1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)

65 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Biện Pháp Phát Triển Năng Lực Đọc Hiểu Văn Bản Tự Sự Cho Hs Thpt Thông Qua Các Chi Tiết Nghệ Thuật Đặc Sắc Từ Truyện Ngắn Hai Đứa Trẻ (Thạch Lam)
Tác giả Thỏi Văn Phỳ
Trường học Trường Thpt Quỳnh Lưu 2
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HS THPT THÔNG QUA CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TỪ TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ (THẠCH LAM) LĨNH VỰC: NGỮ VĂN : Thái Văn Phú Tên tác giả Tổ chuyên môn : Văn - Ngoại ngữ Năm học : 2021- 2022 Số điện thoại : 0963730739 Tháng 4/2022 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp sáng kiến Cấu trúc sáng kiến PHẦN II: NỘI DUNG I- CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Về định hướng dạy học phát triển lực cho học sinh 1.2 Các lực cần hình thành cho học sinh 1.3 Một số khái niệm đề cập đến đề tài 1.3.1 Năng lực đọc hiểu văn 1.3.2 Văn tự 1.3.3 Chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Cơ sở thực tiễn 2.1 Văn tự đại chương trình SGK Ngữ văn 11 hành 2.2 Thực trạng phát triển lực đọc hiểu văn tự đại cho HS THPT 2.3 Thực trạng việc dạy học văn Hai đứa trẻ trường phổ thông II- HỆ THỐNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HS THPT QUA CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TỪ TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ (THẠCH LAM) 12 Sử dụng biện pháp hội thảo văn học 12 1.1 Những yêu cầu dạy học Ngữ văn biện pháp hội thảo văn học 12 1.2 Cách thức tiến hành dạy học biện pháp hội thảo văn học văn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) từ chi tiết nghệ thuật có giá trị đặc sắc 13 Sử dụng biện pháp tranh biện 14 2.1 Dùng kĩ thuật so sánh 14 2.2 Sử dụng sơ đồ 16 Sử dụng mơ hình Trường teen VTV7 18 Sử dụng phương pháp trực quan 20 4.1 Sử dụng sơ đồ tư 20 4.2 Sử dụng kĩ thuật KWL 21 4.3 Sử dụng kênh hình; hóa thân, nhập vai … 22 Sử dụng phương pháp trò chơi 25 4.1 Trị chơi giải chữ 26 Sử dụng phương pháp kiểm tra lực rubric 28 5.1 Những yêu cầu sử dụng phương pháp kiểm tra lực rubric giảng dạy môn Ngữ văn 28 5.2 Cách thức tiến hành phương pháp kiểm tra lực rubric dạy học truyện ngắn Hai đứa trẻ từ chi tiết nghệ thuật đặc sắc 29 III- GIÁO ÁN MINH HỌA 32 PHẦN III: KẾT LUẬN 48 Đóng góp đề tài 48 Ý nghĩa đề tài 48 Phạm vi áp dụng 48 Kiến nghị 49 4.1 Với cấp quản lí giáo dục 49 4.2 Với giáo viên 49 4.3 Với học sinh 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ Từ viết tắt BGK Ban giám khảo CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 1.1 Trong chương trình đổi giáo dục phổ thơng 2018, việc phát huy tính tích cực, chủ động HS trình chiếm lĩnh tri thức đặc biệt coi trọng, nhấn mạnh đề cao Ở mơn Ngữ văn, mơn có đặc trưng đặc thù có kết hợp tri thức khoa học tư hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật, việc hình thành cho em lực đọc hiểu văn vô quan trọng, tạo tiền đề cho hành trình tự học, tự trang bị tri thức nhằm hoàn thiện nhân cách thân Từ lực đọc hiểu văn giúp em hình thành nhóm lực liên quan: lực phát giải vấn đề; lực giao tiếp hợp tác; lực tự học… để qua bồi đắp đời sống tâm hồn cho em HS, nhiệm vụ cốt lõi mà môn Ngữ văn nhà trường THPT hướng tới 1.2 Trong chương trình Ngữ văn trường THPT, văn tự đại chiếm số lượng quan trọng, đặc biệt chương trình Ngữ văn lớp 11 12 Ở khối lớp này, số lượng văn tự chiếm khoảng ½ số lượng tác phẩm có SGK số tiết phân phối chương trình cho văn tự chiếm khoảng nửa thời lượng tiết dạy năm học Như vậy, hình thành lực đọc hiểu văn tự đại cho HS điều cần thiết để em chiếm lĩnh học cách chủ động, tích cực, tạo tiền đề cho em mở rộng tri thức văn tự sở hiểu biết tri thức thể loại cung cấp lĩnh hội từ nhà trường THPT 1.3 Hai đứa trẻ truyện ngắn xuất sắc nhà văn Thạch Lam, ghi dấu ấn thay văn đàn Việt Nam đại Dẫu chương trình SGK Ngữ văn trường THPT có nhiều thay đổi, song Hai đứa trẻ giữ vững vị tác phẩm tác giả SGK ưu tiên lựa chọn để đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 11, tập Điều chứng tỏ văn tự xuất sắc, ấn tượng Đặc biệt, ghi dấu ấn tâm hồn người đọc nhiều hệ chi tiết nghệ thuật đầy tính biểu tượng, ẩn ngữ vẫy gọi hấp dẫn người Bởi thế, tự thân văn mang nhiều đặc trưng loại hình văn tự sự, mà từ chỗ tiếp cận nó, giúp soi chiếu rõ phương pháp tiếp cận văn loại hình phương thức biểu đạt Bởi tất lí thúc lựa chọn đề tài: Các biện pháp phát triển lực đọc hiểu văn tự cho HS THPT thông qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển lực đọc hiểu văn tự cho học sinh THPT thông qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam (SGK lớp 11, tập 1), tham khảo thêm văn khác tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến nhằm chứng minh cần thiết, khả hiệu việc phát triển lực đọc hiểu văn tự cho học sinh THPT qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học đề tài, tập trung làm rõ lực đọc hiểu văn tự hoạt động dạy - học; khả vận dụng lực đọc hiểu văn dạy học văn tự nói chung truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) nói riêng - Xây dựng hệ thống phương pháp, biện pháp phát triển lực đọc hiểu văn tự qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Tiến hành thực nghiệm để khẳng định tính khả thi hiệu hệ thống phương pháp, biện pháp phát triển lực đọc hiểu văn tự qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn 4.1 Phân tích tổng hợp; phân loại hệ thống hóa nhằm thẩm định đánh giá vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Quan sát điều tra nhằm nắm bắt liệu cần thiết hoạt động dạy - học phát triển lực đọc hiểu văn tự qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc qua truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) 4.3 Phương pháp thực nghiệm nhằm thẩm định, đánh giá tính khoa học, tính khả thi hệ thống phương pháp, biện pháp phát triển lực đọc hiểu văn tự cho học sinh THPT qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Đóng góp sáng kiến - Về mặt lý luận: góp phần làm rõ cách có hệ thống vấn đề: dạy học theo định hướng phát triển lực, dạy học theo đặc trưng thể loại, đặc điểm văn tự yêu cầu phát triển lực đọc hiểu văn tự cho học sinh THPT qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc - Về mặt thực tiễn: + Đề xuất giải pháp, biện pháp có tính khả thi nhằm hình thành phát triển lực đọc hiểu văn tự trường THPT qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) + Cung cấp cho giáo viên hướng tổ chức hoạt động học tập trọng phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh Trong trọng tâm lực đọc hiểu văn tự từ chi tiết nghệ thuật đặc sắc + Góp phần đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần Đặt vấn đề; Kết luận, phần Nội dung sáng kiến triển khai qua chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài Chương 2: Hệ thống biện pháp phát triển lực đọc hiểu văn tự cho học sinh THPT qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Về định hướng dạy học phát triển lực cho học sinh Nếu chương trình giáo dục trước trọng định hướng nội dung, đề cao vai trị độc tơn người thầy chương trình dạy học định hướng phát triển lực trọng đến khai thác khả sáng tạo, chủ động, tích cực người học, hướng đến khuyến khích người học bộc lộ trải nghiệm, tư phản biện quan điểm cá nhân Xem HS trung tâm hoạt động dạy học, chương trình giáo dục định hướng phát triển lực làm thay đổi mối quan hệ GV HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa để phát triển lực xã hội, góp phần tạo dựng mơi trường nhận thức, sáng tạo cho người học, từ rèn luyện lực, phẩm chất cụ thể cho HS Mục tiêu cuối dạy học phát triển lực trang bị cho HS lực xử lý, thực hành vấn đề sống công việc Điều đồng nghĩa với việc người dạy cần phải có đầu tư cơng phu lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học, tránh tình trạng vận dụng cách thiên lệch dẫn đến lỗ hổng tri thức bản, thiếu tính hệ thống cung cấp tri thức Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực hiểu “khả làm chủ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” (Theo Quebec - Ministere de I Education, 2004) Chương trình giáo dục tổng thể năm 2018 chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 11 năm 2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) hướng đến phát triển lực chung lực đặc thù cho HS Chương trình giáo dục đưa yêu cầu chung, khái quát đổi phương pháp dạy học: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, lực phản biện (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin, bộc lộ ý kiến cá nhân, tranh luận vấn đề học tập), sở đó, trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo trình tư duy; tự chủ, tự học, tự nghiên cứu… 1.1.2 Các lực cần hình thành cho học sinh Nghị số 88 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng có quy định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ngày 26/11/2018 ban hành chương trình giáo dục tổng thể trình bày đầy đủ yêu cầu cần đạt lực học sinh Nhóm thứ lực chung mà môn học hoạt động giáo dục cần hình thành, phát triển cho học sinh, bao gồm: lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo Nhóm thứ hai lực đặc thù, bao gồm: lực sử dụng ngôn ngữ (gắn với môn Ngữ văn, Ngoại ngữ), lực thẩm mỹ (gắn với mơn Nghệ thuật), lực tính tốn (gắn với Tốn môn khoa học tự nhiên), lực Tin học, lực Thể chất, lực Khoa học lực cơng nghệ Như vậy, nhóm lực chung đặc thù mà giáo dục hướng đến tập trung vào mục đích phát triển cho người học lực phẩm chất quan trọng nhằm tạo chủ động, thích ứng với mơi trường hồn cảnh phức tạp Do đó, lực đọc hiểu lực vơ quan trọng, có vai trò làm tảng định hướng trình hình thành, phát triển đầy đủ lực đặc thù cho HS bối cảnh Trong đó, mơn học mạnh địi hỏi phát triển cao đầy đủ lực đọc hiểu phải kể đến môn Ngữ văn, môn học công cụ, vừa môn học nghệ thuật, vừa môn học gần gũi với sống 1.1.3 Một số khái niệm đề cập đến đề tài 1.1.3.1 Năng lực đọc hiểu văn Tài liệu Tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) xác định rõ: “Dạy học đọc hiểu nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn việc tiếp nhận văn Cách dạy đọc - hiểu không nhằm truyền thụ chiều cho học sinh cảm nhận GV văn học, mà hướng đến việc cung cấp cho HS cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn bản, từ hình thành cho HS lực tự đọc cách tích cực, chủ động, có sắc thái cá nhân … 1.1.3.2 Văn tự Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu thừa nhận: Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), NXB Giáo dục, 1992), Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê (chủ biên), NXB Đà Nẵng, 1998), 150 thuật ngữ văn học (Lại Nguyên Ân (biên soạn), NXB Văn học, 2016), tác giả thống tiêu chí xác định văn tự sau: + Tái đời sống tính khách quan + Có cốt truyện, gắn liền với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc họa đầy đủ, nhiều mặt + Có thể viết văn xi (chủ yếu) văn vần 1.1.3.3 Chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), NXB Giáo dục, 1992), chi tiết nghệ thuật là: “Các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” Cũng theo nhóm tác giả thì: “Tuỳ theo thể cụ thể, chi tiết nghệ thuật có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật giới người, với truyền thống văn hoá nghệ thuật định.” Như vậy, chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự gắn với quan niệm nghệ thuật quan niệm nhân sinh nhà văn Đối với người đọc nhận biết chi tiết nghệ thuật đắt giá tác phẩm, làm sáng tỏ ý nghĩa hình tượng nghệ thuật, tư tưởng chủ đề tác phẩm hiểu rõ ý đồ sáng tạo nhà văn Trong tác phẩm tự sự, nhân vật yếu tố quan trọng hàng đầu, phương tiện để nhà văn khái quát thực “gửi gắm tư tưởng, tình cảm, quan niệm đời” Hình tượng nhân vật trở nên sinh động, gợi cảm nhờ chi tiết nghệ thuật, tác giả SGK Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, 2007 nhận định “Chi tiết (…) cho thấy tính cách nhân vật diễn biến quan hệ chúng ( ) Do chi tiết quan trọng nhân vật, vừa tạo sức hấp dẫn, thú vị, vừa bộc lộ ý nghĩa chúng” Mỗi nhân vật sinh thể toàn vẹn tạo tiết có quan hệ máu thịt với nhau: chi tiết ngoại hình (Chí Phèo: khn mặt, đầu, răng, mắt, quần áo, …); chi tiết hành động (Chí Phèo với hành động: chửi, say, ăn vạ, đến với thị Nở, đòi lương thiện, giết Bá Kiến, tự sát.); chi tiết nội tâm (tâm trạng Chí Phèo từ gặp thị Nở, …); chi tiết ngơn ngữ (Chí Phèo: tiếng chửi, lời nói tỏ tình với Thị Nở, tiếng nói đòi lương thiện,…); chi tiết mối quan hệ nhân vật nhân vật với hoàn cảnh xung quanh, mối quan hệ bộc lộ địa vị, tính cách, số phận nhân vật (Chí Phèo: quan hệ với Bá Kiến, thị Nở, với hồn cảnh xã hội làng Vũ Đại, …) Nhìn bình diện tổng thể, nói rằng, chi tiết nghệ thuật có vai trị đặc biệt quan trọng văn tự nói chung, thể loại truyện ngắn nói riêng Đó hạt bụi vàng tạo nên lấp lánh sức hấp dẫn cho văn bản; vị mặn mòi muối bể để làm nên hương vị đại dương; đường vân thớ gỗ mà nhìn vào đó, độc giả cảm nhận chiều sâu đời thảo mộc… Sẽ khơng q nói rằng, thành công văn tự đại khơng khác ngồi việc tạo dựng chi tiết nghệ thuật đặc sắc Và vậy, trân trọng lời nhận định văn em hướng, diễn đạt mạch lạc; có nhiều HS có phát sâu sắc, mẻ, thấu đáo chi tiết - Phát triển lực trình bày: Qua trình tổ chức tiết học, HS tạo hội trình bày quan điểm, ý kiến thân Nhờ vậy, em mạnh dạn có chuyển biến cách dùng từ, cách thuyết phục người khác quan điểm, ý kiến thân - Phát triển lực giao tiếp, hợp tác: trình làm việc nhóm, HS có giúp đỡ, phối hợp với để hoàn thành nhiệm vụ giao Đồng thời nhóm cịn học hỏi lẫn q trình thực Có thi đua nhóm tạo khơng khí học tập sơi hứng thú - Phát triển lực đánh giá: Qua trình theo dõi sản phẩm báo cáo sản phẩm nhóm, HS hình thành lực tự đánh giá nhiệm vụ học tập nhóm mình, đánh giá nhiệm vụ học tập nhóm khác cách khách quan xác - Năng lực tự chủ, tự học: HS chủ động tham gia vào hoạt động học tập với tinh thần dân chủ, cởi mở Đồng thời, qua trình học tập dựa phương pháp mà GV đưa ra, em mạnh dạn bày tỏ quan điểm cá nhân biết cách bảo vệ quan điểm Như vậy, qua khảo sát lớp TN ĐC, thấy lớp TN đạt kết học tập cao so với lớp ĐC áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Ngoài kết đánh giá điểm số qua khảo sát giáo viên dạy mơn Ngữ văn lớp thấy sau thực phương pháp phát triển lực đọc hiểu văn tự cho HS THPT qua hệ thống chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ, em có hứng thú với mơn Ngữ văn; nhiệt tình tham gia hoạt động học tập, khả tìm kiếm xử lí thơng tin nhanh nhẹn, xác Các em mạnh dạn đưa quan điểm cá nhân trình bày, trao đổi, hợp tác tìm kiếm, xử lí thơng tin Đặc biệt, có nhiều em đưa quan điểm mẻ, sâu sắc, thể khả tìm tịi đam mê với mơn Ngữ văn để từ nâng cao lực đọc hiểu văn tự đại có chương trình Ngữ văn THPT 47 PHẦN III: KẾT LUẬN Đóng góp đề tài Qua q trình triển khai, chúng tơi nhận thấy đề tài đóng góp số vấn đề sau: - Tính mới: Đã đề xuất số biện pháp nhằm phát triển lực đọc hiểu văn tự cho HS THPT qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam), nhằm giúp em tiếp cận tri thức thể loại để lĩnh hội văn tự nhà trường - Tính hiệu quả: + HS có khả tiếp cận lĩnh hội văn tự khác ngồi nhà trường; giải có hiệu dạng đề thi liên quan đến đọc hiểu văn tự + Giúp GV có nhìn tổng quan phương pháp tiếp cận hiệu văn tự sự, chuẩn bị tâm cho việc giảng dạy chương trình Ngữ văn THPT theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Ý nghĩa đề tài - Với đề tài này, thực phương pháp dạy học nêu, GV phát huy tối lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm tích lũy đổi phương pháp giảng dạy; biết cách tổ chức, hướng dẫn HS tiếp cận văn Hai đứa trẻ theo tinh thần mà đó, GV khơng cịn người truyền thụ kiến thức chiều Bên cạnh đó, GV đánh giá lực HS cách xác nhằm nâng cao cho em kĩ đọc hiểu văn tự nhà trường - Với HS, em phát huy tối đa lực thân; thấy hứng thú với học Quan trọng hơn, em hình thành cho kĩ đọc hiểu văn tự dựa đặc trưng thể loại, tự tin trình chiếm lĩnh văn ngồi sách giáo khoa Phạm vi áp dụng Quá trình thực đề tài, tiến hành thực nghiệm thành công trường THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Quỳnh Lưu 3, THPT Nguyễn Đức Mậu, tỉnh Nghệ An năm học 2020- 2021, 2021- 2022 Từ kết thực nghiệm, khẳng định biện pháp đưa đề tài áp dụng có hiệu dạy học văn Hai đứa trẻ văn tự chương trình Ngữ văn THPT, nhằm nâng cao khả tiếp nhận văn tự sở đặc trưng thể loại 48 Kiến nghị 4.1 Với cấp quản lí giáo dục Áp dụng phương pháp phát triển lực đọc hiểu văn tự cho HS THPT qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ hướng cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp mang lại kết cao, bền vững thu hút quan tâm đầy đủ cấp quản lí, đặc biệt tạo khung quy định mở cho phân phối chương trình, phát huy quyền tự chủ GV để ứng dụng phương pháp khung thời gian thơng thống, khơng bó buộc 4.2 Với giáo viên Muốn áp dụng phương pháp phát triển lực đọc hiểu văn tự cho HS THPT qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ, GV cần không ngừng học tập, nâng cao kinh nghiệm tổ chức, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ học tập; ứng dụng triệt để ưu cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học; ln có ý thức tạo điều kiện cho HS hoạt động, học tập cách chủ động; đặt em vào tâm phải làm việc, tránh ỷ lại, thụ động 4.3 Với học sinh HS cần tích cực tham gia vào tất hoạt động học tập để chủ động hình thành kiến thức, kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực lực, phẩm chất cần thiết, làm sở cho việc học tập suốt đời để trở thành cơng dân có ích Sau kết thúc việc tiếp cận văn Hai đứa trẻ từ chi tiết nghệ thuật đặc sắc, HS cần rút cho kĩ tiếp cận văn tự đại sở đặc trưng thể loại Những chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu, tìm tịi, vận dụng vào thực tiễn thời gian dài thực mang lại hiệu thiết thực, góp phần vào việc đổi phương pháp, hình thức dạy học mơn Ngữ văn trường THPT Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan, đề tài chắn cịn có thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý từ Hội đồng khoa học cấp từ đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện cho đề tài nghiên cứu thân Quỳnh Lưu, tháng năm 2022 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng - góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1993), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2009), Từ điển tu từ, phong cách học, thi pháp học, Nxb Giáo dục Thạch Lam (2001), Gió đầu mùa, Nxb Đồng Nai Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 11, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (đồng chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 14 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục 50 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN TỰ SỰ HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh: Trường Em vui lòng cho biết số vấn đề phát triển lực đọc hiểu văn tự đại chương trình Ngữ văn 11 THPT (Em tích vào phương án trả lời ) Câu 1: Theo em việc hình thành phát triển lực đọc hiểu cho học sinh THPT dạy học văn tự đại có tầm quan trọng nào? A Quan trọng B Rất quan trọng C Không quan trọng D Không thật quan trọng Câu 2: Theo em, việc hình thành phát triển lực đọc hiểu cho học sinh THPT dạy học văn tự đại có tác dụng nào? A Có thể tìm hiểu vẻ đẹp văn văn xuôi đại giai đoạn 1930 -1945 B Phát triển lực tự học, tự nghiên cứu C Rèn luyện tư phản biện, suy nghĩ biện chứng D Ý kiến khác Câu 3: Những câu chuyện/ hình tượng nhân vật… tác phẩm văn học có gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ liên hệ đến sống mình? A Nhiều B Vừa phải C Ít D Khơng có Câu 4: Em có thích đọc tác phẩm văn xi soi chiếu đời sống thực khơng ? A Khơng thích B Khơng quan tâm C Thích D Rất thích Câu 5: Trong học đọc - hiểu văn văn xi đại, em có thường xuyên suy nghĩ, lí giải, phân tích nhiều mặt hình tượng nhân vật khơng? A Khơng B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 6: Vì học Ngữ Văn nói chung, văn tự đại nói riêng, khả đọc hiểu học sinh hạn chế? A GV chưa xây dựng biện pháp khơi gợi lực đọc hiểu HS B HS có tâm lý tiếp thu học cách thụ động, thiếu sáng tạo C HS ý nhiều đến phần nội dung kiến thức học 51 D HS chưa mạnh dạn bày tỏ cảm nhận riêng Câu 7: Em tham gia tranh biện, giao tiếp văn học chi tiết nghệ thuật đặc sắc học văn tự đại chưa? A Chưa C Ít B Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 8: Trong trình học văn văn xi đại, em có sử dụng hình thức so sánh, đối chiếu, liên hệ văn với không? A Không C Thỉnh thoảng B Hiếm D Thường xuyên Câu 9: Theo em, để hình thành phát triển lực đọc hiểu cho học sinh THPT dạy học văn văn xuôi đại, cần phải ý điều kiện sau đây? A GV cần xây dựng biện pháp rèn luyện cụ thể B HS cần chủ động, sáng tạo tiếp nhận văn nghệ thuật C GV phải xây dựng khơng khí học cởi mở, dân chủ, hứng thú D Ý kiến khác Câu 10: Thầy (cô) em sử dụng hình thức dạy học sau để rèn luyện lực đọc hiểu cho học sinh dạy học văn tự đại? A Xây dựng chương trình ngoại khóa B Tổ chức tranh luận, thuyết trình C Đọc - hiểu sáng tạo văn văn xuôi đại D Ý kiến khác PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN TỰ SỰ HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT (Dành cho giáo viên) Họ tên GV: Trường: Xin thầy cô cho biết số vấn đề dạy học phát triển lực đọc hiểu qua văn tự đại chương trình Ngữ văn 11 THPT (Thầy tích vào phương án trả lời mình) Câu 1: Theo thầy (cơ) việc hình thành phát triển lực đọc hiểu cho học sinh THPT dạy học văn tự đại có tầm quan trọng nào? A Quan trọng B Rất quan trọng C Không quan trọng D Không thật quan trọng Câu 2: Theo thầy (cơ), việc hình thành phát triển lực đọc hiểu cho 52 học sinh THPT dạy học văn văn xuôi đại tác dụng nào? A Giúp học sinh tìm hiểu sâu sắc vẻ đẹp văn nghệ thuật B Phát triển lực sáng tạo chủ động; tự học, tự nghiên cứu C Xây dựng kĩ sáng tạo nghệ thuật, yêu quý đẹp đời sống D Ý kiến khác Câu 3: Theo thầy (cơ), văn nghệ thuật nói chung, văn văn xi đại nói riêng lại phù hợp để rèn luyện lực phản biện cho học sinh THPT? A Vì văn văn xi đại sáng tạo nghệ thuật, phản ánh tranh đời sống số phân người B Đặc thù văn văn xi đại q trình tiếp nhận có tính phân tích, lí giải, phản biện C Vì văn nghệ thuật thể tình cảm chân thành, sâu sắc tác giả D Ý kiến khác Câu 4: Thầy (cơ) trọng đến việc hình thành phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dạy học văn văn xuôi đại không? A Chưa C Thỉnh thoảng B Ít D Thường xuyên Câu 5: Thầy (cô) đánh lực đọc hiểu học sinh THPT dạy học văn văn xuôi đại ? A Tốt C Trung bình B Khá D Yếu Câu 6: Những bất cập việc rèn luyện lực đọc hiểu cho học sinh THPT dạy học văn nghệ thuật nói chung, văn xi đại giai đoạn 1930 -1945 gì? A Học sinh có tâm lý học Văn để thi B Giáo viên không xây dựng biện pháp rèn luyện cụ thể C Học sinh không tham gia vào hoạt động đọc suy luận, tranh biện giao tiếp văn học D Ý kiến khác Câu 7: Theo Thầy (cơ), để hình thành phát triển lực đọc hiểu cho học sinh THPT dạy học văn nghệ thuật, cần phải ý điều kiện sau đây? A GV cần xây dựng biện pháp rèn luyện cụ thể B HS cần chủ động, sáng tạo tiếp nhận văn nghệ thuật C GV phải xây dựng khơng khí học cởi mở, dân chủ, hứng thú 53 D Ý kiến khác Câu 8: Trong trình học văn nghệ thuật, thầy (cơ) có sử dụng hình thức so sánh, đối chiếu, liên hệ văn với nhau? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu 9: Thầy (cô) sữ dụng hình thức dạy học sau để rèn luyện lực đọc hiểu cho học sinh dạy học văn tự đại? A Đóng vai nhân vật B Đối thoại với tác giả C Chuyển thể tác phẩm sang loại hình nghệ thuật khác D.Ý kiến khác Câu 10: Thầy (cô) xây dựng hình thức kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu dạy học văn nghệ thuật không ? A Chưa B Ít C Thỉnh thoảng D Thường xuyên PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC THỰC HIỆN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ HIỆN ĐẠI NÓI CHUNG, TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ NÓI RIÊNG QUA CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC (Dành cho giáo viên) Họ tên GV: ………………………… Trường: ………………………… Mong anh chị phản hồi câu hỏi sau cách đánh dấu vào ô tương ứng với câu trả lời anh chị: Câu 1: Anh chị có thường xuyên thiết kế dạy học văn tự đại theo chi tiết nghệ thuật đặc sắc kế hoạch dạy học khơng? Có Khơng Câu 2: Anh chị áp dụng hình thức dạy học đọc hiểu văn tự đại cho học sinh THPT qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc vào truyện ngắn Hai đứa trẻ chưa? Đã áp dụng Chưa áp dụng Câu 3: Anh chị có thấy dễ làm thiết kế hoạt động dạy học đọc hiểu Hai đứa trẻ qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc không? Dễ Khơng dễ Khó 54 Câu 4: Anh chị nhận xét mức độ học sinh hứng thú với hình thức dạy học đọc hiểu văn Hai đứa trẻ qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc? Hứng thú Bình thường Không hứng thú Câu 5: Anh chị thấy học sinh rèn luyện kỹ thực hoạt động dạy học đọc hiểu văn Hai đứa trẻ qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc? Kĩ viết Kĩ phản biện Kĩ trình bày Kĩ đọc hiểu Câu 6: Anh chị có dùng sản phẩm học tập hình thành hoạt động dạy học đọc hiểu văn tự đại cho học sinh THPT qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc để kiểm tra đánh giá học sinh khơng? Có Khơng Câu 7: Anh chị có đề xuất cho biện pháp dạy học đọc hiểu văn tự đại cho học sinh THPT qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc để đạt hiệu cao không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Anh chị có thêm ý tưởng cho hoạt động dạy học văn tự đại thông qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc muốn chia sẻ không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ NÓI CHUNG, TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ NÓI RIÊNG QUA CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC (Dành cho học sinh) Họ tên HS: ………………… Trường: ………………………… Các em trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thầy giáo có thường xun thực hoạt động dạy học văn tự thông qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc không Thường xuyên Không thường xun Khơng thực Câu 2: Em có ấn tượng với hoạt động dạy học văn Hai đứa trẻ thông qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc thầy giáo? 55 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Vì em ấn tượng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Em có thích hoạt động dạy học văn Hai đứa trẻ thông qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc không? Có Khơng Câu 5: Em có thường tham gia tích cực hoạt động dạy học văn Hai đứa trẻ thông qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc khơng? Khơng Ít Tích cực Câu 6: Em có muốn chia sẻ với thầy giáo tiết dạy đọc hiểu văn tự Ngữ văn không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động hội thảo văn học 56 Hoạt động tranh biện HS 57 Tranh biện theo mơ hình Trường teen HS tạo lập tiếp cận văn sơ đồ tư Học sinh tiếp cận văn kĩ thuật KWL 58 10 Học sinh trải nghiệm văn 11 Bài kiểm tra HS 59 12 BIỂU ĐỒ THÔNG SỐ KẾT QUẢ GIỮA LỚP TN VÀ LỚP ĐC THPT Quỳnh Lưu THPT Quỳnh Lưu 60 THPT Nguyễn Đức Mậu 13 HỌC SINH GIÚP ĐỠ NHỮNG HOÀN CẢNH GIA ĐÌNH KHĨ KHĂN 61 ... học văn Hai đứa trẻ trường phổ thông II- HỆ THỐNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HS THPT QUA CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TỪ TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ (THẠCH LAM). .. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ CHO HS THPT QUA CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TỪ TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ (THẠCH LAM) Như đề cập đến phần sở khoa học đề tài, việc phát triển. .. đặc sắc từ truyện ngắn Hai đứa trẻ - Xác định tính khả thi việc sử dụng phương pháp dạy học phát triển lực đọc hiểu văn tự cho HS THPT qua hệ thống chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ truyện ngắn Hai

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
5. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông - một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông - một góc nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
9. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương bạn đọc sáng tạo
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
10. Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
11. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 11, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
12. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (đồng chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2002
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh Khác
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1993), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Khác
7. Nguyễn Thái Hòa (2009), Từ điển tu từ, phong cách học, thi pháp học, Nxb Giáo dục Khác
8. Thạch Lam (2001), Gió đầu mùa, Nxb Đồng Nai Khác
13. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Khác
14. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng tổng hợp thông số từ quá trình khảo sát GV - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
Bảng t ổng hợp thông số từ quá trình khảo sát GV (Trang 12)
- Bảng tổng hợp thông số từ quá trình khảo sát HS - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
Bảng t ổng hợp thông số từ quá trình khảo sát HS (Trang 14)
Sản phẩm hoạt động tranh biện theo mô hình Trường teen của HS được chúng tôi nêu ởphần phụ lục [7, tr.58]  - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
n phẩm hoạt động tranh biện theo mô hình Trường teen của HS được chúng tôi nêu ởphần phụ lục [7, tr.58] (Trang 23)
Ví dụ 2: Tìm các chi tiết miêu tả về hình ảnh ngọn đèn con của chị Tí để - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
d ụ 2: Tìm các chi tiết miêu tả về hình ảnh ngọn đèn con của chị Tí để (Trang 25)
Ví dụ 3: HS tìm các chi tiết miêu tả hình ảnh đoàn tàu đi qua đêm đen phố huyện - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
d ụ 3: HS tìm các chi tiết miêu tả hình ảnh đoàn tàu đi qua đêm đen phố huyện (Trang 25)
bằng cách hoàn thiện bảng KWL như sau: - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
b ằng cách hoàn thiện bảng KWL như sau: (Trang 26)
Mảnh ghép số 4: Hình ảnh gợi cảm giác ngậm ngùi, xót xa bởi ấn tượng về sự đói nghèo khiến chị em Liên trông thấy cũng động lòng thương  - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
nh ghép số 4: Hình ảnh gợi cảm giác ngậm ngùi, xót xa bởi ấn tượng về sự đói nghèo khiến chị em Liên trông thấy cũng động lòng thương (Trang 32)
hình thành - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
hình th ành (Trang 40)
Thao tác 3 .Ý nghĩa của hình ảnh chuyến tàu đêm - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
hao tác 3 .Ý nghĩa của hình ảnh chuyến tàu đêm (Trang 45)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG (Trang 48)
Hình thức: Học tập cộng đồng; giao nhiệm vụ về nhà. - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
Hình th ức: Học tập cộng đồng; giao nhiệm vụ về nhà (Trang 48)
7. Tranh biện theo mô hình Trường teen - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
7. Tranh biện theo mô hình Trường teen (Trang 62)
7. Tranh biện theo mô hình Trường teen - SKKN các BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực đọc HIỂU văn bản tự sự CHO HS THPT THÔNG QUA các CHI TIẾT NGHỆ THUẬT đặc sắc từ TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ (THẠCH LAM)
7. Tranh biện theo mô hình Trường teen (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w