1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN nâng cao kỹ năng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa môn GDCD

45 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 604 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA MƠN GDCD Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Huyền Trang Mã sáng kiến: 31.53.03 Vĩnh Phúc, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Bước vào kỉ XXI, bùng nổ Cách mạng khoa học công nghệ đại, nhiều phát minh ngành nghề đời để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Do người lao động có thêm nhiều hội việc lựa chọn lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với sở thích, nhu cầu, khả Lựa chọn nghề nghiệp vấn đề mang tính định sống người Để việc chọn lựa nghề nghiệp đƣợc thuận lợi có hiệu quả, người lao động cần phải có kỹ việc định hướng nghề nghiệp Kỹ định hướng nghề nghiệp kỹ quan trọng cá nhân xã hội Có kỹ định hướng nghề nghiệp tốt giúp người lao động chọn lựa công việc phù hợp, phát huy lực thân, đóng góp cho phát triển ngành nghề xã hội Trái lại, thiếu kỹ định hướng nghề nghiệp dẫn đến hậu chọn lựa sai ngành nghề, thay đổi nghề nghiệp thường xuyên, giảm xuất lao động, hao tổn chi phí, nhiều thời gian đào tạo… Học sinh Trung học phổ thông lực lượng lao động tương lai xã hội Ngoài việc trau đồi tri thức, kỹ học tập nhà trường phổ thơng, học sinh cần phải có kỹ định hướng nghề nghiệp công cụ giúp chọn lựa gắn bó với nghề sau trường Theo số liệu điều tra sở Lao Động – Thương binh – Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc cho biết: tỉ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp muốn làm việc với nghề lâu dài chiếm 30%; có 30 % học sinh, sinh viên muốn đổi nghề khác khơng phù hợp với lực, có đến 40 % học sinh, sinh viên chưa xác định mục tiêu nghề nghiệp Trong số lao động trẻ thành phố có 40 % sinh viên chọn lựa sai ngành học, học nghề không phù hợp với thân Từ số liệu thống kê cho thấy kỹ định hướng nghề nghiệp học sinh hạn chế Việc nghiên cứu kỹ định hướng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông làm rõ hệ thống khái niệm đồng thời xác định mức độ mặt biểu kĩ Từ đó, đề xuất số giải pháp giúp nâng cao kĩ định hướng nghề nghiệp cho học sinh Trung học phổ thơng Đặc biệt huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc, chưa có nghiên cứu kỹ định hướng nghề nghiệp học sinh Trung học phổ thông Với mong muốn sâu nghiên cứu vấn đề trên, chọn đề tài “Nâng cao kỹ định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua hoạt động ngoại khóa mơn GDCD TÊN SÁNG KIẾN “Nâng cao kỹ định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa mơn GDCD TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Huyền Trang - Địa tác giả sáng kiến: Hương Canh – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0979.160.997 E_mail: huyentrangc3bx@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Bà Nguyễn Thị Huyền Trang – GV trường THPT Bình Xuyên LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Giảng dạy tiết ngoại khóa mơn GDCD NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ: MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN * NỘI DUNG SÁNG KIẾN Phần I: MỞ ĐẦU Mục tiêu - Nâng cao khả định hướng nghề nghiệp HS THPT qua hoạt động ngoại khóa mơn GDCD - Xây dựng sở khẳng định : + Hoạt động ngoại khóa sở để hình thành phát triển khả định hướng nghề nghiệp HS THPT + Dạy học ngoại khóa để định hướng nghề nghiệp cho HS hợp lí, có hiệu Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lí luận Cung cấp sở lí luận cần thiết dạy học ngoại khóa góp phần nâng cao lực định hướng nghề nghiệp HS 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu dạy học ngoại khóa mơn GDCD Đồng thời việc dạy học ngoại khóa giúp HS định hướng nghề nghiệp tương lai Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo GV, nhà nghiên cứu, nhà quản lí giáo dục Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến việc dạy học ngoại khóa - Vận dụng dạy học ngoại khóa mơn GDCD cho HS để thiết kế hoạt động dạy học góp phần giúp HS định hướng nghề nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học ngoại khóa giúp HS nâng cao lực định hướng nghề nghiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung nghiên cứu: Áp dụng cho môn GDCD + Về khách thể nghiên cứu: HS trường THPT A năm học 2018 – 2019 + Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: thu thập, tổng hợp kiến thức sở lí luận đề tài; nội dung mơn học tích hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy cụ thể lớp Từ đó, đánh giá hiệu thực từ khơng khí học tập lớp kết học tập HS - Phương pháp thu thập xử lí số liệu: Thông qua việc cho HS điền vào phiếu đánh giá, làm kiểm tra, làm tập nhà, GV thu thập số liệu kết học tập Từ đó, tiến hành xử lí số liệu, đưa kết tổng hợp để đánh giá khách quan hiệu từ việc áp dụng sáng kiến - Phương pháp vấn: trao đổi với đồng nghiệp việc áp dụng cách thức Đóng góp đề tài - Góp phần hồn thiện sở lí luận dạy học ngoại khóa việc định hướng nghề nghiệp HS - Thiết kế hoạt động ngoại khóa phù hợp với nội dung định hướng nghề môn GDCD - Đề tài tư liệu tham khảo hiệu quả, thiết thực cho GV q trình thực giảng Cấu trúc đề tài Ngồi phần Mở đầu, nội dung đề tài chia làm phần: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HS THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA MƠN GDCD CHƯƠNG THỰC TRẠNG KỸ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA MƠN GDCD CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NGOẠI KHĨA MƠN GDCD NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT HIỆN NAY CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao kỹ định hướng nghề nghiệp học sinh THPT hệ thống giáo dục nghề nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm Khái niệm Giáo dục Theo Anne Sophie du Mortier Stephanie Mailliot (2011), có nhiều cách hiểu khác giáo dục khái niệm phản ánh một vài chiều cạnh định tùy theo mục đích nghiên cứu đề Do vậy, bàn nội hàm thuật ngữ này, nhà xã hội học tổng hợp tri thức ngành khoa học từ đưa lập luận rằng, tồn nhiều cách hiểu, cách diễn tả, cách sử dụng ngơn từ khác nhau, nhóm tác giả cho rằng: Giáo dục truyền đạt tri thức, kinh nghiệm lũy tích từ người sang người khác, từ hệ sang hệ khác, đồng thời q trình lĩnh hội tri thức Theo nghĩa này, giáo dục vừa mang tính chủ động, vừa mang tính thụ động Tính chủ động giáo dục thể qua trình truyền giao tri thức tính thụ động thể qua trình tiếp thu tri thức truyền giao ● Khái niệm nghề nghiệp Theo Anne Sophie du Mortier Stephanie Mailliot (2011), nghề nghiệp khái niệm bao hàm 02 chiều kích, cộng đồng cá nhân Yếu tố cộng đồng miêu tả nhóm xã hội, nhà kỹ thuật nhà đào tạo nghề cụ thể, đó, yếu tố cá nhân đề cập đến kinh nghiệm, tri thức mà cá nhân học từ nghề Theo Descolonges (1996), khái niệm nghề nghiệp khơng đồng với khái việc làm, công việc, chúng mang chất khác Việc làm, công việc khái niệm mang chất miêu tả hình thức tổ chức xã hội, thuộc tính nhận diện tính chất thị trường, đó, nghề nghiệp mang chất tri thức đặc thù, kỹ năng, nghiệp vụ gắn với cá nhân theo phân công lao động xã hội Do vậy, Latreille (1980) định nghĩa, nghề nghiệp thể ngồi đặc tính ổn định hoạt động chuyên môn lĩnh vực cụ thể, bao hàm tập hợp tri thức, bí kỹ năng, kỹ thuật mà cá nhân tích lũy, học hỏi ● Khái niệm giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp khái niệm hình thành sở tổ hợp khái niệm giáo dục nghề nghiệp Căn theo nội hàm 02 khái niệm nêu trên, giáo dục nghề nghiệp hiểu truyền đạt tiếp thu từ người sang người khác, từ hệ sang hệ khác tập hợp tri thức, bí kỹ năng, kỹ thuật thể đặc tính ổn định hoạt động chun mơn cụ thể Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 Việt Nam quy định rõ cấp bậc đào tạo, theo đó, giáo dục nghề nghiệp bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ, thực theo 02 hình thức đào tạo quy đào tạo thường xuyên Cũng theo quy định luật trên: Đào tạo nghề nghiệp quy hình thức đào tạo theo khóa học tập trung tồn thời gian sở giáo dục nghề nghiệp sở giáo dục đại học, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp thực để đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp cao đẳng Đào tạo nghề nghiệp thường xuyên hình thức đào tạo vừa làm vừa học, học từ xa tự học có hướng dẫn chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác, thực linh hoạt chương trình, thời gian, phương pháp, địa điểm đào tạo, phù hợp với yêu cầu người học ● Khái niệm định hướng nghề nghiệp Định hướng nghề nghiệp khái niệm giáo dục toàn diện liên tục thiết kế để cung cấp cho cá nhân cấp trung học với thông tin kinh nghiệm để chuẩn bị cho họ sống làm việc thay đổi kinh tế, xã hội môi trường cần thiết Ở Việt Nam năm gần đây, chuyển biến kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, nên gây biến đổi sâu sắc cấu nghề nghiệp xã hội Trong chế thị trường, kinh tế tri thức tương lai, sức lao động thứ hàng hóa Giá trị thứ hàng hóa sức lao động tuỳ thuộc vào trình độ, tay nghề, khả mặt người lao động Xã hội đón nhận thứ hàng hóa “hàm lượng chất xám” “chất lượng sức lao động” định Khái niệm phân công công tác dần trình vận hành chế thị trường Con người phải chủ động chuẩn bị tiềm lực, trau dồi lĩnh, nắm vững nghề, biết nhiều nghề để tự tìm việc làm, tự tạo việc làm… Vì hệ thống nghề nghiệp xã hội có số lượng nghề chuyên môn nhiều nên người ta gọi hệ thống “Thế giới nghề nghiệp” Nhiều nghề thấy có nước lại khơng thấy nước khác Hơn nữa, nghề xã hội trạng thái biến động phát triển khoa học công nghệ Nhiều nghề cũ thay đổi nội dung phương pháp sản xuất Nhiều nghề xuất phát triển theo hướng đa dạng hóa Theo thống kê gần đây, giới năm có tới 500 nghề bị đào thải khoảng 600 nghề xuất Ở nước ta, năm ba hệ trường (dạy nghề, trung học chuyên nghiệp cao đẳng - đại học) đào tạo 300 nghề bao gồm hàng nghìn chun mơn khác ● Khái niệm kỹ kỹ định hướng nghề nghiệp Định nghĩa kỹ Có nhiều cách định nghĩa khác kỹ tác giả nước Ở đề tài này, người nghiên cứu tập trung vào hai quan điểm kỹ năng: - Quan điểm thứ coi kỹ mặt kỹ thuật thao tác, hành động, hoạt động - Từ điển Tâm lý học Mỹ tác giả J P Chaplin chủ biên (1968) định nghĩa kỹ “thực trật tự cho phép chủ thể tiến hành hành động cách trôi chảy đắn” Từ định nghĩa cho thấy tác giả nhìn nhận kỹ hai góc độ gồm thứ tự thực hành động cá nhân tính chất hành động - Từ điển Tâm lý học (1983) Liên Xô (cũ) định nghĩa: “Kỹ giai đoạn việc nắm vững phương thức hành động - dựa qui tắc (tri thức) trình giải loạt nhiệm vụ tương ứng với tri thức đó, chưa đạt đến mức độ kỹ xảo” Từ cách định nghĩa hiểu rằng, đề cập đến kỹ tức xem xét người có biết rõ cách hành động mà sở cách ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn hay không - Tác giả V A Kruchetxki cho rằng: “Kỹ phương thức thực hành động người nắm vững từ trước” - Quan điểm thứ hai xem xét kỹ biểu lực người hoạt động Trong từ điển Tâm lí học A M Colman, kỹ đƣợc hiểu là: “Sự thông thạo, hiểu biết chuyên môn sâu, khả đạt thành tích cao lĩnh vực định; cụ thể cách thức thực hành vi có phối hợp, có tổ chức, đạt thơng qua huấn luyện thực hành” Định nghĩa đề cập đến kỹ tổng hợp hai khía cạnh khả cá nhân gồm nắm vững sở lý thuyết việc hồn thành tốt việc thực tế Khi cụ thể hóa khả hiểu phương pháp làm điều dựa huấn luyện thực hành Các tác giả V S Cudin A G Covaliop cho rằng: “Kỹ phương thức thực hành động với mục đích điều kiện hành động” Theo tác giả, kết hành động phải phụ thuộc vào yếu tố, quan trọng là lực ngƣời không đơn giản nắm vững cách thức hành động đem lại kết tương ứng Bằng tổng hợp quan niệm kỹ theo hướng thứ hai, người nghiên cứu nhận thấy cách xem xét tác giả có trí việc cho kỹ khả đạt thành tích giải nhiệm vụ hay công việc Kỹ cần dựa vận dụng tri thức, kinh nghiệm biết chủ thể Để có kỹ năng, chủ thể cần có luyện tập thực tế Tóm lại, nghiên cứu theo hướng xem xét kỹ kết hợp tri thức, kinh nghiệm nhằm thực nhiệm vụ cách có hiệu Kỹ khơng thao tác mà biểu lực Cách xem xét kỹ theo hƣớng giải thích đƣợc mối quan hệ kỹ lực chủ thể, có ý đến vai trò nhận thức mục đích hành động Kỹ định hướng nghề nghiệp kỹ phức tạp, đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố, khơng đơn thao tác Người nghiên cứu nhận thấy cần có kết hợp việc xem xét khái niệm kỹ từ quan niệm thứ quan niệm thứ hai Cũng từ phân tích lập luận bên trên, người nghiên cứu quan niệm: Kỹ khả vận dụng có hiệu tri thức, kinh nghiệm trình chủ thể thực nhiệm vụ, cơng việc cách thức đắn nhằm đạt kết mong đợi Trong phạm vi đề tài này, người nghiên cứu tán thành việc xem tính linh hoạt đặc điểm kỹ tác giả Bên cạnh đó, dựa vào phân tích định nghĩa kỹ phần trước, rút ba đặc điểm sau kỹ năng: Một là, tính đắn kỹ năng, tức chủ thể vận dụng tri thức kinh nghiệm việc thực nhiệm vụ hay cơng việc phải đảm bảo thao tác, hành động đơn giản hay phức tạp có xác Để đạt độ xác cao, chủ thể mắc nhiều lỗi giai đoạn đầu Tuy nhiên, sai phạm giảm dần theo trình luyện tập chủ thể Dần dần chủ thể rút kinh nghiệm qua lần thực kỹ trước, mắc lỗi sai lần sau 10 học nghề Điều cho thấy chủ động, tích cực từ phía học sinh THPT, trách nhiệm bên liên quan việc cung cấp thông tin bảo vệ quyền lợi học nghề cho nhóm dân số Bảng Cá nhân/ tổ chức cung cấp thơng tin sách hỗ trợ nghề cho học sinh THPT Số lượng Khơng ai/tổ chức nào/khơng biết Chính quyền địa phương Gia đình Bạn bè/hàng xóm Trung tâm dịch vụ việc làm Khác Total (Nguồn: Kết khảo sát đề tài, 2017) % 44 76 181 4,4 24,3 42,0 4,4 ,6 3,3 100,0 Theo kết trả lời học sinh THPT, gia đình địa cung cấp thơng tin sách hỗ trợ nghề dành cho họ (42,0%) Kết hoàn toàn phù hợp với thực tiễn xã hội, gia đình ln nơi mà học sinh nhận quan tâm, lo lắng nhiều 31 Bảng Sự hiểu biết sách hỗ trợ học nghề Số lượng % Cấp học bổng 36 19,9 Miễn, giảm học phí Hỗ trợ ăn, miễn phí Cung cấp miễn phí tài liệu học tập Khơng biết hỗ trợ 24 46 10 13,3 25,4 ,6 5,5 Khác 64 35,4 Total 181 100,0 Như vậy, khả tiếp cận thông tin sở dạy nghề sách dạy nghề học sinh THPT đáp ứng thuận lợi Sự thuận lợi thể (1) độ bao phủ sách với đối tượng học sinh THPT, (2) thể mạng lưới tư vấn sách hỗ trợ thơng tin cho học sinh THPT CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NGOẠI KHÓA MÔN GDCD NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT HIỆN NAY 3.1 Phân phối chương trình tiết ngoại khóa mơn GDCD THPT Khối 10: tiết ngoại khóa, kì I + kì II Khối 11: tiết ngoại khóa, học kì II Khối 12: tiết ngoại khóa, kì I + Kì II Tiết thực hành ngoại khóa vấn đề địa phương nội dung học, thực sau: - Vận dụng kiến thức học vào sống thực tiễn - Những vấn đề địa phương tương ứng với học Những vấn đề cần giáo dục cho học sinh địa phương như: trật tự an tồn giao thơng; giáo dục mơi trường; phòng chống AIDS, ma túy, tệ nạn xã hội Những gương người tốt, việc tốt, HS chăm ngoan, vượt khó, học giỏi - Các hoạt động trị địa phương 32 3.2 Một số tiết ngoại khóa liên quan đến nội dung định hướng nghề nghiệp HS THPT 3.2.1 Kế hoạch dạy ngoại khóa hướng nghiệp mơn GDCD chương trình THPT Khối 10: Tiết 1: Tìm hiểu thân yếu tố ảnh hưởng tới việc chọn hướng học, chọn nghề thân Tiết 2: Tìm hiểu nghề nghiệp Khối 11: Tiết 1: Xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Tiết 2: Trải nghiệm số nghề địa phương Khối 12 Tiết 1: Tình hình kinh tế - xã hội đất nước, địa phương Tiết 2: Hệ thống trường CĐ, ĐH 3.2.2 Thiết kế giảng TÌM HIỂU BẢN THÂN VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CHỌN HƯỚNG HỌC, CHỌN NGHỀ CỦA BẢN THÂN (1 tiết) I MỤC TIÊU Sau tham gia tiết ngoại khóa, lớp 10, học sinh sẽ: – Trình bày, chia sẻ với người xung quanh sở thích, khả thân; Mong muốn, mục tiêu nghề nghiệp thân hoàn cảnh gia đình, cộng đồng nơi sinh sống; – Trình bày lí giải yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn hướng học, chọn nghề thân; – Liên kết nhận thức thân với yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn hướng học, chọn nghề để bước đầu xác định nghề nghiệp tương lai cho thân; – Chủ động, tích cực tham gia HĐGDHN để nâng cao nhận thức thân 33 II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC – Tranh (nếu khơng có máy tính máy chiếu): “Lí thuyết nghề nghiệp”; “Sơ đồhình lục giác Holland”; “Lí thuyết hệ thống”; – Bảng nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland; Bảng “Sự liên hệ nhóm nghề khối thi, ban học”; Bảng kĩ thiết yếu; – Phiếu học tập tập, bao gồm tập đánh giá chuyên đề; – Máy tính máy chiếu (nếu có) III TIẾN TRÌNH Giới thiệu nêu mục tiêu buổi ngoại khóa Giáo viên nêu vấn đề: Chúng ta biết, “chọn nghề chọn cho tương lai” chọn nghề phù hợp đem lại hạnh phúc cho thân người hoạt động nghề nghiệp giúp cho cá nhân có nhiều hội để phát triển nghề nghiệp, đồng thời cống hiến nhiều cho xã hội Vậy, chọn nghề gì? Thế phù hợp nghề? Tại phải chọn nghề phù hợp? Làm để chọn nghề phù hợp? Trong tiết ngoại khóa này, tìm hiểu trả lời câu hỏi vừa nêu Nội dung Cơ sở khoa học phù hợp nghề 1.1 Mục tiêu – Học sinh biết sở khoa học phù hợp nghề 1.2 Cách tiến hành nghiệp9 34 LỚP 10 1.2.1 Hoạt động 1.1 Giới thiệu lí thuyết nghề Giáo viên nhắc lại “lí thuyết nghề nghiệp” giới thiệu lớp nêu tầm quan trọng việc chon ngành học, chọn nghề theo “rễ” Giáo viên treo tranh trình chiếu hình 1.1 “Lí thuyết nghề nghiệp” (phụ lục I, chuyên đề 1, lớp 10) giải thích: Ai tốt, nhiều người tơn trọng, ví trị cơng tác cao, hội thăng tiến tốt, v.v… Tất mong muốn mong muốn đáng người “trái ngọt” “lí thuyết nghề nghiệp” Để có kết (hay trái ngọt) nghề nghiệp, việc chọn ngành học, chọn nghề phù hợp với sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp người quan trọng Sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp phần “rễ” “cây nghề nghiệp” sở khoa học để dựa vào đó, em có định hướng đắn việc định chọn hướng học, chọn nghề tương lai cho phù hợp Giáo viên giải thích để học sinh hiểu sở thích nghề nghiệp, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp: Có nhiều LTHN khác nhau, nói đến nhận thức thân, chuyên gia đồng ý rằng, nhận thức thân nhận thức lĩnh vực: Sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp người đó, lẽ: Sở thích: Mỗi người có niềm đam mê, sở thích (giáo viên nêu ví dụ) Ở đây, ta nói sở thích liên quan đến nghề nghiệp hay gọi sở thích nghề nghiệp Loại sở thích khác với sở thích hình thức giải trí Ví dụ, sở thích trò chơi game điện tử, có người thích chơi để giải trí, có người lại muốn làm nghề nghiệp liên quan đến trò chơi game điện tử thiết kế phần mềm trò chơi điện tử, kinh doanh dịch vụ trò chơi điện tử… Có người biết rõ sở thích có người khơng 35 Chun Đề muốn có cơng việc ổn định, lương cao, môi trường làm việc biết LTHN chứng minh rằng, người ta làm công việc phù hợp với sở thích nghề nghiệp mình, họ ln có động lực làm việc, u thích cơng việc ln có cảm giác thoải mái, hạnh phúc cơng việc Có thể nói, lòng say mê, u thích nghề động lực quan trọng để người sức rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng vượt qua khó khăn để vươn tới đỉnh cao nghề nghiệp Vì vậy, chọn nghề, yếu tố cần phải tính đến, thân có u thích, hứng thú nghề hay khơng Khả (hay gọi lực): Bao gồm khả trí tuệ, văn hóa, thể chất, quan hệ giao tiếp… Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, người có khả năng, điểm mạnh riêng biệt Những khả rèn luyện thỏa đáng, phát triển thành kĩ mạnh cần có nghề nghiệp Nếu làm cơng việc thuộc mạnh họ, thành công hiển nhiên họ làm việc hiệu quả, dễ dàng đạt chất lượng cao thấy tự tin, thỏa mãn cơng việc Ngược lại, người chọn cơng việc, nghề nghiệp mà thân hồn tồn thiếu khả năng, mạnh dù làm việc gấp 10 lần thời gian, nhiều công sức hiệu chất lượng cơng việc khó đạt mong muốn, chí thất bại (giáo viên nêu ví dụ minh họa) Chính vậy, chọn nghề phù hợp với khả thân yêu cầu quan trọng nhằm giúp cho người phát huy cao độ mặt mạnh thân để phát triển thành đạt nghề nghiệp Cá tính: Nhà tâm lí học Jung người theo học thuyết ông tin người sinh có cá tính riêng biệt, làm nên “cái” riêng biệt người Có người ln ơn hòa, nhã nhặn, bình tĩnh có người ln dễ nóng, thiếu bình tĩnh; Có người có cá tính “hướng nội”; Có người có cá tính “hướng ngoại”… Việc hiểu rõ cá tính thân để từ chọn cơng việc, nghề nghiệp mơi trường 36 làm việc phù hợp với cá tính yếu tố góp phần quan trọng giúp ta đạt thành công thỏa mãn công việc Giá trị nghề nghiệp: Trong sống nay, thường nói đến giá trị sống Giá trị sống điều mà cho quí giá, quan trọng, có ý nghĩa sống thân Trong hướng nghiệp, ta nói đến giá trị nghề nghiệp Giá trị nghề nghiệp điều cho qúy giá, quan trọng, có ý nghĩa mà người mong muốn đạt trở thành người lao động lĩnh vực nghề nghiệp Nói cách khác, giá trị nghề nghiệp nhu cầu quan trọng cần thỏa mãn người tham gia lao động nghề nghiệp Do quan niệm, nhận thức, điều kiện sống người khác nên giá trị nghề nghiệp người khác Có người cho giá trị nghề nghiệp họ đơn giản có cơng việc ổn định, thu nhập đảm bảo cho sống thân gia đình; Có người lại coi thăng tiến nghề nghiệp để giữ vai trò lãnh đạo giá trị nghề nghiệp họ… Việc tìm hiểu để biết rõ giá trị nghề nghiệp thân đóng vai trò quan trọng việc định nghề nghiệp Giá trị nghề nghiệp động lực thúc đẩy người ta chọn nghề đó, định tiếp tục với nghề hay đổi nghề khác, phản ánh mức độ thỏa mãn, hạnh phúc nghề nghiệp người Nghiên cứu cho họ không thỏa mãn Giáo viên nêu ví dụ việc chọn hướng học, chọn nghề phù hợp với “rễ” chọn hướng học, chọn nghề không theo “rễ” “cây nghề nghiệp” Giáo viên nêu ví dụ sau nêu ví dụ phù hợp khác: 1.2.2 Hoạt động 1.2 Vận dụng lí thuyết “cây nghề nghiệp” để trình bày nhận thức thân chọn nghề phù hợp nghề 37 Chuyên Đề thấy có đến 90% người lao động đổi cơng việc giá trị nghề nghiệp Giáo viên nêu vấn đề: Từ “lí thuyết nghề nghiệp” ví dụ việc chọn nghề theo “rễ”, chọn nghề khơng theo “rễ”, suy luận để nói cho người lớp biết: Thế chọn nghề? Thế phù hợp nghề? Giáo viên đưa số gợi ý để học sinh trình bày hiểu biết, ý kiến, quan điểm Sau đó, giáo viên gọi số học sinh nêu ý kiến thân chọn nghề phù hợp nghề Giáo viên khái quát ý kiến trình bày học sinh bổ sung số ý sau: – Chọn nghề xác định, lựa chọn cho nghề mà u thích, phù hợp với khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp thân Vì vậy, chọn nghề cần ý lựa chọn ngành học, chọn nghề có u cầu, đòi hỏi nghề phù hợp với khả năng, sở thích, cá tính giá trị nghề nghiệp thân (như ví dụ chọn nghề phù hợp với “rễ” nêu trên) Chọn nghề phù hợp để đảm bảo cho thân có nhiều hội nghề nghiệp dễ dàng thành đạt, hạnh phúc hoạt động nghề nghiệp; – Sự phù hợp nghề hòa hợp, ăn khớp, tương xứng bên khả năng, sở thích, cá tính giá trị nghề nghiệp, thể lực, sức khỏe người chọn nghề với bên yêu cầu, đòi hỏi nghề nghiệp cụ thể Muốn biết phù hợp nghề phải tìm hiểu thân tìm hiểu u cầu, đòi hỏi nghề người lao động, từ xác định tương xứng thân người chọn nghề với nghề định chọn đánh giá mức độ phù hợp nghề Sự phù hợp nghề chia thành mức độ: 1/ Không phù hợp; 2/ Phù hợp phần; 3/ Phù hợp phần lớn; 4/ Phù hợp hoàn toàn 38 Giáo viên giải thích nêu ví dụ cho mức độ phù hợp nghề Có thể nêu tham khảo số ví dụ sau để nêu ví dụ khác: Nội dung Tìm hiểu thân Học sinh trình bày, chia sẻ với người xung LỚP 10 1.1 Mục tiêu quanh sở thích khả thân 1.2 Cách tiến hành 1.2.1 Hoạt động 2.1 Giới thiệu lí thuyết Mật mã Holland 10 phát triển nhà tâm lí học John Holland (1919-2008) Ông người tiếng biết đến rộng rãi qua nghiên cứu “lí thuyết lựa chọn nghề nghiệp” Ông đưa số luận điểm có giá trị hướng nghiệp, có luận điểm là: 1/ Nếu người chọn cơng việc phù hợp với tính cách họ, họ dễ dàng phát triển thành công nghề nghiệp Nói cách khác, người làm việc mơi trường tương tự tính cách mình, hầu hết thành cơng hài lòng với cơng việc; 2/ Hầu xếp vào sáu kiểu tính cách có sáu mơi trường hoạt động tương ứng với kiểu tính cách, là: Nhóm kĩ thuật (KT); Nhóm nghiên cứu (NC); Nhóm nghệ thuật (NT); Nhóm xã hội (XH); Nhóm quản lí (QL); Nhóm nghiệp vụ (NV) Tuy nhiên, thực tế, tính cách nhiều người khơng bó gọn nhóm tính cách mà thường kết hợp nhóm tính cách, có nhiều hơn, ví dụ: Nghiên cứu – Kĩ thuật, Nghệ thuật – Xã hội Do đó, tìm hiểu thân phải xem xét nhiều nhóm 39 Chuyên Đề Giáo viên giới thiệu, Lí thuyết Mật mã Holland (Holland codes) tính cách Lưu ý: Giáo viên đọc thêm “Giới thiệu khái quát nhà tâm lý học TS John L Holland” (phụ lục II,chuyên đề 1, lớp 10) để hiểu rõ lí thuyết mật mã Holland 1.2.2 Hoạt động 2.2 Tìm hiểu khả năng, sở thích thân Giáo viên nêu, lớp 9, em làm trắc nghiệm sở thích Trắc nghiệm xây dựng dựa lí thuyết mật mã Holland Trong tiết hướng nghiệp hơm nay, em tiếp tục tìm hiểu sâu sở thích khả thân theo lí thuyết Giáo viên trình chiếu treo bảng sáu nhóm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland (phụ lục II, chuyên đề 1, lớp 10) hướng dẫn học sinh đọc qua lượt nội dung bảng Sau đó, giáo viên trình chiếu treo nội dung sơ đồ 2.2 Mơ hình lục giác Holland (phụ lục II, chuyên đề 1, lớp 10) yêu cầu học sinh quan sát vẽ mơ hình vào Tiếp theo, giáo viên hướng dẫn tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ phiếu học tập 2.2 (phụ lục II, chuyên đề 1, lớp 10) thời gian 18 – 20 phút Tùy theo tính cách trình độ nhận thức học sinh lớp, giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ theo ba cách kết hợp ba cách sau: Cách 1: Giáo viên đính tờ giấy, tờ giấy có ghi đầy đủ thơng tin nhóm tính cách lên vị trí tường quanh lớp học Sau đó, u cầu tất học sinh đến vị trí dán tờ giấy ghi sẵn nội dung, đọc tất nội dung ghi sáu tờ giấy, dừng lại vị trí dán tờ giấy ghi nội dung nhóm tính cách phù hợp với thân Những học sinh nhóm tính cách thảo luận cặp đôi câu 40 hỏi phiếu học tập 2.2; Cách 2: Tổ chức cho học sinh thực hai nhiệm vụ phiếu học tập 2.2 theo hình thức thảo luận nhóm người; Cách 3: Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, ghi giấy kết tìm hiểu sở thích khả thân Sau thảo luận làm việc cá nhân xong, giáo viên gọi số học sinh trình bày lại kết tìm hiểu sở thích nghề nghiệp khả thân Sau phần trình bày học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên – nghề cơng việc mà em muốn chọn (có thể nêu tên nghề giới thiệu sẵn bảng - phù hợp) giải thích lí em chọn nghề cơng việc Giáo viên giới thiệu bảng Sự liên hệ nhóm nghề khối thi, ban học để học sinh liên hệ, biết ban theo học có phù hợp với ngành nghề chọn khơng? Nên tăng cường học tập mơn học q trình học THPT để theo đuổi ngành nghề mà yêu thích 41 NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Sáng kiến kinh nghiệm khơng có thơng tin cần bảo mật CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN GV cần phải hiểu rõ định hướng nghề nghiệp vận dụng linh hoạt giảng dạy Nhà trường cần trang bị đầy đủ sở vật chất kĩ thuật phục vụ giảng dạy: phòng học mơn, máy chiếu, máy tính, phơng chiếu HS cần triển khai, hướng dẫn, đơn đốc tìm hiểu nôi dung từ tiết học trước Trên sở điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến, xin đưa kiến nghị sau: * Đối với nhà trường: Thứ nhất: Thường xuyên tạo điều kiện cho đội ngũ GV phổ thông tiếp cận với phương hướng dạy học cách mở hội thảo, hội nghị … bàn đổi hoạt động dạy học Thứ hai: Cần có kế hoạch trang bị cách tối thiểu đồ dùng dạy học cho trường THPT thực ý đồ chương trình SGK, đồng thời có sở để cải tiến hoạt động dạy học theo hướng phương pháp dạy học đại * Đối với GV: GV phải tự trau dồi kiến thức cho thân từ tài liệu tham khảo (sách tham khảo, tạp chí, mạng internet, ) đợt tập huấn hướng nghiệp * Đối với HS: Cần chủ động, tích cực, có nhận thức đắn cách học GDCD để đạt hiệu tốt 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC HOẶC DỰ KIẾN CĨ THỂ THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Nội dung hướng nghiệp vấn đề kinh tế - xã hội vơ nóng bỏng nhắc đến nhiều môn học Các kiến thức khai thác nhiều qua phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt mạng internet có khả tích hợp cao Bởi có khả áp dụng định hướng nghề nghiệp cho HS,… Từ góp phần nâng cao khả định hướng nghề nghiệp HS Việc vận dụng thành công sáng kiến kinh nghiệm trình giảng dạy sở để GV tiếp tục triển khai việc dạy học định hướng nghề nghiệp học khác, đồng thời giúp HS hình thành lực để chủ động, tự tin, sáng tạo, tích cực lĩnh hội tri thức học 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Thông qua học áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, HS thấy hứng thú mơn GDCD, kết học tập có tiến bộ, HS tích cực, chủ động học Đây động lực, sở để GV chia sẻ kinh nghiệm, tiếp tục triển khai năm học 11 DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU Số Tên tổ chức/cá TT nhân Lớp 10A1 Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Bình Xuyên Học “Tìm hiểu thân yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn ngành học, chọn nghề thân” Bình Xuyên, ngày tháng 01 năm 2019 Bình Xuyên, ngày … tháng 01 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích, (1979), Nghiên cứu động chọn nghề niên, Luận án tiến sỹ tâm lý học Phạm Huy Cường (2009), Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Đỗ Minh Chương (2001), “Một số ý kiến đổi nghiệp đào tạo để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động”, Tạp chí Giáo dục Thời đại, số 25/2001, tr 35 TS Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử Xã hội học, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang, (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất, (2000), Sự lựa chọn cho tương lai (tư vấn hướng nghiệp ... tài Nâng cao kỹ định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa mơn GDCD TÊN SÁNG KIẾN Nâng cao kỹ định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông. .. TIỄN VỀ NÂNG CAO KỸ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HS THPT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA MƠN GDCD CHƯƠNG THỰC TRẠNG KỸ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH THPT THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI... THPT qua hoạt động ngoại khóa mơn GDCD - Xây dựng sở khẳng định : + Hoạt động ngoại khóa sở để hình thành phát triển khả định hướng nghề nghiệp HS THPT + Dạy học ngoại khóa để định hướng nghề nghiệp

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Huy Cường (2009), Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến định hướng nghềnghiệp của sinh viên năm cuối các ngành khoa học xã hội
Tác giả: Phạm Huy Cường
Năm: 2009
3. Đỗ Minh Chương (2001), “Một số ý kiến đổi mới sự nghiệp đào tạo để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động”, Tạp chí Giáo dục và Thời đại, số 25/2001, tr 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến đổi mới sự nghiệp đào tạo đểđáp ứng yêu cầu của thị trường lao động”, "Tạp chí Giáo dục và Thời đại
Tác giả: Đỗ Minh Chương
Năm: 2001
4. TS. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường lao động và định hướng nghềnghiệp cho thanh niên
Tác giả: TS. Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2005
5. Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử Xã hội học, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Xã hội học
Tác giả: Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Lýluận Chính trị
Năm: 2005
6. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học đại cương
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
7. Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang, (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, NXBGiáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12
Tác giả: Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
8. Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất, (2000), Sự lựa chọn cho tương lai (tư vấn hướng nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn cho tương lai
Tác giả: Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất
Năm: 2000
1. Nguyễn Ngọc Bích, (1979), Nghiên cứu động cơ chọn nghề của thanh niên, Luận án tiến sỹ tâm lý học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w