PHẦN III : KẾT LUẬN
4. Kiến nghị
4.3. Với học sinh
HS cần tích cực tham gia vào tất cả các hoạt động học tập để chủ động hình thành kiến thức, kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực và những năng lực, phẩm chất cần thiết, làm cơ sở cho việc có thể học tập suốt đời để trở thành những công dân có ích. Sau khi kết thúc việc tiếp cận văn bản Hai đứa trẻ từ các chi tiết nghệ thuật đặc sắc, HS cần rút ra được cho mình kĩ năng tiếp cận văn bản tự sự hiện đại trên cơ sở của đặc trưng thể loại.
Những gì chúng tôi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu, tìm tòi, vận dụng vào thực tiễn trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực, góp phần vào việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, đề tài chắc chắn sẽ còn có những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những góp ý từ Hội đồng khoa học các cấp và từ các đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện hơn cho đề tài nghiên cứu của bản thân.
50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
5. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông - một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1993), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục
7. Nguyễn Thái Hòa (2009), Từ điển tu từ, phong cách học, thi pháp học, Nxb Giáo dục
8. Thạch Lam (2001), Gió đầu mùa, Nxb Đồng Nai
9. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Phan Trọng Luận (2007), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục.
11. Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 11, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
12. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (đồng chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
13. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng
51
PHỤ LỤC
1. PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN TỰ SỰ HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT
(Dành cho học sinh)
Họ và tên học sinh:...Trường...
Em vui lòng cho biết một số vấn đề về phát triển năng lực đọc hiểu văn bản tự sự hiện đại trong chương trình Ngữ văn 11 THPT. (Em hãy tích vào phương án trả lời )
Câu 1: Theo em thì việc hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT trong dạy học văn bản tự sự hiện đại có tầm quan trọng như thế nào?
A. Quan trọng B. Rất quan trọng
C. Không quan trọng D. Không thật sự quan trọng
Câu 2: Theo em, việc hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT trong dạy học văn bản tự sự hiện đại có tác dụng như thế nào?
A. Có thể tìm hiểu vẻ đẹp của văn bản văn xuôi hiện đại giai đoạn 1930 -1945. B. Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu
C. Rèn luyện tư duy phản biện, suy nghĩ biện chứng. D. Ý kiến khác
Câu 3: Những câu chuyện/ hình tượng nhân vật… trong tác phẩm văn học có gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ và những liên hệ đến cuộc sống của mình?
A. Nhiều B. Vừa phải C. Ít D. Không có
Câu 4: Em có thích đọc tác phẩm văn xuôi và soi chiếu nó trong đời sống hiện thực không ?
A. Không thích B. Không quan tâm C. Thích D. Rất thích
Câu 5: Trong các giờ học đọc - hiểu văn bản văn xuôi hiện đại, em có thường xuyên suy nghĩ, lí giải, phân tích nhiều mặt của một hình tượng nhân vật không?
A. Không bao giờ B. Hiếm khi C. Thỉnh thoảng D. Thường xuyên
Câu 6: Vì sao trong các giờ học Ngữ Văn nói chung, văn bản tự sự hiện đại nói riêng, khả năng đọc hiểu của học sinh còn hạn chế?
A. GV chưa xây dựng được các biện pháp khơi gợi năng lực đọc hiểu ở HS B. HS có tâm lý tiếp thu bài học một cách thụ động, thiếu sáng tạo
52 D. HS chưa mạnh dạn bày tỏ cảm nhận riêng của mình
Câu 7: Em đã từng tham gia các cuộc tranh biện, cuộc giao tiếp văn học về các chi tiết nghệ thuật đặc sắc khi học văn bản tự sự hiện đại chưa?
A. Chưa bao giờ B. Thỉnh thoảng C. Ít khi D. Thường xuyên
Câu 8: Trong quá trình học văn bản văn xuôi hiện đại, em có sử dụng hình thức so sánh, đối chiếu, liên hệ giữa các văn bản với nhau không?
A. Không bao giờ B. Hiếm khi C. Thỉnh thoảng D. Thường xuyên
Câu 9: Theo em, để hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT trong dạy học văn bản văn xuôi hiện đại, cần phải chú ý những điều kiện nào sau đây?
A. GV cần xây dựng biện pháp rèn luyện cụ thể
B. HS cần chủ động, sáng tạo trong tiếp nhận văn bản nghệ thuật C. GV phải xây dựng không khí giờ học cởi mở, dân chủ, hứng thú D. Ý kiến khác
Câu 10: Thầy (cô) của em đã sử dụng hình thức dạy học nào sau đây để rèn luyện năng lực đọc hiểu cho học sinh trong dạy học văn bản tự sự hiện đại?
A. Xây dựng chương trình ngoại khóa B. Tổ chức tranh luận, thuyết trình.
C. Đọc - hiểu sáng tạo văn bản văn xuôi hiện đại D. Ý kiến khác
2. PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN TỰ SỰ HIỆN ĐẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT
(Dành cho giáo viên)
Họ và tên GV:...Trường: ...
Xin thầy cô cho biết một số vấn đề về dạy học phát triển năng lực đọc hiểu qua văn bản tự sự hiện đại trong chương trình Ngữ văn 11 THPT. (Thầy cô hãy tích vào phương án trả lời của mình)
Câu 1: Theo thầy (cô) thì việc hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT trong dạy học văn bản tự sự hiện đại có tầm quan trọng như thế nào?
A. Quan trọng B. Rất quan trọng
C. Không quan trọng D. Không thật quan trọng
53 học sinh THPT trong dạy học văn bản văn xuôi hiện đại tác dụng như thế nào?
A. Giúp học sinh có thể tìm hiểu sâu sắc vẻ đẹp văn bản nghệ thuật. B. Phát triển năng lực sáng tạo chủ động; tự học, tự nghiên cứu
C. Xây dựng kĩ năng sáng tạo nghệ thuật, yêu quý cái đẹp trong đời sống. D. Ý kiến khác
Câu 3: Theo thầy (cô), vì sao văn bản nghệ thuật nói chung, văn bản văn xuôi hiện đại nói riêng lại phù hợp để rèn luyện năng lực phản biện cho học sinh THPT?
A. Vì văn bản văn xuôi hiện đại là sáng tạo nghệ thuật, là phản ánh bức tranh đời sống và số phân con người
B. Đặc thù văn bản văn xuôi hiện đại là quá trình tiếp nhận có tính phân tích, lí giải, phản biện
C. Vì văn bản nghệ thuật thể hiện những tình cảm chân thành, sâu sắc của tác giả D. Ý kiến khác
Câu 4: Thầy (cô) chú trọng đến việc hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh trong dạy học văn bản văn xuôi hiện đại không?
A. Chưa bao giờ B. Ít khi
C. Thỉnh thoảng D. Thường xuyên
Câu 5: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về năng lực đọc hiểu của học sinh THPT trong dạy học văn bản văn xuôi hiện đại ?
A. Tốt B. Khá
C. Trung bình D. Yếu
Câu 6: Những bất cập trong việc rèn luyện năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT trong dạy học văn bản nghệ thuật nói chung, văn xuôi hiện đại giai đoạn 1930 -1945 là gì?
A. Học sinh có tâm lý học Văn chỉ để thi.
B. Giáo viên không xây dựng được các biện pháp rèn luyện cụ thể
C. Học sinh không tham gia vào hoạt động đọc suy luận, tranh biện và giao tiếp văn học
D. Ý kiến khác
Câu 7: Theo Thầy (cô), để hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT trong dạy học văn bản nghệ thuật, cần phải chú ý những điều kiện nào sau đây?
A. GV cần xây dựng biện pháp rèn luyện cụ thể
B. HS cần chủ động, sáng tạo trong tiếp nhận văn bản nghệ thuật C. GV phải xây dựng không khí giờ học cởi mở, dân chủ, hứng thú
54 D. Ý kiến khác
Câu 8: Trong quá trình học văn bản nghệ thuật, thầy (cô) có sử dụng hình thức so sánh, đối chiếu, liên hệ giữa các văn bản với nhau?
A. Không bao giờ B. Hiếm khi
C. Thỉnh thoảng D. Thường xuyên
Câu 9: Thầy (cô) đã sữ dụng hình thức dạy học nào sau đây để rèn luyện năng lực đọc hiểu cho học sinh trong dạy học văn bản tự sự hiện đại?
A. Đóng vai nhân vật B. Đối thoại với tác giả
C. Chuyển thể tác phẩm sang một loại hình nghệ thuật khác D.Ý kiến khác
Câu 10: Thầy (cô) đã xây dựng những hình thức kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu khi dạy học văn bản nghệ thuật không ?
A. Chưa bao giờ B. Ít khi
C. Thỉnh thoảng D. Thường xuyên
3. PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC THỰC HIỆN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ HIỆN ĐẠI NÓI CHUNG, TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ NÓI RIÊNG QUA CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC
(Dành cho giáo viên)
Họ và tên GV: ……….. Trường: ………. Mong các anh chị phản hồi những câu hỏi sau bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng với câu trả lời của anh chị:
Câu 1: Anh chị có thường xuyên thiết kế dạy học văn bản tự sự hiện đại theo các chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong kế hoạch dạy học của mình không?
Có Không
Câu 2: Anh chị đã áp dụng các hình thức dạy học đọc hiểu văn bản tự sự hiện đại cho học sinh THPT qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc vào truyện ngắn
Hai đứa trẻ chưa?
Đã áp dụng Chưa áp dụng
Câu 3: Anh chị có thấy dễ làm khi thiết kế các hoạt động dạy học đọc hiểu
Hai đứa trẻ qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc không?
55
Câu 4: Anh chị nhận xét mức độ học sinh hứng thú với các hình thức dạy học đọc hiểu văn bản Hai đứa trẻ qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc?
Hứng thú Bình thường Không hứng thú
Câu 5: Anh chị thấy học sinh rèn luyện được những kỹ năng nào khi thực hiện những hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản Hai đứa trẻ qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc?
Kĩ năng viết Kĩ năng phản biện Kĩ năng trình bày Kĩ năng đọc hiểu
Câu 6: Anh chị có dùng các sản phẩm học tập được hình thành trong hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản tự sự hiện đại cho học sinh THPT qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc để kiểm tra đánh giá học sinh không?
Có Không
Câu 7: Anh chị có đề xuất gì cho những biện pháp dạy học đọc hiểu văn bản tự sự hiện đại cho học sinh THPT qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc để đạt được hiệu quả cao hơn không?
……… ………
Câu 8: Anh chị có thêm ý tưởng cho hoạt động dạy học văn bản tự sự hiện đại thông qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc muốn chia sẻ không?
……… ………
4. PHIẾU KHẢO SÁT VỀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰ NÓI CHUNG, TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ NÓI RIÊNG QUA CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC
(Dành cho học sinh)
Họ và tên HS: ……….. Trường: ……… Các em có thể trả lời những câu hỏi sau:
Câu 1: Thầy cô giáo có thường xuyên thực hiện hoạt động dạy học văn bản tự sự thông qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc không
Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện
Câu 2: Em có ấn tượng với hoạt động dạy học văn bản Hai đứa trẻ thông qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc nào của thầy cô giáo?
56 ……… ………
Câu 3: Vì sao em ấn tượng?
……… ………
Câu 4: Em có thích hoạt động dạy học văn bản Hai đứa trẻ thông qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc không?
Có Không
Câu 5: Em có thường tham gia tích cực trong hoạt động dạy học văn bản
Hai đứa trẻ thông qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc không?
Không Ít Tích cực
Câu 6: Em có muốn chia sẻ gì với thầy cô giáo về tiết dạy đọc hiểu văn bản tự sự Ngữ văn không?
……… ………
57
58
7. Tranh biện theo mô hình Trường teen
8. HS tạo lập và tiếp cận văn bản bằng sơ đồ tư duy
59
10. Học sinh trải nghiệm văn bản
60
12. BIỂU ĐỒ THÔNG SỐ KẾT QUẢ GIỮA LỚP TN VÀ LỚP ĐC
THPT Quỳnh Lưu 2
61 THPT Nguyễn Đức Mậu