học phổ thông Vũng Tàu, Trung học phổ thông Nguyễn Huệ hỗ trợ giai đoạn nghiên cứu thực trạng Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ngƣời thân gia đình bạn bè động viên học tập, nghiên cứu hoàn thành Khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Hoàng Yên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THƢ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông ĐTB Điểm trung bình CLQĐ Chuyên Lê Quí Đôn VT Vũng Tàu NH Nguyễn Huệ NNC Ngƣời nghiên cứu ĐLC Độ lệch chuẩn MYN Mức ý nghĩa TB Trung bình 10 KN THBT Kỹ tìm hiểu thân 11 KN THNN Kỹ tìm hiểu nghề nghiệp 12 KN LCNN Kỹ lựa chọn nghề nghiệp 13 KN ĐHNN Kỹ định hƣớng nghề nghiệp TỰ DANH MỤC CÁC BẢNG THỨ KÝ TỰ HIỆU Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 TÊN BẢNG Các mức độ kĩ theo quan điểm K K Platonov G G Golubev Cơ cấu khách thể nghiên cứu Kết thực trạng kỹ định hƣớng nghề nghiệp Biểu cụ thể kỹ tìm hiểu thân Biểu cụ thể kỹ tìm hiểu nghề nghiệp Biểu cụ thể kỹ lựa chọn nghề nghiệp TRANG 17 57 63 67 73 80 Kết so sánh mức độ biểu kỹ Bảng 2.6 định hƣớng nghề nghiệp học sinh 84 THPT theo nhóm khách thể khác Kết tự đánh giá mức độ ảnh hƣởng Bảng 2.7 yếu tố đến kỹ định hƣớng nghề nghiệp học sinh THPT 88 DANH MỤC BIỂU ĐỒ KÝ HIỆU Biểu đồ 2.1 TÊN BIỂU ĐỒ ĐTB kỹ định hƣớng nghề nghiệp theo nhóm khách thể TRANG 87 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC PHẠM THỊ HOÀNG YÊN KỸ NĂNG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC PHẠM THỊ HOÀNG YÊN KỸ NĂNG ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 [...]... hoàn thành 3 chức năng tìm hiểu bản thân, tìm hiểu nghề nghiệp và lựa chọn nghề nghiệp, học sinh THPT cần có 3 kỹ năng: kỹ năng tìm hiểu bản thân, kỹ năng tìm hiểu nghề nghiệp và kỹ năng lựa chọn nghề nghiệp Nhƣ vậy, có thể hiểu rằng, kỹ năng định hƣớng nghề nghiệp của học sinh THPT biểu hiện qua 3 kỹ năng thành phần, đó là: kỹ năng tìm hiểu bản thân, kỹ năng tìm hiểu nghề nghiệp và kỹ năng lựa chọn nghề. .. chia cấu trúc của kỹ năng định hƣớng nghề nghiệp thành 3 chức năng chính đó là tìm hiểu bản thân, tìm hiểu nghề nghiệp và lựa chọn nghề nghiệp Để thực hiện đƣợc 3 chức năng này, học sinh THPT cần có những kỹ năng tƣơng ứng bao gồm kỹ năng tìm hiểu bản thân, kỹ năng tìm hiểu nghề nghiệp, kỹ năng lựa chọn nghề nghiệp 29 1.2.4.2 Biểu hiện kỹ năng định hƣớng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông... có định nghĩa kỹ năng định hƣớng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông” nhƣ sau: Kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông là khả năng vận dụng có hiệu quả những tri thức, kinh nghiệm có được vào việc tìm hiểu về bản thân, tìm hiểu về nghề nghiệp nhằm lựa chọn nghề nghiệp một cách phù hợp với bản thân và xã hội của học sinh Trung học phổ thông Nhƣ vậy, xét theo chức năng, ... thông tin về nghề nghiệp bằng nhiều cách: trao đổi với ngƣời thân, tìm hiểu thông qua các phƣơng tiện truyền thông, 28 tham gia các ngày hội hƣớng nghiệp [21, 97] 1.2.4 Kỹ năng định hƣớng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông 1.2.4.1 Định nghĩa kỹ năng định hƣớng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông Dựa trên sự kết hợp định nghĩa định hƣớng nghề nghiệp và định nghĩa kỹ năng ngƣời... xây dựng nên định nghĩa kỹ năng định hƣớng nghề nghiệp nhƣ sau: Kỹ năng định hướng nghề nghiệp là khả năng vận dụng có hiệu quả những tri thức, kinh nghiệm có được vào việc tìm hiểu về bản thân, tìm hiểu về nghề nghiệp nhằm lựa chọn nghề nghiệp một cách phù hợp với bản thân và xã hội Nhƣ vậy, khi kết hợp định nghĩa kỹ năng định hƣớng nghề nghiệp với định nghĩa học sinh Trung học học phổ thông”,... chọn nghề Hoạt động học tập, hƣớng nghiệp chi phối mạnh mẽ sự hình thành và phát triển nhân cách của thanh niên học sinh, hình thành và phát triển xu hƣớng nghề nghiệp của các em Xu hƣớng nghề nghiệp của thanh niên học sinh bộc lộ qua hứng thú nghề nghiệp và việc lựa chọn nghề nghiệp tƣơng lai Chọn nghề là một nét tâm lý đặc trƣng của tuổi thanh niên học sinh Nó có tác dụng thúc đẩy thanh niên học sinh. .. chƣa có kỹ năng trong việc định hƣớng nghề nghiệp cho bản thân Điều đó càng thúc đẩy ngƣời nghiên cứu thực hiện đề tài này 1.2 Lý luận về kỹ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông 1.2.1 Kỹ năng 1.2.1.1 Định nghĩa về kỹ năng Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng của các tác giả trong và ngoài nƣớc Ở đề tài này, ngƣời nghiên cứu tập trung vào hai quan điểm chính về kỹ năng: ... nhƣ sau: Định hướng nghề nghiệp là khuynh hướng hoạt động của chủ thể trong việc tìm hiểu về bản thân; tìm hiểu về nghề nghiệp nhằm lựa chọn nghề nghiệp một cách phù hợp với bản thân và xã hội 1.2.2.4 Đặc điểm của định hƣớng nghề nghiệp Dựa vào định nghĩa về định hƣớng nghề nghiệp , ngƣời nghiên cứu cho rằng định hƣớng nghề nghiệp có những đặc điểm chính nhƣ sau: Thứ nhất, định hƣớng nghề nghiệp phải... nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp, có quan tâm đến đặc điểm của cá nhân, cần có tƣ vấn hƣớng nghiệp nhƣng có nét mới ở chỗ đề cập tới định hƣớng nghề nghiệp mang lại cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp Từ việc học hỏi và rút kinh nghiệm của các tác giả đi trƣớc cũng nhƣ kết hợp với định nghĩa về định hƣớng” và định nghĩa về nghề nghiệp , ngƣời nghiên cứu quan niệm về định hƣớng nghề nghiệp ... năng lựa chọn nghề nghiệp a Kỹ năng tìm hiểu bản thân của học sinh Trung học phổ thông Khi muốn tìm hiểu về bản thân, học sinh THPT cần biết đƣợc các phƣơng pháp tìm hiểu và biết cần tìm hiểu gì - tức là biết các đặc điểm về bản thân Nhƣ vậy, kỹ năng tìm hiểu bản thân của học sinh THPT là khả năng vận dụng các phương pháp tìm hiểu để nắm bắt các đặc điểm về bản thân của học sinh Trung học phổ thông Về

Ngày đăng: 04/08/2016, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Xuân Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh (1992), Giáo trình Tâm lý học Tập II, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học Tập II
Tác giả: Bùi Ngọc Oánh, Nguyễn Xuân Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh
Năm: 1992
2. Bùi Thị Hân ( 2012), Nhận thức về sự thành đạt trong nghề nghiệp của sinh viên ở một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức về sự thành đạt trong nghề nghiệp của sinh viên ở một số trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
3. Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình Tâm lý học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
4. Cao Văn Quang ( 2012), Kỹ năng sống của trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý họ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng sống của trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
5. Đỗ Thị Hồng Diễm (2015), Thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh lớp 9 quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh lớp 9 quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đỗ Thị Hồng Diễm
Năm: 2015
6. Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Nghiên cứu trường hợp tại trường Trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi, thành phố Hải Phòng), Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Nghiên cứu trường hợp tại trường Trung học phổ thông Mạc Đĩnh Chi, thành phố Hải Phòng)
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Chi
Năm: 2013
7. Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục và Tâm lý, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục và Tâm lý
Tác giả: Dương Thiệu Tống
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Năm: 2005
8. Hoàng Anh (2005), Kỹ năng giải quyết tình huống Sư phạm của sinh viên trường Đại học Sư phạm thể thao Hà Tây, Tạp chí Tâm lý học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giải quyết tình huống Sư phạm của sinh viên trường Đại học Sư phạm thể thao Hà Tây
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2005
9. Hoàng Khuê (Chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung Tâm ngôn ngữ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Khuê (Chủ biên)
Năm: 1992
10. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
11. Huỳnh Lâm Anh Chương (2014), Các biểu hiện kỹ năng sống của học sinh Tiểu học, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biểu hiện kỹ năng sống của học sinh Tiểu học
Tác giả: Huỳnh Lâm Anh Chương
Năm: 2014
12. Huỳnh Thị Trúc Ly (2015), Thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề trong thực tập đợt một của sinh viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề trong thực tập đợt một của sinh viên khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Huỳnh Thị Trúc Ly
Năm: 2015
13. Huỳnh Văn Sơn (2012), Thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trong thực tập Sư phạm đợt một theo hình thức gửi thẳng, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trong thực tập Sư phạm đợt một theo hình thức gửi thẳng
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Năm: 2012
14. Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân (Chủ biên), Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy, Giáo trình Tâm lý học Đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học Đại cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm
15. Kiều Thị Thanh Trà (2010), Biểu hiện tự ý thức của học sinh một số trường Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu hiện tự ý thức của học sinh một số trường Trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Kiều Thị Thanh Trà
Năm: 2010
16. Lại Thế Luyện (2014), Kỹ năng tìm việc làm, Nhà xuất bản Thời Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng tìm việc làm
Tác giả: Lại Thế Luyện
Nhà XB: Nhà xuất bản Thời Đại
Năm: 2014
17. Lê Ngọc Huyền (2010), Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường Đại học Sài Gòn, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên trường Đại học Sài Gòn
Tác giả: Lê Ngọc Huyền
Năm: 2010
18. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang, Khảo sát và đánh giá một số kỹ năng tương tác trong tổ chức của sinh viên khoa Sư phạm trường đại học Tiền Giang, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và đánh giá một số kỹ năng tương tác trong tổ chức của sinh viên khoa Sư phạm trường đại học Tiền Giang
19. Lê Thị Dung, Kỹ năng sử dụng Internet trong học tập môn Tâm lý học của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng sử dụng Internet trong học tập môn Tâm lý học của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu
20. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học Sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w