1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN” hóa học 12 cơ bản

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT VÀ PROTEIN” - HÓA HỌC 12 CƠ BẢN LĨNH VỰC: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Nghệ An, tháng năm 2022 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT VÀ PROTEIN” - HÓA HỌC 12 CƠ BẢN LĨNH VỰC: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Tác giả: 1.Lê Thị Phương Lan – Trường THPT Diễn Châu 2.Lê Thị Lệ Hồng- Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Nghệ An 3.Trần Nghĩa Hưng- Trường THPT Hà Huy Tập Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên Điện thoại: 0943192689 Nghệ An, tháng năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Sơ lược vấn đề nghiên cứu 1.2.Cơ sở lí luận đề tài 1.3.Cơ sở thực tiễn đề tài 11 1.4 Kết luận chương 15 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG KỸ THUẬT MẢNH GHÉP, KỸ THUẬT 15 KWL, SƠ ĐỒ TƯ DUY, GAME SHOW “RUNG CHUÔNG VÀNG” TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT VÀ PROTEIN” I MỘT SỐ GIẢI PHÁP 15 II KĨ THUẬT MẢNH GHÉP, KWL, SƠ ĐỒ TƯ DUY, GAME SHOW 19 “RUNG CHUÔNG VÀNG” III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC SỬ DỤNG KĨ THUẬT MẢNH 23 GHÉP, KWL, SƠ ĐỒ TƯ DUY, GAME SHOW “RUNG CHUÔNG VÀNG” TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT VÀ PROTEIN” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH IV KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 2.Kiến nghị 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SKKN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên SKKN Sáng kiến kinh nghiệm PTHH Phương trình hóa học HĐ Hoạt động PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng GD & ĐT Giáo dục đào tạo TL Tỉ lệ % SL Số lượng MĐ Mức độ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Triết lí giáo dục kỉ 21của UNESCO đề xướng “bốn trụ cột”, : “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tồn tại”, có ý nghĩa quan trọng thành công cá nhân, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn xã hội Như mục tiêu giáo dục giới cho thấy rõ giáo dục không cung cấp kiến thức mà cịn phải hình thành cho người học kĩ năng, thái độ để họ sống làm việc xã hội ln thay đổi sau hồn thành chương trình phổ thơng Bộ mơn hóa học mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức khoa học hóa học thường hình thành phát triển sở thực tiễn có tính ứng dụng hầu hết lĩnh vực đời sống sản xuất xã hội việc hình thành nhân cách mục tiêu giáo dục tồn diện Vì vậy, việc thiết kế nội dung, chương trình phương pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động học tập cho học sinh vấn đề tiên quyết định đến thành công dạy học môn Do vậy, nội dung chương trình sách giáo khoa chương trình mơn Hóa học cấp THPT xây dựng sở định hướng tiếp cận việc hình thành bồi dưỡng lực cho học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học Sự phát triển xã hội đổi đất nước đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Cùng với thay đổi nội dung cần có đổi phương pháp dạy học Một trọng tâm việc đổi PPDH hướng vào người học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Dạy học hợp tác theo nhóm phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu áp dụng có hiệu nước phát triển Phương pháp Việt Nam nghành giáo dục quan tâm tác dụng đặc biệt việc hình thành nhân cách người động sáng tạo, có khả giao tiếp, lực hợp tác, lực thích ứng… - Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018; Xuất phát từ mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 phát triển lực cốt lõi cho học sinh THPT; Xuất phát từ thực trạng dạy học mơn Hóa học THPT theo định hướng phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT; Xuất phát từ thực trạng