Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua sử dụng tài liệu tự học chủ đề photpho lớp 11

111 1 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua sử dụng tài liệu tự học chủ đề photpho lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC NGƠ TẤN KHOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CHỦ ĐỀ PHOTPHO LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÀ NẴNG - 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC NGƠ TẤN KHOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CHỦ ĐỀ PHOTPHO LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Trần Đức Mạnh ĐÀ NẴNG - 2022 LỜI CẢM ƠN Khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lớn tơi Đây minh chứng cho kết năm Đai học Nó đánh dấu cho kết thúc quãng đời sinh viên, cho trưởng thành mặt kiến thức với kĩ sư phạm Đồng thời đánh dấu cho bước khởi đầu sau Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp mình, tơi nhận giúp đỡ lớn từ phía thầy cơ, HS bạn bè Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Đức Mạnh, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình lựa chọn, triển khai hồn thiện đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy/cơ khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thầy/ cô tổ Hóa học ban lãnh đạo trường THPT Phạm Phú Thứ, Đà Nẵng, người tạo điều kiện thuận lợi mặt kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, sở vật chất, … để hồn thành khóa luận Đặc biệt, thầy xin gửi lời cảm ơn tới em! Những HS tích cực, thân thiện sáng tạo trường THPT Phạm Phú Thứ, Đà Nẵng Cảm ơn hợp tác giúp đỡ em Khóa luận thầy suốt q trình thực nghiệm! Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Ngô Tấn Khoa i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Ngô Tấn Khoa ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT Nghĩa Viết tắt PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TH Tự học NL Năng lực iii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Mức độ sử dụng phương pháp kỉ thuật dạy học định hướng 18 phát triển NLTH dạy học hóa học 1.2 Mức độ thường xuyên sử dụng số cơng cụ ĐG dạy học hóa 19 học 1.3 Quan điểm HS biết NLTH 22 2.1 Cấu trúc NLTH HS trường THPT 26 2.2 Biểu mức độ NLTH HS 28 2.3 Phiếu đánh giá NLTH HS dành cho GV 48 2.4 Phiếu Tự đánh giá HS 50 3.1 Nội dung TN 54 3.2 Bảng phân phối tần số HS đạt điểm Xi 58 3.3 Bảng phần trăm số HS đạt điểm Xi 58 3.4 Bảng phần trăm tần suất % số HS đạt điểm Xi trở xuống 59 3.5 Bảng phân loại HS theo kết kiểm tra lớp 11/6 60 3.6 Bảng phân loại HS theo kết kiểm tra lớp 11/7 61 3.7 Bảng tổng hợp kết đánh giá NLTH HS lớp TN GV 63 đánh giá 3.8 Tỉ lệ HS tự đánh giá lực sau TN iv 64 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh Tên hình ảnh Trang 1.1 Nhận thức GV biểu HS THPT 21 1.2 GV đánh giá NLTH HS THPT 22 1.3 HS biết thuật ngữ TH 22 1.4 Các khó HS thường gặp phải trình tự học 23 2.1 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 33 3.1 Hình ảnh kết làm HS tiết học 58 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra 11/6 59 lớp ĐC 3.3 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra lớp 11/7 60 lớp ĐC 3.4 Biểu đồ tỉ lệ cột phân loại HS theo nhóm lớp 11/6 60 lớp ĐC 3.5 Biểu đồ tỉ lệ cột phân loại HS theo nhóm lớp 11/7 61 lớp ĐC 3.6 So sánh điểm lớp TN ĐC 62 3.7 Đánh giá GV NLTH HS 56 v MỤC LỤC  LỜI CẢM ƠN i  LỜI CAM ĐOAN ii  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN iii  DANH MỤC BẢNG iv  DANH MỤC HÌNH ẢNH v  MỤC LỤC vi  Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giải thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiêm cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp toán thống kê Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận  Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển lực tự học cho học sinh phổ thông Việt Nam  1.2 Tổng quan tự học 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Các hình thức tự học  1.3 Tổng quan lực 10 1.3.1 Khái niệm lực 10 1.3.2 Các dạng lực 10  1.4 Năng lực tự học 11 vi 1.4.1 Khái niệm 11 1.4.2 Biểu lực tự học 12  1.5 Mô hình dạy học sử dụng tài liệu tự học để phát triển lực tự học 13 1.5.1 Sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học 13 1.5.1.1 Định nghĩa tài liệu hướng dẫn tự học 13 1.5.1.2 Sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học 13  1.6 Thực trạng tự học phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học trường trung học phổ thông 17 1.6.1 Mục đích điều tra 17 1.6.2 Đối tượng điều tra 17 1.6.3 Nội dung phương pháp điều tra 17 1.4.3.1 Nội dung điều tra 17 1.6.3.2 Phương pháp điều tra 17 1.6.4 Kết điều tra 18 1.6.4.1 Các kết điều tra giáo viên 18 1.6.5 Nhận xét chung 24  TIỂU KẾT CHƯƠNG 24  CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁP TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HS THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHOTPHO Ở TRƯỜNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25  2.1 Phân tích chủ đề 25 2.1.1 Vị trí 25 2.1.2.Mục tiêu 25 2.1.3 Phương pháp dạy học 26  2.2 Cấu trúc lực tự học dạy học hóa học 26 2.2.1 Cấu trúc lực học sinh trung học phổ thông 26 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh phổ thông 27 2.2.3 Các mức độ biểu lực tự học học sinh trường trung học phổ thông 28  2.3 Thiết kế tài liệu tự học dạy học chủ đề Photpho nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 30 2.3.1 Định hướng thiết kế tài liệu hướng dẫn tự học 30 2.3.2 Quy trình xây dựng tài liệu hướng dẫn tự học 31 2.3.3 Tiến trình tổ chức hoạt động tự học theo tài liệu hướng dẫn 32 2.3.4 Nội dung tài liệu hướng dẫn tự học kế hoạch dạy học theo tài liệu 35 vii  2.4 Đánh giá lực tự học học sinh dạy học hóa phần photpho lớp 11 trường trung học phổ thơng 48 2.4.1 Mục tiêu đánh giá lực tự học 48 2.4.2 Sử dụng phiếu đánh giá lực 48 2.4.2.1 Phiếu đánh giá lực tự học học sinh dành cho giáo viên 49 2.4.2.2 Phiếu tự đánh giá học sinh 50  TIỂU KẾT CHƯƠNG 52  CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53  3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 53 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm 53  3.2 Địa bàn, đối tượng tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 53 3.2.1 Chọn địa bàn thực 53 3.2.2 Chọn đối tượng thực 53 3.2.3 Nội dung TN sư phạm 53  3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm thu thập xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 54 3.3.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.3.2 Thu thập xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm 54 3.3.2.1 Thu thập đánh giá kết định tính 54 3.3.2.2 Thu thập đánh giá kết định lượng 55  3.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 55  3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 56 3.4.2 Kết qua kiểm tra 58  3.5 Giáo viên học sinh tự đánh giá sau thực nghiệm 63 3.5.1 Giáo viên đánh giá 63 3.5.2 Học sinh tự đánh giá 64  3.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 65  TIỂU KẾT CHƯƠNG 65  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Khuyến nghị 67  TÀI LIỆU THAM KHẢO 68  PHỤ LỤC 71 viii Phụ lục Kế hoạch dạy Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; Lớp: 11 Thời gian thực hiện: 45 phút (1 tiết) I Mục tiêu học Kiến thức - HS trình bày CTCT axit photphoric (1) - HS nêu TCVL axit photphoric (2) - HS trình bày TCHH axit photphoric (3) - HS trình bày ứng dụng cách điều chế axit photphoric đời sống (4) - HS trình bày tính tan muối photphat.(5) - HS nhận biết ion photphat.(6) Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS chủ động, tích cực hồn thành tài liệu tự học (TLTH) thực phiếu học tập, trả lời câu hỏi thông qua kiến thức học (7) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề mà GV đưa (8) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp có vấn đề thắc mắc (9) 2.2 Năng lực Hóa học - Năng lực xác định sản phẩm sinh tác dụng với bazơ (10) - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học: HS hệ thống hóa tồn kiến thức học vận dụng kiến thức vào câu hỏi (11) Phẩm chất - Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận q trình học; tích cực tìm tịi sáng tạo nhiệm vụ học tập nhóm (12) - Trung thực: Khách quan, trung thực trình làm việc nhóm (16) 86 - Trách nhiệm: Hồn thành tốt nhiệm vụ phân công; biết chỗ sai sửa lỗi (17) II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Kế hoạch dạy học, giáo án trình chiếu powerpoint - Phiếu học tập - Dụng cụ dạy học: máy tính, máy chiếu - Nam châm Học sinh - Đã hoàn thành tài liệu tự học - Giấy A1, bút lông - Sách giáo khoa III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Thu thập thông tin (3 phút) a Mục tiêu: Xác địch thắc mắc HS TLTH b Nội dung: - GV phát phiếu thu nhận thông tin - HS ghi thắc mắc, chưa rõ tài liệu c Sản phẩm: Các thắc mắc học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV ổn định lớp - Cả lớp trật tự - GV chia lớp thành nhóm để thảo - HS nhận thành viên nhóm luận - GV cho HS nêu vấn đề thắc - HS ghi thắc mắc phiếu thu TLTH nhận thơng tin Hoạt động 2: Hình thành củng cố kiến thức, kĩ giải vấn đề (27 phút) a Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (9) b Nội dung: - GV u cầu nhóm thảo luận, trình bày kiến thức học từ TLTH vào giấy A1 theo phân cơng GV 87 - GV cho HS lên trình bày phần nhóm, nhóm cịn lại lắng nghe nhận xét c Sản phẩm: Nhóm 1: I Cấu tạo phân tử - Số oxi hóa P cao +5 II Tính chất vật lí - Axit photphoric chất tinh thể suốt - Nóng chảy 42,5 độ C, háo nước nên dễ chảy rữa, tan nước theo tỉ lệ - Axit photphoric thường dung dung dịch đặc, không màu, nồng độ 85% Nhóm 2: III Tính chất hóa học - Axit photphoric axit ba nấc, có độ mạnh trung bình, có tất tính chất chung axit - Trong dung dịch, axit photphoric phân li theo nấc: Nấc 1: H3PO4 ⇌ H+ + H2PO4- Nấc 2: H2PO42- ⇌ H+ + HPO42- Nấc 3: HPO42- ⇌ H+ + PO43- - Axit photphoric tác dụng dung dịch kiềm tùy theo lượng chất tác dụng mà tạo muối axit, muối trung hòa hỗn hợp muối Sản phẩm muối xác định cách lập tỉ T = 𝑛𝑁𝑎𝑂𝐻 𝑛𝐻3𝑃𝑂4 - Axit photphoric tính oxi hóa Nhóm 3: - Điều chế: Trong công nghiệp: cách Cách 1:Cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng photphorit quặng apatit PTHH: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4 + 2H3PO4 (đk: to) 88 Cách 2: Đốt P oxi thu P2O5, sau cho P2O5 tác dụng với nước 4P + 5O2 → P2O5 (đk: to) PTHH: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 - Ứng dụng: + Thuốc trừ sâu + Phân bón + Dược phẩm + Chất tầy rửa Nhóm 4: - Muối photphat muối axit photphoric - Axit photphoric tác dụng với dung dịch kiềm tạo ba loại muối: + Muối đihiđrophotphat + Muối hiđrophotphat + Muối photphat trung hòa - Các muối trung hòa muối axit kim loại natri, kali amoni tan nước Với kim loại khác, có muối đihi đrophotphat tan được, ngồi khơng tan tan nước - Thuốc thử để nhận biết ion PO43- dung dịch muối photphat bạc nitrat (AgNO3) d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm đem giấy A1 bút lông chuẩn bị trước - HS lắng nghe, hoàn thành yêu cầu - GV phân chia nhiệm vụ nhóm + Nhóm 1: Trả lời câu hỏi TLTH + Nhóm 2: Trả lời câu hỏi TLTH + Nhóm 3: Trả lời câu hỏi TLTH - HS nhận nhiệm vụ thực + Nhóm 4: Trả lời câu hỏi 8, 10 89 - GV yêu cầu HS trình bày câu trả lời vào giấy A1 - GV hỗ trợ nhóm cần thiết - Sau phút cho nhóm lên dán sản phẩm lên bảng - Mời đại diện nhóm lên trình bày - HS lên bảng trình bày sản phẩm - GV yêu cầu nhóm cịn lại ý - HS đặt câu hỏi thắc mắc lắng nghe để nhận xét bổ sung - GV nhận xét, giải đáp thắc mắc học sinh hoạt động 1, chốt lại kiến - HS lắng nghe thức cho HS * Phương án đánh giá Đánh giá dựa sản phẩm kĩ thuyết trình HS Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) a Mục tiêu: (6), (7), (8), (11) b Nội dung: - GV cho làm tập quizizz c Sản phẩm: Đáp án hiển thị trang quizz d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia mã tham gia lớp quizizz - HS vào lớp học wed cho HS - GV chờ hS vào lớp đầy đủ sau bắt - HS thực làm đầu trị chơi - HS lắng nghe - Kết thúc trò chơi GV chiếu kết giải thích thắc mắc HS * Phương án đánh giá - GV đánh giá dựa thái độ, mức độ tham gia hoạt động kết HS Rút kinh nghiệm: 90 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bài 12: PHÂN BĨN HĨA HỌC Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học; Lớp: 11 Thời gian thực hiện: 45 phút (1 tiết) I Mục tiêu học Kiến thức - HS trình bày trồng cần nguyên tố (1) - HS biết thành phần hóa học loại phân (2) - HS tính độ dinh dưởng phân bón (3) - Vận dụng kiến thức phân bón để giải tập (4) Kỹ - Tính độ dinh dưỡng phân bón (5) - Ứng dụng cho trồng (6) - Tự học theo tài liệu hướng dẫn (7) Thái độ - Qua hiểu biết phân bón hóa học ứng dụng phân bón đời sống sản xuất hình thành quan trọng (8) - Yêu thích, hứng thú say mê học tập mơn Hóa học có ý thức tự học (9) Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS chủ động, tích cực hoàn thành tài liệu tự học (TLTH) thực phiếu học tập, trả lời câu hỏi thông qua kiến thức học (10) - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề mà GV đưa đồng thời tìm kiếm chọn lọc sáng tạo (11) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chủ động giao tiếp có vấn đề thắc mắc (12) - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua câu hỏi, HS vận dụng ngơn 91 ngữ diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định thân (13) - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn: HS hệ thống hóa tồn kiến thức học vận dụng kiến thức vào câu hỏi thực tiễn (14) Phẩm chất - Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận q trình học; tích cực tìm tịi sáng tạo nhiệm vụ học tập nhóm, cá nhân GV đưa (15) - Trung thực: Khách quan, trung thực trình làm việc nhóm (16) - Trách nhiệm: Hồn thành tốt nhiệm vụ phân công; biết nhận sai sửa lỗi (17) II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Kế hoạch dạy học, giáo án trình chiếu powerpoint - Phiếu học tập - Dụng cụ dạy học: máy tính, máy chiếu Học sinh - Đã hoàn thành tài liệu tự học - Sách giáo khoa III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập (5 phúp) a Mục tiêu: HS hiểu khái quát phân bón b Nội dung: - GV chiếu video ngắn phân bón cho HS xem c Sản phẩm: HS hiểu nêu khái niệm phân bón d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chiếu viceo cho HS xem - HS nêu khái niệm https://www.youtube.com/watch?v=qI00C6UCbs - GV cho HS nêu khái niệm phân bón sau xem video * Phương án đánh giá 92 - GV đánh giá dựa thái độ, kết xác định HS Hoạt động 2: Hình thành củng cố kiến thức, kĩ giải vấn đề (25 phút) a Mục tiêu: (1), (2), (3), (4), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14) b Nội dung: - GV u cầu nhóm thảo luận, trình bày kiến thức học từ TLTH vào giấy A1 theo phân cơng GV - GV cho HS lên trình bày phần nhóm, nhóm cịn lại lắng nhận xét c Sản phẩm: Nhóm 1: A – Phân đạm - Phân đạm cung cấp ni tơ hóa hợp cho dạng ion nitrat NO3- ion amoni NH4+ Phân đạm có tác dụng kích thíc q trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật Phân đạm amoni - Các muối amoni NH4Cl, NH4NO3,… điều chế cho amoniac tác dụng với axit tương ứng 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 Phân đạm nitrat - Các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,… điều chế phản ứng axit nitric muối cacbonat CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Urê - Urê (NH2)2CO phân đạm tốt nhất, điều chế cách cho amoniac tác dụng cới CO2 nhiệt độ 180 – 200o, 200 atm CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O Nhóm 2: B – Phân lân - Phân lân cung cấp photpho cho dạng ion photphat Loại phân bón cần cho thời kì sinh trưởng Độ dinh dưỡng đánh giá theo phần trăm khối lượng P2O5 93 Supephotphat - Có hai loại: supephotphat đơn kép + Supephotphat đơn chứa 14 – 20% P2O5, sản xuất cách cho bột quặng photphorit apatit tác dụng với axit sunfuric đặc Ca3(PO4)2 + 2H2SO4(đặc)  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 + Supephotphat kép chứa hàm lượng P2O5 cao hơn(40 – 50%), điều chế qua hai giai đoạn Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H2SO4  3Ca(H2PO4)2 Phân lân nung chảy - Sản xuất phân lân nung chảy , người ta nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân Chứa 12-14% P2O5 Nhóm 3: C – Phân kali - Phân kali cung cấp cho trồng nguyên tố kali dạng ion K+ Loại phân bón thức đẩy nhanh trình tạo chất đường, bột, chất xơ,… - Độ dinh dưỡng phân đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng K2O tương ứng với lượng K có phân - Muối kali clorua kali sunfat sử dụng nhiều để làm phân kali Nhóm 4: Phân hỗn hợp, phức hợp vi lượng - Phân hỗn hợp chứa N, P, K gọi phân NPK Ví dụ phân nitrophotka - Phân phức hợp hỗn hợp chất tạo đồng thời tương tác hóa học chất Ví dụ amophot hỗn hợp muối NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 - Phân vi lượng cung cấp cho nguyên tố bo, kẽm, mangan, đồng, dạng hợp chất Cây trồng cần lượng nhỏ loại phân bón để tăng khả kích thích sinh trưởng trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm đem giấy A1và bút lông chuẩn bị trước - HS lắng nghe, hoàn thành yêu cầu - GV phân chia nhiệm vụ nhóm + Nhóm 1: Trình bày phân đạm + Nhóm 2: Trình bày phân lân 94 + Nhóm 3: Trình bầy phân kali + Nhóm 4: Trình bày phân hỗn hợp, phức hợp vi lượng - GV yêu cầu HS trình bày kiến thức - HS nhận nhiệm vụ thực phân bón theo phân cơng (HS sử dụng tài liệu internet) - GV hỗ trợ nhóm cần thiết - HS lên bảng trình bày - Sau 10 phút cho nhóm lên dán sản phẩm lên bảng - Mời đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - GV yêu cầu nhóm cịn lại ý - HS đặt câu hỏi thắc mắc lắng nghe để nhận xét bổ sung - GV nhận xét, giải đáp thắc mắc, chốt lại kiến thức cho HS - HS lắng nghe * Phương án đánh giá Đánh giá dựa sản phẩm kĩ thuyết trình HS Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) a Mục tiêu: (6), (7), (8), (11) b Nội dung: - GV cho HS chơi trò chơi wed quizizz https://quizizz.com/admin/quiz/617bf5b8b98b53001e3de384 c Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia mã tham gia lớp quizizz - HS làm wed cho HS - GV chờ hS vào lớp đầy đủ sau bắt đầu trị chơi - Kết thúc trò chơi GV chiếu kết giải thích thắc mắc HS * Phương án đánh giá 95 - GV đánh giá dựa thái độ, mức độ tham gia hoạt động kết làm HS IV Phụ lục Mã QR link: Video HDD1: Quizizz HDD3: Phụ lục Đề kiểm tra đánh giá BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT * HS làm giấy, phần trắc nghiệm HS chọn đáp án form, phần tự luận chụp hình làm sau nộp lên form I Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Trong công nghiệp, photpho điều chế từ phản ứng nung hỗn hợp chất sau ? A quặng photphorit, đá xà vân than cốc B quặng photphorit, cát than cốc C diêm tiêu, than gỗ lưu huỳnh D cát trắng, đá vôi sođa 96 Câu 2: Thành phần quặng apatit A CaP2O7 B Ca(PO3)2 C 3Ca(PO4)2.CaFe2 D Ca3(PO4)2 Câu 3: Phát biểu sau sai ? A cấu hình electron nguyên tử photpho 1s22s22p63s23p6 B Photpho tồn dạng thù hình photpho đỏ photpho trắng C Photpho trắng hoạt động mạnh photpho đỏ D Ở nhiệt độ thường photpho hoạt động mạnh nitơ Câu 4: Photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ điều kiện thường A Photpho có độ âm điện nhỏ nitơ B Photpho có bán kính ngun tử điện tích hạt nhân lớn nitơ C Trong phân tử Photpho, liên kết nguyên tử photpho bền liên kết nguyên tử nitơ phân tử nitơ D Photpho tồn trạng thái rắn, nitơ tồn trạng thái khí điều kiện thường Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P oxi dư, sau hịa tan hồn tồn sản phẩm vào 100,0 ml dung dịch NaOH 2,5 mol/l Trong dung dịch thu có chứa chất A H3PO4 NaH2PO4 B NaH2PO4 Na2HPO4 C Na2HPO4 Na3PO4 D Na3PO4 NaOH Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,62 gam photpho oxi dư, thêm 100,0 ml dung dịch NaOH 0,60 mol/l vào bình phản ứng , lắc kĩ thu dung dịch B Môi trường dung dịch B A Axit B Trung tính C Bazơ D tùy vào sản phẩm phản ứng cháy Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,20 gam photpho oxi dư, hòa tan sản phẩm vào 200,0 gam nước thu dung dịch có nồng độ A 9,15 % B 6,63 % C 3,10 % D 7,10 % Câu 8: Trong hợp chất nguyên tố photpho có hóa trị cao A B C 97 D Câu 9: Axit H3PO4 HNO3 phản ứng với tất chất dãy A CuO, KOH, CuSO4, NH3, KCl B CuNO3, KOH, Na2CO3, NH3, Ag C NaCl , KOH, Na2CO3, NH3, CaO D KOH, Na2CO3 , NH3, Na2S, CuO Câu 10: Thêm từ từ 4,0 gam NaOH vào 100,0 ml dung dịch H3PO4 0,4 M, khối lượng muối thu A 5,76 gam B 7,92 gam C 6,12 gam D 5,47 gam Câu 11: Để nhận biết ion PO43- dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử A Ba(OH)2 phản ứng tạo Ba3(PO4)2 kết tủa trắng không tan kiềm dư B AgNO3 phản ứng tạo dung dịch có màu vàng C Cu HNO3 phản ứng tạo kết tủa có màu xanh D AgNO3 phản ứng tạo kết tủa có màu vàng Câu 12: Phương trình ion rút gọn mơ tả phản ứng xảy cho 0,3 mol KOH vào 100,0 ml dung dịch axit photphoric 1,0 mol/l A H3PO4 + 3OH- PO43- + 3H2O B H3PO4 + 2OH- HPO42- + 2H2O C H3PO4 + OH- H2PO4- + H2O D H+ + OH- H2O Câu 13: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch X thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện, dung dịch X chứa chất sau ? A KCl B Na2S C K3PO4 D Na2SO4 Câu 14: Loại phân đạm sau có đọ dinh dưỡng cao ? A (NH4)2SO4 B CO(NH2)2 C NH4NO3 NH4Cl Câu 15: Cho phản ứng sau : A Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc → 3CaSO4 + 2H3PO4 (1) B Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc → 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 (2) C Ca3(PO4)2 + 4H2SO4 đặc → Ca(H2PO4)2 98 (3) D D Ca3(OH)2 + 2H2SO4 đặc → Ca(H2PO4)2 + 2H2O (4) Những phản ứng xảy trình điều chế supephotphat kép từ Ca(H2PO4)2 A (2), (3) B (1), (3) C (2), (4) D (1), (4) Câu 16: Phát biểu sau không ? A supephotphat kép cố độ dinh dưỡng thấp supephotphat đơn B Nitơ photpho hai nguyên tố thiếu cho sống C Tất muối nitrat bị nhiệt phân hủy D Tất muối đihiđrophotphat rễ tan nước Câu 17: Phân bón cung cấp hàm lượng nitơ cao ? A (NH4)2CO3 B NH4HCO3 C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO Câu 18: Thành phần hóa học supephotphat đơn A Ca3(PO4)2 B Ca(H2PO4)2 C CaHPO4 D Ca(H2PO4)2 CaSO4 Câu 19: Thành phần hóa học supephotphat kép A Ca3(PO4)2 B Ca(H2PO4)2 C CaHPO4 D Ca(H2PO4)2 CaSO4 Câu 20: Hầu hết phân đạm, amoni: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 khơng thích hợp cho loại đất chua A muối amoni bị thủy phân tạo môi trường bazơ B muối amoni bị thủy phân tạo môi trường axit C muối amoni bị thủy phân tạo mơi trường trung tính D muối amoni khơng bị thủy phân II Phần tự luận (3 điểm) Lưu ý: HS làm giấy sau chụp lại nộp lên biểu mẫu Bài 1: Một loại quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2 Hãy tính hàm lượng phần trăm P2O5 có quặng Bài 2: Rót dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH Tính khối lượng muối thu sau cô cạn dung dịch 99 100 ... Trong chủ đề Photpho chủ đề mà HS lần đầu tiếp cần với photpho hợp chất photpho Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài ? ?Phát triển lực tự học cho HS thông qua sử dụng tài liệu tự học chủ đề Photpho. .. biểu lực tự học học sinh trường trung học phổ thông 28  2.3 Thiết kế tài liệu tự học dạy học chủ đề Photpho nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 30 2.3.1 Định hướng thiết kế tài liệu. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA HỌC NGƠ TẤN KHOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CHỦ ĐỀ PHOTPHO LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan