Đây cũng là nguyên nhân sâu xa làm các em mất phươnghướng trong việc tự xác định nghề nghiệp cho chính mình Là một giáo viên, qua quá trình công tác giáo dục, trước tình trạng giáo dụchư
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường THPT Võ Trường Toản
Mã số:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
LỒNG GHÉP VẤN ĐỀ BIỂN ĐẢO VÀO DẠY HỌC
THEO DỰ ÁN
Người thực hiện: Huỳnh Như Quý Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: Địa Lý Phương pháp giáo dục
ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN ĐỊA LÝ 12
Người thực hiện: HUỲNH NHƯ QUÝ
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn: Địa Lý Phương pháp giáo dục
Trang 2SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Huỳnh Như Quý
2 Ngày tháng năm sinh: Ngày 20 tháng 05 năm 1986
3 Nam, nữ: Nam
4 Địa chỉ: Trường THPT Võ Trường Toản – Cẩm Mỹ - Đồng Nai
5 Điện thoại: 0613749688 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 01676603188
7 Chức vụ: Giáo viên – Phó bí thư Đoàn trường
8 Đơn vị công tác: Trường THPT Võ Trường Toản
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2010
- Chuyên ngành đào tạo: Địa lý
III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Địa lý
Số năm có kinh nghiệm: 04
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 01
Trang 3SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN ĐỊA LÝ 12
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước,kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các ngành nghề ngày càng đa dạng làm cho họcsinh rất khó khăn trong việc lựa chọn ngành nghề cho bản thân mình
Là một nước đông dân trong khi nền kinh tế phát triển chưa tương xứng làmcho tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm ngày càng trở nên gay gắt Điều này càng đòihỏi học sinh cần phải lựa chọn ngành nghề sao cho vừa phù hợp với năng lực bảnthân, vừa phù hợp với nhu cầu thị trường lao động hiện tại và trong tương lai
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước và của ngành Giáo dục và Đào tạo
về đổi mới phương pháp và đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp ở các cấp họctrường trung học phổ thông
Thực trạng công tác hướng nghiệp của nhà trường chưa được giáo viên quantâm Đa số giáo viên chỉ giáo dục hướng nghiệp theo sách giáo khoa, dùng phươngpháp truyền thống để truyền đạt xuống cho học sinh, chưa liên hệ với thực tiễn bênngoài làm học sinh thụ động, nhàm chán và không thích học
Đa số học sinh lớp 10 và lớp 11 điều không chú ý đến công tác hướng nghiệp,các em chỉ học đối phó cho có đi học và có tâm lí lên lớp 12 rồi mới chọn ngành nghềcho mình Điều này chứng tỏ học sinh chưa thực sự quan tâm đến nghề nghiệp củamình
Một số em khi chọn ngành nghề chịu ảnh hưởng sức ép từ gia đình, từ khókhăn của cuộc sống, từ năng lực của bản thân thường sẽ rơi vào trạng thái tâm líkhủng hoảng khi định hướng nghề nghiệp cho mình
Qua quá trình tiếp cận các em trong công tác hướng nghiệp, trước khi các emchọn ngành nghề, tôi đã hỏi các một số câu hỏi “Các em đạ chọn nghề nghiệp chomình chưa? Sau khi học xong em sẽ có những kỹ năng, kiến thức như thế nào vềngành nghề đó? Và sau khi học xong em sẽ làm gì ? ở đâu ?” nhưng đa số các em điềukhông biết, một số em thì trả lời còn lan man, chưa xác định rõ Điều đó chứng tỏ đa
số học sinh chưa nắm được thông tin các ngành nghề dẫn đến việc chọn ngành nghềcho có mà chưa nghĩ đến năng lực bản thân mình có phù hợp hay không và nhu cầuthị trường lao động có nhu cầu hay không Và đối với trường học của tôi, là mộttrường học thuộc vùng sâu vùng xa, khả năng tiếp cận thông tin về ngành nghề cònhạn chế là không tránh khỏi Đây cũng là nguyên nhân sâu xa làm các em mất phươnghướng trong việc tự xác định nghề nghiệp cho chính mình
Là một giáo viên, qua quá trình công tác giáo dục, trước tình trạng giáo dụchướng nghiệp và thực trạng về sự lựa chọn ngành nghề của học sinh nhà trường nhưtrên Tôi đã tự mình suy nghĩ ra “ Phương pháp giáo dục hướng nghiệp thông quahoạt động ngoại khóa trong môn Địa Lý 12” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm và ápdụng vào thực tiễn đơn vị đang công tác
Trang 4II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI “GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN ĐỊA LÝ 12”
1 Cơ sở lý luận phương pháp “ Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12”
1.1 Khái niệm giáo dục hướng nghiệp:
Hướng nghiệp thường được hiểu trên hai bình diện: bình diện xã hội và bìnhdiện trường phổ thông
Trên bình diện xã hội, hướng nghiệp có thể hiểu là một hệ thống tác động của
xã hội về giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học… nhằm giúp cho thế hệ trẻchọn được nghề vừa phù hợp với hứng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trường của cánhân, vừa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trong nền kinh tếquốc dân Hướng nghiệp là công việc mà toàn xã hội có trách nhiệm tham gia Trongnhững điều kiện lý tưởng, thanh thiếu niên cần được hướng nghiệp thường xuyênbằng nhiều hình thức Nếu xã hội biết tận dụng câu lạc bộ, nhà văn hóa, truyền hình,đài phát thanh, thư viện… vào công tác hướng nghiệp thì tác dụng hướng dẫn chọnnghề đối với các em sẽ rất to lớn
Trên bình diện trường phổ thông, hướng nghiệp là một hình thức hoạt động dạycủa thầy và hoạt động học của trò
Với tư cách là hoạt động dạy của thầy, hướng nghiệp được coi như là công việccủa tập thể giáo viên, tập thể sư phạm, có mục đích giáo dục học sinh trong việc chọnnghề, giúp các em tự quyết định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học
về năng lực, hứng thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất trong
xã hội Tóm lại, hướng nghiệp trong trường phổ thông được thể hiện như một hệthống tác động sư phạm nhằm làm cho học sinh chọn được nghề một cách hợp lý
Hướng nghiệp là một trong những hình thức hoạt động học tập của học sinh.Qua đó, mỗi học sinh phải lĩnh hội được những thông tin về nghề nghiệp trong xã hội,đặc biệt là nghề nghiệp ở địa phương, phải nắm được hệ thống yêu cầu của từng nghề
cụ thể mà mình muốn chọn, phải có kỹ năng tự đối chiếu những phẩm chất, nhữngđặc điểm tâm – sinh lý của mình với hệ thống yêu cầu của nghề đang đặt ra cho ngườilao động [1]
1.2 Khái niệm tư vấn hướng nghiệp:
Tư vấn hướng nghiệp là hệ thống những biện pháp tâm lí - giáo dục nhằm đánhgiá toàn bộ năng lực thể chất và trí tuệ của thanh thiếu niên, đối chiếu các năng lực đóvới những yêu cầu do nghề hay nhóm nghề đặt ra đối với người lao động, có cân nhắcđến nhu cầu nhân lực của địa phương và xã hội Trên cơ sở đó cho các em những lờikhuyên về chọn nghề có căn cứ khoa học, loại bỏ những trường hợp may rủi, thiếuchín chắn trong khi chọn nghề [2]
1.3 Khái niệm hoạt động ngoại khóa:
Hoạt động ngoại khóa là những hoạt động được thực hiện ngoài giờ học, tuỳthuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng của mỗi học sinh trong khuôn khổ khảnăng và điều kiện tổ chức có được của nhà trường
Trang 5Hoạt động ngoại khóa có thể được tổ chức dưới nhiều dạng: dạng tập thể, dạngnhóm theo năng khiếu, dạng thường kì hay đột xuất nhân những dịp kỉ niệm hay lễhội Ví dụ: cắm trại chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thành lậpĐoàn TNCS HCM ; học nhảy cuối tuần; nữ công
Hoạt động ngoại khóa có thể được tổ chức theo những hình thức như: câu lạc
bộ môn học; diễn đàn; hội thi; trò chơi v.v
Hoạt động ngoại khóa có thể do tổ bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanhniên Cộng sản Hồ Chí Minh và học sinh của một lớp, một khối lớp hay toàn trườngthực hiện
Như vậy, hoạt động ngoại khóa là một thuật ngữ dùng để chỉ các hình thức hoạtđộng nằm ngoài chương trình học chính khóa, kết hợp dạy học với vui chơi, nhằmmục đích gắn việc giảng dạy, học tập trong nhà trường với thực tế xã hội.[3]
1.4 Vai trò của phương pháp giáo dục hướng nghiệp thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12.
Tạo sự lôi cuốn, đam mê và có hứng thú trong công tác giáo dục hướng nghiệpđối với học sinh
Giúp học sinh nắm vững về thông tin các ngành nghề và hướng công tác saukhi học xong trước khi lựa chọn ngành nghề cho bản thân
Giúp học sinh có thể chọn được nghề nghiệp của mình một cách có cơ sở khoahọc phù hợp với năng lực bản thân và với nhu cầu của xã hội
Giúp học sinh chuẩn bị tâm lí vững vàng và sẵn sàng đi vào các ngành nghề màđất nước hay từng địa phương đang cần
Đồng thời cho học sinh thấy được nội dung kiến thức môn Địa lý 12 có liênquan thiết thực với vấn đề hướng nghiệp của bản thân
2 Thực tiễn phương pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại đơn vị.
Trong năm học 2013 – 2014 tôi đã tiến hành khảo sát các em về việc lựa chọn ngành nghề cho bản thân tại các lớp tôi đang giảng dạy: 12B1, 12B8, 12B10,12B14 như sau:
Các em sẽ thi vào ngành nghề gì ? Không biết 20 66,7Sau khi học xong em sẽ làm gì ? Không biết 20 66,7Các em cần được tư vấn và hướng
Các em sẽ thi vào ngành nghề gì ? Không biết 39 90,6Sau khi học xong em sẽ làm gì ? Không biết 40 93,0Các em cần được tư vấn và hướng
12B10 39
Các em sẽ thi vào ngành nghề gì ? Không biết 37 94,8Sau khi học xong em sẽ làm gì ? Không biết 38 97,4Các em cần được tư vấn và hướng
12B14 37 Các em sẽ thi vào ngành nghề gì ? Không biết 36 97,2
Trang 6Sau khi học xong em sẽ làm gì ? Không biết 36 97,2Các em cần được tư vấn và hướng
Như vậy với bảng thống kê trên, ta thấy nhu cầu hướng nghiệp cho học sinh làrất cao và cực kì quan trọng Tuy nhiên, đa số các giáo viên trong trường vẫn chưathực sự quan tâm đến công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Chỉ sử dụng cácphương pháp giáo dục hướng nghiệp truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm vàtruyền đạt kiến thức về ngành nghề xuống học sinh Việc lồng ghép công tác giáo dụchướng nghiệp ở các môn học chỉ nói sơ sài, chưa chú trọng Điều này làm cho họcsinh cảm thấy nhàm chán trong công tác hướng nghiệp và mất định hướng trong việcxác định nghề nghiệp cho bản thân mình Đồng thời không kích thích được sự hứngthú và say mê học tập của học sinh
Chính vì điều đó tôi đã đưa ra giải pháp hoàn toàn mới và đã áp dụng vào thựctiễn tại đơn vị của mình đạt hiệu quả cao trong công tác hướng nghiệp Đó là “Phương pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóamôn Địa lý 12”, giúp các em học sinh có nắm vững thông tin về các ngành nghềthông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12 và tự mình định hướng, lựa chọnngành nghề phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu xã hội
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP “GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN ĐỊA LÝ 12”.
1 Nội dung kiến thức “Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12”.
Bài 17: Lao động và
việc làm
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinhthông qua sự tìm hiểu thông tin về cácngành nghề và ý nghĩa quan trọng trongviệc lựa chọn ngành nghề của mình để phùhợp với bản thân và nhu cầu xã hội
Báo cáo chuyên
đề
Bài 22: Vấn đề phát
triển nông nghiệp Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
thông qua sự tìm hiểu về các ngành nghềnông nghiệp nước ta
Bản tin Địa lýBài 24: Vấn đề phát
thông tin liên lạc
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinhthông qua quá trình các em tìm hiểu vềcác ngành nghề giao thông vận tải vàthông tin liên lạc
Triển lãm Địa LýBài 31: Vấn đề phát Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Báo cáo chuyên
Trang 7triển thương mại và
ra và trình bày lên bản tin Địa lý Điều đó sẽ giúp cho học sinh vừa học tập môn Địamột cách sinh động, vừa thực tế và giáo dục các ngành nghề cho học sinh Để thựchiện phương pháp trên, giáo viên sẽ đi các bước cụ thể sau:
Bước 1: Lên kế hoạch làm bản tin “Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thôngqua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12”
Bước 2: Lồng ghép giáo dục hướng nghiệp các ngành nghề có liên quan trongtiết dạy bằng phương pháp đặt vấn đề
Bước 3: Giáo viên phân nhóm học sinh theo sở thích ngành nghề của các em.Bước 4: Giáo viên yêu cầu các nhóm thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin
về các ngành nghề Giáo viên sẽ hướng dẫn và sửa bài cho các nhóm thông qua email
Bước 5: Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm lên bản tin Địa lý của nhàtrường về thông tin các ngành nghề mà nhóm đã tìm hiểu
Bước 6: Giáo viên nhận xét và đánh giá học sinh bằng những câu hỏi có liênquan đến các ngành nghề mà nhóm làm, đồng thời tư vấn hướng nghiệp cho các em
2.1.1 Ví dụ cụ thể về “Giáo dục hướng nghiệp thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12” bằng bản tin Địa lý.
Lập kế hoạch.
Người soạn
“Giáo dục hướng nghiệp cho thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lí 12”
ở bài 27: “ Một số ngành công nghiệp trọng điểm” bằng bản tin Địa lý
Trang 8- Tài liệu về một số ngành nghề giao thông vận tải.
- Mời một số giáo viên có kinh nghiệm trong công tác hướng nghiệp để tư vấn thêm cho học sinh
- Thiết lập địa chỉ mail để liên lạc với các nhóm học sinh
- Chuẩn bị bản tin Địa lý
Đối tượng học sinh được tư vấn
Học sinh lớp 12B8
Thời gian dự kiến
Thời gian thực hiện trong 4 tuần
Mục tiêu
Kiến thức :
- Nắm được kiến thức cơ bản về một số ngành nghề công nghiệp nước ta
- Biết được thực trạng và phương hướng phát triển các ngành nghề công nghiệp nước ta hiện nay và trong tương lai
- Có thể xác định được ngành nghề mà mình thích phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu của xã hội
Kĩ năng :
- Kỹ năng độc lập quyết định ngành nghề trong tương lai bản thân
- Kỹ năng xác định được năng lực của bản thân với ngành nghề mình chọn
- Kỹ năng phân tích thị trường lao động và nhu cầu việc làm xã hội hiện nay và trong tương lai
- Kỹ năng thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin và làm việc nhóm hiệu quả
Tuần 2: Các nhóm tiến hành tìm hiểu, thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin vềmột số ngành công nghiệp trên word
Tuần 3: Giáo viên sửa bài cho các nhóm thông qua email và yêu cầu các nhóm hoàntất sản phẩm của mình
Tuần 4: Tổ chức cho các nhóm trình bày lên bản tin Địa lý về một số ngành nghềcông nghiệp ở nước ta Giáo viên cùng ban tư vấn hướng nghiệp tổ chức đánh giá và
Trang 9tư vấn về các thông tin các ngành công nghiệp mà các nhóm đã trình bày.
Giáo viên tiến hành thực hiện theo kế hoạch đã đưa ra.
Sản phẩm về thông tin một số ngành công nghiệp của các nhóm (Phần phụ lục)
2.2 Triển lãm Địa lý.
Để sử dụng hiệu quả phương pháp trên, giáo viên sẽ lồng ghép vào những bàidạy mang tính giáo dục hướng nghiệp về các ngành nghề có nhiều hình ảnh nhằmtăng tính hấp dẫn, sinh động và trực quan Trong quá trình dạy, giáo viên sẽ đặt vấn
đề về các ngành nghề, chia nhóm và yêu cầu các nhóm tìm hiểu, tổng hợp thông tin vàhình ảnh các ngành nghề Sau đó, các nhóm sẽ ứng dụng công nghệ thông tin thiết kếmột trang hình ảnh các ngành nghề in ra khổ giấy lớn, hoặc in hình ảnh ra rồi trìnhbày lên giấy rôki Cuối cùng học sinh sẽ trình bày sản phẩm của mình trên bản tin.Các bước thực hiện cụ thể như sau:
Bước 1: Giáo viên lập kế hoạch thực hiện
Bước 2: Tổ chức thực hiện
Đặt vấn đề về các ngành nghề có liên quan đến nội dung bài dạy
Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm tiến hành thu thập, xử líthông tin, hình ảnh của các ngành nghề
Giáo viên yêu cầu các nhóm ứng dụng công nghệ thông tin thể hiệncác ngành nghề bằng hình ảnh minh họa cụ thể
Giáo viên hỗ trợ các em chỉnh sửa bài của mình thông qua địa chỉemail
Bước 3: Tiến hành cho các nhóm triển lãm về các ngành nghề của nhóm
Bước 4: Giáo viên tổ chức đánh giá và tư vấn về các ngành nghề cho các em
2.2.1 Ví dụ cụ thể “Giáo dục hướng nghiệp thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12” bằng hình thức triển lãm Địa lý.
Lập kế hoạch
Người soạn
“Giáo dục hướng nghiệp cho thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lí 12”
ở bài 30: “ Giao thông vận tải và thông tin liên lạc” bằng hình thức triển lãm Địa lý
Tiêu đề
TÌM HIỂU VÀ THU THẬP THÔNG TIN, HÌNH ẢNH VỀ CÁC NGÀNH NGHỀ
GIAO THÔNG VẬN TẢI THÔNG
Công tác chuẩn bị của giáo viên
- Thành lập ban tư vấn hướng nghiệp
- Tài liệu về một số ngành nghề giao thông vận tải
Trang 10- Mời một số giáo viên có kinh nghiệm trong công tác hướng nghiệp để tư vấn thêm cho học sinh
- Thiết lập địa chỉ mail để liên lạc với các nhóm học sinh
- Chuẩn bị bản tin triển lãm Địa lý
Đối tượng học sinh được tư vấn
Học sinh lớp 12B10
Thời gian dự kiến
Thời gian thực hiện trong 4 tuần
Mục tiêu
Kiến thức :
- Nắm được kiến thức cơ bản về một số ngành nghề giao thông vận tải nước ta
- Biết được thực trạng và phương hướng phát triển các ngành nghề giao thông vận tải nước ta hiện nay và trong tương lai
- Có thể xác định được ngành nghề mà mình thích phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu của xã hội
Kĩ năng :
- Kỹ năng độc lập quyết định ngành nghề trong tương lai bản thân
- Kỹ năng xác định được năng lực của bản thân với ngành nghề mình chọn
- Kỹ năng phân tích thị trường lao động và nhu cầu việc làm xã hội hiện nay và trong tương lai
- Kỹ năng thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin và làm việc nhóm hiệu quả
Tuần 2: Các nhóm tiến hành tìm hiểu, thu thập, tổng hợp thông tin hình ảnh về một
số ngành giao thông và ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế và triển lãm trên bảntin Địa lý
Tuần 3: Giáo viên sửa bài cho các nhóm thông qua email và yêu cầu các nhóm hoànthành sản phẩm của mình
Tuần 4: Tổ chức triển lãm Địa lý về một số ngành nghề giao thông vận tải Giáoviên cùng ban tư vấn hướng nghiệp tổ chức đánh giá và tư vấn về các thông tin các
Trang 11ngành giao thông mà các nhóm đã trình bày.
Giáo viên tiến hành theo kế hoạch đã đề ra
(Sản phẩm học sinh có file kèm theo)
2.3 Báo cáo chuyên đề.
Với hình thức báo cáo chuyên đề trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinhthông qua môn Địa lý 12 đòi hỏi học sinh nắm vững và trình bày được thông tin, hìnhảnh, nhu cầu của xã hội về các ngành nghề trong bài học của mình Học sinh sẽ làmviệc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên, dùng phần mềm powerpoint để làmbài báo cáo cho mình Đây là hình thức mang tính hiệu quả cao trong việc giáo dụchướng nghiệp thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12 Học sinh có thể trìnhbày những kiến thức và hình ảnh về ngành nghề mà mình thích đồng thời còn đượcgiáo viên tư vấn hướng nghiệp Để thực hiện phương pháp trên, giáo viên sẽ thực hiệncác bước sau:
Bước 1: Lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh qua hìnhthức báo cáo chuyên đề Lập ban tư vấn hướng nghiệp
Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, thu thập, phân tích và tổng hợpthông tin về một số ngành nghề cụ thể
Bước 3: Giáo viên và ban tư vấn tiến hành tư vấn hướng nghiệp về các ngànhnghề cho học sinh
Bước 4 : Giáo viên cho học sinh đăng kí chọn ngành nghề theo bảng sau:
STT Họ và tên Trường Khối thi Ngành nghề Điểm chuẩnnăm 20131
Bước 7: Giáo viên cùng với ban tư vấn hướng nghiệp nghe các nhóm thuyếttrình về các ngành nghề của mình
Bước 8: Giáo viên cùng ban tư vấn hướng nghiệp sẽ đánh giá các bài thuyếttrình của các nhóm thông qua hệ thống các câu hỏi và tư vấn thêm cho các em giúpcác em thành công trong sự nghiệp của mình
2.3.1 Ví dụ cụ thể phương pháp “Giáo dục hướng nghiệp thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12” bằng hình thức báo cáo chuyên đề.
Giáo viên lập kế hoạch:
Người soạn
Trang 12Trường THPT Võ trường Toản
“Giáo dục hướng nghiệp cho thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lí 12” ở bài
17: “ Lao động và việc làm” bằng hình thức báo cáo chuyên đề
Tiêu đề
HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH THIẾU NIÊN-VẤN ĐỀ TỒN VONG CỦA MỖI
QUỐC GIA
Công tác chuẩn bị của giáo viên
- Thành lập ban tư vấn hướng nghiệp
- Tài liệu về một số ngành nghề
- Thiết lập địa chỉ mail để liên lạc với các nhóm học sinh
- Chuẩn bị phòng thuyết trình, tư vấn, máy vi tính, máy chiếu, quà
Đối tượng học sinh được tư vấn
Học sinh lớp 12B1
Thời gian dự kiến
Thời gian thực hiện trong 5 tuần
Thuyết trình và tư vấn hướng nghiệp trong vòng 4 tiết ( kết hợp với tiết hướng nghiệp)
- Kỹ năng độc lập quyết định ngành nghề trong tương lai bản thân
- Kỹ năng xác định được năng lực của bản thân với ngành nghề mình chọn
- Kỹ năng phân tích thị trường lao động và nhu cầu việc làm xã hội hiện nay và trong tương lai
- Kỹ năng thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin và làm việc nhóm hiệu quả
Trang 13trọng đối với học sinh và tạo hứng thú cho học sinh tham gia.
Tuần 2: Học sinh tìm hiểu, thu thập và tổng hợp thông tin, hình ảnh về một số ngànhnghề mà mình thích Giáo viên cùng ban tư vấn tiến hành tổ chức một buổi tư vấnhướng nghiệp
Tuần 3: Cho học sinh đăng kí các ngành nghề của mình rồi phân nhóm hướng dẫnhọc sinh làm bài thuyết trình
Tuần 4: Giáo viên đôn đúc và hỗ trợ các em làm bài thuyết trình về ngành nghề củamình
Tuần 5: Tổ chức “Ngày hội hướng nghiệp” và các nhóm báo cáo chuyên đề
Tổ chức thực hiện báo cáo chuyên đề về các ngành nghề của học sinh.
cơ hội có một không hai đồng thời cũng đối mặt với nhiều thách thức Nguồn laođộng dồi dào, chất lượng ngày một nâng cao, chuyển dịch cơ cấu ngày càng hợp lítương xứng với xu thế phát triển của nền kinh tế đất nước là cơ hội rất lớn Tuy nhiênthực lực nguồn lao động vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập trong khu vực vàtrên thế giới, yêu cầu của quá trình “công nghiệp hóa và hiện đại hóa” đất nước.Nguồn lao động dồi dào trong thời kì “dân số vàng” nếu sử dụng không khéo sẽ khơisâu hơn thách thức về vấn đề việc làm, vấn đề cực kì nhức nhối của xã hội
Làm thế nào để tận dụng tối đa cơ hội và giảm tối thiểu nguy cơ thách thức?Làm thế nào chọn lựa một ngành nghề phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu của
xã hội? Hiểu biết chính xác về dân cư, nguồn lao động, về nhu cầu nguồn lao độngtrong hiện tại và tiềm năng trong tương lai; nhận thức đúng đắn vai trò của nguồn laođộng nói chung và của mỗi cá nhân nói riêng đối với sự tồn vong của tổ quốc; xácđịnh được sự tương hợp của bản thân với một nhóm nghề cần thiết trong xã hội và có
ý thức phấn đấu trở thành một lao động giỏi ở bất cứ ngành nghề nào, ……là nhữngmục tiêu toàn thể chúng ta cần hướng đến và đó cũng là một trong những mục tiêu có
ý nghĩa nhất trong việc định hướng nghề nghiệp của bản thân các em
Vậy các em sẽ làm gì để lựa chọn cho mình một ngành nghề vừa phù hợp vớinăng lực bản thân vừa phù hợp với nhu cầu thị trường ?
Sau khi đặt vấn đề xong, chúng ta đã tạo sự hứng thú và sự quan tâm chú ý đếnnghề nghiệp của học sinh Lúc này, giáo viên sẽ triển khai kế hoạch hoạt động ngoại
Trang 14khóa hướng nghiệp của mình đến các em nhằm giúp các em có thể định hướng nghềnghiệp cho mình.
Tuần 2:( Ngày 27/1 đến ngày 1/2)
Yêu cầu học sinh tìm hiểu về các ngành nghề Đồng thời, giáo viên kết hợp vớiban tư vấn hướng nghiệp tổ chức một buổi gặp lớp nói về tình trạng thức tế việc làmtrong thời kì hiện nay và tương lai, dẫn chứng cụ thể một số cựu học sinh của trườnghọc xong làm trái ngành nghề, thất nghiệp và chọn ngành nghề không phù hợp vớinăng lực bản thân nên bỏ học giữa chừng Sau đó, giáo viên sẽ giới thiệu nội dung đàotạo cũng như hướng xin việc làm sau khi học xong của một số ngành nghề rồi tiếnhành tư vấn hướng nghiệp cho học sinh dựa trên:
Tâm lí và hoàn cảnh của các em
Năng lực bản thân của học sinh
Nhu cầu lao động việc làm của xã hội hiện tại và xu hướng tương lai
Tuần 3 (Ngày 3/2 đến 8/2):
Sau một thời gian các em đã được tư vấn và tìm hiểu kĩ về các ngành nghề,giáo viên cho học sinh đăng kí ngành nghề mà mình lựa chọn
DANH SÁCH ĐĂNG KÝ CÁC NGÀNH NGHỀ LỚP 12B1
STT Họ và tên Trường Khốithi Ngành nghề Điểm chuẩnnăm 2013
1 Nguyễn Thanh Bình Đại học kinh tếTP HCM A Kinh tế 20
2 Lý Quang Cảnh Đại học Mở TP.HCM A Khoa họcmáy tính 14,5
3 Bùi Quốc MạnhCường Đại học kinh tếTP HCM A Kinh tế 20
4 Đinh Thị Thủy Điển Chính MaketingĐại học Tài A1 Kinh doanhquốc tế 19
5 Trần Ngọc ThùyDương Chính MaketingĐại học Tài A1 Ngôn ngữAnh 17,0
Đại học Côngnghệ thông tin
TP HCM
A Kỹ thuậtmáy tính 24,5
7 Nguyễn Thị Mỹ Hiền Chính MaketingĐại học Tài A1 Ngôn ngữAnh 17,0
8 Nguyễn Thị Mai Hoa Đại học Tài
Trang 15Chính Maketing quốc tế
12 Thiều Thị Phụng Liên Chính MaketingĐại học Tài A1 Ngôn ngữAnh 17,0
13 Huỳnh Thị Mỹ Linh Chính MaketingĐại học Tài A1 Ngôn ngữAnh 17,0
14 Nguyễn Thị NgọcLinh Chính MaketingĐại học Tài A1 Kinh doanhquốc tế 19
15 Phạm Thị Kim Linh Chính MaketingĐại học Tài A1 Kinh doanhquốc tế 19
16 Võ Thị Kim Loan Đại học kinh tếTP HCM A Kinh tế 20
17 Trần Thị Khánh Ly Chính MaketingĐại học Tài A1 Kinh doanhquốc tế 19
18 Tăng Thị Hoàng Mơ Chính MaketingĐại học Tài A1 Ngôn ngữAnh 17,0
19 Đỗ Minh Nhật Đại học Mở TP.HCM A Khoa họcmáy tính 14,5
20 Hứa Thị Thanh Nhi Chính MaketingĐại học Tài A Kinh doanhquốc tế 19
21 Nguyễn Hoài NhớNhung Chính MaketingĐại học Tài A1 Ngôn ngữAnh 17,0
22 Nguyễn Thị KiềuOanh Đại học kinh tếTP HCM A Kinh tế 20
23 Huỳnh Thị Bích
Phượng
Đại học Côngnghệ thông tin
TP HCM
A Kỹ thuậtmáy tính 24,5
25 Đỗ Thị Thanh Tâm Chính MaketingĐại học Tài A1 Ngôn ngữAnh 17,0
26 Trương Thị Thu Tâm Chính MaketingĐại học Tài A1 Ngôn ngữAnh 17,0
27 Sín Quảng Thành Đại học Mở TP.HCM A Khoa họcmáy tính 14,5
28 Lê Thị Hoài Thảo Đại học kinh tếTP HCM A Kinh tế 20
29 Thái Thị Mộng Thi Chính MaketingĐại học Tài A1 Ngôn ngữAnh 17,0
nghệ thông tin
máy tính
24,5
Trang 16TP HCMDựa trên bảng đăng kí ngành nghề của học sinh giáo viên tiến hành chia nhómnhư sau:
Địa điểm: Phòng máy chiếu trường THPT Võ Trường Toản
Thời gian báo cáo: Vào lúc 13 giờ, ngày 8/3/2014
Yêu cầu các nhóm thuyết trình về ngành nghề của mình
Mỗi nhóm chỉ báo cáo trong vòng 15 phút
(Bài thuyết trình của các nhóm có file kèm theo)
Sau khi mỗi nhóm kết thúc bài thuyết trình của mình thì giáo viên với tư cách
là người tư vấn hướng nghiệp đặt câu hỏi cho nhóm thuyết trình như sau:
Trang 173 Đánh giá hiệu quả phương pháp “ Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12”.
Để đánh giá hiệu quả của công tác tổ chức “Giáo dục hướng nghiệp cho họcsinh thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12” giáo viên sẽ dựa vào:
Giáo viên xây dựng bảng hỏi nhằm đặt câu hỏi về các ngành nghề saukhi các em hoàn thành sản phẩm của mình
Quá trình thực hiện và sản phẩm cuối cùng về các ngành nghề của các
Trong quá trình tìm hiểu thông tin về các ngành nghề, các trường, các em đã
cố gắng rất nhiều để có thể lựa chọn cho mình một nghề nghiệp phù hợp với bản thân
và nhu cầu của xã hội Các em đã lên mạng tìm kiếm thông tin, tham khảo ý kiến ban
tư vấn, các cựu học sinh và gọi điện thoại lên các trường đại học để được hiểu rõ hơn
về các ngành nghề mình chọn
Sau một thời gian tìm hiểu thì hầu hết các em đều đã lựa chọn được cho mìnhmột ngành nghề vừa thích hợp với năng lực bản thân và phù hợp với nhu cầu xã hộitrong thời kì đất nước ta thực hiện quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
Hầu như thời gian học tập trên trường đã chiếm hết thời gian của các em nhưngcác em đã tranh thủ những giờ ra chơi, giờ nghĩ buổi trưa để có thể tập hợp nhóm củamình lại phân công công việc, trao đổi, thảo luận hoàn thành bài thuyết trình về ngànhnghề của mình Đây là một tinh thần làm việc tập thể rất đoàn kết, nhiệt tình với sựhứng thú, say mê của các em qua hoạt động ngoại khóa hướng nghiệp trong môn Địa
lý 12
Thông qua sản phẩm bài làm của mình, các em đã nhận ra được nguyên nhânchủ yếu làm cho các em không thể lựa chọn cho mình một ngành nghề đó là bản thâncác em chưa nắm vững về thông tin các ngành nghề của các trường, do tâm lí, hoàncảnh cuộc sống, gia đình và năng lực thật sự của mình
Các em đã trình bày sản phẩm của mình một cách đầy thuyết phục và sinh độngbằng những hình ảnh, những tư liệu mà các em đã tích hợp được Đồng thời, với sựgiúp đỡ và tư vấn hướng nghiệp của giáo viên tạo thêm tâm lí vững vàng và quyết tâmtiến đến thành công trong nghề nghiệp mà học sinh đã chọn
Trang 18Tất cả những điều đó cho chúng ta thấy rằng, việc áp dụng phương pháp “ Giáodục hướng nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12” hoàntoàn có thể thay thế các phương pháp truyền thống và đạt hiệu quả cao trong công táchướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông
V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP
“GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA MÔN ĐỊA LÝ 12”.
Sau khi tiến hành thực nghiệm đề tài “ Giáo dục hướng nghiệp cho học sinhthông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12” và hiệu quả của đề tài mang lại, tôithấy đề tài trên hoàn toàn có khả năng vận dụng vào trong giáo dục hướng nghiệp chohọc sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12 Songchúng ta cũng cần chú ý một số vấn đề sau:
Phương pháp giáo dục hướng nghiệp này đòi hỏi giáo viên làm công tác hướngnghiệp cần phải nắm vững tâm lý và năng lực học tập của học sinh, có kỹ năng trongcông tác tư vấn hướng nghiệp nhằm giúp học sinh có sự lựa chọn nghề nghiệp chobản thân một cách khoa học phù hợp với thực tiễn xã hội và năng lực của mình
Để thực hiện đề tài trên đòi hỏi giáo viên tham gia công tác hướng nghiệp cótinh thần nhiệt tình, nhiệt huyết trong công tác giáo dục hướng nghiệp đối với họcsinh
Trước khi triển khai tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh thông quahoạt động ngoại khóa môn mình, giáo viên cần phải lựa chọn những bài học nói lênđược thực tế việc làm ở nước ta hiện nay, các ngành nghề nhằm kích thích sự tìm tòi,hứng thú khi tham gia và thấy được vai trò của việc lựa chọn nghề nghiệp cho bảnthân mình Đồng thời, giáo viên cần thành lập ban tư vấn hướng nghiệp có nhiều kinhnghiệm nhằm giúp các em có thể dễ dàng hơn trong việc lựa chọn ngành nghề và làmcho buổi sinh hoạt ngoại khóa sinh động, hấp dẫn hơn, tạo niềm tin để các em vữngbước trên con đường sự nghiệp mà mình đã chọn
Một số ít các em học sinh đang gặp khó khăn trong cuộc sống và áp lực từ giađình đòi hỏi chúng ta cần phải tư vấn cho các em kịp thời để các em vượt qua
Để vận dụng đề tài trên vào thực tiễn hiệu quả hơn, tôi xin đề xuất với các cấpquản lí ngành giáo dục như sau:
Đề tài trên không chỉ áp dụng trong hoạt động ngoại khóa môn Địa lý 12 màđều có khả năng áp dụng ở hầu hết các lớp học và các môn học khác Ngoài ra, côngtác giáo dục hướng nghiệp của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy hướng nghiệp vàĐoàn thanh niên cũng có thể áp dụng
Giáo dục các ngành nghề cần phải gắn liền với thực tiễn xã hội ở các cấp họcgiúp các em có thể định hướng được nghề nghiệp trong tương lai của mình
Tăng cường kỹ năng công nghệ thông tin thông qua môn tin học nhằm giúp họcsinh có khả năng tiếp cận thông tin nhanh và hiệu quả Có khả năng phân tích, tổnghợp tài liệu trên mạng chính xác Đồng thời bổ sung dạy các em sử dụng phần mềmpowerpoint nhằm tăng kỹ năng trình diễn bài thuyết trình của mình