1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn bồi dưỡng năng lực đọc hiểu văn bản nghị luận cho học sinh lớp 11, 12

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 401,1 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BỈM SƠN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11, 12 Người thực hiện Trịnh Thị Thanh Hải Chức vụ Tổ trưở[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT BỈM SƠN  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 11, 12 Người thực hiện: Trịnh Thị Thanh Hải Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực ( môn): Ngữ Văn THANH HOÁ NĂM 2022 skkn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Năng lực đọc hiểu văn nghị luận (NLĐHVBNL) cần thiết cho học sinh Năng lực đọc hiểu văn nghị luận giúp học sinh hoàn thiện nhiệm vụ đọc hiểu khối lượng lớn văn phần Đọc hiểu Ngồi ra, lực cịn giúp học sinh hiểu văn có liên quan chương trình Ngữ văn sống Không phải văn nghị luận có lập luận mà nhiều văn khác truyện, kịch, văn học sử có nhiều yếu tố nghị luận Khi rèn luyện lực đọc hiểu văn nghị luận, học sinh có phương tiện hữu hiệu việc hội nhập giới đại Những văn tham luận, thuyết trình hội nghị, hội thảo; kiến nghị u cầu người khác hay mình; thị nghị cấp trên, xã luận, luận,…nếu khơng phải văn nghị luận tuý đậm đặc yếu tố nghị luận Mà khơng có lực đọc - hiểu người bị thua thiệt nhiều đời sống Chưa nói đến việc người ln phải tranh luận, giải trình, thuyết phục, đàm phán,… nói cách khác ln phải dùng văn nghị luận Từ thấy tác dụng đọc hiểu văn nghị luận không dừng đọc hiểu mà thơng qua góp phần bồi dưỡng lực tư logic, tư phản biện, thái độ quan tâm đến sống, có nhận thức hành động 1.2 Năng lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh THPT nhìn chung cịn yếu Trong q trình giảng dạy chúng tơi nhận thấy học sinh thường mắc nhiều lỗi hoạt động đọc hiểu văn nghị luận Dù học xong chương trình, nhiều học sinh không phân biệt văn nghị luận với văn khác Việc bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh chưa quan tâm mức nhiều lúng túng Văn nghị luận loại văn có truyền thống lâu đời có nhiều giá trị to lớn trường kì lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Qua văn nghị luận thấy rõ đời sống tinh thần, ý chí khát vọng, nhận thức thẩm mĩ, quan niệm nghệ thuật văn chương dân tộc suốt tiến trình phát triển lịch sử Tuy nhiên có thời kì dài loại văn gần bị lãng quên chưa quan tâm mức Trong chương trình Ngữ văn THPT trước số lượng văn nghị luận ỏi, văn nghị luận quan tâm đến chủ yếu góc độ tạo lập văn Gần với phát triển xã hội, đổi Giáo dục nội dung, mục đích, phương pháp, chương trình dạy học Ngữ văn có nhiều thay đổi Văn nghị luận quan tâm hơn, số lượng văn nghị luận chương trình Ngữ văn THPT hành tăng lên đáng kể Trong số loại văn giảng dạy chương trình, văn nghị luận văn học loại văn có vai trị vơ quan trọng skkn việc hình thành kiến thức - kỹ mơn học Đây loại văn cung cấp, bổ trợ cho học sinh lượng kiến thức lớn lí luận văn học, văn học lịch sử, tác giả, tác phẩm văn học, đồng thời có khả lớn việc rèn luyện cho học sinh tư logic, khái quát, tổng hợp Mặc dù vậy, đa phần giáo viên học sinh quan tâm đến vấn đề tạo lập văn nghị luận văn học Vấn đề đọc hiểu văn nghị luận văn học bị bỏ ngỏ Cả người dạy người đọc chưa ý, chưa quan tâm đến vấn đề Vì vậy, việc nghiên cứu cách thức tổ chức bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh THPT nói chung học sinh lớp 11, 12 nói riêng việc cần thiết, có ý nghĩa, góp phần đổi tồn diện việc dạy học văn nhà trường Đó lí tơi chọn đề tài Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 11,12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trình dạy học đọc hiểu văn nghị luận lớp 11, 12 2.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học đọc hiểu văn nghị luận phần Đọc hiểu văn lớp 11,12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Dựa sở lí thuyết thực tiễn khoa học, sáng kiến kinh nghiệm đề xuất giải pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học văn nghị luận nói riêng, Ngữ văn nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lí luận thực tiễn cho việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Đề xuất giải pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 11,12 - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra khả thực thi hiệu giải pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, người viết SKKN dự kiến sử dụng skkn phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp tiếp thu lí thuyết: Tổng hợp nghiên cứu văn đọc hiểu, lực đọc hiểu,…để xây dựng hệ thống lí thuyết làm sở cho vệc đề xuất quy trình phương pháp nâng cao lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 11,12 THPT - Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn: Khảo sát thực tế dạy học văn nghị luận cho học sinh lớp 11,12 THPT để đánh giá ưu nhược điểm việc dạy học, từ xác định tầm quan trọng đề tài, phương pháp xây dựng quy trình phương pháp nâng cao lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Đối sánh phương pháp dạy học văn nghị luận truyền thống quy trình dạy học văn nghị luận theo đề xuất mới, để khẳng định, chứng minh tính đắn kết luận đề tài - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tổ chức dạy học lớp với đối tượng học sinh cụ thể Những điểm SKKN Làm rõ biện pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 11,12: - Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận thông qua chuẩn bị - Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận trình lên lớp - Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận tập đọc hiểu skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận 1.1 Văn nghị luận Hiện có nhiều khái niệm khác văn nghị luận Theo SGK Ngữ văn 11 bản, tập hai định nghĩa: “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức,…) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…văn nghị luận tác động vào lí trí, nhận thức tâm hồn người đọc, giúp họ hiểu rõ vấn đề nêu ra” Xét góc độ thể loại văn học, văn nghị luận thể văn tác giả sử dụng lập luận nhằm thuyết phục người khác nghe theo ý kiến, chủ trương, quan điểm từ mà có thái độ hành động đắn, thống sống Xét góc độ phương thức biểu đạt, văn nghị luận văn sử dụng phương thức lập luận chủ yếu Như nói đến văn nghị luận, người ta phải nói đến luận đề, luận điểm, luận lập luận Văn nghị luận thực chất kiểu văn lí thuyết, văn trực tiếp nói lí lẽ Nó sản phẩm tư logic, lí trí sắc bén tỉnh táo, nhằm trình bày tư tưởng, quan điểm người viết cách sáng rõ, mạch lạc Văn nghị luận thuyết phục người đọc tính đắn, khách quan, sắc bén lập luận Vì đọc hiểu văn nghị luận phải thấy sâu sắc tư tưởng, dũng cảm ý chí, mạnh mẽ kiên định niềm tin hay nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sắc sảo tác giả Về hình thức ngơn ngữ, văn nghị luận khơng trực tiếp nói lí lẽ, khơng sản phẩm tư logic mà khơ khan, thiếu tính truyền cảm Ngôn ngữ văn nghị luận phải tạo lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục… Bằng phương tiện văn nghị luận đạt tới mục đích Do ngơn từ phải xác Chính xác đến cung bậc sắc thái Tính truyền cảm yếu tố quan trọng làm nên sức thuyết phục đặc trưng văn nghị luận Như Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn - văn nghị luận bất hủ, hùng hồn thuyết phục bậc di sản văn học cổ dân tộc ta với đoạn “ngàn năm chưa dễ quên” sau: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu skkn cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng.” Văn nghị luận có vai trị vô quan trọng đời sống xã hội người Văn nghị luận thể loại văn phản ánh nhiều vấn đề đời sống xã hội, lịch sử, văn hoá, tư tưởng người vừa rèn luyện tư logic cho người tạo lập người tiếp nhận Tham khảo chương trình mơn văn nhà trường phổ thông nhận thấy văn nghị luận có lịch sử lâu đời sách giáo khoa từ trước đến Với khuynh hướng khai thác tác phẩm văn học theo hướng xã hội học, năm chiến tranh, văn nghị luận đưa vào chương trình nhiều ưu tiên cho văn nghị luận xã hội Sau năm 2000, VBNL đọc hiểu Chương trình SGK Ngữ văn trung học gồm 30 VBNL Trong đó, cấp THCS 14 VBNL (lớp 4/28 VB đọc hiểu, chiếm 14%; lớp 6/29 chiếm 21%; lớp 4/39 chiếm 10%); cấp THPT gồm 13 VBNL với chương trình (lớp 10 4/37 chiếm khoảng 11%; lớp 11 5/42 chiếm 12%; lớp 12 4/32 chiếm 19%) 16 VBNL với chương trình nâng cao (lớp 10 4/52 chiếm 8%; lớp 11 6/51 chiếm 12%; lớp 12 6/37 chiếm 16%) Trong chương trình Ngữ văn trung học hành, văn nghị luận vừa đối tượng phân môn Văn học, số văn nghị luận chiếm từ 8% đến 21% tổng số văn đưa vào phần đọc hiểu So với chương trình SGK chỉnh lí năm 2000, số lượng văn nghị luận chương trình SGK hành tăng đáng kể ( với THPT từ VBNL tăng lên 13 ( chương trình bản), 16 (chương trình nâng cao); ( với THCS tăng từ văn nghị luận lên 14 văn nghị luận) 1.2 Năng lực đọc hiểu văn nghị luận: Hiện có nhiều tài liệu trình bày cách hiểu lực: - Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả làm việc (người có lực), định nghĩa lực lực đọc hiểu thay đổi theo thời gian với thay đổi xã hội, kinh tế văn hoá Khái niệm học tập, đặc biệt khái niệm học tập suốt đời (lifelong learning), mở rộng tri thức lực đọc hiểu Năng lực khơng cịn khả có thời thơ ấu năm đầu học Thay vào đó, lực xem miền mở rộng kiến thức, kỹ chiến lược mà cá nhân xây dựng suốt đời nhiều ngữ cảnh khác nhau, thông qua tương tác với bạn bè cộng đồng lớn - Định nghĩa lưc đọc hiểu PISA sau: Năng lực đọc hiểu hiểu, sử dụng, phản ánh liên kết vào văn viết, nhằm đạt mục tiêu skkn cá nhân, phát triển kiến thức tiềm cá nhân, tham gia vào xã hội Thuật ngữ “năng lực đọc hiểu” thiên “đọc hiểu” có khả truyền tải cách xác tới đối tượng người đọc – chuyên gia nội dung mà khảo sát đo lường “Đọc hiểu” thường hiểu giải mã đơn giản, chí đọc to, mục đích khảo sát nhằm đo lường rộng sâu Năng lực đọc hiểu bao gồm loạt cấu trúc lớn ngôn ngữ văn bản, đến kiến thức giới Chương trình Ngữ văn Việt Nam từ sau năm 2000 coi dạy học đọc hiểu văn nhiệm vụ trực tiếp quan trọng việc dạy học văn nhà trường “Dạy Ngữ Văn nhà trường trung học nhằm đào tạo lực giao tiếp ngôn ngữ, mà chủ yếu lực đọc (nghe) hiểu viết (nói) thơng thạo, điều kiện thiếu để người thành đạt đời Để có lực ấy, mơn Ngữ văn có hai nhiệm vụ chủ yếu: dạy đọc hiểu văn hai dạy làm kiểu VB thông dụng”[1,186] Mục tiêu dạy học văn dạy cho học sinh lực đọc, kĩ đọc để học sinh đọc hiểu văn loại Từ việc tiếp xúc với văn mà trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngôn từ, cảm nhận giá trị văn học, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đây đường để bồi dưỡng cho học sinh lực cảm thụ thẩm mĩ “Do hiểu chất mơn văn mơn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ đề học sinh”[1,243] Hình ảnh thành phát triển lực đọc cho HS xem chiến lược đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường phổ thông [2,102] Như vậy, để học sinh có lực đọc - hiểu văn bản, người học vai người học sinh truyền thống, biết lời thầy, tất việc học nghe giảng, ghi chép, học thuộc, mà phải người đại: đọc chủ động, tích cực, có phương pháp Chúng ta sống xã hội, giới đầy biến động, diễn cạnh tranh khốc liệt Thời gian ngồi ghế nhà trường, rèn luyện lực đọc - hiểu giai đoạn chuẩn bị hành trang để hoà nhập vào giới đại Khác với giảng văn nặng hoạt động thuyết trình người thầy, dạy học đọc hiểu văn bản, giáo viên không đọc hộ, hiểu thay, áp đặt cách hiểu cho học sinh mà tổ chức hướng dẫn cho học sinh tìm cách tiếp cận, giải mã văn với tư cách bạn đọc tích cực, chủ thể tiếp nhận sáng tạo, có cá tính Mỗi thể loại văn yêu cầu kĩ đặc thù khác Tuy nhiên, skkn dù tiếp nhận thể loại văn nào, chủ thể tiếp nhận cần phải có kĩ chủ yếu sau đây: + Kĩ thông hiểu ngôn ngữ văn + Kĩ nhận biết thể loại văn có định hướng hoạt động tiếp nhận + Kĩ tái nội dung cách thức thể văn + Kĩ đánh giá ý nghĩa nội dung đặc sắc nghệ thuật văn + Kĩ tự nhận thức Thực trạng việc dạy học đọc hiểu văn nghị luận nhà trường phổ thông Việc đổi phương pháp dạy học đề từ nhiều năm thực tế nhiều hạn chế Giáo viên chưa thật phát huy tính tích cực học sinh dạy văn, học sinh chưa thấy hay đẹp tác phẩm văn chương, học sinh khơng có hội rèn luyện nâng cao kĩ năng, lực môn học Bên cạnh phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin nhiều loại hình giải trí đời thu hút em Các em đầu tư thời gian, trí tuệ cho mơn tự nhiên nhiều môn xã hội Năng lực cảm thụ học sinh cịn hạn chế Đa phần em khơng có tìm tịi tri thức loại văn có ý nghĩa thiết thực với đời sống, cịn lúng túng, bỡ ngỡ trước tri thức rộng lớn đời sống xã hội Người học chưa có nhu cầu tự thân bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể Điều dẫn đến trình độ học văn học sinh có mặt tương đối thấp, khiến cho giáo viên gặp nhiều khó khăn dạy học đọc - hiểu văn nghị luận Hiện chế dạy học văn cũ với quan niệm dạy học chủ yếu hướng vào hoạt động người thầy nên có nhiều giáo viên tiến hành dạy diễn thuyết, truyền thụ kiến thức theo kiểu chiều, giáo viên giảng giải học sinh lắng nghe ghi nhớ biết nhắc lại điều giáo viên truyền đạt Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức tới học sinh, áp đặt kinh nghiệm, hiểu biết, cách nghĩ tới học sinh Thậm chí có giảng giáo viên đọc chậm cho học sinh chép lại có sẵn giáo án Những việc làm làm thui chột tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học, biến em thành “cỗ máy” hoạt động theo nguyên tắc có sẵn Những điều tất yếu dẫn đến tình trạng học sinh chán học văn: “Năm 1980 Hội nghị giảng văn, Vụ Giáo dục phổ thông cấp III công bố số liệu điều tra cho thấy 80% số học sinh hỏi ý kiến trả lời khơng thích học văn 7% khảo sát thuộc loại “văn” (Đỗ Kim Hồi - Nghĩ từ công việc dạy văn, nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1988, trang 181) skkn Do tồn lâu đời chế dạy học văn cũ, đến thay đổi chương trình, sách giáo khoa chỉnh lí hợp năm 2000 bộc lộ nhiều hạn chế, mang tính hàn lâm, tải, trọng đến dạng văn nghệ thuật mà thiếu quan tâm đến văn nghị luận Chính điều tạo nên suy nghĩ, cách đánh giá không đắn văn nghị luận giáo viên học sinh Các biện pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 11,12 3.1 Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận thông qua chuẩn bị Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh phải thực qua nhiều bước, nhiều khâu khác quy trình dạy học, bao gồm việc chuẩn bị trước đến lớp giáo viên học sinh tất môn học Với môn Văn, phát huy vai trò chủ thể học sinh học phải xem nguyên tắc bản, phải đưa nguyên tắc vào khâu trình dạy học, giáo án giáo viên qua tiết dạy Đổi phương pháp dạy học Văn thực qua nhiều khâu, nhiều bước, nhiều thao tác Khơng khí, chất lượng học Văn học sinh trước hết phải tiết Đọc văn Muốn phát huy vai trò chủ thể - lực cảm thụ văn chương học sinh giáo viên phải biết khơi gợi, tổ chức, dẫn dắt HS tham gia tích cực, chủ động vào học Muốn vậy, em phải có chuẩn bị trước cách khoa học qua phương pháp hướng dẫn giáo viên Sách giáo khoa Ngữ văn THPT có nhiều thay đổi, biên soạn theo hướng tinh giản tích hợp Vì muốn học tốt lớp, tích cực hoạt động q trình tiếp nhận, lĩnh hội tác phẩm địi hỏi học sinh phải thực tốt khâu chuẩn bị nhà, chắn điều, Đọc văn mà có chuẩn bị cơng phu thầy lẫn trị học đạt kết khả quan Tuy nhiên, thực trạng phổ biến nhiều GV dạy Văn chưa thực trọng đến khâu hướng dẫn HS chuẩn bị nhà, có thực hình thức tự phát, thiếu tính khoa học Về phiá học sinh, em chưa xây dựng cho thói quen chuẩn bị kĩ nhận thức hành động Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, để có học tốt, người GV cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Đổi phương pháp dạy học trọng tâm đổi giáo dục Trung học phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo skkn học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Việc hướng dẫn HS giúp em chuẩn bị tốt nhà trở thành yêu cầu thiết thực có giá trị to lớn tiến trình dạy học lớp giáo viên học sinh, giúp học sinh chủ động, tích cực q trình học tập Việc chuẩn bị nhà nội dung nằm phương pháp tư học, mà tự học phương pháp cốt lõi đổi phương pháp dạy học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho học sinh lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Với môn Ngữ văn, hướng học sinh vào hoạt động, tổ chức cho HS chiếm lĩnh tác phẩm theo quy luật sáng tạo cảm thụ văn học xem vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận đổi phương pháp dạy học văn Đọc văn phân môn môn Ngữ văn trường THPT bên cạnh hai phân môn khác Làm văn Tiếng Việt Đây phân môn quan trọng ba phân môn, trước gọi giảng văn, thay tên gọi Đọc văn Giờ Đọc văn mà hướng dẫn tổ chức thầy, học sinh đọc tìm hiểu văn Với tư cách thao tác đọc văn hiểu đọc văn văn học để tìm hiểu văn Với yêu cầu đổi nay, học sinh chủ thể tiếp nhận, tích cực sáng tạo Đọc văn Đã qua kiểu dạy đơn thầy giảng – trò nghe, thầy đọc – trò chép, giáo viên đóng vai trị tổ chức, định hướng, điều khiển trình tiếp nhận học sinh Để phát huy lực tiếp nhận, hiệu Đọc văn giáo viên linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, chuẩn bị nhà việc làm xem nhẹ người học văn Tất nhiên, việc chuẩn bị phụ thuộc nhiều vào hướng dẫn giáo viên Cấu trúc đọc - hiểu văn sách giáo khoa là: Tên văn - Kết cần đạt - Tiểu dẫn – Văn - Hướng dẫn học – Ghi nhớ - Luyện tập Sau văn có mục hướng dẫn học sách giáo khoa Ngữ văn Tuỳ theo phạm vi nội dung, đặc điểm, tính chất học, văn mà phần hướng dẫn học biên soạn khác Nhìn chung, câu hỏi mục thường xếp theo hệ thống với mức độ khác nhằm gợi ý, dẫn dắt, định hướng cho học sinh tìm hiểu văn cách học Hệ thống câu hỏi cách thức tìm hiểu văn mà cịn bao hàm phương pháp kiểm tra, đánh giá người học Người biên soạn sách giáo khoa xếp câu hỏi hướng dẫn theo trình tự từ dễ đến khó; từ phần, chi tiết, từ phát cụ thể đến tổng hợp khái quát Chẳng hạn sách giáo khoa Ngữ văn 11- tập hai hướng dẫn đọc cho 10 skkn văn Một thời đại thi ca (Trích Một thời đại thi ca Hoài Thanh) hệ thống câu hỏi sau: Theo tác giả, khó việc tìm tinh thần thơ gì? Và tác giả nêu cách nhận diện nào? Điều cốt lõi mà thơ đưa đến cho thi đàn Việt Nam gì? Vì tác giả nói “chữ tơi, với nghĩa tuyệt đối nó” lại “đáng thương” và… “tội nghiệp”? Những câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa Ngữ Văn định hướng học sinh chuẩn bị bài, điều có nghĩa em bước đầu tìm hiểu tác phẩm theo cách hiểu Câu hỏi phần hướng dẫn học nhìn chung xếp theo hệ thống lôgic hợp lý Tuy nhiên số câu hỏi đưa có lúc yêu cầu cao chưa phù hợp với “tầm đón nhận” học sinh Vì vậy, trách nhiệm giáo viên phải biết cách gia công lại cho câu hỏi phù hợp với đối tượng 3.2 Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận trình lên lớp * Quy trình đọc hiểu văn nghị luận - Đọc kĩ: đọc nhiều lần, đọc để tìm vấn đề, hệ thống hố từ ngữ, hình ảnh - Đọc sâu: đọc chậm, phát lạ từ ngữ, hình ảnh, kiện , đọc thống kê, đọc sơ đồ hoá, đọc tham khảo, đọc ghi chép… - Đọc sáng tạo: Đọc để bổ sung nội dung, làm giàu có ý nghĩa xã hội ý nghĩa nhân sinh tác phẩm Đọc biểu đánh giá thưởng thức gía trị vĩnh tác phẩm * Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học - Phương pháp gợi mở: Gợi mở phương pháp giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi lời đáp để hình thành tri thức kĩ tạo lập văn nghị luận cho học sinh Trong đọc - hiểu văn nghị luận, sử dụng phương pháp này, giáo viên thiết kế dạy trao đổi sôi nổi, không mang tính áp đặt, thầy người hướng dẫn trò người giải vấn đề Phương pháp gợi mở có ưu điểm bật kích thích mạnh mẽ tinh thần độc lập suy nghĩ, tìm tịi học sinh, thói quen giao tiếp xã hội phát huy cách tích cực Đồng thời qua hệ thống câu hỏi gợi mở, giáo viên nắm bắt học sinh cách cụ thể Trong đọc - hiểu văn nghị luận vận dụng tốt phương pháp tạo điều kiện thuận lợi cho trình hình thành phát triển tư học sinh + Yêu cầu sử dụng phương pháp gợi mở: Giáo viên phải thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung học đồng thời dự tính 11 skkn hoạt động cần thiết học Câu hỏi phải đảm bảo tính xác, ngắn gọn, có tính hệ thống, phong phú kiểu dạng phải phù hợp với trình độ tiếp nhận học sinh Đặc biệt câu hỏi phải hướng vào xác định hệ thống luận điểm văn bản, xem lập luận thuyết phục chưa, đồng thời hướng vào triển khai luận chứng luận văn nghị luận Để đọc - hiểu văn nghị luận thành công, thiết phải xây dựng hay tình có vấn đề học sinh tiếp nhận cách có ý thức Muốn làm điều trước hết giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề loại câu hỏi mang tính chất tổng hợp, phức tạp nội dung, vạch mối liên hệ hữu yếu tố cụ thể, vấn đề tổng hợp văn đặc biệt sát hợp với văn khêu gợi hứng thú thân học sinh Khi nêu câu hỏi nêu vấn đề đòi hỏi nghệ thuật ngồi người giáo viên dự tính khả xẩy phương thức hoạt động tối ưu để học sinh tìm kiếm Giáo viên khơng có tài mà cịn phải có lực sư phạm cần thiết + Thao tác thực hiện: Thao tác 1: Thiết kế hệ thống câu hỏi vừa sức, phong phú phù hợp với nội dung văn Chẳng hạn hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Một thời đại thi ca – Hồi Thanh, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi gợi mở sau: Hãy giải thích tác giả nói chữ tơi với nghĩa tuyệt đối lại đáng thương tội nghiệp? Kết cấu văn bản, nội dung đoạn? Như có nghĩa giáo viên hướng dẫn học sinh xác định hệ thống luận điểm văn Thao tác 2: Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi, xác định nội dung văn Giáo viên gọi học sinh trả lời cho câu hỏi: tác giả nói chữ tơi với nghĩa tuyệt đối lại đáng thương tội nghiệp? Sau học sinh trả lời, giáo viên khái qt lại vấn đề hình thức lập luận Thao tác 3: Khái quát lại nội dung văn Giờ đọc hiểu diễn qua hỏi đáp trao đổi giáo viên học sinh, từ giáo viên tổng hợp thành nội dung học qua hàng loạt vấn đề tìm hiểu Ví dụ văn Một thời đại thi ca có hệ thống luận điểm lớn: Con đường tìm “tinh thần thơ mới” Tinh thần thơ gồm lại chữ “tôi”, tinh thần thơ cũ gồm lại chữ “ta” Sự vận động thơ xung quanh “cái tôi” bi kịch Bi kịch thời đại “cái tơi” giải pháp cho bi kịch Thao tác 4: Căn vào hệ thống luận điểm đó, giáo viên tiếp tục đưa 12 skkn câu hỏi gợi mở triển khai luận điểm để tìm luận chứng, luận lập luận vấn đề Chẳng hạn luận điểm đặt câu hỏi sau: Cái khó khăn việc tìm tinh thần thơ gì? Trước khó khăn tìm hiểu tinh thần thơ vậy, tác giả làm để nhận diện chuẩn xác tinh thần thơ mới? Em có nhận xét cách đặt vấn đề nghệ thuật luận điểm 1? Sau tìm hiểu nội dung cần thiết văn để củng cố tri thức rèn luyện kĩ cho học sinh, giáo viên cho thực hành luyện tập - Phương pháp diễn giảng Diễn giảng việc làm quen thuộc giáo viên văn học Hình trở thành thứ bí giảng văn đặc biệt tác phẩm trữ tình Nhưng nói khơng có nghĩa diễn giảng không phù hợp với hoạt động đọc - hiểu văn nghị luận nhà trường THPT, mà đọc - hiểu thêm sâu sắc, đạt hiệu cao, người giáo viên nên sử dụng phương pháp diễn giảng đánh giá, phẩm bình Phương pháp diễn giảng có vị trí quan trọng, hoạt động dạy học tác phẩm văn chương Trong chế dạy học Văn mới, đặc biệt hoạt động đọc - hiểu văn nghị luận, diễn giảng khơng giữ vị trí độc tơn trước mặt trội khẳng định + Cách vận dụng phương pháp diễn giảng đọc – hiểu văn nghị luận Khi tiến hành đọc - hiểu văn nghị luận, giáo viên vận dụng diễn giảng cách linh hoạt tích cực nhất, giáo viên khơng giảng giải, cắt nghĩa tất luận điểm, chi tiết văn mà thực số chi tiết vấn đề trọng tâm, quan trọng cần phải khai thác để nhận biết giá trị tác phẩm, khai thông trở ngại trình chiếm lĩnh văn Giáo viên bình chi tiết, hệ thống ý, luận điểm xem điểm sáng văn bản, nơi kết tinh giá trị tư tưởng - nội dung nghệ thuật văn Có cần bình từ hút, vẫy gọi học sinh vào chiếm lĩnh văn Chẳng hạn đọc - hiểu văn Một thời đại thi ca (trích)- Hồi Thanh (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2), giáo viên cho học sinh xác định hệ thống luận điểm văn từ xác định lập luận tác giả qua hệ thống luận điểm Nhưng để có hiểu biết sâu sắc lột tả hết tinh thần nghị luận, giáo viên nên vào giảng bình số thuật ngữ: tinh thần thơ mới, thơ cũ, chữ “tôi”, ý nhận định: “Đời nằm vịng chữ tơi…xơn xao thế” Giáo viên cắt nghĩa khái niệm cách thành cơng, học sinh nắm bắt tư tưởng cốt lõi nghị luận Nhưng trình thực giáo viên nên ý kết hợp với giảng giải, 13 skkn phân tích, cắt nghĩa; để tạo cho lời diễn giảng, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề hướng dẫn học sinh trả lời, sau khái quát tổng hợp lại nội dung việc phân tích, cắt nghĩa, giảng giải qua hệ thống câu hỏi tu từ chẳng hạn, để tạo khơng khí cho thâm nhập vào văn học sinh, giáo viên cần vận dụng biện pháp hỗ trợ: đọc diễn cảm, dựng khơng khí Khi u cầu học sinh phân tích bình luận chữ “tôi” thơ mới, trước hết giáo viên phải cắt nghĩa “tơi” gì? Mặt tích cực chữ “tơi” thơ biểu đối sánh với chữ “ta” thơ cũ Vì “tôi” rơi vào bi kịch? Mặt bi kịch “tơi” gì? Sau câu trả lời, giáo viên giảng thêm, mở rộng vấn đề , thấy cần thiết kết hợp lời bình + Những yêu cầu diễn giảng Lời diễn giảng phải xoáy sâu vào điểm sáng văn chứa đựng cảm xúc sâu sắc, có lơi học sinh, gợi tâm hồn đồng điệu Lời diễn giảng đọc- hiểu văn nghị luận phải diễn đạt xác, ý, độc đáo đa dạng Lời diễn giảng không nên dài mà cần ngắn gọn, cô đúc phù hợp với trình độ tiếp nhận học sinh khơng trở thành phản tác dụng Phương pháp diễn giảng sử dụng hợp lí đọc - hiểu văn nghị luận đem lại hiệu cao thúc đẩy trình thâm nhập văn thầy trò - Phương pháp làm việc với sách giáo khoa Làm việc với sách giáo khoa thực chất hoạt động sử dụng sách giáo khoa cho có hiệu để phát huy, khai thác hết ưu sách giáo khoa Việc sử dụng sách giáo khoa yêu cầu chủ động, tích cực giáo viên học sinh Sách giáo khoa tài liệu trực quan bắt buộc thiếu đọc - hiểu văn văn văn nghị luận tầm quan trọng sách giáo khoa cần thiết tất yếu, góp phần hình thành tri thức cách hệ thống, khoa học, xác có định hướng Vấn đề giáo viên học sinh sử dụng để đạt hiệu cao đọc - hiểu văn nghị luận Việc sử dụng sách giáo khoa đọc - hiểu văn nghị luận nói đem lại tính khả thi cao Bởi văn nghị luận phần lớn có hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ luận điểm nằm văn dẫn ra, cử vào sách giáo khoa nắm bắt hệ thống ý dẫn ra, vào sách giáo khoa nắm bắt hệ thống ý học Sử dụng sách giao khoa, học sinh có đối chiếu văn sách giáo khoa với dạy giáo viên Đặc biệt phương pháp cịn có khả rèn luyện kĩ tự học cho học sinh Bởi sách giáo 14 skkn khoa tài liệu luôn tuân thủ theo nguyên tắc viết cho học sinh tự học Hiện nhìn chung trình độ tư học sinh phổ thơng cịn yếu Do sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa góp phần nâng cao lực, tư nghiên cứu khoa học cho người học Khi sử dụng phương pháp làm việc với sách giáo khoa đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo Giáo viên phải nắm vững nội dung văn từ có biện pháp sử dụng hợp lí Đặc biệt thiết kế giáo án, giáo viên thiết phải lưu ý tới nội dung sách giáo khoa Khi tìm văn ý sử dụng khai thác tốt hệ thống câu hỏi sách giáo khoa kết hợp với tài liệu tài liệu tham khảo để bổ sung thông tin mới, tránh cứng nhắc quan niệm nghèo nàn kiến thức Sử dụng sách giáo khoa đòi hỏi giáo viên phải có sáng tạo khả xử lí thơng tin linh hoạt Với số văn trình bày sách giáo khoa, giáo viên thấy không hợp lí cấu trúc triển khai giảng theo hướng hợp lí Với người học cần sử dụng sách giáo khoa tinh thần chủ động, sáng tạo Học sinh không nên xem sách giáo khoa tài liệu học tập để tránh thụ động tìm hiểu tri thức Khi làm việc với sách giáo khoa giáo viên học sinh tiến hành số thao tác để tìm hiểu văn nghị luận như: dựa vào nội dung văn để thiết kế giáo án cho phù hợp Nội dung giảng giáo viên phải dựa sở văn sách giáo khoa nghĩa nói lại sách giáo khoa Chẳng hạn dạy văn Mấy ý nghĩ thơ (trích) - Nguyễn Đình Thi, giáo viên phải vào đoạn văn trích sách giáo khoa, sở tìm hệ thống luận điểm văn bản, sâu khai thác lập luận văn Văn mặt cung cấp cho học sinh hiểu biết thơ qua thời kì, mặt trang bị cho học sinh hiểu biết thơ qua thời kì, mặt trang bị cho học sinh kiến thức lí luận văn học đồng thời giúp cho học sinh học tập cách viết văn nghị luận văn học mang đầy tính lí luận Nguyễn Đình Thi Ở luận điểm lại triển khai luận chứng, luận Tiếp đến giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung văn thơng qua việc tìm hiểu sách giáo khoa nhà Chẳng hạn: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.Trên sở đó, học sinh tóm tắt luận điểm văn Ở lớp tiếp tục cho học sinh đọc văn phát luận điểm chính, yêu cầu học sinh giải thích thêm Ví dụ: Khi đọc - hiểu văn Nguyễn Đình Chiểu – sáng văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng), giáo viên cho học sinh đọc văn xong, đưa câu hỏi yêu cầu học sinh tìm bố cục lập luận viết: gồm phần: 15 skkn Phần (Đoạn 1): Đặt vấn đề cho viết Tác giả nêu lên luận điểm xuất phát: phải có nhìn Nguyễn Đình Chiểu thơ văn ông Phần (Đoạn 3): Giải vấn đề Cách nhìn đắn đánh giá qua thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Phần (Đoạn cịn lại): Luận điểm kết thúc viết Đánh giá vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc theo cách nhìn mẻ nêu đầu Sau cho học sinh trả lời giáo viên khái quát lại luận điểm tiếp tục triển khai dạy theo hệ thống luận điểm Sau sâu, tìm hiểu, phân tích luận cứ, luận chứng, lí lẽ, lập luận làm rõ cho luận điểm lớn văn Đặc biệt yêu cầu học sinh theo dõi vào văn sách giáo khoa để đối chiếu ý vừa tìm để thấy cụ thể nội dung văn Sau sử dụng sách giáo khoa tìm hiểu nội dung văn bản, giáo viên dùng tập cuối sách để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Việc thực tập tiến hành lớp giao nhà để vừa củng cố tri thức vừa rèn luyện kĩ cho học sinh 3.3 Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận tập đọc hiểu * Các dạng tập - Sưu tầm văn có chủ đề với văn nghị luận học Tóm tắt luận đề, luận điểm, luận cứ, viết khoảng 10 dòng nhận xét văn Ví dụ: Sưu tầm hai văn viết nhà thơ, nhà văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu - Đọc văn nghị luận thực yêu cầu cụ thể Ví dụ: Đọc văn sau: Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu du trường tình Lưu trọng Lư, ta điên cuồng với hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình yêu không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận Thực yêu cầu: Đoạn văn trích văn nào? Của ai? Câu coi luận điểm đoạn văn? Câu Đời nằm vịng chữ tơi hiểu nào? Nét đặc sắc đoạn trích gì? 16 skkn * Hướng dẫn sử dụng tập rèn luyện lực đọc hiểu văn nghị luận - Dù đọc hiểu văn nào, người đọc phải thực nhiệm vụ sau: + Tìm kiếm thơng tin từ văn + Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, so sánh, kết nối…thông tin để tạo nên hiểu biết chung văn + Phản hồi đánh giá thông tin văn + Vận dụng hiểu biết văn đọc vào việc đọc loại văn khác nhau, đáp ứng mục đích học tập đời sống - Để đạt nhiệm vụ trên, trình dạy học đọc hiểu, học sinh cần thực nội dung sau: + Huy động vốn kiến thức kinh nghiệm thân vấn đề xã hội có liên quan đến chủ đề, thể loại văn + Thể hiểu biết văn Bước 1: Tìm kiếm thơng tin: đọc lướt để tìm ý chính; đọc kĩ để tìm chi tiết Bước 2: Giải thích, cắt nghĩa, phân loại, phân tích, so sánh, kết nối, tổng hợp…thông tin để tạo nên hiểu biết chung văn Bước 3: Phản hồi đánh giá thông tin văn + Vận dụng hiểu biết văn đọc hiểu vào việc đọc loại văn khác nhau, sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ đời sống yêu cầu dùng đến hoạt động đọc hiểu Như vậy, việc dạy học đọc hiểu không rèn luyện cho học sinh lực đọc hiểu văn nghị luận mà rèn lực tạo lập văn bản, ngồi cịn hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo tập rèn luyện lực đọc hiểu văn nghị luận Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để đánh giá hiệu sáng kiến kinh nghiệm, tiến hành thực nghiệm sư phạm Với phương pháp thực nghiệm so sánh thực nghiệm kiểm tra, thực thiết kế giáo án giảng dạy văn nghị luận, đặt học sinh vào việc bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận lớp 11, 12 Chúng tiến hành thực nghiệm tiết dạy Một thời đại thi ca (trích) – Hồi Thanh - lớp 11, ban (Giáo án thực nghiệm - Phần phụ lục 17 skkn SKKN) Sau thực nghiệm, so sánh với lớp đối chứng, nhận thấy: - Học sinh tỏ hứng thú với việc học văn nghị luận, tích cực đọc văn bản, tích cực trao đổi, thảo luận, phát biểu yêu cầu - Trong số hệ thống luận điểm, luận em đưa sau đọc, thảo luận, có nhiều hệ thống luận điểm, luận xác Điều cho thấy em hiểu u cầu giáo viên nắm cách đọc văn nghị luận - Khi tổng kết học, số học sinh giáo viên định phát biểu, phần lớn nắm nội dung bản, hệ thống luận điểm văn học Kết qủa kiểm tra thực nghiệm khối 11 trường THPT Bỉm Sơn – Thanh Hoá Lớp thực nghiệm Kết KG (20%) KG TB Y 25 (52%) (2,2%) 11B4 (48HS) 22 (45,8%) 11B2 20 (44%) 23 (51%) (5%) 11B5 11B1 (45HS) 11B3 (30HS) 12 (40%) Kết Lớp đối chứng 45 TB Y 30 (66,6%) (13,4%) 28 (42HS) (16,6%) (66,8%) (16,6%) 14 11B6 (46,6%) (13,4%) (32HS) (15,6%) 16 (50%) 11 (34,4%) Tuy nhiên, thời gian khả có hạn nên tơi chưa tiến hành thực nghiệm nhiều trường Vì vậy, kết thực nghiệm có ý nghĩa tương đối phạm vi áp dụng thực tiễn đề tài nhằm khẳng định giả thuyết khoa học đưa Đây sở để tơi tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện việc bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh THPT 18 skkn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung - Hiện nhà trường coi việc bồi dưỡng lực đọc hiểu văn khâu đột phá hoạt động dạy học mơn Ngữ văn Trong lực đọc hiểu văn nghị luận cần thiết cho học sinh Thực tế cho thấy lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh THPT sau trường cịn yếu Trong đó, giáo viên, việc bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh chưa quan tâm mức cịn nhiều lúng túng Mặt khác, cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc dạy học lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh Cho nên, cần nghiên cứu cách thức để bồi dưỡng nâng cao lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh nói chung cho học sinh lớp 11,12 nói riêng - Đọc hiểu văn nội dung quan trọng dạy học Ngữ văn, định hướng đổi quan trọng việc triển khai chương trình Ngữ văn hành, theo hướng chuyển từ lối giảng văn, bình văn sang hướng dẫn học sinh thơng qua hoạt động đọc để cảm, hiểu, khám phá giá trị văn Từ mà học sinh thấy văn nghị luận kiểu văn có vai trị quan trọng đời sống, trọng chương trình Ngữ văn hành - Đặc trưng văn nghị luận thể ba yếu tố: tính thuyết phục, tính chặt chẽ logic, tính khái qt Từ xác định yếu tố tạo nên lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh bao gồm: Quan điểm: điểm nhìn, chỗ đứng, thái độ…đọc hiểu Kiến thức: tri thức điều kiện cần để đọc hiểu văn tri thức thu hoạch “hiểu” sau “đọc” văn Phương pháp: thao tác, kĩ thuật đọc hiểu cụ thể - Trên sở tiền đề lí thuyết xác định kết khảo sát thực tế, để mục đích bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 11,12 đạt kết quả, xác định hoạt động dạy học phải tiến hành ba giai đoạn: bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận thông qua chuẩn bị bài, bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận trình lên lớp, bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận tập đọc hiểu Và hoạt động dạy học này, dạy lớp, cần thực theo quy trình gồm ba bước: đọc kĩ, đọc sâu, đọc sáng tạo - Qua kết khảo sát, thấy cách thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực đề xuất nghiên cứu bước đầu khẳng định tính khoa học có triển vọng áp dụng thực tiễn 19 skkn dạy học văn nghị luận nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Kiến nghị Từ kết nghiên cứu nêu xin đề xuất ý kiến sau: Thứ nên tổ chức hội thảo, tiến hành nhiều cơng trình nghiên cứu với thực nghiệm cụ thể để thống cách hiểu khung lực, quy trình tổ chức dạy học để đổi toàn diện hoạt động dạy học văn nghị luận lớp 11, 12 Thứ hai cần tổ chức cho chuyên gia giáo viên Ngữ văn có kinh nghiệm biên soạn thiết kế giáo án thật công phu, giúp cho giáo viên đứng lớp có tài liệu tham khảo đáng tin cậy Thứ ba việc kiểm tra, đánh giá thường ảnh hưởng lớn đến động học tập học sinh ý thức giảng dạy giáo viên Vì đề kiểm tra cuối kỳ, thi THPT quốc gia cần hướng tới việc kiểm tra lực đọc hiểu học sinh Thứ tư Bộ GD - ĐT cấp lãnh đạo ngành giáo dục cần có chiến lược bồi dưỡng liên tục để giáo viên Ngữ văn trước hết phải người có lực đọc hiểu văn Điều đảm bảo cho phát triển lực đọc hiểu văn nói chung văn nghị luận nói riêng cho học sinh Trong trình nghiên cứu, thực đề tài, người viết hạn chế lực nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm chưa nhiều nên đề tài chắn cịn thiếu sót Tuy nhiên, với tinh thần học hỏi, cầu thị, người viết mong muốn nhận đóng góp, xây dựng quý thầy cô độc giả để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 31 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN tự viết, không chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Thanh Hải 20 skkn ... tượng học sinh cụ thể Những điểm SKKN Làm rõ biện pháp bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 11,1 2: - Bồi dưỡng lực đọc hiểu văn nghị luận thông qua chuẩn bị - Bồi dưỡng lực đọc hiểu. .. 1.1 Năng lực đọc hiểu văn nghị luận (NLĐHVBNL) cần thiết cho học sinh Năng lực đọc hiểu văn nghị luận giúp học sinh hoàn thiện nhiệm vụ đọc hiểu khối lượng lớn văn phần Đọc hiểu Ngồi ra, lực. .. việc bồi dưỡng lực đọc hiểu văn khâu đột phá hoạt động dạy học mơn Ngữ văn Trong lực đọc hiểu văn nghị luận cần thiết cho học sinh Thực tế cho thấy lực đọc hiểu văn nghị luận học sinh THPT sau

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w