dạy - học chủ đề ‘Amin, aminoaxit, peptit protein”- Hóa học 12 Chúng chọn nghiên cứu đề tài “ Tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua chủ đề “ Amin, amino axit, peptit protein”- Hóa học 12 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để tìm biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục học sinh: hình thành phát triển số phẩm chất lực nói chung cho học sinh trình dạy học Tổ chức hoạt động nhóm lên lớp thành nhiệm vụ học tập cụ thể, thích hợp với lứa tuổi, trình độ vốn kinh nghiệm học sinh nhằm hình thành phát triển kỹ hoạt động lực xã hội Thơng qua hoạt động nhóm, học sinh trở thành chủ thể phát kiến thức mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng trường THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học Hóa học - Nghiên cứu thực trạng cơng tác giảng dạy mơn hóa trường THPT để từ GV thiết kế câu hỏi, tập có hệ thống; đưa hình thức tổ chức hoat động nhóm phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh giúp HS đạt hiệu cao hoc tập - Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thiết đề tài rút kết luận 2.3 Phạm vi nghiên cứu -Về nội dung: Chủ đề “ Amin, amino axit, peptit protein”- Hóa học 12 -Về không gian, thời gian: + Không gian thực nghiệm: Trường THPT đóng địa bàn huyện Diễn Châu: THPT Diễn Châu Các trường THPT đóng địa bàn thành phố Vinh: THPT Dân tộc nội trú tỉnh, THPT Hà Huy Tập + Thời gian: Từ tháng 10/2021 đến tháng 11/2021 2.4 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực giao tiếp hợp tác - Cách thức tổ chức hoạt động nhóm - Phương pháp dạy học tích cực hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động nhóm: Kĩ thuật KWL, kĩ thuật mãnh ghép, kĩ thuật sơ đồ tư -Tổ chức game show “ Rung chuông vàng” tiết luyện tập 2.5 Kế hoạch thực đề tài TT Hoạt động Sản phẩm Thời gian Cơ sở lý luận 06/2020 đến 09/2020 Nghiên cứu sở lý luận Điều tra thực trạng việc dạy Cơ sở thực tiễn học trường trung học phổ thông Thiết kế hoạt động nhóm quy trình rèn luyện, bồi dưỡng phát triển lực hợp tác cho học sinh Hệ thống câu hỏi, 12/2020 đến 11/2021 tập hoạt động nhóm quy trình rèn luyện, bồi dưỡng lực hợp tác Thực nghiệm sư phạm Kết nghiệm Viết đề tài tham vấn đồng Đề tài SKKN nghiệp, chuyên gia 09/2020 đến 11/2020 thực 10/2021 đến 11/2021 Từ 12/2021 03/2022 đến 2.6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phát phiếu điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.7 Tính đề tài Đề tài xây dựng tập phù hợp với cấp độ lực tư thơng qua hoạt động nhóm, từ lựa chọn quy trình rèn luyện hiệu giúp cải thiện kỹ cấu thành lực hợp tác cho học sinh dạy học hóa hữu lớp 12, qua bồi dưỡng phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT – lực cốt lõi quan trọng cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh Đột phá : Tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua chủ đề “Amin, amino axit, peptit protein” góp phần làm phong phú thêm lý luận phương pháp tổ chức hoạt động dạy học phương pháp giáo dục tồn diện học sinh Góp phần phát huy nội lực nhiều mặt học sinh, đem đến cho em người niềm u thích mơn hóa học PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Dạy học phát triển phẩm chất, lực “tích tụ” yếu tố phẩm chất, lực người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định phẩm chất chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS phổ thông bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi bao gồm lực chung lực đặc thù Để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực người học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, hoạt động dạy học cần cần quan tâm đến cá nhân HS, bao gồm khiếu, phong cách học tập, loại hình trí thơng minh, tiềm lực khả có, triển vọng phát triển (theo vùng phát triển gần nhất) HS… để thiết kế hoạt động học hiệu Đồng thời, cần trọng phát triển lực tự chủ, tự học yếu tố “cá nhân tự học tập rèn luyện” đóng vai trị định đến hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Viêc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực người học cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại: Việc giúp HS tiếp cận nội dung kiến thức bản, thiết thực, đại với phương pháp tư học tập tích cực nhằm tạo hội giúp họ rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển lực giải tình vấn đề thực tiễn; có hội hồ nhập, hội nhập quốc tế để tồn tại, phát triển … - Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập: Tính tích cực người học biểu thông qua hứng thú, tự giác học tập, khát vọng thông hiểu, nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập - Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh: Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS nguyên tắc thiếu dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực địi hỏi mơn học, hoạt động giáo dục phải khai thác, thực cách cụ thể, có đầu tư - Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp: Dạy học, giáo dục phân hóa q trình dạy học nhằm đảm bảo cho cá nhân người phát triển tối đa lực, sở trường, phù hợp với yếu tố cá nhân, người học tạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp với thân Cơ sở dạy học phân hóa cơng nhận khác biệt cá nhân người học phong cách học tập, loại hình trí thơng minh, nhu cầu điều kiện học tập… - Kiểm tra, đánh giá theo lực điều kiện tiên quyết dạy học phát triển phẩm chất, lực: Kiểm tra, đánh giá theo lực trọng khả vận dụng tri thức tình cụ thể Trong chương trình giáo dục phát triển phẩm chất, lực, bên cạnh mục tiêu đánh giá cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình, cần trọng mục tiêu đánh giá tiến HS 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Dạy học theo nhóm – hình thức tổ chức dạy học hợp tác hiệu - Khái niệm dạy học theo nhóm Về mặt thuật ngữ, dạy học theo nhóm tác giả nêu cách gọi khác nhau: phương pháp dạy học; hình thức tổ chức dạy học phương tiện theo nghĩa rộng Tuy có quan niệm rộng, hẹp khác tác giả đưa dấu chung dạy học theo nhóm mối quan hệ giúp đỡ, gắn kết hợp tác thành viên nhóm với nhằm giải nhiệm vụ học tập chung nhóm Trên sở quan niệm khác nhau, đưa định nghĩa sau: ''Dạy học theo nhóm nhỏ phương pháp dạy học GV xếp HS thành nhóm nhỏ theo hướng tạo sự tương tác trực tiếp thành viên, mà theo HS nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm'' Định nghĩa nhấn mạnh số điểm sau: dạy học theo nhóm coi phương pháp dạy học; người tham gia nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ phối hợp lẫn Nói cách khác tồn tương tác "mặt đối mặt" nhóm HS; HS nhóm thực nhiệm vụ chung Điều đòi hỏi trước tiên phải có phụ thuộc tích cực thành viên nhóm Mỗi thành viên nhóm cần hiểu họ trốn tránh trách nhiệm, hay dựa vào công việc người khác Trách nhiệm cá nhân then chốt đảm bảo cho tất thành viên nhóm thực mạnh lên học tập theo nhóm - Vai trị dạy học theo nhóm + Học theo nhóm phát huy cao độ vai trị chủ thể, tích cực cá nhân việc thực tốt nhiệm vụ giao: nghiên cứu học theo nhóm, vai trị chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, động, tinh thần trách nhiệm HS thường phát huy hơn, hội cho HS tự thể hiện, tự khẳng định khả nhiều + Đặc biệt, HS học theo nhóm kết học tập thường cao hơn, hiệu làm việc tốt hơn, khả ghi nhớ lâu hơn, động bên trong, thời gian dành cho việc học, trình độ lập luận cao tư phê phán + Giúp hình thành kĩ xã hội phẩm chất nhân cách cần thiết như: kĩ tổ chức, quản lí, kĩ giải vấn đề, kĩ hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng tính gắn kết + Thể mối quan hệ bình đẳng, dân chủ nhân văn: dạy học theo nhóm tạo hội bình đẳng cho cá nhân người học khẳng định phát triển Nhóm làm việc khuyến khích HS giao tiếp với giúp cho trẻ em nhút nhát, thiếu tự tin, độc có nhiều hội hịa nhập với lớp học - Quy trình dạy học học theo nhóm Quy trình tổ chức day học theo nhóm bao gồm ba khâu với 11 bước cụ thể mà GV cần tiến hành sau: Bảng 1.1 Các bước tiến hành dạy học theo nhóm TT Các khâu Các bước cụ thể Xác định mục tiêu, nội dung học Thiết kế họat Xác định mục tiêu họat động nhóm động nhóm Thiết kế nhiệm vụ họat động nhóm Dự kiến cách thức kiểm tra, đánh giá Tổ chức xếp nhóm làm việc Tổ chức thực Giao nhiệm vụ cho nhóm làm việc Hướng dẫn HS phương pháp, kĩ làm việc nhóm học Quan sát, kiểm sốt họat động nhóm HS tự đánh giá kết làm việc nhóm Kiểm tra, đánh giá kết làm 10 Các nhóm đánh giá kết làm việc việc nhóm 11 GV đánh giá, cho điểm kết làm việc nhóm 1.2.2 Dạy học hợp tác với việc phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại - Khái niệm dạy học hợp tác Giải: nAla = 42,72/89 = 0,48 mol; nAla-Ala-Ala = 27,72/231 = 0,12 mol n Ala-Ala-Ala-Ala = 101,17/302 = 0,335 mol; n Ala-Ala = a mol Ta có số mol gốc Ala trước sau phản ứng nên: 4.0,335 = 0,48 + 2.a + 0,12 → a = 0,25 mol m = 160 0,25 = 40 gam Chọn đáp án A Câu 13:Thủy phân lượng tetrapeptit X (mạch hở) thu 14,6 gam AlaGly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val Ala Giá trị m A 29,006 B 38,675 C 34,375 D 29,925 Đáp án: Chọn câu D Giải: Số mol sản phẩm: nAla-Gly = 0,1 mol; nGly-Ala = 0,05 mol; nGly-Ala-Val = 0,025 mol; nGly = 0,025 mol; nVal = 0,075 mol Gọi số mol Ala-Val Ala a, b Từ hỗn hợp sản phẩm dễ dàng ghép mạch peptit ban đầu sau: Gly-Ala Ala-Gly Gly-Ala-Val Ala-Gly-Ala-Val Gọi: Ala-Gly-Ala-Val (x mol) Bảo tồn gốc Gly ta có: x.1 = 0,025.1 + 0,025.1 + 0,05.1 + 0,1.1 → x = 0,2 mol Bảo tồn với gốc Val ta có: 0,2.1 = 0,025.1 + 0,075.1 + a.1 → a = 0,1 mol Bảo tồn với gốc Ala ta có: 0,2.2 = 0,1.1 + 0.05.1 + 0.025.1 + a.1 + b.1 → b = 0,125 mol Vậy m = 0,125.89 + 0,1 188 = 29,925 gam Chọn đáp án D Câu 14: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu 72,48 gam muối khan amino axit có nhóm -COOH nhóm -NH2 phân tử Giá trị m A 51,72 B 54,30 Đáp án: Chọn câu B C 66,00 D 44,48 Giải: Do X, Y tạo thành từ amino axit có nhóm -COOH nhóm -NH2, nên ta đặt CTPT X Y là: H[NH-R-CO]4OH H[NH-R’-CO]3OH Ptpứ H[NH-R-CO]4OH + 4NaOH → 4NH2-R-COOH + H2O a mol H[NH-R’-CO]3OH 4a mol + a mol 3NaOH → 3NH2-R’-COOH + 2a mol 6a mol H2O 2a mol Ta có: 10.a = 0,6 → a = 0,06 mol Áp dụng BTKL ta có: m + mNaOH = mmuối + mH2O  m + 0,6.40 = 72,48 + 18.3.0,06 => m = 51,72 gam => Chọn đáp án D Câu 15: Đipeptit mạch hở X tripeptit mạch hở Y tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu tổng khối lượng CO2 H2O 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu cho lội từ từ qua nước vôi dư, tạo m gam kết tủa Giá trị m là: A 120 B 45 C 30 D 60 Đáp án: Chọn câu A Giải Đặt CTPT đipeptit X là: H[NH-CnH2n-CO]2OH Tripepetit Y H[NHCnH2n-CO]3OH Ptpư đốt cháy Y: H[NH-CnH2n-CO]3OH + (9n/2 + 13/4)O2 -> 0,1(mol) (3n+3)CO2 0,1(3n+3)(mol) Theo gt: Ta có 44x[0,1(3n+3)] + 18x[ 0,1(3n+5/2)] = 54,9 => n = => CTPT Amino axit là: NH2-C2H4-COOH => CTPT X H[NH-C2H4-CO]2OH Ptpư đốt cháy X: + (3n+ 5/2)H2O 0,1(3n+5/2)(mol) H[NH-C2H4-CO]2OH + 15/2O2 0,2(mol) -> 1,2(mol) Ptpư CO2 với dung dịch Ca(OH)2 dư: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 1,2(mol) 1,2(mol) => mCaCO3 = 1,2x100=120gam => Chọn câu A 6CO2 + 6H2O PHỤ LỤC 3: CÁC BÀI KIỂM TRA ĐỊNH LƯỢNG 3.1 ĐỀ KIỂM TRA LẦN ( trước thực nghệm) Câu 1: Trong nhận xét sau đây, nhận xét ? A Tất chất có cơng thức Cn(H2O)m cacbohiđrat B Tất cabohiđrat có cơng thức chung Cn(H2O)m C Đa số cacbohiđrat có cơng thức chung Cn(H2O)m D Phân tử cacbohiđrat có nguyên tử cacbon Câu 2: Glucozơ không thuộc loại A hợp chất tạp chức B cacbohiđrat C monosaccarit D đisaccarit Câu 3: Tính chất glucozơ chất rắn (1), có vị (2), tan nước (3), thể tính chất ancol (4), thể tính chất axit (5), thể tính chất anđehit (6), thể tính chất ete (7) Những tính chất A (1), (2), (4), (6) B (1), (2), (3), (7) C (3), (5), (6), (7) D (1), (2), (5), (6) Câu 4: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A Cu(OH)2 NaOH, đun nóng B Cu(OH)2 nhiệt độ thường C NaOH D AgNO3/NH3, đun nóng Câu 5: Trong thực tế người ta dùng chất để tráng gương ? A CH3CHO B HCOOCH3 C Glucozơ D HCHO Câu 6: Bệnh nhân phải tiếp đường (truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), loại đường ? A Glucozơ B Nước cất C Saccarozơ D Fructozơ Câu 7: Phát biểu sau ? A Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm -CHO B Thuỷ phân xenlulozơ đến thu glucozơ C Thuỷ phân tinh bột thu fructozơ glucozơ D Cả xenlulozơ tinh bột có phản ứng tráng bạc Câu 8: Công thức cấu tạo thu gọn xenlulozơ A [C6H5O2(OH)3]n B [C6H7O2(OH)3]n C [C6H7O3(OH)3]n D [C6H8O2(OH)3]n Câu 9: Tính chất xenlulozơ chất rắn (1), màu trắng (2), tan dung mơi hữu (3), có cấu trúc mạch thẳng (4), thuỷ phân tạo thành glucozơ (5), dùng để điều chế tơ visco (6), dễ dàng điều chế từ dầu mỏ (7) Những tính chất A (1), (2), (4), (5), (6) B (1), (3), (5) C (2), (4), (6), (7) D (1), (2), (3), (4), (5), (6) Câu 10: Cho m gam glucozo lên men thành etanol với hiệu suất 80% Hấp thụ hồn tồn khí CO2 sinh vào dung dịch nước vôi dư thu 20 gam kết tủa Giá trị m A 45 Câu Đáp án B 22,5 B D A B C 14,4 C A B D 11,25 B D 10 B 3.2 ĐỀ KIỂM TRA LẦN ( thực nghiệm) Câu 1: Hợp chất H2N-CH2-COOH có tên gọi A valin B lysin C alanin D glyxin Câu 2: Hợp chất H2N-CH(CH3)-COOH có tên gọi A valin B lysin C alanin D glyxin Câu 3: Để chứng minh tính lưỡng tính H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A HCl, NaOH B NaCl, HCl C NaOH, NH3 D.HNO3, CH3COOH Câu 4: Dung dịch chất sau không làm đổi màu quỳ tím? A H2NCH2COOH B HOOCCH2CHNH2COOH C H2N[CH2]4CH(NH2)COOH D HOOC[CH2]4COOH Câu 5: Trong chất sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-CH2CH(NH2)-COOH, CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH Số chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu hồng A B C D Câu 6: Cho dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH H2NCH2COOH Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein A B C D Câu 7: Cho 10,3 gam alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu m gam muối Giá trị m A 12,5 B 14,1 C 13,95 D 14,3 Câu 8: Cho 7,5 gam amino axit X (cơng thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu 11,15 gam muối Số nguyên tử hiđro phân tử X A B C 11 D Câu 9: Hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH CH3CH(NH2)COOH Cho 13,35 gam X tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch Y Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 100 B 150 C 200 D 250 Câu 10: Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu dung dịch X Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 11,10 Câu B 16,95 C 11,70 D 18,75 10 Đ án D C A A C C A D A B 3.3 ĐỀ KIỂM TRA LẦN ( sau thực nghiệm) Câu 1: Chất sau đipeptit? A Glyl-Ala-Val B Lysin C Gly-gly D Val-Ala-Ala C Gly-gly D Câu 2: Chất sau tripeptit? A Glyl-Ala-Val Gly B Alanin Val-Ala-Ala- Câu 3: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm A NO2 B NH2 C COOH D CHO Câu 4: Số liên kết peptit phân tử Ala-Gly-Ala-Gly A B C D Câu 5: Dung dịch Ala-Gly phản ứng với dung dịch sau đây? A HCl B KNO3 C NaCl D NaNO3 Câu 6: Khi nấu canh cua thấy mảng “riêu cua” lên do: A Sự đông tụ protein nhiệt độ B Phản ứng thủy phân protein C Phản ứng màu protein D Sự đông tụ lipit Câu 7: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala A Cu(OH)2 môi trường kiềm B dung dịch NaCl C dung dịch HCl D dung dịch NaOH Câu 8: Cho chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala Số chất phản ứng với NaOH dung dịch A B C D Câu 9: Cho dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 môi trường kiềm A B C D Câu 10: Lấy 8,76 gam đipeptit tạo từ glyxin alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng A 0,12 lít Câu Đ án C B 0,24 lít A C B C 0,06 lít A A A D 0,1 lít D A 10 A PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA 4.1.PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC VÀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC KỶ THUẬT DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG GIẢNG DẠY MÔN HĨA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Kính thưa q thầy/ cơ! Để góp phần vào cơng tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học chúng tơi rất mong nhận từ quý thầy cô ý kiến đóng góp việc tổ chức hoạt động nhóm với việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại nói chung kỹ thuật mảnh ghép, KWL, sơ đồ tư duy, game show “Rung chuông vàng”nói riêng giảng dạy mơn hóa học trường trung học phổ thơng Thầy/ Cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên:…………………………………………………………………… Số năm công tác:……………………………………………………………… Thầy/ Cô đánh dấu X vào phương án thầy /cô chọn câu (có thể chọn nhiều phương án) 1.Thầy biết phương pháp kĩ thuật dạy học đại ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Các phương pháp kĩ thuật dạy học đại thầy cô sử dụng ? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3.Theo thầy cô hiệu việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại giảng dạy mơn Hóa học A.Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh B.Tăng khả tự học C.Hình thành kỹ cho học sinh D.Học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn E.Giúp học sinh thêm u thích mơn hóa * Ý kiến khác:……………………………………………………… 4.2.PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TIẾT DẠY CÓ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNGNHÓM SỬ DỤNG KỸ THUẬT MẢNH GHÉP, KWL, SƠ ĐỒ TƯ DUY, GAME SHOW “RUNG CHNG VÀNG” (Dành cho GV) Kính thưa quý thầy/cô! Sau dự dạy thực nghiệm, thầy/cô vui lòng cho biết số ý kiến sau đây: 1.Nhận xét thầy/cô hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật kỹ thuật mảnh ghép sự tổ hợp kỹ thuật mảnh ghép với KWL ,với sơ đồ tư duy, tiết luyện tập tổ chức game show “Rung chuông vàng” là: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… 2.Theo thầy/cô, kỹ thuật mảnh ghép sự tổ hợp kỹ thuật mảnh ghép với KWL, với sơ đồ tư tiết luyện tập tổ chức game show “Rung chng vàng”có ưu điểm hạn chế là: *Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *Hạn chế: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3.Tác dụng việc sử dụng kỹ thuật kỷ thuật mảnh ghép sự tổ hợp kỷ thuật mảnh ghép với KWL, sơ đồ tư duy, tiết luyện tập tổ chức game show “Rung chng vàng”trong dạy học hóa học là: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn quý thầy/cô đến dự với lớp! 4.3.PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TIẾT DẠY HỌC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHÓM SỬ DỤNG TỔ HỢP CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CƯC: KỸ THUẬT KWL, KỸ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP, KỸ THUẬT SƠ ĐỒ TƯ DUY, GAME SHOW “RUNG CHUÔNG VÀNG” (Dành cho HS) Các em HS thân mến! Sau học em cho biết số ý kiến sau: 1.Thái độ em mơn hóa (em đánh dấu X vào ô nhất): Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Lí do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.Cảm nghĩ em tiết dạy có tổ chức hoạt động sử dụng tổ hợp kĩ thuật dạy học tích cực là: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.Khi tham gia vào hoạt động, em nhận thấy khả tiếp thu nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS Một số sản phẩm hoạt động nhóm HS ... đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT VÀ PROTEIN” - HÓA HỌC 12 CƠ BẢN LĨNH VỰC: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Tác. .. lực hợp tác cho học sinh dạy học hóa hữu lớp 12, qua bồi dưỡng phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT – lực cốt lõi quan trọng cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh Đột phá : Tổ chức hoạt động. .. nghiên cứu đề tài “ Tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua chủ đề “ Amin, amino axit, peptit protein”- Hóa học 12 2 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Giúp hình thành các kĩ năng xã hội và các phẩm chất nhân cách cần thiết như: kĩ năng tổ chức, quản lí, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác, có trách nhiệm  cao, tinh thần đồng đội, sự quan tâm và mối quan hệ khăng khít, sự ủng hộ cá nhân  và khuy - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
i úp hình thành các kĩ năng xã hội và các phẩm chất nhân cách cần thiết như: kĩ năng tổ chức, quản lí, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, sự quan tâm và mối quan hệ khăng khít, sự ủng hộ cá nhân và khuy (Trang 10)
Hình 1.1. Mô hình học tập hợp tác theo nhóm - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
Hình 1.1. Mô hình học tập hợp tác theo nhóm (Trang 11)
Bảng 1.4. Kết quả thăm dò ý kiến GV về việc sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 12 THPT hiện nay - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
Bảng 1.4. Kết quả thăm dò ý kiến GV về việc sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 12 THPT hiện nay (Trang 15)
dụng sơ đồ, bảng biểu 18 52.94 16 47.06 00 7 Dạy  học  nêu  và  giải  quyết  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
d ụng sơ đồ, bảng biểu 18 52.94 16 47.06 00 7 Dạy học nêu và giải quyết (Trang 16)
Qua bảng thống kê 1.4 cho thấy nhiều GV đã quan tâm đến công tác đổi mới PPDH tích cực - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
ua bảng thống kê 1.4 cho thấy nhiều GV đã quan tâm đến công tác đổi mới PPDH tích cực (Trang 16)
Qua bảng 1.5. cho chúng ta thấy, mặc dù GV đã rất quan tâm sử dụng các KTDH vào dạy học hợp tác theo nhóm để bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho HS - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
ua bảng 1.5. cho chúng ta thấy, mặc dù GV đã rất quan tâm sử dụng các KTDH vào dạy học hợp tác theo nhóm để bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho HS (Trang 17)
1. Cảm nhận của em khi học môn Hóa học? - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
1. Cảm nhận của em khi học môn Hóa học? (Trang 18)
Bảng 1.6. Kết qủa điều tra về tình trạng học tập hợp tác theo nhóm của HS. - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
Bảng 1.6. Kết qủa điều tra về tình trạng học tập hợp tác theo nhóm của HS (Trang 18)
Hoạt động khởi động: GV chiếu hình ảnh cây thuốc lá và phổi của người hay - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
o ạt động khởi động: GV chiếu hình ảnh cây thuốc lá và phổi của người hay (Trang 28)
- HS chuẩn bị giấy A0( hoặc bảng phụ), bút lông và PHT, cho HS tương ứng với mỗi nhóm - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
chu ẩn bị giấy A0( hoặc bảng phụ), bút lông và PHT, cho HS tương ứng với mỗi nhóm (Trang 30)
- Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
nh chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom (Trang 31)
Hoạt động hình thành kiến thức: Chúng tôi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép và sơ đồ tư duy  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
o ạt động hình thành kiến thức: Chúng tôi sử dụng kĩ thuật mảnh ghép và sơ đồ tư duy (Trang 33)
SƠ ĐỒ KWL Điều đã biết  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
i ều đã biết (Trang 33)
Hình 2.5. Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
Hình 2.5. Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm (Trang 34)
Hình 2.6. HS trình bày sơ đồ tư duy bài amin Hình 2.7. HS đánh giá HS - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
Hình 2.6. HS trình bày sơ đồ tư duy bài amin Hình 2.7. HS đánh giá HS (Trang 36)
Hinh2.8. HS trình bày sơ đồ tư duy bài aminoaxit Hình 2.9. HS đánh giá HS - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
inh2.8. HS trình bày sơ đồ tư duy bài aminoaxit Hình 2.9. HS đánh giá HS (Trang 43)
GV: Chiếu lần lượt nội dung các câu hỏi lên tivi hoặc bảng chiếu và yêu cầu học sinh tham gia chơi  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
hi ếu lần lượt nội dung các câu hỏi lên tivi hoặc bảng chiếu và yêu cầu học sinh tham gia chơi (Trang 45)
Hình 2.10. Các nhóm chọn câu và trả lời câu hỏi game show “Rung chuông vàng” - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
Hình 2.10. Các nhóm chọn câu và trả lời câu hỏi game show “Rung chuông vàng” (Trang 46)
Từ số liệu thống kê tại bảng 3.1 chúng tôi cũng đã tiến hành sử dụng phần mềm SPSS 20 để tính phần trăm tích lũy điểm x i qua các lần kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC  được biểu diễn qua đồ thị hình 3.1, hình 3.2 và hình 3.3 như sau:  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
s ố liệu thống kê tại bảng 3.1 chúng tôi cũng đã tiến hành sử dụng phần mềm SPSS 20 để tính phần trăm tích lũy điểm x i qua các lần kiểm tra ở lớp TN và lớp ĐC được biểu diễn qua đồ thị hình 3.1, hình 3.2 và hình 3.3 như sau: (Trang 48)
Ở hình 3.2 cho chúng ta thấy đường lũy tích của lớp TN nằ mở phía bên phải và thấp hơn so với đường lũy tích của lớp ĐC, chứng tỏ tỷ lệ % HS có điểm xi thuộc  nhóm trung bình và yếu ở các lớp TN ít hơn các lớp ĐC và tỉ lệ HS khá, giỏi của các  lớp TN lớn  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
h ình 3.2 cho chúng ta thấy đường lũy tích của lớp TN nằ mở phía bên phải và thấp hơn so với đường lũy tích của lớp ĐC, chứng tỏ tỷ lệ % HS có điểm xi thuộc nhóm trung bình và yếu ở các lớp TN ít hơn các lớp ĐC và tỉ lệ HS khá, giỏi của các lớp TN lớn (Trang 49)
Hình 3.2. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp Đ Cở lần kiểm tra giữa TN - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
Hình 3.2. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp Đ Cở lần kiểm tra giữa TN (Trang 49)
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bằng phần mềm SPSS 20 - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bằng phần mềm SPSS 20 (Trang 50)
+ Hình thành, phát triển ở HS kỹ năng giao tiếp, hợp tác, trình bày và giải quyết vấn đề  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
Hình th ành, phát triển ở HS kỹ năng giao tiếp, hợp tác, trình bày và giải quyết vấn đề (Trang 51)
Từ các bảng số liệu nêu trên, chúng tôi có biểu đồ sau đây: - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
c ác bảng số liệu nêu trên, chúng tôi có biểu đồ sau đây: (Trang 52)
PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
5 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS (Trang 75)
PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH THÔNG QUA CHỦ đề “AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT và PROTEIN”   hóa học 12 cơ bản
5 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HS (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w