SKKN bồi DƯỠNG và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học, NĂNG lực số CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa hữu cơ 12 TRÊN nền TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

39 10 0
SKKN bồi DƯỠNG và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học, NĂNG lực số CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa hữu cơ 12 TRÊN nền TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC, NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ 12 TRÊN NỀN TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LĨNH VỰC: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Nghệ An, tháng năm 2022 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC, NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỮU CƠ 12 TRÊN NỀN TẢNG ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN LĨNH VỰC: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA HỌC Đồng tác giả: Phạm Hồng Thân – Trường THPT Diễn Châu Phạm Minh Trí - Trường THPT Lê Viết Thuật Nghệ An, tháng 04 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm Tính đóng góp đề tài 6 Thời gian thực đề tài PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực tự học lực tự học hoá học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Biểu lực tự học 1.1.3 Một số kĩ tự học cần rèn luyện để phát triển lực cho HS THPT 1.2 Năng lực số khung lực số học sinh THPT 1.2.1 Năng lực số 1.2.2 Khung lực số 11 1.3 CNTT ứng dụng CNTT dạy học 11 1.3.1 Khái niệm CNTT 11 1.3.2 Ứng dụng CNTT dạy học Hóa học 12 1.3.3 Những ứng dụng cụ thể CNTT dạy học Hóa học 12 Trang 1.3.4 Vai trị CNTT dạy học hóa học trường phổ thông 13 1.4.Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học hóa học số trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An 13 1.4.1 Về phía học sinh 13 1.4.2 Về phía giáo viên 13 CHƯƠNG 2: BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC, NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỮU CƠ 12 TRÊN NỀN TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 15 2.1 Mối quan hệ lực số lực tự học 15 2.2 Xây dựng quy trình bồi dưỡng 15 2.3 Kế hoạch dạy học este nhằm phát triển lực tự học, lực số cho học sinh thông qua dạy học phần hóa hữu 12 tảng ứng dụng công nghệ thông tin 16 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 32 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 32 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 32 3.3 Đối tượng thực nghiệm 32 3.4 Kết kiểm tra HS 32 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Kiến nghị 36 2.1.Với giáo viên 36 2.2 Với cấp quản lý 37 Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU HS: Học sinh GV: Giáo viên DH: Dạy học PP: Phương pháp SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông CNTT: Công nghệ thông tin GDPT: Giáo dục phổ thông NL: Năng lực NLTH: Năng lực tự học NLS: Năng lực số Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hiên giới diễn cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng dựa thành tựu đột phá lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano… với tảng đột phá công nghệ số Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 giai đoạn đầu, giai đoạn lề cho nước phát triển tiến đến theo kịp với xu hướng giới Đây thời thách thức Việt Nam Để tận dụng tốt thời vượt qua nguy cơ, thách thức từ Cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề khai thác nguồn lực người, xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề đặt Việt Nam Chuyển đổi kỹ thuật số gia tăng ảnh hưởng đến ngành công nghiệp hoạt động sống Chúng ta tưởng tượng rằng, nơng dân khơng cịn đơn gieo hạt thu hoạch vụ mùa; họ sử dụng cảm biến cơng nghệ thơng tin để tự động hóa, giám sát điều chỉnh hệ thống họ để trở nên sinh lợi, hiệu bền vững Các ứng dụng giao đồ ăn giúp nhà hàng cung cấp lựa chọn thực đơn họ cho khách hàng quen mà họ không cần phải rời khỏi nhà Điều bổ sung thêm lớp trách nhiệm phức tạp cho nhân viên nhà hàng, người phải quản lý đơn đặt hàng thông qua thiết bị kỹ thuật số, tương tác trực tiếp Ngay bất động sản, ngành truyền thống trực diện, dựa vào kỹ kỹ thuật số Tính ảo có sẵn cho khách hàng tiềm muốn chuyển địa điểm ký tài liệu từ xa với dịch vụ DocuSign cách nhanh chóng thuận tiện để hoàn tất thỏa thuận Sự chuyển dịch hàng loạt sang hoạt động kinh doanh trực tuyến đại dịch COVID-19 thúc đẩy nhu cầu người lao động biết kỹ thuật số, người giúp doanh nghiệp truyền thống chuyển đổi thành công sang giới thương mại điện tử Nếu khơng có tảng vững kỹ kỹ thuật số, khơng có cách thúc đẩy đổi trì tính cạnh tranh Các nhà tuyển dụng nhận điều này, họ ưu tiên ứng viên thể trình độ kỹ thuật số họ Bằng cách phát triển kỹ kỹ thuật số tốt hơn, nhân viên có hội đóng góp cho cộng đồng họ, chứng minh nghiệp họ tương lai khám phá nhiều hội nghề nghiệp Đáp ứng nhu cầu thời đại, triết lý giáo dục cho kỷ XXI có biến đổi to lớn Trong quan niệm “học tập suốt đời” “giáo dục tồn diện” coi chìa khóa mở cửa vào kỷ XXI ; ý tưởng “đặt học tập suốt đời vào trung tâm xã hội” coi bước nhảy chất phát triển giáo dục Cốt lõi để học tập suốt đời có hiệu người phải học cách học, học cách học học cách tự học, tự đào tạo Trước tình hình đó, Trang Đảng nhà nước ta tiến hành đổi giáo dục tất lĩnh vực, đổi phương pháp đóng vai trị vô quan trọng Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực; Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội ngoại khóa, nghiên cứu khoa học; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Cùng với đó, năm học 2020-2021, Bộ Giáo Dục Đào Tạo thị Số: 666/CTBGDĐT nhiệm vụ giải pháp năm học 2020 - 2021 ngành Giáo dục Một nhiệm vụ trọng tâm “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy, học quản lý giáo dục, thực chuyển đổi số giáo dục đào tạo” Theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, lực tự học lực chung cần phát triển cho học sinh (HS) cấp học Việc ứng dụng CNTT dạy học xu hướng nhằm tiếp cận nhanh hiệu hiệu chương trình GDPT mới, thay dạy kiến thức truyền thống, giáo viên (GV) hướng dẫn HS tự học, tự tìm hiểu trước kiến thức nhà, lớp GV tập trung vào việc giải đáp thắc mắc HS, làm tập vận dụng kiến thức hay thảo luận sâu kiến thức, ngược lại người học thay tiếp thu kiến thức cách thụ động từ GV, em phải tự tiếp cận kiến thức nhà, tự trải nghiệm, khám phá, tìm tịi thơng tin liên quan học Mơ hình giúp HS phát huy rèn luyện tính tự học, tính chủ động làm chủ trình học tập thân mà khơng cịn bị động, phụ thuộc trình khám phá tri thức Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng phát triển lực tự học, lực số cho học sinh thơng qua dạy học phần hóa hữu 12 tảng ứng dụng công nghệ thông tin " làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm với hy vọng giúp cho HS hồn thiện thân nâng cao chất lượng dạy học trường THPT Mục đích nghiên cứu Thiết kế áp dụng chủ đề dạy học phần Hóa hữu 12 tảng ứng dụng CNTT qua bồi dưỡng phát triển lực tự học, lực số cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực tự học, lực số học sinh THPT Trang - Ứng dụng CNTT dạy học trường THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hóa học trường THPT thuộc địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài: sở lý luận lực tự học, lực số, ứng dụng CNTT dạy học môn Hóa học Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chương trình Hóa hữu 12 hành 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập thông tin: Phát phiếu thăm dò cho HS GV để điều tra thực trạng ứng dụng CNTT dạy học trường THPT Sau xây dựng chủ đề dạy học liên quan đến nội dung đề cập đề tài tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An để kiểm tra tính khách quan, tính thực tiễn đề tài Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Hỏi ý kiến giảng viên khoa sư phạm giáo viên hóa học trường THPT vấn đề liên quan đến đề tài 4.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm Dùng phương pháp toán học thống kê để xử lí số liệu điều tra kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận cần thiết khẳng định tính đắn giả thuyết đề tài Tính đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lí luận thực tiễn làm sở để bồi dưỡng lực tự học, lực số cho HS THPT thơng qua dạy học phần hóa học hữu 12 Về mặt thực tiễn: + Xây dựng khung lực tự học, lực số , xác định biểu hiện, tiêu chí báo mức độ phát triển lực tự học, lực số hóa học thơng qua nội dung hóa học hữu 12 + Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá lực tự học, lực số thông qua dạy học hóa học trường THPT Trang 6 Thời gian thực đề tài Đề tài bắt đầu nghiên cứu từ tháng năm 2021 hoàn thiện vào tháng năm 2022 Q trình hồn thiện xử lý số liệu hoàn thành đề tài vào tháng năm 2022 Trang PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực tự học lực tự học hoá học 1.1.1 Khái niệm Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Năng lực tự học xác định lực chung cốt lõi cần hình thành phát triển cho HS môn học cấp học Khái niệm Năng lực tự học tác giả đưa sau: Năng lực tự học lực thể tính tự lực, tự làm lấy, tự giải lấy vấn đề chủ thể hoạt động Năng lực tự học hóa học NLTH người học hình thành phát triển thơng qua mơn Hóa học 1.1.2 Biểu lực tự học Theo chương trình GDPT tổng thể 2018, Năng lực tự học HS THPT có biểu sau: xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế; đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng thân; tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thơng tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết; tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học; biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân giá trị công dân 1.1.3 Một số kĩ tự học cần rèn luyện để phát triển lực cho HS THPT 1.1.3.1 Nhóm kĩ xây dựng kế hoạch tự học, bao gồm kĩ - Kĩ xác định mục tiêu học tập - Kĩ xác định nhiệm vụ học tập - Kĩ lập kế hoạch học tập 1.1.3.2 Nhóm kĩ thực kế hoạch học tập, bao gồm kĩ - Kĩ thu thập, tìm kiếm thơng tin - Kĩ lựa chọn xử lý thơng tin - Kĩ trình bày, diễn đạt chia sẻ thông tin - Kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tình cụ thể Trang IV THIẾT KẾ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ 1) Thiết kế cơng cụ đánh giá cho hoạt động khởi động: Khởi động: + Mục tiêu: Ơn tập ancol, axit caboxylic, phản ứng este hóa, tập tìm CTPT + Gợi ý cơng cụ đánh giá: Câu hỏi, tập (tổ chức trị chơi chữ cho HS) 1) Hợp chất sau hợp chất ancol A C2H5OCH3 B CH3CHO C C2H5OH D C6H5OH 2) Hợp chất sau hợp chất axit cacboxylic A C2H5OH B CH3CHO C CH3COOH D C6H5OH 3) Sản phẩm cho C2H5OH tác dụng CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, t0) A C2H5COOCH3 B CH3COOC2H5 C C2H5OCH3 D CH3COC2H5 4) Phản ứng este hóa axit cacboxylic ancol phản ứng A chiều B phân hủy C hóa hợp D thuận nghịch 5) Cơng thức công thức rượu no mạch hở? A CnH2n+2-x(OH)x B C nH2n+2O C CnH2n+2Ox D CnH2n+1OH 6) Công thức công thức rượu no mạch hở? A CnH2n+2-x(COOH)x B CnH2n+1COOH C CnH2n+2O2x D C nH2n+2O2 7) Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu 13,2 gam CO2 8,1 gam nước Công thức rượu no đơn chức A C2H5OH B C3H7OH C C4H9OH D CH3OH 8) Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% Công thức Y A C2H5COOH B CH3COOH C C3H7COOH D HCOOH 2) Thiết kế cơng cụ đánh giá cho hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: + Mục tiêu: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este Trang 23 + Gợi ý công cụ đánh giá: Câu hỏi, bảng điểm Hoạt động nhóm (công cụ ĐG – câu hỏi, tập): Bài tập 1: Hồn thành phương trình phản ứng sau: a) CH3COOH + NaOH → c) HCOOH + CH3OH b) + t ,H     + t ,H     CH3COOH + C2H5OH d) CH2=CHCOOH + C2H5OH + t ,H     Bài tập 2: a) Khái niệm este? b) Nhóm chức este? c) Công thức este đơn chức? d) Công thức tổng quát este no, đơn, mạch hở? e) Viết đồng phân este có CTPT C3H6O2 f) Danh pháp ( gốc chức) VD gọi tên este đồng phân C3H6O2 Bài tập 3(công cụ ĐG - bảng điểm): Hoàn thành bảng nhận xét STT Yêu cầu thực Nhận xét Đúng Phản ứng tương tác ancol axit tạo thành este Este no đơn chức mạch hở có cơng thức tổng qt CnH2nO2 (n≥2) Phản ứng este hóa ancol etylic axit axtic tạo thành sản phẩm có tên gọi Etyl axetat Metyl propionát tên gọi hợp chất C2H5COOCH3 Vai trò H2SO4 đặc phản ứng hóa este xúc tác cho phản ứng Sai Trang 24 Hoạt động 3: Trình bày đặc điểm tính chất vật lí tính chất hố học este + Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tính chất vật lí tính chất hoá học este + Gợi ý công cụ đánh giá: câu hỏi, tập, bảng điểm, sản phẩm học tập Bài tập (công cụ ĐG - Rubic): HS trình bày PPT tính chất vật lý Mức độ Cấu trúc - Trình bày tính chất vật báo cáo lý: trạng thái, nhiệt độ sơi, độ tan, (có giải thích tính chất) Mùi đặc trưng - Trình bày tính chất vật lý: trạng thái, nhiệt độ sơi, độ tan (khơng giải thích) - Trình bày tính chất vật lý: trạng thái, nhiệt độ sơi, độ tan (khơng giải thích) - Thiếu tính chất vật lý: trạng thái, nhiệt độ sôi, độ tan (không giải thích) Khơng - Có Hình ảnh - Thiếu hình ảnh phù hợp - Hình ảnh minh minh họa số minh họa số - Khơng hình họa số este este số este este số este ảnh minh họa số este, liên số este kết hidro số este Trình bày/ báo cáo - Trình bày - Trình bày dễ động, dễ hiểu, có hiểu, có tính logic, cấu trúc rõ nêu trọng ràng, có tínhl ogic, tâm báo nêu trọng cáo tâm nội dung - Thể đa dạng hình thức trình bày lời nói, tranh ảnh, video, âm - Các thành viên hợp tác chặt chẽ, hiệu quả, đồng - Trình bày hiểu được, logic khơng rõ ràng, có nêu trọng tâm - Trình bày báo cáo nhiều hình thức - Thể trình khác nhau, hình thức có sử dụng hình trình, có minh ảnh âm chứng cho thí nghiệm nội dung trình mơ hình bày minh họa - Các thành viên - Trình bày khó hiểu, thiếu tính logic, khơng nêu rõ trọng tâm báo cáo - Khơng thể nhiều hình thức trình, thiếu minh chứng quan trọng cho nội dung trình - Các thành viên có hợp tác bày có hợp tác hiệu chưa đồng - Các thành viên khơng có Trang 25 trình bày quả, đồng trong trình bày hợp tác báo cáo trình bày báo cáo báo cáo trình bày báo cáo - Thảo luận, trả lời câu hỏi Thảo trọng tâm, rõ ràng, luận/ dễ hiểu, đầy đủ, trả lời ngắn gọn câu hỏi - Giao tiếp cởi mở, có gợi ý – hỏi lại, thỏa mãn người - Thảo luận, trả lời trọng tâm, có khả hiểu được, dài dòng - Thảo luận, trả lời gần với trọng tâm, khó hiểu, dài dịng, lơ mơ nội dung - Thảo luận, trả lệch hẳn với trọng tâm, người không hiểu, nội dung - Giao tiếp cởi mở, - Giao tiếp cứng xa với báo cáo có phản hồi nhắc/chưa làm - Giao tiếp cứng thường xuyên, đáp hài lòng nhắc, gây khó ứng người người chịu cho người, làm khơng khí căng thẳng Bài tập (cơng cụ ĐG – bảng điểm): Hoàn thành bảng nhận xét STT Yêu cầu thực Nhận xét Đúng Este chất lỏng rắn điều kiện thường Hợp chất este tan nhiều nước (vì có liên kết hidro với nước) Nhiệt độ sôi este thấp nhiệt độ sơi axit (có khối lượng mol) Nhiệt độ sôi HCOOCH3 < C2H5OH < CH3COOH Este isoamyl axetat có mùi chuối dứa Các este thường có mùi thơm đặc trưng Sai Trang 26 Bài tập (công cụ ĐG - sản phẩm học tập): HS nhóm tiến hành thí nghiệm thủy phân este báo cáo sản phẩm thí nghiệm STT Tiêu chí đánh giá Mức đánh giá Mức độ Mức độ (Tốt) - Thao tác thực hành thí nghiệm phản ứng thủy phân mơi trường axit, môi trường kiềm - Sản phẩm phản ứng thủy phân môi trường axit, môi trường kiềm - Giải thích đặc điểm loại phản ứng thủy phân - Đưa phương án cải tiến để phản ứng đạt hiệu suất cao (bình thường) Điểm đạt Mức độ (Kém) Bài tập (công cụ ĐG – câu hỏi, tập): Hoàn thành phương trình phản ứng sau, cho biết đặc điểm phản ứng? 1) Thuỷ phân môi trường axit a) CH3COOC2H5 + H2O → b) Đặc điểm phản ứng: 2)Thuỷ phân mơi trường bazơ (Phản ứng xà phịng hoá) a) CH3COOC2H5 + NaOH → b) Đặc điểm phản ứng: Hoạt động 4: Trình bày phương pháp điều chế este ứng dụng số este + Mục tiêu: ứng dụng este, phương pháp điều chế + Gợi ý công cụ đánh giá: Sản phẩm sản phẩm HS Trang 27 Bài tập (công cụ ĐG - sản phẩm học tập): HS trình bày PPT điều chế ứng dụng este Tiêu chí đánh giá STT Mức đánh giá Mức độ (Tốt) Trình bày phương pháp chung điều chế este, phương pháp điều chế riêng Các ứng dụng este đời sống -Giải thích có phương pháp điều chế chung, riêng cho este Mức độ (bình thường) Điểm đạt Mức độ (Kém) -Các ứng dung este dựa tính chất este Cách thức trình bày trực quan, ngắn gọn, rõ ràng, có Hình ảnh minh họa cho ứng dụng, phương pháp điều chế este 3) Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động luyện tập: + Mục tiêu: Củng cố kiến thức tồn + Gợi ý cơng cụ đánh giá: Câu hỏi, tập, thang đo Bài tập (công cụ ĐG - sản phẩm học tập): Trắc nghiệm 1) Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 A B C D 2) Este có cơng thức phân tử CH3COOCH3 có tên gọi là: Trang 28 A metyl axetat propionat B vinyl axetat C metyl fomat D metyl 3) Đun nóng este HCOOCH3 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH3COONa C2H5OH C HCOONa C2H5OH B HCOONa CH3OH D CH3COONa CH3OH 4) Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu A CH2=CHCOONa CH3OH B CH3COONa CH3CHO C CH3COONa CH2=CHOH D C2H5COONa CH3OH 5) Chất este? A HCOOCH3 HCOOC6H5 B CH3COOH C CH3COOCH3 D 6) Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có tên sau: A etyl fomat B propyl fomat C isopropyl fomat D Etyl axetat 7) Propyl fomat điều chế từ A axit fomic ancol metylic B axit fomic ancol propylic C axit axetic ancol propylic D axit propionic ancol metylic 8) Thủy phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu sản phẩm hữu X Y Từ X điều chế trực tiếp Y Vậy chất X : A ancol metylic ancol etylic B etyl axetat C axit fomic D Bài tập (công cụ ĐG – thang đo): Đánh giá vẽ sơ đồ tư cho este Tiêu chí đánh giá Điểm Nội dung - Đầy đủ, xác, từ khóa Hình thức - Thẩm mĩ, khoa học, sáng tạo 4) Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động vận dụng, mở rộng: Trang 29 + Mục tiêu: vận dụng kiến thức kỹ học để giải vấn đề thực tiễn Rèn luyện lực giải vấn đề sáng tạo + Gợi ý công cụ đánh giá: - Nội dung báo cáo - Bảng kiểm, thang đo hoạt động V Một số công cụ đánh giá sử dụng học nhóm, cá nhân hoạt động tiết học 1) Bảng đánh giá cá nhân nhóm: Họ tên Nhận xét, đánh giá Nhiệm vụ phân cơng Hồn thành hoạt động chuẩn bị cá nhân HS1 Nhóm trưởng HS2 Thư ký HS3 Thành viên HS4 Thành viên Thực nhiệm vụ theo phân công nhóm Tham gia thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến HS… 2) Thang đo nhóm với nhau: Thang đánh giá Mức 1: Đạt tiêu chí Mức 2: Đạt tiêu chí (Đạt đủ ý tiêu chí 3) Mức 3: Đạt tiêu chí (trong phải đạt tiêu chí 3) Mức 4: Đạt tiêu chí trở xuống Trang 30 Mức độ Tiêu chí Nội dung trình bày Cách trình bày 2a Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp 2b Sử dụng ngôn ngữ thể phù hợp (tư thế, cử chỉ, điệu bộ…) Tương tác với người nghe (nhìn, lắng nghe, đặt câu hỏi, gây ý, khuyến khích người nghe…) Quản lí thời gian Điều chỉnh hợp lí, kịp thời (Nội dung, cách trình bày, tương tác, thời gian) Trang 31 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành TN sư phạm nhằm khẳng định mục đích nghiên cứu đề tài thiết thực, khả thi, đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng, phát triển lực lực học, lực số cho HS góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học trung học phổ thông 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Lựa chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm, kiểm tra trước thực nghiệm để đánh giá tương đương lớp TN lớp ĐC Thiết kế chương trình thực nghiệm Xây dựng kế hoạch kế hoạch dạy theo nội dung đề tài Chấm điểm kiểm tra, thu thập số liệu phân tích, xử lí kết thực nghiệm sư phạm để: + Đánh giá phù hợp kế hoạch dạy học theo mức độ nhận thức tư HS +Đánh giá hiệu việc sử dụng kế hoạch dạy xây dựng việc bồi dưỡng, phát triển lực lực học, lực số cho HS qua đánh giá hiệu đề tài 3.3 Đối tượng thực nghiệm Chúng lựa chọn 87 học sinh lớp có sĩ số trình độ tương đương nhau, trường THPT A, để tiến hành thực nghiệm Trong 44 học sinh dạy theo giáo án thực nghiệm 43 học sinh dạy theo dạy theo giáo án truyền thống để đối chứng 3.4 Kết kiểm tra HS Tôi thực nghiệm chương, cho học sinh làm kiểm tra sau kết thúc chủ đề, chấm điểm, xử lí số liệu theo phương pháp thống kê tốn học 3.4.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tham số thống kê đặc trưng Trang 32 Bảng 3.1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0.0 0.0 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 2 0.0 4.7 0.0 4.7 3 4.5 7.0 4.5 11.6 4.5 11.6 9.1 23.3 5 9.1 11.6 18.2 34.9 6 13.6 18.6 31.8 53.5 10 22.7 11.6 54.5 65.1 14 12 31.8 27.9 86.4 93.0 9.1 4.7 95.5 97.7 10 4.5 2.3 100.0 100.0 Tổng 44 43 100.0 100.0 Bảng 3.2: Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) % YK TB K G TN 9.1 22.7 54.5 13.6 ĐC 23.3 30.2 39.5 7.0 LỚP Trang 33 Bảng 3.3: Điểm trung bình XTB, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T Lớp XTB S2 S V TN 7.00 ± 0.25 2.79 1.67 23.86 ĐC 6.16 ± 0.31 4.04 2.01 32.63 T 2.11 Chọn α = 0,05 với k = 44 + 43 - = 85; Tα,k = 1,98 Ta có T = 2,11 > Tα,k, khác XTN X ĐC có ý nghĩa (* Chú thích: TN: thực nghiệm; ĐC: đối chứng) 3.4.2 Biểu diễn kết đồ thị Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích Trang 34 Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm Căn kết xử lí số liệu thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy: – Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng; – Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng Như chất lượng lớp thực nghiệm hơn; – Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm nằm bên phải lớp đối chứng, nghĩa lớp thực nghiệm có kết học tập cao hơn; – Hệ số kiểm định T > T α, k Vậy khác điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa mặt thống kê – Ngoài ra, thực dạy lớp thể nghiệm nhận thấy khả vận dụng kĩ số học sinh tương đối tốt, em tìm kiếm nhiều thơng tin hữu ích để tự bồi dưỡng cho thân tự tin trình báo cáo bảo vệ,phản biện sản phẩm học tập Chứng tỏ học sinh việc sử dụng nên tảng CNTT dạy học giúp học sinh có phát triển lực tự học, lưc số, khả hoàn thành kiểm tra tốt Trang 35 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thu kết sau: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chủ đề/ học vận dụng vào thiết kế chủ đề phần Hóa Hữu 12 hỗ trợ CNTT , để dạy học nhằm phát triển nhóm lực tự học, lực số cho HS Thông qua đề tài góp phần bổ sung thêm sở lí luận khẳng định việc phát triển song hành lực tự học lực số HS thông qua việc tăng cường giao nhiệm vụ tìm hiểu học trước lên lớp, báo cáo kết phần mềm báo cáo thông dụng Trong phạm vi đề tài, đề cập kế hoạch dạy mẫu để làm tiền đề phát triển đề tài cho chương hóa hữu 12 nói riêng mơn hóa học nói chung Đề xuất quy trình sử dụng hình thức dạy học theo chủ đề để rèn luyện kĩ năng, lực tự học, lực số cho HS THPT cách tăng cường yêu cầu HS tìm hiểu bài, nghiên cứu trước tài liệu, chuẩn bị sẵn báo cáo để trình bày, phản biện trước tập thể Thông qua kết thực nghiệm sư phạm, bước đầu đánh giá việc sử dụng dạy học theo chủ đề để phát triển tự học, lực số cho HS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Hóa Hữu 12 nói riêng dạy học mơn Hóa học nói chung Kiến nghị 2.1.Với giáo viên – Trong dạy học để phát triển lực tự học, lực số cho học sinh việc khai thác, sử dụng tối đa tảng CNTT thực chủ đề/bài học việc cần thiết góp phần nâng cao kết dạy học, đồng thời nâng cao lực tự học lực số cho người học – Bản thân giáo viên không ngừng học hỏi, nâng cao kĩ số, kĩ hướng dẫn, thuyết trình để kịp thời hỗ trợ HS trình HS tự nghiên cứu học, tự tìm kiếm thông tin – Trong thực tiễn dạy học, nhận thấy cần mạnh dạn việc giao nhiệm vụ tự tìm hiểu học, tự trình bày báo cáo, Trang 36 hoạt động nhóm nhà Việc làm này, giúp cho HS chủ động, tích cực hứng thú rèn luyện phát triển lực số, lực tự học kĩ mềm khác 2.2 Với cấp quản lý – Cần phối hợp với tổ chức ngồi nhà trường, khơng ngừng nâng cấp sở vật chất thiết bị kĩ thuật số, mạng internet nhà trường GV HS có hội tiếp cận, phát triển lực số – Cần đạo, hợp tác với giáo viên tin học nhà trường trang bị thêm cho GV học sinh kĩ tin học để thúc đẩy công tác chuyển đổi số lực số – Tăng cường thêm công tác quản lí trường học tảng số, góp phần nâng cao, thúc đẩy GV tự bồi dưỡng thêm lực CNTT Trên số ý kiến cá nhân việc ứng dụng CNTT dạy học hóa học nhằm bồi dưỡng phát triển lực tự học, lực số cho học sinh trường trung học phổ thông Do hạn chế thời gian nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để kết dạy học đạt kết cao Xin chân thành cảm ơn Trang 37 ... 2: BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC, NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ 12 TRÊN NỀN TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2.1 Mối quan hệ lực số lực tự học Kỹ tự học. .. hữu 12 tảng ứng dụng công nghệ thông tin Để minh họa cho việc vận dụng quy trình phát triển lực tự học, lực số cho học sinh thơng qua dạy học phần hóa hữu 12 tảng ứng dụng công nghệ thông tin: ... tri thức Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Bồi dưỡng phát triển lực tự học, lực số cho học sinh thơng qua dạy học phần hóa hữu 12 tảng ứng dụng công nghệ thông tin " làm đề tài

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:26

Hình ảnh liên quan

Hình thành kiến thức - SKKN bồi DƯỠNG và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học, NĂNG lực số CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa hữu cơ 12 TRÊN nền TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hình th.

ành kiến thức Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Gợi ý công cụ đánh giá: Câu hỏi, bảng điểm - SKKN bồi DƯỠNG và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học, NĂNG lực số CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa hữu cơ 12 TRÊN nền TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

i.

ý công cụ đánh giá: Câu hỏi, bảng điểm Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Gợi ý công cụ đánh giá: câu hỏi, bài tập, bảng điểm, sản phẩm học tập - SKKN bồi DƯỠNG và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học, NĂNG lực số CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa hữu cơ 12 TRÊN nền TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

i.

ý công cụ đánh giá: câu hỏi, bài tập, bảng điểm, sản phẩm học tập Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bài tập 2 (công cụ ĐG – bảng điểm): Hoàn thành bảng nhận xét. - SKKN bồi DƯỠNG và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học, NĂNG lực số CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa hữu cơ 12 TRÊN nền TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

i.

tập 2 (công cụ ĐG – bảng điểm): Hoàn thành bảng nhận xét Xem tại trang 28 của tài liệu.
1 Este là những chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường - SKKN bồi DƯỠNG và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học, NĂNG lực số CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa hữu cơ 12 TRÊN nền TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

1.

Este là những chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.2: Phần trăm số HS đạt điểm YK (&lt; 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) %  - SKKN bồi DƯỠNG và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học, NĂNG lực số CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa hữu cơ 12 TRÊN nền TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Bảng 3.2.

Phần trăm số HS đạt điểm YK (&lt; 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) % Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.3: Điểm trung bình XTB, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T   - SKKN bồi DƯỠNG và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học, NĂNG lực số CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa hữu cơ 12 TRÊN nền TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Bảng 3.3.

Điểm trung bình XTB, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm - SKKN bồi DƯỠNG và PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học, NĂNG lực số CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa hữu cơ 12 TRÊN nền TẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hình 3.2.

Biểu đồ phân loại HS theo kết quả điểm Xem tại trang 37 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan