Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HUỲNH LÊ THÚY HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT – SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Sinh học Đà Nẵng - 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HUỲNH LÊ THÚY HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT – SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Sư phạm Sinh học Mã số : 3150117008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn Th.S Ngơ Thị Hồng Vân Đà Nẵng - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu riêng hướng dẫn Ths Ngô Thị Hồng Vân (Khoa Sinh – Mơi trường) chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Tác giả Huỳnh Lê Thúy Huyền i LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giáo hướng dẫn Th.S Ngơ Thị Hồng Vân, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy có ý kiến quý báu đóng góp cho đề tài Cảm ơn bạn sinh viên lớp 17SS động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận góp ý quý thầy cô ! Tôi xin chân thành cảm ơn ! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Một số vấn đề lí luận tự học 1.2.2 Năng lực tự học 11 1.2.3 Các kỹ hoạt động tự học 14 1.2.4 Chu trình hoạt động tự học 16 1.2.5 Quy trình tổ chức hoạt động tự học 17 1.2.6 Thang đánh giá lực tự học học sinh 21 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 24 iii 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 24 2.3.2 Phương pháp điều tra giáo dục 24 2.3.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 24 2.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11 - THPT 26 3.1.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11 – THPT 26 3.1.2 Cấu trúc nội dung phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 – THPT 27 3.2 Thiết kế hoạt động tự học phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 – THPT 33 3.3 Khảo nghiệm sư phạm 53 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 53 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 53 3.4.3 Kết khảo nghiệm 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 59 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc HS Học sinh GV Giáo viên PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa NLTH Năng lực tự học v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tiêu đề bảng Trang 1.1 Bảng Rubrics đánh giá lực tự học 22 3.1 Bảng nội dung kiến thức mục tiêu dạy học chương trình Sinh 11 THPT phần Sinh học thể thực vật 27 3.2 Nội dung kiến thức áp dụng hình thức tổ chức hoạt 33 động tự học phần Sinh học thể thực vật, Sinh học 11 – THPT 3.3 Bảng tiêu chí đánh giá q trình hoạt động nhóm 39 3.4 Bảng tiêu chí đánh giá kết 40 3.5 Mức độ phù hợp kế hoạch dạy giáo viên 54 THPT đánh giá vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Tiêu đề hình Trang 1.1 Sơ đồ biểu lực tự học Phillip Candy 12 1.2 Sơ đồ biểu lực tự học Taylor 13 3.1 Nhận xét GV trường THPT Thanh Khê 55 vii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện nay, giáo dục nước ta vào giai đoạn mà việc đổi phương pháp giảng dạy vấn đề cấp bách đặt Đảng Nhà nước ta nhận định rõ tình hình đưa định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Điều thể rõ Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” nêu rõ dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng “Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp người học tích lũy kiến thức phổ thơng vững chắc; biết vận dụng hiểu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời” 1.Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi phải giúp cho học sinh thay đổi triệt để quan niệm phương pháp học tập cho phù hợp với yêu cầu thời đại – thời đại mà người phải học tập suốt đời Để học tập không ngừng, học tập suốt đời, người phải biết cách tự học, biết phát huy cao độ tiềm thân; người học muốn giỏi thầy có đường tự học Vì vậy, tự học vấn đề cốt lõi thuộc mục tiêu giáo dục đại dạy cho học sinh biết tự học nội dung quan trọng mà Đảng Nhà nước ta hướng đến Sinh học môn học lựa chọn nhóm mơn khoa học tự nhiên giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Mơn Sinh học có nhiều ưu hình thành phát triển lực chung quy định Chương trình tổng thể, phát triển lực để nâng cao chất lượng giáo dục sinh học Trong dạy học môn Sinh học, lực tự chủ tự học hình thành phát triển thông qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 1 - Có tác nhân tham gia vào trình thụ phấn? GV dẫn dắt: sau hạt phấn tiếp xúc với núm nhụy, điều xảy ra? GV cho HS quan sát video, nghiên cứu tài liệu cung cấp đặt câu hỏi: - Thụ tinh gì? - Hãy mơ tả q trình thụ tinh kép thực vật có hoa? - Thụ tinh kép có ý nghĩa gì? GV u cầu HS xem ảnh, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Sau thụ tinh phận biến đổi thành hạt? Bộ phận biến đổi thành quả? - Phân biệt hạt nội nhũ hạt khơng nội nhũ? - Có biến đổi sinh lí xảy chín? - Trong thực tế có biện pháp làm chín nhanh hay chín chậm? Bước Thực nhiệm vụ học tập - Định hướng, theo dõi q trình hoạt - Các nhóm thảo luận, trao đổi với động nhóm để hồn thành câu hỏi Bước Báo cáo – thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày nội dung - HS báo cáo nội dung trình bày thảo luận câu trả lời - Cho HS khác nhận xét, bổ sung 66 - Lắng nghe bạn trình bày, tham gia đóng góp ý kiến nhận xét, bổ sung Bước Kết luận – nhận định - GV nhận xét, đánh giá đưa kết luận xác - Lắng nghe lời đánh giá kết luận GV Tiêu chí đánh giá - Các nhóm có nhật ký hoạt động nhóm, ghi lại q trình nhóm thực nhiệm vụ - Sản phẩm nhóm cần đạt tiêu chí: + Trình bày nội dung sinh sản hữu tính thực vật - Phiếu tự đánh giá kết nhiệm vụ học tập nhóm Kết đánh giá dựa vào bảng tiêu chí sau: Tiêu chí đánh giá Kế hoạch thực Điểm tối đa Nhật ký hoạt Sự hợp tác động nhóm Nhật ký thực Nội dung: - Thông tin báo cáo chủ đề - Nội dung đầy đủ, xác, rõ ràng Bố cục: Sản phẩm (Bài báo cáo) - Thông tin báo cáo trình bày theo mạch logic ý tưởng, giúp người học hiểu chủ đề Thuyết trình báo cáo: - Thuyết trình rõ ràng trôi chảy, hút, biểu lộ tự tin, tương tác cách phù hợp với lớp - Trả lời tốt câu hỏi thảo luận mà nhóm khác đặt 67 III Kết dự kiến Kết - Học sinh hoàn thành hồ sơ học tập (nhật ký hoạt động nhóm, báo cáo, phiếu tự nhận xét kết quả) - Học sinh thuyết trình báo cáo nhóm Mời bạn khác đặt câu hỏi nhận xét cho làm - Giáo viên nhận xét, xác hóa kiến thức cho học sinh - Giáo viên cho điểm dựa vào tiêu chí đưa Câu hỏi đặt a Vì dùng hoa ly để trưng bày trang trí, người ta thường ngắt bỏ nhị hoa? b Nêu vai trò phát triển thực vật đời sống người? Một số vấn đề nảy sinh - Giáo viên dự trù thêm câu hỏi, tình sư phạm xảy Mục II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật (Bài 34 Sinh trưởng thực vật) I Mục tiêu Kiến thức - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp - Ứng dụng sinh trưởng thực vật thực tiễn trồng trọt Năng lực Thành phần lực Biểu NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Nhận thức sinh học - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp Tìm hiểu giới sống - Đặt thí nghiệm để chứng minh sinh trưởng thực vật 68 - Vận dụng kiến thức để giải thích hình thành vòng Vận dụng kiến thức, kỹ năm thân gỗ học - Vận dụng kiến thức để ứng dụng trồng cho thời vụ, tưới tiêu hợp lý NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ tự học - Tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu sinh trưởng thực vật - Hoạt động nhóm, phân chia cơng việc phối hợp thực Giao tiếp hợp tác - Giao tiếp với thành viên nhóm nhóm khác, thuyết trình kết trước lớp Phẩm chất Chăm - Tích cực tìm hiểu nội dung học, thường xuyên theo dõi việc thực nhiệm vụ phân công, tự giác chủ động tham gia xây dựng Trung thực - Có thái độ đắn, trình bày báo cáo xác, khách quan kết làm Trách nhiệm - Có ý thức, trách nhiệm việc thực nhiệm vụ phân công II Nội dung Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát video suy nghĩ, trả lời câu hỏi: “Em nhận thấy kích thước theo thời gian nào?” Từ câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào nội dung Tài liệu tham khảo - GV cho HS tìm kiềm tài liệu sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật Chuyển giao nhiệm vụ Dựa vào tài liệu GV cung cấp, nhóm hồn thành nhiệm vụ giao sau đây: 69 - So sánh nhóm mô phân sinh khác - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật Cách thức tổ chức - GV giao nhiệm vụ cho HS cuối tiết học 33 Thực hành: Xem phim tập tính động vật - Sau đó, cho HS thực hoạt động trình bày, đánh giá sản phẩm vào tiết học 34 Sinh trưởng thực vật Tổ chức thực * Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Hình ảnh, video sinh trưởng thực vật, phiếu học tập + Phiếu học tập Bảng so sánh nhóm mơ phân sinh khác Phân loại Chức Vị trí Lớp thực vật Mơ phân sinh đỉnh Mơ phân sinh bên Mơ phân sinh lóng + Phiếu học tập Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Khái niệm Nguyên nhân – chế Đối tượng Đặc điểm bó mạch Học sinh - Nghiên cứu SGK, tìm tài liệu liên quan đến sinh trưởng thực vật Hoạt động GV Hoạt động HS 70 Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận - HS tiếp nhận nhiệm vụ GV đưa nhóm để hồn thành phiếu học tập (Nhóm 1, thực PHT bảng so sánh nhóm mơ phân sinh khác nhau; nhóm 3, thực PHT phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật - GV giải thích sơ lược hình thành vịng năm thân gỗ - GV yêu cầu HS nêu ứng dụng hiểu biết vòng năm thực tế Bước Thực nhiệm vụ học tập - Theo dõi trình thảo luận - Các nhóm thảo luận để hồn thành phiếu nhóm, đảm bảo HS tham gia thảo học tập luận nắm nội dung thảo luận nhóm Bước Báo cáo – thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình - Các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung bày phiếu học tập trả lời câu hỏi GV - Cho nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe nhóm trình bày, tham gia đóng góp ý kiến nhận xét, bổ sung Bước Kết luận – nhận định - GV nhận xét, đánh giá đưa kết luận - Lắng nghe lời đánh giá kết luận xác GV Tiêu chí đánh giá - Các nhóm có nhật ký hoạt động nhóm, ghi lại q trình nhóm thực nhiệm vụ - Sản phẩm nhóm cần đạt tiêu chí: + Trình bày nội dung sinh sản hữu tính thực vật 71 - Phiếu tự đánh giá kết nhiệm vụ học tập nhóm Kết đánh giá dựa vào bảng tiêu chí sau: Tiêu chí đánh giá Nhật ký hoạt động nhóm Điểm tối đa Kế hoạch thực Sự hợp tác Nhật ký thực Nội dung: - Thông tin báo cáo chủ đề - Nội dung đầy đủ, xác, rõ ràng Bố cục: Sản phẩm (Bài báo cáo) - Thơng tin báo cáo trình bày theo mạch logic ý tưởng, giúp người học hiểu chủ đề Thuyết trình báo cáo: - Thuyết trình rõ ràng trơi chảy, hút, biểu lộ tự tin, tương tác cách phù hợp với lớp - Trả lời tốt câu hỏi thảo luận mà nhóm khác đặt III Kết dự kiến Kết - Học sinh hoàn thành hồ sơ học tập (nhật ký hoạt động nhóm, báo cáo, phiếu tự nhận xét kết quả) - Học sinh thuyết trình báo cáo nhóm Mời bạn khác đặt câu hỏi nhận xét cho làm - Giáo viên nhận xét, xác hóa kiến thức cho học sinh - Giáo viên cho điểm dựa vào tiêu chí đưa Câu hỏi đặt 72 Nêu ứng dụng sinh trưởng thực vật phát triển nông nghiệp (trồng trọt) Một số vấn đề nảy sinh - Giáo viên dự trù thêm câu hỏi, tình sư phạm xảy 73 Phụ lục Các phiếu khảo sát phiếu khảo nghiệm sư phạm Phiếu số Phiếu khảo sát lực tự học HS THPT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHĐN KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo sát: ./ ./2021 PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT Nhằm mục tiêu tìm hiểu thực trạng lực tự học học sinh THPT từ tìm kiếm giải pháp nâng cao lực tự học, đến từ Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng mong nhận chia sẻ bạn học sinh thói quen học tập dựa vào câu hỏi Tất ý kiến thông tin mà bạn cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần Sinh học thể thực vật – Sinh học 11 Trung học phổ thông” Phần A: Thông tin chung Trường THPT : ………………………………………………………………… Họ tên học sinh : ………………………………………………………… Phần B: Nội dung khảo sát Bạn thường dành thời gian tuần cho việc học tập bên lớp học, bao gồm thời gian dành cho tập nhà? (Lựa chọn đáp án phù hợp nhất) 0-10 10-20 20-30 30-40 > 40 74 Bạn thường sử dụng kênh tìm kiếm thơng tin cho nội dung liên quan đến học? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Sách giáo khoa Sách tham khảo Google Mạng xã hội Diễn đàn chuyên ngành Trao đổi với bạn học Trao đổi với thầy cô Mục khác: Yếu tố gây ảnh hưởng đến việc tự học bạn? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Mạng xã hội (Facebook, Instagram, Zalo…), phim ảnh khiến bạn xao nhãng việc học Thiếu phương tiện hay tài liệu học tập Ý thức học tập chưa cao Số lượng môn học nhiều khiến bạn mệt mỏi Chưa biết cách tự học Chưa xếp thời gian học tập hợp lý Mục khác: Bạn đánh giá mức độ thường xuyên thực hoạt động học tập sau Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Xây dựng thời gian biểu tự học tuần Quy định tỉ lệ thời gian học tập cố định linh hoạt 75 Sắp xếp không gian tự học nhà Tham gia diễn đàn học tập để trao đổi thông tin, kiến thức Đọc nội dung soạn trước đến lớp Học nhóm, trao đổi với bạn học học Dự kiến khoảng thời gian cần thiết để hoàn thành tập/nhiệm vụ tự học Tìm thêm tài liệu có liên quan đến nội dung học Tự trả lời câu hỏi liên quan đến học Làm lại tập thầy cô sửa Vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Tự tìm thêm tập để giải Đánh giá hiệu công việc đề Bạn mong muốn nhận hướng dẫn, giúp đỡ từ giáo viên để việc tự học đạt hiệu cao? 76 Phiếu số Phiếu khảo nghiệm kế hoạch dạy dành cho giáo viên ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐHĐN KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo sát: ./ ./2021 PHIẾU CÂU HỎI KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM (Mọi thông tin phiếu sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng vào mục đích khác) Đề tài: Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần Sinh học thể thực vật – Sinh học 11 Trung học phổ thông Phần A: Thông tin chung Trường THPT : ……………………………………………………………… Họ tên giáo viên : ………………………………………………………… Thâm niên công tác : …………………………………………………………… Phần B: Nội dung khảo sát Quý thầy cô cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy cô đồng ý Dưới số nội dung hoạt động tự học thiết kế để sử dụng dạy học phần Sinh học thể thực vật – Sinh 11 THPT Xin q thầy vui lịng nhận xét mức độ phù hợp nội dung Bài 34 Sinh trưởng thực vật (Mục II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp) Đối tượng dạy học đề nghị: học sinh lớp 11 THPT GV đề nghị sử dụng để giảng dạy phần kiến thức phần Sinh học thể thực vật Phù hợp 77 Khơng phù hợp Khơng có ý kiến Ý kiến khác: Lý do: Bài 35 Hoocmon thực vật (Mục II Hoocmon kích thích mục III Hoocmon ức chế) Đối tượng dạy học đề nghị: học sinh lớp 11 THPT GV đề nghị sử dụng để giảng dạy phần kiến thức phần Sinh học thể thực vật Phù hợp Không phù hợp Khơng có ý kiến Ý kiến khác: Lý do: Bài 41 Sinh sản vơ tính thực vật (Mục III Phương pháp nhân giống vơ tính thực vật) Đối tượng dạy học đề nghị: học sinh lớp 11 THPT GV đề nghị sử dụng để giảng dạy phần kiến thức phần Sinh học thể thực vật 78 Phù hợp Không phù hợp Khơng có ý kiến Ý kiến khác: Lý do: Bài 42 Sinh sản hữu tính thực vật (Mục II Sinh sản hữu tính thực vật có hoa) Đối tượng dạy học đề nghị: học sinh THPT GV đề nghị sử dụng để giảng dạy phần kiến thức phần Sinh học thể thực vật Phù hợp Khơng phù hợp Khơng có ý kiến Ý kiến khác: Lý do: Hãy đánh chéo vào ô tương ứng mức độ phù hợp giáo án hoạt động trải nghiệm nội dung liệt kê STT Mức độ phù hợp Nội dung 79 Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Kế hoạch dạy thiết kế phù hợp với đặc điểm hoạt động trải nghiệm Kế hoạch dạy áp dụng trường phổ thông Hoạt động tự học thiết kế đảm bảo mục tiêu đặt Các hoạt động tự học góp phần phát triển đa dạng lực phẩm chất học sinh Nội dung kiến thức có ý nghĩa, mang tính thời sự, phù hợp với điều kiện địa phương Theo Thầy/Cô, ưu điểm kế hoạch dạy gì? Theo Thầy/Cô, kế hoạch dạy hạn chế nào? Theo Thầy/Cô, để nâng cao lực tự học cho HS, cần thêm hoạt động tự học vào kế hoạch dạy? Chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô)! 80 ... việc tự học học sinh quan trọng cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần Sinh học thể thực vật – Sinh học 11 Trung học phổ thơng”... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG HUỲNH LÊ THÚY HUYỀN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT – SINH HỌC 11 TRUNG. .. góp phần bước nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học Sinh học Trung học phổ thông MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đề xuất, lựa chọn, thiết kế hoạt động dạy học dạy học phần ? ?Sinh học thể thực vật" – Sinh học 11