Dạy học lồng ghép kiến thức về tài chính cá nhân trong môn công nghệ, giúp học sinh lớp 11, 12 trường THPT chu văn an TP sầm sơn định hướng tốt cho tương lai

18 8 0
Dạy học lồng ghép kiến thức về tài chính cá nhân trong môn công nghệ, giúp học sinh lớp 11, 12 trường THPT chu văn an TP sầm sơn định hướng tốt cho tương lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC LỒNG GHÉP KIẾN THỨC VỀ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TRONG MƠN CÔNG NGHỆ, GIÚP HỌC SINH LỚP 11, 12 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TP SẦM SƠN ĐỊNH HƯỚNG TỐT CHO TƯƠNG LAI Người thực hiện: Trần Thị Huệ Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Công nghệ CN THANH HOÁ NĂM 2021 MỤC LỤ I PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu: .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Nghiên cứu nội dung: 1.4.3 Phương pháp phân tích, tổng kết .3 II PHẦN NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN .4 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Xác định nội dung truyền đạt cho học sinh .4 a) Tìm hiểu mục tiêu tương lai gần xa b) Lên kế hoạch thực mục tiêu c) Tiết kiệm chi tiêu quy luật lọ .5 d) Xác định khoản chi tiêu cần thiết .6 2.3.2 Kế hoạch lồng ghép tài cá nhân vào chương trình học môn công nghệ 11 12 a) Tích hợp định hướng tương lai b) Tích hợp Tiết kiệm chi tiêu quy luật lọ, tầm quan trọng việc tiết kiệm c) Hướng dẫn học sinh xác định khoản chi tiêu cần thiết 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 11 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 12 Kết luận 12 3.2 Kiến nghị 13 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, xã hội ngày phát triển, thu nhập mức sống người dân ngày tăng Tại Việt Nam, vấn đề hoạch định tài cá nhân gia đình chưa đại đa số nhận thức quan tâm mức hay nói cách khác “Được bữa xào bữa ấy” Thực xã hội Việt Nam có nhiều gia đình thuộc dạng nghèo, họ tự nhận thấy sống đủ Tuy nhiên, đa số nhìn vào nhu cầu trước mắt khơng phải câu trả lời cho tương lai, chí cịn vướng vào tín dụng đen gây hệ luỵ cho gia đình Xã hội phát triển khơng ngừng, chi tiêu đời sống người dân có xu hướng tăng nhanh phạm vi mức độ chi tiêu Trong chi cho ln gia đình quan tâm, ngồi khoản tiền ăn tiền học cần thiết có nhiều khoản tiền khác ngày ông bố, bà mẹ chi tiêu cho con: Tiền ăn vặt, đường, gặp mặt bạn bè, sinh nhật, sắm sửa quần áo… Cùng với đó, bước vào lứa tuổi vị thành niên học sinh bố mẹ cho nhiều tiền trao quyền sử dụng tiền bạc cách độc lập Cũng chưa biết cách sử dụng tiền cách hợp lý đáng nên số bạn học sinh ngày có cách tiêu tiền thể lãng phí Cũng cách tiêu tiền vậy, nên dễ dàng nhận thấy sau học học, học sinh có mặt nhiều shop quần áo, mĩ phẩm, tụ điểm vui chơi quán game, quán bi-da, hay hàng quán quán trà chanh, trà sữa, nem chua rán, hoa dầm Lối sống vẽ lên thực trạng đáng buồn phận học sinh nay, em có có xu hướng đề cao nhu cầu, lợi ích cá nhân trước mắt mà quên lợi ích tập thể, cộng đồng tác hại lâu dài Nếu học sinh trì lối sống dần thành thói quen chi tiêu hoang phí, điều ảnh hưởng đến tương lai em tự lập Đồng thời lối sống tiếng chuông cảnh tỉnh cần phải đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh để có cách chuẩn bị ứng phó với khó khăn sống sau này, đặc biệt giáo dục lòng yêu thương người với người Mặt khác với em lớp 12 chuẩn bị trường cho dù em có học tiếp hay làm hành trang em khơng cần sức khoẻ, đạo đức, kiến thức phổ thông… mà cần có mục tiêu kế hoạch ngắn hạn dài hạn Khi em xác định phải làm cách cụ thể đầy đủ em có thêm hành trang tự tin vào đời Chính tơi lên kế hoạch lồng nghép, khảo sát thống kê viết nên đề tài “Dạy học lồng ghép kiến thức tài cá nhân mơn Cơng nghệ, giúp học sinh lớp 11, 12 trường THPT Chu Văn An TP Sầm Sơn định hướng tốt cho tương lai” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Kỹ quản lý tiền kỹ sống để giúp học sinh làm chủ tài cá nhân Giúp học sinh có định đắn trước cám dỗ chi tiêu, tạo thành thói quen tốt làm việc lên kế hoạch thực cách có kỉ luật theo kế hoạch đề Qua tránh rắc rối tài gặp phải sống Theo thống kê Ngân Hàng HSBC, dựa ngân hàng lớn Việt Nam chiếm ½ thị phần tín dụng cho vay hộ gia đình tăng từ 28% lên 46% năm 2020, theo nợ tiêu dùng tăng từ 41% thu nhập lên 100% thu nhập năm 2020[1] Điều dẫn đến nguy bất ổn tài cao lao động bị ảnh hưởng dịch CoVid-19 (theo Kinhtesaigononline) Do có kế hoạch chi tiêu hợp lý điều cần thiết cho gia đình Việc giáo dục tài cá nhân cho học sinh giúp em có nhận thức hành động đắn chi tiêu tiết kiệm giúp em nhận “để có điều tốt đẹp tương lai cần có kế hoạch học tập rèn luyện từ ngày hơm nay” thơng qua phân tích quy luật lọ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tôi chọn đối tượng nghiên cứu học sinh khối 11 12 trường THPT Chu Văn An, em tốt nghiệp, em thường có lựa chọn: học tiếp làm, cho dù em lựa chọn đường tự chủ chi tiêu với khoản tiền bố mẹ gửi đồng lương làm Do cần cung cấp cho em kiến thức cần thiết quản lý chi tiêu, gieo cho em khát vọng tự chủ tài vươn đến giàu có đáng, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội - Các nhóm đối chứng: Nhóm 1: Học sinh lớp 11A1 Nhóm Học sinh lớp 11A2, 12A12 - Nhóm Dạy chương trình lớp 11, 12 khơng lồng ghép kiến thức tài cá nhân - Nhóm Dạy lồng ghép tài cá nhân nội dung kiến thức: + Lớp 12: Chủ đề Linh kiện bán dẫn IC, Mạch chỉnh lưu Nguồn chiều + Lớp 11: Thiết kế vẽ kỹ thuật Thực hành vẽ xây dựng 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Nghiên cứu nội dung: Tìm hiểu nội dung Tài cá nhân phù hợp với người Việt thói quen chi tiêu người việt Chọn lọc nội dung phù hợp để tích hợp vào lứa tuổi học sinh lớp 11, 12 cho giúp em nhận thức tốt phát triển thân gắn liền với phát triển tài cá nhân an sinh xã hội tương lai Tìm hiểu nội dung chương trình cơng nghệ 11 12 phù hợp để lồng ghép nội dung tài cá nhân cách hợp lý, gây hứng thú cho học sinh 1.4.2 Phương pháp khảo sát học sinh thống kê Dựa vào nội dung nghiên cứu kế hoạch tiến hành lồng ghép khảo sát trước sau lồng ghép nội dung, dựa vào khảo sát thống kê số lượng học sinh hiểu biết chưa hiểu biết kiến thức có liên quan đến chi tiêu, ước mơ tương lai thể khát vọng hoàn thiện phát triển thân đển đạt mục tiêu sống 1.4.3 Phương pháp phân tích, tổng kết Sau triển khai thực chuyên đề theo kế hoạch đề ra, bám sát kết thu được, sở điều chỉnh cách làm để phù hợp với nội dung nghiên cứu, sau tổng kết q trình thực hiện, từ có sở đề xuất biện pháp thực đại trà đến nhiều học sinh giúp em thêm hiểu biết nội dung lồng ghép II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài Kỹ quản lý tài cá nhân kỹ sống, kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực lành mạnh Chương trình giáo dục phổ thơng hành quan tâm chủ yếu tới việc cung cấp kiến thức cho học sinh Chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung dạy học, khác với chương trình xây dựng theo hướng tiếp cận lực, tức xuất phát từ lực mà học sinh cần có sống kết cuối phải đạt lực việc xây dựng chuẩn đầu lực mà học sinh cần phải đạt sau trình dạy – học [2] Trong thực tế, xây dựng chương trình dạy học, nội dung dạy học lớp, giáo viên phải xây dựng mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ Đây yêu cầu mang tính nguyên tắc dạy học giáo viên nhận thức sâu sắc yêu cầu Tuy nhiên, nói phải chạy theo thời gian, phải chuyền tải nhiều nội dung thời gian có hạn, giáo viên có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà quan tâm rèn luyện kỹ cho học sinh, kỹ ứng xử với xã hội, ứng phó, thích nghi, hồ nhập với sống Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu kỹ sống xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: ứng xử thiếu văn hố giao tiếp nơi cơng cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh công cộng… Cơ sở lý thuyết quản lý tài cá nhân: Tài cá nhân ứng dụng nguyên tắc tài vào định tiền bạc cá thể gia đình Nó phương thức để cá nhân hoạch định ngân sach, tiết kiệm kiếm tiền tiêu tiền theo thời gian, có tính tốn đến rủi ro tài kế hoạch sống tương lai Đơn giản hơn, tài cá nhân hoạt động có liên quan đến tiền cá nhân đạt mục tiêu mong ước tương lai Nội dung quản lý tài cá nhân bao gồm: xác định tình hình tài chính, xác định mục tiêu tài chính, lập kế hoạch tài thực kế hoạch, kiểm soát chi tiêu Như vậy, hoạt động liên quan tới tài cá nhân rộng bao gồm lập ngân sách, tiết kiệm, bảo vệ tiền tài sản, đầu tư, hưu trí di sản Giúp học sinh hiểu vấn đề từ ngồi ghế nhà trường điều cần thiết đế em sớm có kế hoạch tài tương lai nỗ lực phấn đấu kế hoạch 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Thực tế chương trình giảng dạy phổ thơng, học sinh học “Chi tiêu gia đình” chương trình cơng nghệ lớp Và thực tế đời sống em biết khoản chi tiêu bố mẹ Nhưng chưa có tài liệu cung cấp cho em kiến thức tài cá nhân định hướng phát triển cá nhân Trong chương trình phổ thơng, chưa có tài liệu hướng dẫn tích hợp kiến thức Tôi nhận thấy vấn đề cần thiết xã hội phát triển nhanh ngày nay, đặc biệt khu vực Sầm Sơn nơi phát triển mạnh du lịch hè, học sinh làm thêm hè kiếm tiền vấn đề cần thiết Sau thời gian nghiên cứu “Tài cá nhân” tơi cho cần cung cấp cho học sinh kiến thức lĩnh vực để em có ý thức: tiết kiệm, phát triển thân, đóng góp cho cộng đồng, quan tâm đến người khác, hướng đến điều tốt đẹp cho thân, gia đình xã hội… 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Xác định nội dung truyền đạt cho học sinh a) Tìm hiểu mục tiêu tương lai gần xa Dù bạn có ai, giàu hay nghèo, bạn ln có ước mơ, mục đích sống Có thể tóm tắt mục đích sống người thành nhóm sau: (1) Một sống tốt liên tục, bền vững: (2) Theo đuổi mục tiêu lớn, mơ ước thân (3) Được chăm sóc, bảo vệ (4) Được thể thân b) Lên kế hoạch thực mục tiêu Tầm quan trọng kế hoạch tài cá nhân với mục tiêu tương lai Thử đặt trường hợp bạn không lên kế hoạch tài cá nhân bạn thiếu định hướng tài dễ mắc phải rủi ro dài hạn Điển hình cho trường hợp này, ta dễ dàng bắt gặp nhiều người bước vào độ tuổi 40-50 mà phải loay hoay việc tìm kiếm nơi an cư đặc biệt chi tiêu ngày Chưa thống kê đến việc tiêu cho ăn học, kết hôn kế hoạch nghỉ hưu nhiều người cịn khơng dám nghĩ đến, chí vấn đề chăm sóc sức khỏe thân họ khơng dám đặt Có kế hoạch chi tiêu giúp bạn sống sống khoa học, quản lý tiền bạc hiệu Song song giúp bạn tạo nguồn ngân sách cho thân, phân bổ hợp lý nguồn lực tài cách tiết kiệm hiệu phù hợp với bạn Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nếp sống giản dị, tiết kiệm Sự giản dị, tiết kiệm mãi gương sáng ngời cho mn hệ noi theo Đã có nhiều câu chuyện kể gương tiết kiệm Bác, câu chuyện đơi dép cao su máy lạnh phịng Bác ví dụ điển hình đạo đức sống giản dị, tao, tiết kiệm Người: Theo bác tiết kiệm cần phải: “Tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền Tiết kiệm tiền để đầu tư cho việc xây dựng, kiến thiết đất nước, tiết kiệm để phục vụ kháng chiến cứu nước”[3] Theo lời dạy bác, áp dụng chi tiêu ta thấy ai, tổ chức cần tiết kiệm để xây dựng, sản xuất, khởi nghiêp góp phần xây dựng đất nước làm giàu cho thân Song song với tối ưu hố cơng việc để nâng cao hiệu tiết kiệm thời gian c) Tiết kiệm chi tiêu quy luật lọ Tất mục đặt muốn đạt phải có tiền, thời gian thích hợp để bắt đầu tiết kiệm cho tương lai từ hôm Tiết kiệm thói quen có lợi ln luyện tập giai đoạn tuổi khác đời Phương pháp kinh điển T Harv Eker có tên gọi phương pháp CHIẾC HŨ [4], cách thức vận hành phương pháp thu nhập hàng tháng chia vào hũ với chức riêng cụ thể sau: 55% cho chi tiêu thiết yêu như: ăn uống, nhà ở, lại,… 10% cho giáo dục đào tạo, phát triển giá trị thân: học tập, mua sách, … 10% cho tiết kiệm: tiết kiệm dài hạn, quỹ khẩn cấp,… 10% cho hưởng thụ: mua sắm, giải trí, du lịch,… 10% cho hoạt tự tài chính: đầu tư, quỹ đầu tư,… 5% cho hoạt động từ thiện GV giới thiệu quy luật lọ để phân bổ tài thực ước mơ, thu nhập khơng đủ cho lọ tìm kiếm thêm nguồn thu nhập thụ động khác để bổ sung nguồn thu ngày Hãy học tập liên tục ngày để nâng cao kỹ nghề nghiệp biết thêm nhiều kiến thức kĩ khác, làm thêm => có nhiều nguồn thu nhập *GV phân tích lọ phù hợp với học sinh: - Việc sử dụng quỹ phát triển thân, ngồi việc tiếp thu kiến thức lớp có nhiều điều phải học để sớm đạt mục tiêu đề ra: sách phát triển thân, sách để kĩ năng, sách học tập gương danh nhân vượt khó, vĩ nhân… để lấy động lực cho chặng đường tời Ngồi sách tham gia khoá học trực tuyến, trực tiếp lĩnh vực u thích cần thiết cho phát triển thân - Quỹ tiết kiệm dài hạn: Lập quỹ cần thiết cho việc tạo thói quen tiết kiệm từ chưa cần phải độc lập chi tiêu, điều làm tiền đề cho khoản đầu tư sau Ngoài với em yêu thích kinh doanh dùng quỹ làm vốn cho lần tập kinh doanh để em có trải nghiệm - Quỹ cho (Từ thiện): Quỹ cần thiết để em tạo thói quen quan tâm đến người xung quanh: Mua quà cho bố, mẹ ngày đặc biệt, giúp đỡ hỏi thăm bạn ốm đau, ủng hộ đồng bào bão lụt… Lên kế hoạch tài cho tương lai cần: - Các bước thực việc lên kế hoạch tài - Xác định tài khoản điểm khởi đầu - Theo dõi khoản chi lập ngân sách chi - Phương pháp lập kế hoạch - Lưu ý lập kế hoạch - Kế hoạch gia tăng thu nhập năm (quan trọng) => Kế hoạch học tập rèn luyện, tiết kiệm từ hôm d) Xác định khoản chi tiêu cần thiết Khái niệm TÀI SẢN VÀ TIÊU SẢN [5], xác định khoản chi tiêu cần thiết để tiết kiệm hiệu Và nâng cao thu nhập năm để vượt trước số lạm phát 2.3.2 Kế hoạch lồng ghép tài cá nhân vào chương trình học mơn cơng nghệ 11 12 a) Tích hợp định hướng tương lai Tích hợp nội dung định hướng tương lai tiến hành vào Chủ đề Linh kiện bán dẫn lớp 12 Mục I Thiết kế tiết 13, Thiết kế vẽ kĩ thuật Ví dụ lồng nghép CN 11 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Nội dung học sinh GV Các em có cảm thấy vui khơng chúng HS trả lời Ý nghĩa ta sử dụng thứ ta tự làm ra? công việc GV Trong sống lúc cần Hs lắng nghe, thiết kế mua, ta tự làm mà, làm ghi nhớ điều ta có thêm cảm hứng cho sống Biết đâu ta lại khám phá khả thân GV Các em nghĩ u thích định hướng mục tiêu cho tương lai gần tương lai xa chưa! GV Vậy em muốn có điều tương lai GV giao phiếu chứa nội dung sau: KHẢO SÁT MỤC TIÊU VÀ LỰA CHỌN HS nhà hoàn HIỆN TẠI thành khảo Câu Mong muốn tuổi nghỉ hưu em sát tuổi: A 60 B 50 C 40 D Đáp án khác … Câu Mục tiêu e năm 30 tuổi, lựa chọn đáp án e mong muốn A Có tỷ gửi ngân hàng B Có gia đình hạnh phúc đủ tiền đáp ứng nhu cầu chi tiêu tháng C Có tơ, nhà riêng D Có tài sản dạng cổ phiếu, BĐS, Vàng Câu Mục tiêu trải nghiệm e năm 30 tuổi A Đi du lịch nhiều nơi B Trải nghiệm nhiều cách kiếm tiền khác C Thử sức nhiều vị trí khác liên quan đến cơng việc D Tất ý Câu Ra tết có tiền mừng tuổi e làm gì? A Mua quần áo B Ủng hộ quỹ từ thiện C Mua sách tiết kiệm D Rủ bạn ăn, chụp ảnh hoa Câu Vào năm học mới, bố mẹ chuẩn bị đầy đủ sách bút thước hỏi Con cịn muốn mua khơng? Bạn trả lời A Mua xe đạp điện B Cần thiết báo sau C Mua quần áo D Làm kiểu tóc GV dặn hs tuần sau nộp lại cho GV, Tiết 16 HS ghi nhớ Chủ đề vẽ xây dựng b) Tích hợp Tiết kiệm chi tiêu quy luật lọ, tầm quan trọng việc tiết kiệm Tích hợp quy luật lọ quản lý chi tiêu cá nhân xác định khoản chi tiêu cần thiết vào tiết ôn tập kết thúc chương 2(ôn tập phần Nguồn chiều) - Công nghệ 12 tiết 16 chủ đề Bản vẽ xây dựng – Công nghệ 11 Ví dụ lồng nghép CN 11 Hoạt động Giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh GV giao nhiệm vụ nhà sau HS nộp vẽ Đọc vẽ học xong 11 Chuẩn bị cho nhà mơ ước phiếu nhà thực hành “Em thiết kế nhà khảo sát mục tiêu mơ ước tương lai.” tương lai tiết 13 Gv nhận xét chung nhận xét số HS lắng nghe học sinh điển hình Gv hỏi Có điểm khơng HS xem lại vẽ, cần thiết sử dụng hay không? thảo luận trả lời Gv nhận xét, kết luận giới thiệu gương đạo đức Hồ Chí Minh HS lắng nghe, liên hệ tiết kiệm, nhấn mạnh ý nghĩa việc tiết thân kiệm GV dựa vào phiếu khảo sát hỏi: Em có chuẩn bị cho mục tiêu kế hoạch xây dựng nhà mơ ước chưa? GV giới thiệu quy luật lọ để HS lắng nghe, suy phân bổ tài thực ước nghĩ, tiếp thu ghi nhớ mơ, thu nhập không đủ cho kiến thức lọ tìm kiếm thêm nguồn thu nhập thụ động khác để bổ sung nguồn thu ngày Hãy học tập liên tục ngày để nâng cao kỹ nghề nghiệp biết thêm nhiều kiến thức kĩ khác, làm thêm => có nhiều nguồn thu nhập GV hỏi: ngồi ghế nhà trường có khoản tiền từ đâu? HS suy nghĩ, thảo luận trả lời bố mẹ, ông bà cho, tiền tiết kiệm, tiền làm thêm… GV hỏi: Tổng khoản bỏ vào lọ phù hợp? GV nhận xét, kết luận cần bỏ tiền vào lọ để lập quỹ: Phát triển thân, tiết kiệm dài hạn, cho quỹ bản, nhiều tuỳ Hs suy nghĩ, nêu ý kiến HS lắng nghe suy nghĩ, ghi nhớ Nêu ý thuộc vào hoàn cảnh mục tiêu kiến cịn điêu thắc HS Vì lại quỹ này? mắc GV phân tích: - Việc sử dụng quỹ phát triển thân, việc tiếp thu kiến thức lớp có nhiều điều phải học để sớm đạt mục tiêu đề ra: sách phát triển thân, sách để kĩ năng, sách học tập gương danh nhân vượt khó, vĩ nhân… để lấy động lực cho chặng đường tời Ngồi sách tham gia khố học trực tuyến, trực tiếp lĩnh vực yêu thích cần thiết cho phát triển thân - Quỹ tiết kiệm dài hạn: Lập quỹ cần thiết cho việc tạo thói quen tiết kiệm từ chưa cần phải độc lập chi tiêu, điều làm tiền đề cho khoản đầu tư sau Ngồi với em u thích kinh doanh dùng quỹ làm vốn cho lần tập kinh doanh để em có trải nghiệm - Quỹ cho (Từ thiện): Quỹ cần thiết để em tạo thói quen quan tâm đến người xung quanh: Mua quà cho bố, mẹ ngày đặc biệt, giúp đỡ hỏi thăm bạn ốm đau, ủng hộ đồng bào bão lụt… c) Hướng dẫn học sinh xác định khoản chi tiêu cần thiết (Tiếp tục tích hợp theo phần thực hành vẽ xây dựng) GV cung cấp cho HS ghi nhớ học sinh khái niệm – TÀI SẢN bạn tài sản tiêu bỏ tiền từ túi để sở sản để học sinh hữu chúng, sau chúng biết mang tiền cho lại vào khoản chi tiêu túi bạn, tương cần thiết lai tiền bạn sinh lời so không cần thiết với số mà bạn bỏ ban GV kết luận: Tài đầu sản cần thiết, – TIÊU SẢN tài tiêu sản không sản bạn bỏ tiền từ túi cần tiết Tiêu sản để sở hữu chúng, sau biến thành tài sản Phiếu học tập Các khoản mua sắm bạn lại phải tiếp tục bỏ tiền để “ni” trì chúng Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Mua quần áo thường xuyên, hàng xa xỉ, mua xe máy làm, mua cổ phiếu tiềm năng, mua ô tô để lại, làm nhà to rộng, mua điện thoại để kinh doanh, du lịch thường xuyên, ăn nhà hang sang chảnh, mua máy tính để làm việc, mua đất làm nhà trọ cho thuê, mua dụng cụ tập thể dục đắt tiền GV kết luận HS trả lời nhắc nhở học sinh, Chăm chỉ, tiết kiệm, phát để đạt mục triển thân, nâng cao thu tiêu, lý tưởng nhập, cho đi, gia tăng thu đời ta cần làm điều nhập, đầu tư từ bây giờ? GV nhận xét, kết luận Xác định khoản chi cần thiết không cần thiết có vai trị quan trọng việc kiểm soát chi tiêu đảm bảo kế hoạch chi tiêu lọ Điều định đến việc thành công mục tiêu sống tương lai Thông qua khái niệm tiêu sản tài sản giúp học sinh nắm khoản chi cần thiết, khoản phù hợp với lọ Các khoản mua sắm gia đình Mua quần áo thường xuyên, hàng xa xỉ, mua xe máy làm, Quần áo đồng phục đến trường, dụng cụ học tập, mua ô tô để lại, làm nhà to Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết mua máy tính để mua xe máy Mua quần áo làm việc, Quần làm, điện thoại thường áo đồng phục đến để kinh doanh, xuyên, hàng xa trường, dụng cụ lắp điều hồ xỉ, mua tơ học tập trời để lại, làm nóng nhà to rộng, du lịch thường 10 rộng, mua điện thoại xuyên, ăn nhà để kinh doanh, lắp hang sang điều hồ trời q chảnh, mua nóng, du lịch dụng cụ tập thể thường xuyên, ăn nhà dục đắt tiền hang sang chảnh, mua máy tính để làm việc, mua dụng cụ tập thể dục đắt tiền ăn s 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 – 2021 tiến hành áp dụng dạy học tích hợp vào chương trình lớp 11 12 Cụ thể lớp 11A1 11A2 Với lớp 11A1, lớp 12A12 lồng ghép nội dung tài cá nhân, kết thấy rõ học sinh ý ham học hơn, lớp sơi Cịn lớp 11A2 khơng lồng ghép học sinh học học trước có tích cực khơng nhiều, khơng khí lớp học khơng sơi Tác động tích cực việc lồng ghép tài cá nhân kết hợp giáo dục định hướng tương lai, giúp học sinh hứng thú học Sau tiết học tích hợp tơi tiến hành khảo sát học sinh theo mẫu sau: KHẢO SÁT MỤC TIÊU VÀ LỰA CHỌN TRONG ĐỜI SỐNG (1) Một sống tốt liên tục, bền vững: - Mức sống ổn định, tăng trưởng theo thời gian, trì sau ngừng làm việc - Tích luỹ tài sản, tiền cho thời khắc quan trọng - Các tài sản tích luỹ bảo vệ, quản trị rủi ro tốt - Về hưu sớm, dòng tiền đảm bảo nhu cầu (2) Theo đuổi mục tiêu lớn, mơ ước thân - Khởi nghiệp - Phát triển thân - Đi du lịch khám phá - Mua xe ô tô/ xe máy thể thao (3) Được chăm sóc, bảo vệ - Khi không may ốm đau, gặp cố - Chăm sóc già - Chăm sóc khơng ảnh hưởng đến người thân - Chất lượng dịch vụ, sở chăm sóc (4) Được thể thân - Báo hiếu với bố mẹ - Giúp đỡ người thân, bạn bè gặp khó khăn - Truyền cảm hứng cho người khác - Tham gia, hỗ trợ tiền cho hoạt động thiện nguyện Tiến hành khảo sát sau tích hợp tơi nhận thấy rằng: lớp 11A1 12A12 sau biết thêm số kiến thức tài cá nhân có lựa chọn mục tiêu lớn sống không tập trung vào vật chất Con số mục tiêu để có sống tốt liên tục, bền vững lớp 11 có khác biệt khoảng cách lớn, mục tiêu lớn mà tỉ phú, triệu phú hàng đầu giới hướng đến Các em thể mong muốn khẳng định người có hồn tồn có khả có chất lượng sống tốt, thể trách nhiệm với gia đình xã hội thơng qua lựa chọn mình, cụ thể sau: Lớp Sĩ số Một sống Theo đuổi Được chăm Được tốt liên tục, bền sóc, bảo vệ thể vững mục tiêu lớn, mơ ước thân thân 37 44 44 44 11A1 44 (84%) (100%) (100%) (100%) 36 45 45 45 12A12 45 (80%) (100%) (100%) (100%) 20 39 43 43 11A2 43 (46.5%) (90%) (100%) (100%) Cho học sinh thấy lợi ích việc tiết kiệm lập mục tiêu thấy tác dụng việc tích hợp giáo dục tài cá nhân dạy học cho lứa tuổi học sinh Biện pháp giúp học sinh hứng thú học tập học kĩ thuật khơ khan, cách tích hợp đỏi người giáo viên phải đầu tư thời gian vào để nghiên cứu chương trình, tài liệu, kiến thức, tư đổi phương pháp để tích hợp vào nội dung chương trình cho phù hợp mà đảm bảo mục tiêu học III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Lồng ghép Tài cá nhân vào dạy học chương trình phổ thơng cần thiết giai đoạn em trở người trưởng thành, có đầy đủ quyền cơng dân có ý nghĩa với học sinh học tập Việc tích hợp đúng, đủ tài cá nhân có hiệu mơn học nói chung mơn cơng nghệ 11, 12 nói riêng biện pháp thiết thực phù hợp với phát triển xã hội Qua theo dõi lớp có lồng ghép dạy tài cá nhân với lớp khơng tích hợp thấy có chênh lệch rõ nhận thức Để thực tốt mục tiêu, giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh tư tiền, so sánh kết luận, điều sai tự rút kinh nghiệm cho riêng thân mình… Vai trị giáo dục tài quan trọng cá nhân xã hội người hiểu biết sản phẩm tài chính, hội rủi ro tài giúp cải thiện lực định, tăng cường phúc lợi gia đình, bảo vệ người tiêu dùng Đồng thời cịn khả bảo vệ tải sản khỏi bị thiệt hại rủi ro trục lợi đến từ bên Việc chủ động bảo vệ an ninh tài cho thân gia đình quan trọng để nâng cao chất lượng sống, đảm bảo thu nhập cho nhu cầu chi phí; khoản tiết kiệm phải đảm bảo cho trường khẩn cấp mục tiêu tài tương lai… 12 3.2 Kiến nghị Trong trình áp dụng lồng ghép giảng dạy số kiến thức tài cá nhân mong ước tương lai vào dạy học với mong muốn để đạt kết cao xin đề xuất số vấn đề sau: - Đối với sở giáo dục: Nghiên cứu, phát hành tài liệu liên quan để giáo viên có tư liệu trình vận dụng vào giảng dạy - Đối với nhà trường tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm, phương pháp giáo dục mục đích sống, mục tiêu đời cho học sinh thông qua lồng ghép giáo dục tài cá nhân Với mong muốn giúp học sinh tiếp cận với kiến thức tài ứng biến với trạng thái tài sống cách chủ động Đặc biệt biện pháp giúp em say mê hứng thú học tập môn khoa học tự nhiên gắn liền với thực tiễn Trên ý kiến cá nhân qua kinh nghiệm thân thực tế cịn ỏi, cần đóng góp ý kiến đồng nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2021 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN viết, CỦA HIỆU TRƯỞNG khơng chép nội dung người khác Người thực Trần Thị Huệ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tapchinganhang.gov.vn [2] Sách giáo khoa Công nghệ 11, 12 [3] Tr.485 Tập HCM tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia [4] Bí mật tư triệu phú T Harv Eker [5] Tr 36, 37 Sách Cha giàu cha nghèo Tập Tác giả Robert Kiyosaki Danh mục đề tài SKKN mà tác giả hội đồng khoa học cấp Sở GD & ĐT cấp tỉnh đánh giá từ loại C trở lên STT Tên đề tài Ứng dụng sơ đồ tư dạy học số nội dung mơn Cơng nghệ Tích hợp hướng nghiệp ngành khí ơn tập học kì II cơng nghệ 11 Năm học 2011 - 2012 Xếp loại C Cấp Ngành 2012 - 2013 B Ngành ... trang tự tin vào đời Chính tơi lên kế hoạch lồng nghép, khảo sát thống kê viết nên đề tài ? ?Dạy học lồng ghép kiến thức tài cá nhân môn Công nghệ, giúp học sinh lớp 11, 12 trường THPT Chu Văn An. .. trình lớp 11 12 Cụ thể lớp 11A1 11A2 Với lớp 11A1, lớp 12A12 tơi lồng ghép nội dung tài cá nhân, kết thấy rõ học sinh ý ham học hơn, lớp sôi Cịn lớp 11A2 khơng lồng ghép học sinh học học trước có... chương trình lớp 11, 12 khơng lồng ghép kiến thức tài cá nhân - Nhóm Dạy lồng ghép tài cá nhân nội dung kiến thức: + Lớp 12: Chủ đề Linh kiện bán dẫn IC, Mạch chỉnh lưu Nguồn chiều + Lớp 11: Thiết

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:08

Mục lục

  • Người thực hiện: Trần Thị Huệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan