Më ®Çu MỤC LỤC Trang 1 MỞ ĐẦU 2 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích yêu cầu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 1 5 Những điểm mới của SKKN 3 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆ[.]
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Tổ chức hoạt động dạy học trước trường THCS&THPT Quan Sơn 2.2.2 Dạy học Sinh học trường THCS&THPT Quan Sơn 2.2.3 Kết khảo sát trước áp dụng đề tài 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Quy trình phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh 2.3.2 Thiết kế dạy tổ chức hoạt động dạy học dựa mục tiêu chương trình GDPT năm 2018; theo quy trình phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh 2.3.3 Tổ chức hoạt động dạy học bài: Cân nội môi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, 18 với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu học sinh 18 2.4.2 Hiệu giáo viên 18 2.4.3 Kết đối chứng sau áp dụng đề tài 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 3.2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 19 3.2.2 Đối với nhà trường, đồng nghiệp 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG BÀI DẠY 21 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong chương trình Giáo dục phổ thơng - chương trình tổng thể nêu rõ: “Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp” [1] Điều thể chương trình mơn học có mơn Sinh học Sinh học môn học lựa chọn nhóm khoa học tự nhiên giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Mục tiêu môn Sinh học hình thành phát triển học sinh lực sinh học, đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung lực, tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo [1] Năng lực giao tiếp hợp tác xem lực quan trọng người xã hội đại Tương tác với người khác tạo hội trao đổi phản ánh ý tưởng Hoạt động xây dựng ý tưởng để chia sẻ thông tin lập luận thuyết phục người khác phần quan trọng học tập Trong trình này, học sinh làm sâu cắc thêm kỹ thơng qua phản biện theo logic người khác [9] Để phát triển bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh, việc thiết kế tổ chức hoạt động dạy học giáo viên cho học chủ đề cần thiết Trong dạy học có hoạt động nhóm phương pháp dạy học tích cực để phát triển phẩm chất lực cho học sinh Qua hoạt động nhóm, học sinh biết giao tiếp hợp tác với nhiều phương diện như, học sinh nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn; cho phép cá nhân nhỏ lẻ vượt qua để đạt kết cao, học sinh xem xét giải vấn đề sâu rộng toàn diện hơn, hào hứng có đóng góp vào thành chung, tư phê phán học sinh rèn luyện phát triển, từ học sinh xây dựng nhận thức, thái độ học tập sống [9] Trong q trình dạy học mơn Sinh học trường THCS&THPT Quan Sơn, giáo viên gắn bó với trường khoảng thời gian dài, hiểu đối tượng học sinh nơi đây, thân thấy học sinh miền núi thường hạn chế giao tiếp hợp tác, thường rụt rè, nhút nhát không dám trình bày ý kiến cá nhân, khơng chủ động phát biểu xây dựng bài, khả thuyết trình kém, em không tự tin hoạt động học tập dẫn đến skkn sống em khơng có kỹ giao tiếp tự tin Mặt khác, với thay đổi mục tiêu chương trình giáo dục định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, phát triển lực giao tiếp hợp tác thành tố giúp học sinh phát triển khả kết nối xã hội tồn cầu Việc dạy học hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh cần thiết, đặc biệt học sinh miền núi Chính tơi chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động nhóm dạy Cân nội mơi - Sinh học 11 trường THCS&THPT Quan Sơn” 1.2 Mục đích u cầu Qua nghiên cứu đề tài tơi: Có quy trình thiết kế dạy theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh môn Sinh học Lựa chọn tổ chức hoạt động nhóm phù hợp với bài, chủ đề đối tượng học sinh Đánh giá lực giao tiếp hợp tác học sinh nhiệm vụ học tập, học [2] Từ điều chỉnh tổ chức hoạt động nhóm để đạt hiệu cao Tổ chức hoạt động dạy học vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực, phương pháp kiểm tra đánh giá, công cụ đánh giá cho dạy Thiết kế dạy có tổ chức hoạt động nhóm cho nhiều chủ đề khác nhau, từ tăng hứng thú học sinh môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức hoạt động nhóm dạy cân nội mơi nhằm bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh trường THCS&THPT Quan Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, thu thập xử lí thơng tin - Phương pháp khảo sát điều tra - Phương pháp thống kê qua kiểm tra phiếu đánh giá - Phương pháp trao đổi với đồng nghiệp thông qua tiết dự giờ, rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt chuyên môn - Thông qua tập huấn môđun Bộ Giáo dục đợt tập huấn Sở Giáo dục 1.5 Những điểm SKKN Tổ chức hoạt động dạy học dạy chương trình Sinh học 11 theo hướng phát triển phẩm chất lực Trong chủ yếu tổ chức hoạt động nhóm học để bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho skkn học sinh Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; hình thành lực chung phẩm chất theo mục tiêu chương trình GDPT năm 2018; hình thành phát triển lực sinh học gồm nhận thức sinh học, tìm hiểu giới sống vận dụng kiến thức, kĩ học NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Hoạt động nhóm: Hoạt động nhóm tập hợp từ thành viên trở lên làm việc nhau, thực chung nhiệm vụ để đạt mục tiêu nhóm kì vọng, hoạt động theo quy định chung nhóm Hoạt động nhóm dùng khả thành viên tạo nên sức mạnh tập thể đem lại kết tốt mà cá nhân không làm làm tính hiệu khơng cao 2.1.1.2 Năng lực giao tiếp hợp tác hoạt động nhóm: Trong hoạt động nhóm, lực giao tiếp hợp tác học sinh biểu yếu tố sau: - Biết lắng nghe nhiệm vụ chung nhóm nhận nhiệm vụ nhóm trưởng phân cơng - Thực tích cực có kết nhiệm vụ nhóm giao cho theo cá nhân nhóm nhỏ - Biết trình bày, chia sẻ kết với thành viên khác nhóm - Biết lắng nghe ý kiến thành viên khác - Biết thảo luận để đưa kết luận chung nhóm - Biết tự đánh giá đánh giá kết thành viên nhóm nhóm với thái độ chia sẻ, xây dựng - Biết hợp tác, chia sẻ nhiệm vụ kinh nghiệm nhóm, lớp, tiếp thu ý kiến người khác cách tích cực 2.1.1.3 Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực giao tiếp hợp tác chương trình GDPT năm 2018: Thiết kế dạy thể mục tiêu giáo dục, hoạt động dạy học, phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học tích cực, hình thức kiểm tra đánh giá, cơng cụ đánh giá phù hợp [8] Các yêu cầu cần đạt lực giao tiếp hợp tác [9]: - Yêu cầu cần đạt học sinh xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp skkn - Yêu cầu việc thiết lập, phát triển quan hệ xã hội, điều chỉnh hóa giải mâu thuẫn phát sinh - Xác định mục đích phương thức hợp tác - Xác định trách nhiệm hoạt động thân - Tổ chức thuyết phục người khác - Đánh giá hoạt động hợp tác - Hội nhập quốc tế Nội dung chương trình giáo dục theo chuẩn kiến thức, kĩ 20: Cân nội môi sách Sinh học 11 [6][7][10] 2.1.2 Cơ sở thực tiễn * Thuận lợi: - Đối với giáo viên: Thay đổi tư hoạt động dạy học, có bước đổi phương pháp dạy học; lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh miền núi; tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh đạt hiệu - Đối với học sinh: Học sinh miền núi có ưu điểm thể chất; có tính cách riêng; u lao động; ngoan ngỗn; u q, tơn trọng thầy cơ; có tính trung thực * Hạn chế: Trường THCS&THPT Quan Sơn trường miền núi đóng địa bàn thuộc diện khó khăn vùng biên giới, đa số học sinh xa trường, đường lại từ nhà đến trường vất vả, điều kiện gia đình khó khăn dẫn đến điều kiện học tập hạn chế, chất lượng học tập học sinh thấp Ý thức học tập chưa cao, học sinh cịn thói quen thụ động học tập, không chủ động việc nghiên cứu thêm tài liệu liên quan đến học Học sinh miền núi thường rụt rè, nhút nhát, tự ti, thiếu ý chí chiến đấu, có ước mơ hồi bão Tính tự ti với kỹ diễn đạt hạn chế nên xét mặt giao tiếp em gặp nhiều khó khăn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Tổ chức hoạt động dạy học môn Sinh học trước Trường THCS&THPT Quan Sơn Tổ chức hoạt động dạy học trước sử dụng phương pháp dạy học truyển thống, chiều từ giáo viên đến học sinh Giáo viên thường không trọng đến phương pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học tích cực, học sinh chủ yếu hoạt động độc lập, khơng có giao tiếp hợp tác trình học, dẫn đến tiết học nhàm chán, học sinh thụ động việc học, không tạo hứng thú học sinh môn học 2.2.2 Thực trạng dạy học Sinh học Trường THCS&THPT Quan Sơn skkn Trong năm học gần đây, sở vật chất nhà trường ngày hoàn thiện Giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin bổ trợ cho tổ chức hoạt động dạy học việc sử dụng giáo án điện tử góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh có mơn Sinh học 2.2.3 Kết khảo sát trước áp dụng đề tài Thời điểm khảo sát vào đầu năm học 2021-2022, tiến hành khảo sát lớp giảng dạy: 11A1: 32 học sinh 11A4: 30 học sinh Kết khảo sát lớp sau: Lớp Tổng số Hợp tác chủ động Thụ động Hình thành HS thảo luận tiết tiết lực GT&HT học học 11A1 32 10 20 02 11A4 30 06 22 02 Qua kết khảo sát thấy rằng, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học cũ, học sinh chủ yếu giao tiếp với giáo viên trả lời câu hỏi giáo viên đặt mà khơng có hội giao tiếp hợp tác với bạn khác lớp Học sinh chủ yếu làm việc cá nhân, thụ động tiết học 2.3 Giải pháp thực Để tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh có hình thành bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác thơng qua hoạt động nhóm học, đòi hỏi giáo viên cần phải đưa quy trình phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh áp dụng thiết kế học cụ thể theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Trong đề tài tơi có đề cập đến việc tổ chức hoạt động dạy học Cân nội môi Sinh học 11 theo hoạt động nhóm để bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh trường THCS&THPT Quan Sơn, mạnh dạn đề xuất giải pháp sau: 2.3.1 Quy trình phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Bước 1: Nhận thức rõ biểu lực giao tiếp hợp tác, xác định công cụ đo lực giao tiếp hợp tác Lập kế hoạch phát triển lực giao tiếp hợp tác thể kế hoạch dạy Giáo viên lựa chọn nội dung kiến thức nhiệm vụ học tập phù hợp để phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Bước 2: Tạo tình huống, tổ chức hoạt động, sử dụng phương pháp dạy học thiết bị dạy học phù hợp để hình thành phát triển lực giao skkn tiếp hợp tác cho học sinh Thiết kế học áp dụng dạy học hợp tác, tổ chức hoạt động nhóm Bước 3: Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác Theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh cho học sinh trình hoạt động Bước 4: Đánh giá phát triển lực giao tiếp hợp tác thông qua công cụ đánh giá: - Bảng kiểm quan sát học sinh theo tiêu chí lực - Hồ sơ học tập, phiếu đánh giá học sinh - Các tập, tình mô để kiểm tra đánh giá việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh 2.3.2 Thiết kế dạy tổ chức hoạt động dạy học dựa mục tiêu chương trình GDPT năm 2018; theo quy trình phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Quá trình thiết kế dạy nhân tố có vai trò quan trọng hiệu học thiết kế học không thiết kế nội dung, phương pháp giảng dạy mà bao gồm cách thức tổ chức hoạt động giáo viên học sinh [5] [8] Việc phân chia nhóm học dựa vào việc thiết kế dạy, giáo viên chia nhóm dạy bắt buộc phải phân chia nhóm trước dạy học học để hướng dẫn phân cơng nhiệm vụ trước Giáo viên cần bồi dưỡng cho học sinh kỹ làm việc nhóm hiệu quả, đảm bảo yếu tố: Có mục tiêu chung, giao tiếp hiệu quả, vai trị lãnh đạo, vai trị cá nhân, phân cơng hiệu quả, quản lí xung đột, tin tưởng, tơn trọng, gắn kết, gương mẫu kiểm tra [9] Giáo viên cần lựa chọn vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực, phương pháp kiểm tra đánh giá, công cụ đánh giá phù hợp với dạy đối tượng học sinh [2][4] 2.3.3 Tổ chức hoạt động dạy học cụ thể Dạy học hợp tác, tổ chức hoạt động nhóm Cân nội mơi (Sinh học 11), thiết kế dạy tổ chức thực giảng dạy lớp 11A1 trường THCS&THPT Quan Sơn skkn TÊN BÀI DẠY: CÂN BẰNG NỘI MÔI (SINH HỌC 11) Thời lượng: 01 tiết Lớp dạy: 11A1 I Mục tiêu dạy học Phẩm chất, MUC TIÊU lực NĂNG LỰC ĐẶC THÙ - Trình bày khái niệm, ý nghĩa cân nội môi lấy ví dụ - Trình bày khái niệm cân nội môi hậu cân nội mơi Nhận thức - Trình bày chế trì cân nội mơi sinh học Vẽ sơ đồ chế trì cân nội mơi - Trình bày vai trị gan, thận hệ đệm cân nội môi Tìm hiểu - Liệt kê bệnh lí liên quan đến gan thận giới sống - Giải thích số bệnh lí liên quan đến gan, thận dẫn đến gây cân mơi - Tìm hiểu bệnh lí người liên quan đến cân nội môi Vận dụng Đề xuất biện pháp bảo vệ sức khỏe cho kiến thức, kĩ thân, gia đình xã hội học NĂNG LỰC CHUNG Giao tiếp Thảo luận, phân công thực nhiệm vụ hợp tác nhóm Tự chủ tự Tự nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao học cho cá nhân Ngôn ngữ Báo cáo sản phẩm nhóm; diễn xuất PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Yêu nước Tích cực tham gia hoạt động rèn luyện tuyên truyền bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình xã hội Trung thực Trung thực đánh giá chéo nhóm lớp skkn STT (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên chuẩn bị: - Phiếu học tập - Tranh hình sơ đồ chế trì cân nội mơi; hình ảnh vai trò gan, thận, hệ đệm cân nội mơi; hình ảnh bệnh lí liên quan đến cân nội môi (phụ lục) - Phiếu đánh giá hoạt động nhóm cá nhân - Chuẩn bị cho nhóm: tờ giấy A0, bút lông mực xanh bút màu đỏ - Máy tính để trình chiếu - cục nam châm Học sinh chuẩn bị: - SGK Sinh học 11; ghi chép - Tài liệu HS tự tìm hiểu liên quan đến Cân nội môi III Tiến trình dạy học chủ đề Kế hoạch dạy học Hoạt động học Mục Nội dung PP, Phương án tiêu dạy học KTDH đánh giá trọng tâm chủ đạo (5) - Nêu vấn - Dạy học HS đánh giá (8) đề hợp tác lẫn A- Khởi động (9) - Tìm hiểu - Dạy học (5 phút) bệnh lí giải gan, thận vấn đề - Hoạt động (1) - Trình bày - Dạy học GV đánh (10 phút) (2) khái niệm hợp tác giá HS Tìm hiểu (9) ý nghĩa - Kĩ thuật bảng kiểm khái niệm ý (11) cân nội khăn trải nghĩa cân (13) môi Lấy bàn nội mơi ví dụ B-Hoạt - Trình bày động khái niệm khám cân phá nội môi hậu cân nội môi skkn 10 B-Hoạt động khám phá C-Hoạt động luyện tập đánh giá kết mở rộng (5 phút) - Hoạt động (10 phút) Tìm hiểu chế trì cân nội mơi (3) (9) (11) (13) - Hoạt động (15 phút) Tìm hiểu vai trị thận, gan hệ đệm cân nội mơi (4) (6) (7) (9) (11) (13) (9) Trình bày chế trì cân nội mơi Vẽ sơ đồ chế trì cân nội mơi - Trình bày vai trị gan, thận hệ đệm cân nội mơi - Giải thích số bệnh lí gan, thận dẫn đến gây cân mơi - Tìm hiểu bệnh lí người liên quan đến cân nội môi Khái quát lại nội dung học skkn - Dạy học hợp tác, hoạt động nhóm - Dạy học trực quan GV đánh giá HS; HS đánh giá chéo thông qua bảng kiểm - Phương pháp dạy học trực quan - Thảo luận nhóm GV đánh giá HS thơng qua bảng đánh giá theo tiêu chí - Dạy học giải vấn đề - Dạy học hợp tác, hoạt động nhóm GV đánh giá HS cách chấm điểm theo thang điểm 10 11 Tiến trình tổ chức hoạt động học tập A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: (5) , (8) , (9) b Nội dung: - Liệt kê bệnh lí liên quan đến gan thận - Đưa biện pháp bảo vệ gan, thận c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập bệnh lí liên quan đến gan thận; biện pháp bảo vệ gan thận d Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG - Chia học sinh làm nhóm Các nhóm thảo luận thống nội - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập dung kiến thức phiếu học tập (3 số (3 phút) phút) - GV nhận xét hoạt động nhóm, khơng chốt lại vấn đề mà diễn giải đến nội dung học (1 phút) - GV thu lại sản phẩm nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Gan Thận Các bệnh lí Biện pháp bảo vệ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Khái quát cân nội môi (10 phút) a Mục tiêu: (1) , (2) , (9) , (11) , (13) b Nội dung: - Trình bày khái niệm ý nghĩa cân nội mơi Lấy ví dụ cân nội mơi - Trình bày khái niệm cân nội môi hậu cân nội môi c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập khái niệm ý nghĩa cân nội môi; khái niệm cân nội môi hậu Phiếu đánh giá: Bảng kiểm d Cách thức thực hiện: skkn 12 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG - Chia học sinh nhóm sử dụng - Các nhóm thảo luận thống kĩ thuật dạy học khăn trải bàn hướng phân chia nhiệm vụ cho thành viên dẫn học sinh tìm hiểu cân nội nhóm làm việc (3 phút) môi cân nội môi - Các nhóm thống nội dung cử - GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo đại diện thuyết trình sản phẩm sản phẩm nhóm nhóm (3 phút) - Tổng kết chốt lại nội dung mà - nhóm cịn lại hồn thành phiếu nhóm trình bày đánh giá bảng kiểm - GV thu lại sản phẩm nhóm để Hoạt động GV thu lại sau đánh giá lưu thành hồ sơ học tập tiết học kết thúc Kết luận: Môi trường bên thể cân đảm bảo cho sinh trưởng, phát triển bình thường thể Nếu gây cân nội mơi xuất bệnh lí dẫn tới tử vong KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Ở HOẠT ĐỘNG I Khái niệm ý nghĩa cân nội môi: Khái niệm ý nghĩa cân nội môi: - Khái niệm: Cân nội mơi trì ổn định mơi trường bên thể (máu, bạch huyết dịch mô) Ví dụ: trì nồng độ glucozo máu người 0,1% - Ý nghĩa: Sự ổn định điều kiện lí hóa mơi trường thể đảm bảo cho động vật tồn phát triển Mất cân nội môi hậu quả: - Khi điều kiện lí hóa mơi trường bị biến động khơng trì ổn định gây cân nội môi - Hậu quả: Gây nên biến đổi rối loạn hoạt động tế bào quan, chí gây tử vong động vật Ví dụ: Do chế độ ăn có nhiều muối thường xuyên, làm nồng độ NaCl máu cao gây bệnh cao huyết áp Do rối loạn chuyển hóa insulin thể, dẫn đến lượng đường máu tăng cao gây bệnh tiểu đường skkn 13 e Công cụ đánh giá: GV HS sử dụng để đánh giá nhóm báo cáo Bảng kiểm đánh giá hoạt động học tập HS Đánh giá nhóm:…… Phạm trù Nội dung kiểm Có Khơng đánh giá Trình bày khái niêm cân nội mơi Trình bày ý nghĩa cân nội Cân nội mơi mơi Lấy ví dụ Trình bày khái niệm Mất cân Trình bày hậu cân nội môi nội mơi Lấy ví dụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoạt động Tìm hiểu chế trì cân nội môi (10 phút) a Mục tiêu: (3) , (9) , (11) , (13) b Nội dung: Trình bày chế trì cân nội mơi c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập tìm hiểu phận cân nội môi Phiếu đánh giá: Bảng kiểm d Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG - GV cho HS quan sát hình ảnh sơ đồ chế trì cân nội mơi - Các nhóm thảo luận thống - Chia Hs nhóm hướng dẫn hồn phân chia nhiệm vụ cho thành thành nội dung phiếu học tập số viên nhóm làm việc (3 phút) - GV gọi nhóm (ưu tiên nhóm chưa - Các nhóm cịn lại hồn thành phiếu trình bày hoạt động 1) lên báo đánh giá cáo kết (3 phút) Hoạt động GV thu lại - Tổng kết chốt lại kiến thức sản phẩm sau tiết học kết thúc skkn 14 Kết luận: Cân nội môi phối hợp hoạt động phận: Bộ phận tiếp nhận kích thích, phận điều khiển phận thực KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Ở HOẠT ĐỘNG II Cơ chế trì cân nội mơi Có tham gia phận: Bộ phận tiếp nhận kích thích: Thụ thể quan thụ cảm Vai trị: - Tiếp nhận kích thích từ mơi trường (trong, ngồi) - Hình thành xung thần kinh truyền phận điều khiển Bộ phận điều khiển: Trung ương thần kinh tuyến nội tiết Vai trò: - Tiếp nhận xung thần kinh từ phận tiếp nhận kích thích truyền tới - Xử lí thơng tin - Gửi tín hiệu thần kinh hoocmơn đến quan hoạt động, điều khiển hoạt động phận thực Bộ phận thực hiện: Thận, gan, phổi, tim, mạch máu Vai trị: - Nhận tín hiệu từ quan điều khiển, sau tăng giảm hoạt động, đưa môi trường trở lại trạng thái cân bằng, ổn định - Tác động ngược lại phận tiếp nhận kích thích (Liên hệ ngược) Bộ phận Tiếp nhận kích thích Điều khiển Thực PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cơ quan Chức ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bộ phận Cơ quan Chức Tiếp nhận kích thích Thụ thể quan Tiếp nhận kích thích từ mơi thụ cảm: da, mạch trường biến chúng thành xung máu thần kinh truyền phận điều khiển Điều khiển Trung ương thần kinh Điều khiển hoạt động Tuyến nội tiết quan thực cách gởi tín thần kinh hoocmon Thực Thận, gan, phổi, tim Tăng giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trở trạng thái cân ổn dịnh skkn 15 e Công cụ đánh giá: GV thu lại sau tiết học kết thúc Bảng kiểm đánh giá hoạt động học tập HS Đánh giá nhóm:…… Phạm trù đánh giá Nội dung kiểm Có Trình bày thành phần Bộ phận tiếp nhận phận tiếp nhận kích thích kích thích Trình bày vai trị phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Trình bày thành phần phận Trình bày vai trị phận Trình bày thành phần Bộ phận thực phận Trình bày vai trị phận Khơng Hoạt động Tìm hiểu vai trị thận, gan hệ đệm cân nội môi (15 phút) a Mục tiêu: (4) , (6) , (7) , (9) , (11) , (12) , (13) b Nội dung: - Hoạt động theo phương pháp đóng vai, diễn kịch - Trình bày vai trị gan, thận hệ đệm cân nội mơi - Giải thích số bệnh lí liên quan đến gan, thận dẫn đến gây cân môi c Sản phẩm học tập: Xây dựng kịch diễn kịch d Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG - Chia học sinh thành nhóm (đã chia - Xây dựng kịch diễn nhóm từ trước) xây dựng kịch kịch dài tối đa phút liên quan đến hoạt động - Giới thiệu nhóm diễn kịch - Các nhóm đánh giá chéo trước lớp - Tổng kết đánh giá hoạt động nhóm (3 phút) GV trình chiếu tranh hình skkn 16 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Ở HOẠT ĐỘNG III Vai trò gan, thận hệ đệm cân nội môi Vai trò thận gan cân áp suất thẩm thấu 1.1 Vai trò thận Thận có khả tái hấp thụ thải bớt nước chất hoà tan máu - Khi áp suất thẩm thấu máu tăng ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → thận tăng cường tái hấp thu nước, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước → giúp cân áp suất thẩm thấu - Khi áp suất thẩm thấu máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu 1.2 Vai trị gan Gan có khả điều hoà nồng độ chất hoà tan máu glucôzơ… - Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ máu tăng cao → tuyến tụy tiết insulin → gan chuyển glucơzơ thành glicơgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ máu giảm trì ổn định - Khi đói, tế bào sử dụng nhiều glucôzơ → nồng độ glucôzơ máu giảm → tuyết tụy tiết glucagôn → gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucôzơ máu tăng lên trì ổn định Vai trị hệ đệm cân pH nội môi - Trong máu có hệ đệm để trì pH máu ổn định do chúng lấy H+ hoặc OH- khi ion xuất máu - Trong máu có ba hệ đệm quan trọng là: Hệ đệm bicacbonat : H2CO3/Na HCO3 Hệ đệm photphat: Na H2PO4/ Na HP; Hệ đệm protein e Công cụ đánh giá: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Đánh giá nhóm:……… Tên kịch:……… Nhận xét Tiêu chí Đạt Chưa đạt Kịch Diễn xuất (tự tin, trôi chảy) Thể sáng tạo C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ MỞ RỘNG (5 phút) - Mục tiêu: (9) , (13) - Nội dung: Hệ thống hóa nội dung học skkn 17 - Sản phẩm học tập: Hoàn thành tập trắc nghiệm sửa sai - Cách thức thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG - Chia học sinh nhóm hướng - Các nhóm thảo luận thống dẫn học sinh hoàn thành tập trắc phân chia nhiệm vụ cho thành viên nghiệm sửa sai nhóm làm việc (3 phút) - GV thu lại sản phẩm học sinh để - Các nhóm nộp lại sản phẩm cho GV đánh giá cách cho điểm - GV trình chiếu kết hình chấm điểm trực tiếp cho nhóm (2 phút) Bài tập câu hỏi trắc nghiệm sửa sai Nhóm:…… STT Nội dung Đúng Sai Sửa sai Cân nội mơi trì ổn định mơi trường ngồi thể Nồng độ glucozo máu người cao 0,1% gây cân nội môi Một phận tham gia vào chế cân nội môi bị bệnh, không làm ảnh hưởng đến ổn định môi trường thể Bộ phận thực chế điều hòa huyết áp thận gan Thận có vai trò tái hập thụ nước thải nước chất hịa tan máu Gan có vai trị điều hòa lượng đường glucozo máu Người bị bệnh tiểu đường bệnh lí khơng phải cân nội môi Các phận tham gia cân nội mơi gồm: Bộ phận tiếp nhận kích thích, phận điều khiển, phận thực Cơ thể động vật bị cân nội môi dẫn tới tử vong 10 Phổi khơng tham gia vào cân nội môi skkn 18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu học sinh: - Hoạt động nhóm giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, kích thích hứng thú học tập học sinh, khơi dậy khả tư nhận thức học sinh - Học sinh có kỹ hoạt động nhóm, tổ chức nhóm làm việc đạt hiệu cao - Phát triển kỹ xã hội cho học sinh biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến bạn, biết trình bày ý kiến Từ bồi dưỡng cho học sinh lực giao tiếp hợp tác Học sinh khơng cịn thụ động tiết học mà sẵn sàng chủ động hợp tác làm việc Khơng hình thành lực giao tiếp hợp tác mà phát triển lực phẩm chất theo mục tiêu chương trình GDPT năm 2018 2.4.2 Hiệu giáo viên: - Góp phần đổi phương pháp dạy học giáo viên - Tạo động lực để giáo viên tích cực nghiên cứu tài liệu, tìm tịi hoạt động dạy học lí thú phù hợp với xu đổi Bộ Giáo dục, thời đại 4.0 sử dụng công nghệ thông tin bổ trợ cho dạy nhằm nâng cao hiệu dạy học chất lượng giáo dục nhà trường 2.4.3 Kết đối chứng sau áp dụng đề tài Sau tiến hành khảo sát đầu năm lớp 11A1 11A4 Tôi áp dụng đề tài dạy lớp 11A1 (lớp thực nghiệm) lớp 11A4 lớp đối chứng Thời điểm khảo sát kì năm học 2021 - 2022 sau áp dụng đề tài tổ chức hoạt động dạy học bài, chủ đề khác chương trình Sinh học 11 Kết khảo sát lớp 11A1, từ thói quen thụ động học tập em biết hoạt động nhóm, hợp tác, thuyết trình…hình thành phẩm chất lực cần có sau học Sự thay đổi rõ rệt hẳn so với lớp 11A4 Lớp Tổng Hợp tác chủ động Thụ động Hình thành số HS thảo luận tiết học tiết học lực GT&HT 11A1 (Thực 32 27 05 27 nghiệm) 11A4 (Đối 30 10 20 10 chứng) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ skkn 19 3.1 Kết luận: Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh xu hướng nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên quan tâm Thông qua học tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực kích thích hứng thú học tập học sinh, khơi dậy khả tư nhận thức em đồng thời hình thành phát triển lực chung lực đặc thù môn Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018, giao tiếp hợp tác lực cần trang bị cho học sinh Năng lực hình thành bồi dưỡng thơng qua nhiều hình thức khác nhau, tổ chức hoạt động nhóm hình thức quan trọng giúp học sinh tăng cường giao tiếp với để hợp tác giải nhiệm vụ giao Tại trường THCS&THPT Quan Sơn, lớp giảng dạy, việc tổ chức hoạt động nhóm với phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy tích cực phương pháp kiểm tra, đánh giá tạo nên chuyển biến tích cực ý thức thái độ học tập học sinh môn Sinh học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: - Cần có đợt tập huấn chuyên đề tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh môn Sinh học - Cần trang bị cho trường học có phịng thiết bị để giáo viên dạy học tiết thực hành đạy hiệu cao 3.2.2 Đối với nhà trường, đồng nghiệp: - Nhà trường nên tổ chức hoạt động thao giảng cho giáo viên dạy học theo nội dung chương trình GDPT - Xây dựng kế hoạch tổ chức buổi giao lưu chuyên môn với đơn vị lân cận để học hỏi kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quan Sơn, ngày 01 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Phạm Thị Kim Oanh TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn 20 [1] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [2] Nguyễn Thị Lan Phương (2014) Quy trình xây dựng chuẩn đánh giá lực người học theo định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 101, tháng 2, tr 13-18 [3] Robert J Marzano - Debra J Pickering - Jane E Pollock (2011) Các phương pháp dạy học hiệu NXB Giáo dục Việt Nam (người dịch: Nguyễn Hồng Vân) [4] Bộ GD-ĐT (2014) Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh [5] Bộ Giáo dục (2020), công văn 5512/BGD-GDTrH ngày 18/12/2020 việc thực thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2020 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông trung học phổ thông nhiều cấp học việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường, có hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy môn học [6] Công văn số 3280/BGD-GDTrH ngày 27 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học nhà trường cấp trung học sở trung học phổ thông [7] Công văn số 4040/BGDĐT-GDTrH ngày 16/9/2021 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực chương trình GDPT cấp THCS; THPT ứng phó với dịch Covit-19 năm học 2021 – 2022 [8] Tạp chí Giáo dục, Số 461 (Kì - 9/2019), tr 30-35, thiết kế dạy theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Đặng Thị Phương Hồ Thị Hương Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [9] Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 40-44, bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh Nguyễn Chiến Thắng - trường ĐH Vinh Nguyễn Thị Hoàng Anh - trường THPT Đào Duy Từ, Quảng Bình [10] Bộ GD-ĐT (2015) Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG BÀI DẠY skkn ... giao skkn tiếp hợp tác cho học sinh Thiết kế học áp dụng dạy học hợp tác, tổ chức hoạt động nhóm Bước 3: Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác Theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh cho học sinh trình hoạt động. .. hoạt động nhóm Cân nội môi (Sinh học 11) , thiết kế dạy tổ chức thực giảng dạy lớp 11A1 trường THCS&THPT Quan Sơn skkn TÊN BÀI DẠY: CÂN BẰNG NỘI MÔI (SINH HỌC 11) Thời lượng: 01 tiết Lớp dạy: 11A1... Việc dạy học hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh cần thiết, đặc biệt học sinh miền núi Chính chọn đề tài: ? ?Bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức hoạt