Phát triển năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ đề lượng giác lớp 11

126 10 0
Phát triển năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chủ đề lượng giác lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THANH LIÊM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LƯỢNG GIÁC LỚP 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THANH LIÊM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LƯỢNG GIÁC LỚP 11 Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS THÁI THỊ HỒNG LAM NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận động viên, hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cá nhân, đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, khoa Sư phạm Toán học trường Đại học Vinh trường Đại học Sài Gòn (đơn vị liên kết đào tạo) tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề bậc đào tạo Sau đại học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo: TS Thái Thị Hồng Lam, người hết lòng quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ, khích lệ, động viên, hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, tơi vơ biết ơn đến gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu Với điều kiện thời gian kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục học hỏi hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Phan Thanh Liêm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hoạt động học tập 1.1.1 Hoạt động học tập ánh sáng lý luận nhận thức Mác Lênin 1.1.2 Hoạt động nhìn nhận theo quan điểm hoạt động 1.1.3 Hoạt động học tập tiếp cận từ góc độ lý luận dạy học 11 1.2 Một số vấn đề lực tự học học sinh trung học phổ thông 11 1.2.1 Một số vấn đề tự học 12 1.2.2 Năng lực tự học học sinh phổ thông 24 1.2.3 Phương pháp dạy học sinh tự học 31 1.3 Thực trạng vấn đề dạy – tự học qua điều tra số trường trung học phổ thông 39 1.3.1 Thực trạng hoạt động tự học học sinh 39 1.3.2 Thực trạng hoạt động dạy học gắn với yêu cầu phát triển lực tự học học sinh 42 1.4 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 45 2.1 Một số đề xuất biện pháp 45 2.1.1 Căn vào chất, chế hoạt động học 45 2.1.2 Căn vào đặc trưng học động tự học 45 2.1.3 Căn vào đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông 46 2.2 Một số biện pháp nhằm phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông dạy học 48 2.2.1 Biện pháp 1: Gợi động cơ, hứng thú học tập cho học sinh 48 2.2.2 Biện pháp 2: Giúp học sinh nắm vững nội dung học, môn học, đồng thời hệ thống kiến thức 54 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh kỹ nghe giảng, ghi chép, đọc tài liệu 57 2.2.4 Biện pháp 4: Rèn luyện hoạt động trí tuệ cho học sinh 65 2.2.5 Biện pháp 5: Rèn luyện cho học sinh kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá 77 2.3 Kết luận chương 84 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.2 Nội dung thực nghiệm 85 3.3 Tổ chức thực nghiệm 86 3.3.1 Công tác chuẩn bị 86 3.3.2 Chọn nội dung thực nghiệm 86 3.3.3 Tổ chức thực nghiệm 86 3.3.4 Bài kiểm tra đánh giá 87 3.3.5 Kết kiểm tra 90 3.3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 91 3.3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 91 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 93 3.5 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Bài tập BT Biện pháp sư phạm BPSP Dạy học DH Giáo viên GV Học tập HT Học sinh HS Hoạt động HĐ Hoạt động học tập HĐHT Học động tự học HĐTH Khái niệm KN Kiến thức KT Nhận thức NT Năng lực NL Năng lực tự học NLTH Phát Giải vấn đề PH GQVĐ Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Quá trình dạy học QTDH Tự học TH Tính tích cực TTC Trung học phổ thông THPT Tư TD Vấn đề VĐ Sách giáo khoa SGK MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Phát triển lực tự học nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông a) Lê Nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Học tập suốt đời giúp người đáp ứng yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng Khơng thể thỏa mãn địi hỏi người học khơng học cách học Nghị Trung ương IV khóa VII xác định: “Phải khuyến khích tự học” phải “Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” b) Phát triển lực tự học nội dung quan trọng đổi phương pháp dạy học nhà trường nước ta Phát huy tính tích cực học tập cách chủ động, sáng tạo xem nguyên tắc q trình dạy học, nói đến từ lâu phát triển mạnh mẽ giới từ thập kỷ 60, 70 kỷ XX Ở nước ta vấn đề đặt từ năm 60 xác định định hướng cải cách giáo dục triển khai trường phổ thông từ năm 1980 Muốn phát huy tính tích cực chủ động tự học người học cần rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh, coi không phương tiện nâng cao hiệu dạy học mà nhiệm vụ quan trọng dạy học Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 ghi “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Chương I - điều 5) Với mục tiêu đó, năm gần ngành giáo dục tích cực tiến hành đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học Một khâu then chốt để thực yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học Trong việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường Trung học Phổ thông, việc phát triển lực giải tốn cho học học sinh có vai trị quan trọng mục tiêu dạy học phổ thơng Việc giải tốn hình thức chủ yếu hoạt động toán học, giúp học sinh phát triển tư duy, tính sáng tạo Hoạt động giải toán điều kiện để thực mục đích dạy học tốn trường phổ thơng Phát triển lực giải tốn cho học sinh có tác dụng phát huy tính chủ động sáng tạo, phát triển tư duy, gây hứng thú học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh có kỹ vận dụng kiến thức học vào tình mới, có khả phát giải vấn đề, có lực độc lập suy nghĩ, sáng tạo tư biết lựa chọn phương pháp tự học tối ưu 1.2 Dạy Tốn trường phổ thơng dạy kiến thức, dạy kĩ dạy khả tự học Trong nhiệm vụ đó, việc phát triển lực tự học cho học sinh cần thiết Bởi phát triển lực tự học cho học sinh dạy học giải tốn có vai trị quan trọng phát triển khả tư học sinh, để từ em thích ứng đứng trước vấn đề cần giải Học sinh thấy lời giải trình suy luận, tư mà phương pháp giải khơng phụ thuộc vào đặc điểm tốn mà cịn phụ thuộc vào tố chất tâm lý thân người giải Đồng thời, qua việc phát triển lực cho học sinh dạy học giải toán làm cho em biết tính thực tiễn mơn tốn 1.3 Lượng giác bậc Trung học phổ thơng nói chung, Lượng giác 11 nói riêng mơn học phù hợp với việc phát triển lực tự học cho học sinh Nó địi hỏi học sinh cần phải nắm bắt hiểu thật rõ lí thuyết Thậm chí cần phải học thuộc tất công thức, định nghĩa quan trọng Nhưng học thuộc công thức, định nghĩa chưa đủ, cần phải biết vận dụng chúng vào tập, biến thành kĩ nhớ lâu Rồi từ phát huy kĩ cho bài, dạng toán cụ thể Tuy nhiên, qua thực tiễn sư phạm cho thấy học sinh chưa phát huy hết lực tự học Nguyên nhân dẫn đến điều phải giáo viên chưa có biện pháp sư phạm thích hợp để phát triển lực tự học học sinh 1.4 Từ năm 60 kỷ XX Việt Nam, vấn đề tự học nhiều tác giả đề cập đến cách trực tiếp hay gián tiếp Trong lĩnh vực có số cơng trình tiêu biểu liên quan đến tự học nhà nghiên cứu như: Nguyễn Cảnh Toàn, Bùi Tường, Trần Kiều, Bùi Văn Nghị, Phan Trọng Luận, Lê Hiển Dương, Phạm Đình Khương Giáo Sư Nguyễn Cảnh Tồn gương sáng khả tự học nước ta Từ giáo viên trung học đường tự học, tự nghiên cứu sau thời gian không lâu ơng trở thành nhà tốn học tiếng Việt Nam Ơng có nhiều cơng trình, viết tự học Ông cho học gắn với tự học, tự rèn luyện để biến đổi nhân cách Phó Giáo Sư Trần Kiều khẳng định: dạy học tích cực hóa dạy học nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, phát giải vấn đề sở tự giác tự do, tạo khả điều kiện chủ động hoạt động Ơng cho dạy học tích cực liên quan đến tư tưởng dạy học lấy học sinh làm trung tâm, cần đổi phương pháp dạy học theo hướng “làm cho học sinh nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều , xây dựng phương pháp tự học cho thân theo hướng tích cực Như vấn đề tự học nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đề cập tới đánh giá vấn đề quan trọng dạy học Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển lực tự học học sinh trung học phổ thông dạy học chủ đề lượng giác lớp 11’’ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lực tự học, biểu cụ thể lực tự học học sinh trung học phổ thông đặc biệt kĩ tự học Từ đó, đề biện pháp dạy học toán nhằm phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông 105 Nhớ lại trả lời câu hỏi - Cho học sinh nhắc lại Hàm số y = tanx TXĐ Tính chẵn lẻ, chu kỳ tuần hoàn hàm số tan x - Do hàm số tan x tuần hoàn với chu kỳ  nên ta cần xét (-   ; ) 2 Phát biểu ý kiến: Sử dụng hình sách giáo a) Sự biến thiên đồ Nêu nhận xét biến khoa Hãy so sánh tan x1 thị hàm số y = tan x  thiên hàm số tan x2 khoảng [0 ; ] nửa khoảng  vẽ hình (sgk) [0; ) Nhận xét tập giá trị Do hàm số y = tanx b) Đồ thị hàm số y hàm số y = tanx hàm số lẻ nên ta lấy đối = tanx D (D = R\ xứng qua tâm đồ thị {  + k, k  Z}) hàm số nửa khoảng [0; -  ) ta đồ thị nửa khoảng ( ; 0] Vẽ hàm số tan x tuần hoàn với chu kỳ  nên ta tịnh tiến đồ thị hàm số khoảng (-   ; ) theo 2 v = (; 0);  v = (-; 0) ta đồ Nhớ phát biểu Vẽ bảng biến thiên thị hàm số y = tanx D Cho học sinh nhắc lại Hàm số y = cotx TXĐ, tính chẳn lẻ chu kỳ tuần hồn hàm số cotx Cho hai số x1 , x cho: a) Sự biến thiên đồ thị hàm số khoảng < x1 < x2 <  (0; ) Ta có: cotx1 – cotx2 = 106 sin( x2  x1 ) >0 sin x1 sin x2 Đồ thị hình 10 (sgk) hàm số y = cotx nghịch biến (0; ) Do hàm số cotx tuần b) Đồ thị hàm số y= hoàn với chu kỳ  nên ta cotx D tịnh tiến đồ thị hàm y Nhận xét tập giá trị = cotx khoảng (0; ) hàm số cotx Xem hình 11(sgk) theo v = (; 0) ta đồ thị hàm số y= cotx D Củng cố : Câu 1: Qua học nơị dung ? Câu 2: Nêu cách tìm tập xác định hàm số tanx cotx ? Câu 3: Cách xác định tính chẳn lẻ hàm số ? Câu 4: Nhắc lại biến thiên hàm lượng giác Bài tập 1a (sgk) Hãy xác định giá trị x đoạn [-; 3 ] để hàm số y = tanx nhận giá trị Yêu cầu: tanx =  sinx = x = 0; x = ; x = - Vậy: tanx =  x  {-;0;} §2 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN A MỤC TIÊU Về kiến thức: - Hiểu cách tìm nghiệm PTLG - Nắm vững công thức nghiệm PTLG Về kỹ năng: - Vận dụng thành thạo công thức nghiệm PTLG - Biết cách biểu diễn nghiệm PTLG đường tròn lượng giác Về tư thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học, rèn luyện tư logic B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị GV: Các phiếu học tập, bảng phụ (4 bảng vẽ hình 14, 15, 16, 17) Chuẩn bị HS: Ơn cũ: đường trịn LG, giá trị LG số cung (góc) đặc biệt, chu kì tuần hòan HSLG,… xem trước PTLG C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HĐ HS HĐ GV Ghi bảng – Trình 107 chiếu HĐ1: Tìm giá trị x cho: 2sinx – = (*) Hiểu nhiệm vụ trả - Có giá trị x lời câu hỏi thỏa toán - GV nhận xét câu trả lời HS => nêu nhận xét: có vơ số giá trị x thỏa tóan: x= Nghe, trả lời câu hỏi   k 2 v x= 5  k 2 x=300 +k3600 x=1500 +k3600 (k  Z) Ta nói giá trị x thỏa (*) nghiệm (*), (*) phương trình lượng giác - Lưu ý: lấy nghiệm phương trình lượng giác nên dùng đơn vị radian thuận lợi việc tính tốn, nên dùng đơn vị độ giải tam giác phương trình cho dùng đơn vị độ HĐ2: PT sinx=a có nghiệm với giá trị a? - Gv nhận xét trả lời học sinh kết luận: pt (1) có nghiệm -1  a  - Dùng bảng phụ (hình 14, sgk) để giải thích việc tìm nghiệm pt sinx=a với |a|  - Chú ý công thức nghiệm phải thống đơn vị đo cung (góc) - Vận dụng vào tập: phát phiếu học tập cho hs I/ Phương trình lượng giác Là phương trình có ẩn số nằm hàm số lượng giác - Giải pt LG tìm tất giá trị ẩn số thỏa PT cho, giá trị số đo cung (góc) tính radian độ - PTLG PT có dạng: Sinx = a; cosx = a Tanx = a; cotx = a Với a số II/ Phương trình lượng giác PT sinx = a  sinx = a = sin   x    k 2   x      k 2 k Z  sinx = a = sin  o  x    k 3600  0  x  180    k 360 (k  Z)  Nếu số thực  thỏa đk         sin   a ta viết   arcsina 108 Khi nghiệm PT sinx = a viết  x  arcsin a  k 2  x    arcsin a  k 2  k Z  Chú ý: (sgk chuẩn, trang 20) Lưu ý dùng arcsina Làm bt theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng giải (4 nhóm, nhóm giải từ  4) bt - Giải pt sau: 1/ sinx = 1 2/ sinx = 3/ sinx = 4/ sinx = (x+600) = - 5/ sinx = -2 - Giáo viên nhận xét giải học sinh xác hóa lại - Giáo viên hướng dẫn hs biễu diễn điểm cuối cung nghiệm pt lên đừơng tròn LG - Chú ý: -sin  = sin(-  ) Tiết HĐ3: pt cosx = a có nghiệm với giá trị a? Hs nghe, nhìn trả Cách hướng dẫn hs tìm cơng lời câu hỏi thức nghiệm tương tự HĐ2 Dùng bảng phụ hình 15 SGK  Chú ý: (SGK GT11, chuẩn trang 22) cos(  )=cos(    )=cos(    ) ví dụ: giải a,b,c,d vd2 Hs tham gia giải (sgk) nhanh vd Phương trình cosx = a (2) cosx = a = cos  , | a |   x    k 2 , k  Z cosx = a = cos   x    3600 , k  Z  Nếu số thực  thỏa đk 109 0     ta viết  cos   a  = arccosa Khi pt (2) có nghiệm x =  arccosa + k2  (k  Z) HĐ4: phát phiếu học tập cho nhóm hs Hs làm việc theo Gpt: nhóm, nhóm làm 1/ cos2x = - ; 2/ cosx = 2 câu, sau đại diện nhóm lên giải 3/ cos (x+300) = ; bảng 4/ cos3x = -1 Giáo viên nhận xét xác hóa giải hs, hướng dẫn cách biểu diễn điệm cuối cung nghiệm đường tròn LG Lưu ý dùng arccosa HĐ5:Củng cố hai phần (1và 2) Hs nghe, hiểu câu hỏi, Câu hỏi 1: PT sinx = a, cosx = suy nghĩ trả lời a có nghiệm a thỏa đk gì? Khi pt có nghiệm ? Viết cơng thức nghiệm pt Câu hỏi 2: Khi giải pt cosx =  x =  600 + k2  , k  Z Viết nghiệm có không? Theo em phải viết đúng? Câu hỏi 3: GPT sin3x - cos5x = giải nào? GV nhận xét xác hóa lại câu trả lời hs 110 Dặn hs làm bt nhà 1,2,3,4 (trang 28 – sgk chuẩn 11) §2 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (tiếp theo) A MỤC TIÊU Về kiến thức: - Hiểu cách tìm nghiệm PTLG tanx = a, cotx = a - Nắm vững công thức nghiệm PTLG tanx = a, cotx = a Về kỹ năng: - Giải cá PTLG CB - Biết cách biểu diễn nghiệm PTLG đường tròn lượng giác Về tư thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học, rèn luyện tư logic B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị GV: Các phiếu học tập, bảng phụ, biểu đồ để vẽ đường tròn LG Chuẩn bị HS: Ôn cũ PT sinx = a, cosx = a, cách xác định tanx, cotx đường tròn LG C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC TIẾT HĐ HS HĐ GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1 : kiểm tra cũ Hs lên bảng giải tập Gọi lên bảng giải Giải pt sau  1/ sin(x+ ) = 2/ cos3x = HĐ2: PT tanx = a - ĐKXĐ PT? - Nghe trả lời - Tập giá trị tanx? -Trên trục tan ta lấy điểm T cho AT =a Nối OT kéo dài cắt đường tròn LG M1 , M2 - Lên bảng giải bt họăc Tan(OA,OM1) chia nhóm Ký hiệu:  =arctana Theo dõi nhận xét Pt tanx = a tanx = a  x = arctana + k (k  Z) Ví dụ: Giải Pt lượng giác 111  b/ tan2x = a/ tanx = tan c/ tan(3x+15o) = Trả lời câu hỏi HĐ3:PT cotx = a Tương tự Pt tanx=a - ĐKXĐ - Tập giá trị cotx -Với  a R có số  cho cot  =a Kí hiệu:  =arccota HĐ4: Cũng cố - Cơng thức theo nghiệm Pt tanx = a, cotx = a - BTVN: SGK §3 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP A MỤC TIÊU Về kiến thức: Giúp HS nắm vững cách giải số PTLG mà sau vài phép biến đổi đơn giản đưa PTLGCB Đó PT bậc bậc hai HSLG Về kỹ năng: Giúp HS nhận biết giải thành thạo dạng PT Về tư thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học, rèn luyện tư logic B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị GV: Các phiếu học tập, bảng phụ, computer, projector Chuẩn bị HS: Ôn cũ sọan C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Về sử dụng PPDH gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HĐ HS HĐ GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐ1: Ơn tập lại kiến thức cũ Nghe thực nhiệm - Nêu cách giải vụ PTLGCB 112 - Các HĐT LGCB, công thức cộng, công thức nhân đơi, CT biến đổi tích thành tổng … - Nhớ lại kiến thức cũ Cho biết PT : trả lời câu hỏi sinx = a, cosx = a có - Nhận xét câu trả lời nghiệm vô nghiệm bạn Vận dụng vào tập Làm tập lên bảng trả lời Chuyển vế để đưa PT (3), (4) PTLGCB giải Nhận xét xác hóa lại câu trả lời HS HĐ2: Giảng phần I Giải PT sau: a) sinx = 4/3 b) tan2x = - c) 2cosx = -1 d) 3cot(x+200) =1 (1) (2) (3) (4) I PT bậc đ/v HSLG - Nghe hiểu nhiệm vụ - Em nhận dạng PT Định nghĩa: SGK - Trả lời câu hỏi - Phát biểu điều nhận xét Cách giải: SGK - Cho biết bước giải Nhận xét câu trả lời HS Đọc SGK trang 29 – 30 Yêu cầu HS đọc SGK phần I Các nhóm làm BT Chia nhóm yêu cầu Giải PT sau: nhóm làm câu a) 2sinx – = theo thứ tự a, b, c, d b) tanx +1 = bốn nhóm làm câu e c) 3cosx + = d) cotx – = e) 7sinx – 2sin2x = HS trình bày lời giải - Gọi đại diện nhóm lên e) 7sinx – 2sin2x = trình bày câu a, b, c,  7sinx – 4sinx.cosx = d  sinx(7-4cosx) = - Cho HS nhóm khác sin x   nhận xét 7  cos x  - Gọi HS lớp nêu cách giải câu e - Nhận xét câu trả lời HS, xác hóa 113 nội dung HĐ3: Giảng phần PT đưa PT bậc HSLG HS trả lời câu hỏi - Cho biết bước tiến Treo bảng phụ ghi rõ hành giải câu e bước giải câu e - Nhận xét câu trả lời HS - Chia HS làm nhóm Giải PT sau: yêu cầu nhóm 1, làm a) 5cosx – 2sin2x = a, nhóm 2, làm b) 8sinxcosxcos2x = -1 b c) sin2x – 3sinx + = - Cả nhóm làm câu c - Gọi đại diện nhóm lên giải câu a, b - Cho HS nhóm khác nhận xét Đặt t = sinx , ĐK: -1  t - GV gợi ý gọi HS nêu cách giải câu c  Đưa PT PT bậc hai - Nhận xét câu trả lời theo t giải HS, xác hóa So sánh ĐK t = nội dung sinx giải tìm x II PT bậc đ/v HĐ 4: Giảng phần II HSLG - HS trả lời câu hỏi - Hay nhận dạng PT Định nghĩa: SGK câu c HĐ - Các bước tiến hành giải câu c - Nhận xét câu trả lời Cách giải: SGK HS, đưa ĐN cách giải Đọc SGK trang 31 phần Yêu cầu HS đọc SGK 1, trang 31 Chia nhóm yêu cầu Giải PT sau: nhóm làm câu a) 3cos2x – 5cosx + = theo thứ tự a, b, c,d b) 3tan2x - tanx + bốn nhóm làm câu e =0 x x c) 2sin  sin   d) 4cot2x – 3cotx+1 = e) 6cos2 x + 5sinx – = 114 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày câu a, b , c, e) 6cos x + 5sinx – = d  6(1-sin2x) + 5sinx -2 - Cho HS nhóm khác =0 nhận xét  -6sin x + 5sinx +4 = GV gợi ý: Dùng CT để đưa PT e dạng PT bậc đ/v HSLG gọi HS trả lời - Nhận xét câu trả lời HS, xác hóa nội dung HĐ5: Giảng phần 3 PT đưa dạng PT bậc đ/v HSLG - Bản thân PT e chưa phải PT bậc HSLG, qua phép biến đổi đơn giản ta có PT bậc đ/v HSLG a) cotx= 1/tanx - Chia nhóm yêu cầu Giải PT sau: 2 b) cos 6x = – sin 6x nhóm làm câu a) tanx – cotx+2 sin6x = sin3x.cos3x theo thứ tự a, b, c, d - 3=0 c) cosx khơng nghiệm - Gọi đại diện nhóm lên b) 3cos26x + PT c Vậy cosx  giải 8sin3x.cos3x-4=0 Chia vế PT c cho - Cho HS nhóm khác c) 2sin2x- 5sinx.cosx – cos2x đưa PT bậc nhận xét cos2x=-2 theo tanx - GV nhận xét câu trả lời x x d) sin  cos   x x HS, xác hóa 2 d) sin   cos 2 nội dung Làm BT 1, 2, 3, trang HĐ6: Củng cố toàn 36, 37 - Em cho biết học vừa có nội dung ? Theo em qua học ta cần đạt điều ? 115 PHỤ LỤC 2: ĐIỀU TRA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THPT (HS chọn nhiều đáp án câu hỏi khảo sát) PHẦN I: Những khó khăn mà học sinh gặp phải q trình tự học: Câu 1: Bạn có nhiều thời gian rảnh rỗi dành cho việc tự học ? a/ Đủ b/ Rất c/ Thiếu thời gian Câu 2: Mơi trường học tập bạn có tốt không ? a/ Rất tốt b/ Với môi trường tơi có cách khắc phục c/ Rất tệ, có nhiều tiếng ồn Câu 3: Bạn có gặp nhiều khó khăn việc tìm tài liệu khơng ? a/ Có b/ Khơng Câu 4: Máy vi tính, điện thoại, phim ảnh, game, trang mạng xã hội yahoo, face book,… có làm bạn nhiều thời gian bạn ? a/ Tốn nhiều thời gian b/ Khơng bị việc làm lơ việc học tập Câu 5: Bạn có hay tập trung học ? a/ Có 116 b/ Khơng c/ Chỉ tập trung thi Câu 6: Tự học để làm ? a/ TH để thi kiểm tra đạt kết cao b/ TH để ghi nhớ tài liệu nắm KT có hệ thống c/ TH để vận dụng KT học vào giải tập vận dụng vào thực tiễn d/ TH để làm phong phú thêm hiểu biết, trí tuệ Câu 7: HS có tự xây dựng kế hoạch học tập ? a/ Khơng xây dựng b/ Có xây dựng Câu 8: HS có thường xuyên sử dụng nguồn tài liệu TH ? a/ Sách giáo khoa b/ Sách tham khảo c/ Tài liệu từ Internet Câu 9: Hình thành kỹ quan trọng TH ? a/ Tự đặt câu hỏi cho b/ Đặt câu hỏi với thầy bạn c/ Thảo luận với thầy bạn Câu 10: Tự học tốn khó ? a/ Nhiều công thức 117 b/ Nhiều dạng tập c/ Có liên quan chặt chẽ khối lớp PHẦN II: Các phương pháp tự học cho có hiệu quả: 1- Học nhóm có hiệu khơng ? a- Có b- Khơng 2- Đọc trước lên lớp có hiệu khơng ? a- Có b- Không 3- Việc trao đổi lớp với giáo viên có giúp bạn hiểu ? a- Có b- khơng 4- Việc lên thư viện học có đem lại nhiều hiệu khơng ? a- Có b- Khơng 5- Việc ghi chép cẩn thận lớp có giúp bạn nhiều ? a- Đúng b- Sai 6- Tìm nơi yên tĩnh học bài, bạn thấy hiệu ? a- Có b- Khơng 7- Bạn biết phương pháp dùng sơ đồ tư (mind mapping, SQR3, đọc nhanh, ghi nhận siêu tốc…) có thấy hiệu rõ ràng ? a- Có b- Khơng 118 c- Tơi khơng biết phương pháp 8- Bạn cảm thấy việc trao đổi với bạn khác lớp có giúp bạn học tập tốt ? a- Có b- Khơng 9- Bạn thấy cần học trước kì thi đạt kết cao ? a- Đúng b- Sai 10- Bạn thấy việc ghi chép cẩn thận vô cần thiết ? a- Đúng b- Sai 11- Đọc thêm nhiều sách tham khảo; nâng cao ngồi sách giáo trình sách mà thầy cô yêu cầu ? a- Có b- Khơng 12- Khi gặp vấn đề khó khăn việc học bạn cố gắng hết sức, tìm cách để tự giải vấn đề ? a- Đúng b- Nản chí khơng tiếp tục 13- Thường xuyên liên hệ thực tiễn với học có giúp bạn học tập hiệu ? 119 a- Đúng b- Chỉ học lý thuyết, không cần liên hệ 14- Vạch kế hoạch học tập trước kỳ học giúp bạn học hiệu ? a- Đúng b- Không cần thiết phải vạch kế hoạch thời gian làm 15- Ln cố gắng ôn lại kiến thức học, không để quên ? a- Đúng b- Không cần, cần học kiến thức cần để thi ... ? ?Phát triển lực tự học học sinh trung học phổ thông dạy học chủ đề lượng giác lớp 11? ??’ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lực tự học, biểu cụ thể lực tự học học sinh trung học phổ thông đặc biệt kĩ tự. .. 1.2 Một số vấn đề lực tự học học sinh trung học phổ thông 11 1.2.1 Một số vấn đề tự học 12 1.2.2 Năng lực tự học học sinh phổ thông 24 1.2.3 Phương pháp dạy học sinh tự học 31 1.3... HỌC VINH PHAN THANH LIÊM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LƯỢNG GIÁC LỚP 11 Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.01.11

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan