Thiết kế hoạt động tự học trong phần Sinh học cơ thể thực vật, Sinh học 11 –

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần sinh học cơ thể thực vật – sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 42 - 62)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. Thiết kế hoạt động tự học trong phần Sinh học cơ thể thực vật, Sinh học 11 –

THPT

Dựa vào mục tiêu, nội dung và khung chương trình của phần Sinh học cơ thể thực vật, Sinh học 11 – THPT, chúng tôi đề xuất một số nội dung kiến thức có thể áp dụng hình thức tổ chức hoạt động tự học cho học sinh để giảng dạy. Các nội dung kiến thức được tổng hợp trong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Nội dung kiến thức áp dụng hình thức tổ chức hoạt động tự học trong phần Sinh

học cơ thể thực vật, Sinh học 11 – THPT

Chương Bài Nội dung áp dụng hình thức tổ chức hoạt động tự học

I Bài 3. Thoát hơi nước Mục I. Vai trị của q trình thốt hơi nước Bài 7. Thực hành: Thí

nghiệm thốt hơi nước và thí nghiệm về vai trị của phân bón

Cả bài

Bài 8. Quang hợp ở thực vật Mục I. Khái quát về quang hợp ở thực vật Bài 11. Quang hợp và năng

suất cây trồng

Mục II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp

Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật

Cả bài

II Bài 23. Hướng động Mục II. Các kiểu hướng động Bài 24. Ứng động Mục II. Các kiểu ứng động III Bài 34. Sinh trưởng ở thực

vật

Mục II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

Bài 35. Hoocmon thực vật Mục II. Hoocmon kích thích Mục III. Hoocmon ức chế Bài 36. Phát triển ở thực vật

có hoa

Mục IV. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển

34

IV Bài 41. Sinh sản vơ tính ở thực vật

Mục III. Phương pháp nhân giống vơ tính Bài 42. Sinh sản hữu tính ở

thực vật

Mục II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

 Hoạt động tự học của học sinh có thể diễn ra dưới sự hướng dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp của GV được chia thành ba hình thức theo cấp độ tăng dần:

(1) Tự học dưới sự tổ chức, hướng dẫn trực tiếp của GV; (2) Tự học có sự điều khiển, hướng dẫn gián tiếp của GV; (3) Tự học hoàn toàn.

Trong đề tài này, chúng tôi đề xuất thiết kế hoạt động dạy học nhằm giúp học sinh phát triển năng lực tự học trong học chủ đề Sinh học cơ thể thực vật, Sinh học 11 – THPT gồm các nội dung kiến thức sau:

- Chương III. Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật. (Mục II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ câp).

- Chương III. Bài 35. Hoocmon thực vật (Mục II. Hoocmon kích thích và mục III. Hoocmon ức chế).

- Chương IV. Bài 41. Sinh sản vơ tính ở thực vật (Mục III. Phương pháp nhân giống vơ tính ở thực vật).

- Chương IV. Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật (Mục II. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa).

Với những nội dung trên, chúng tơi vận dụng hai hình thức tự học là: (1) Tự học dưới sự tổ chức, hướng dẫn trực tiếp của GV; (2) Tự học có sự điều khiển, hướng dẫn gián tiếp của GV.

Mục đích của việc tổ chức hoạt động tự học cho học sinh không chỉ tập trung vào kiến thức và kĩ năng mà học sinh cần phải đạt được sau khi hồn thành nhiệm vụ mà cịn hướng đến xây dựng động lực học tập, rèn luyện các kĩ năng tự học và tự đánh giá hiệu quả thực hiện nhiệm vụ tự học. Để giúp GV thuận lợi trong việc tổ chức hoạt động tự học, trong mỗi hoạt động mẫu, chúng tôi thiết kế bao gồm: mục tiêu, nội dung, cách thức tổ chức, hình thức đánh

35

giá và kết quả dự kiến. Trong đó, phần tiến trình tổ chức được đa dạng hóa bằng những cách thức tổ chức khác nhau để GV có thể lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện giảng dạy thực tế như:

- Giao nhiệm vụ ở tiết trước, học sinh thực hiện theo hướng dẫn tại nhà và báo cáo kết quả, thảo luận tại lớp vào tiết học tiếp theo.

- Giao nhiệm vụ, thực hiện và báo cáo kết quả, thảo luận tại lớp trong cùng một tiết học. Đồng thời khi giao nhiệm vụ, GV có thể lựa chọn cung cấp thơng tin kiến thức đầy đủ về nội dung học tập để học sinh có thể rèn luyện kĩ năng đọc tài liệu và khái quát hóa hoặc chỉ gợi ý bằng những từ khóa và hệ thống câu hỏi, nhiệm vụ để học sinh rèn luyện kĩ năng tìm kiếm tài liệu, đọc tài liệu, khái qt hóa...

Ví dụ: Hướng dẫn tự học nội dung Mục II. Hoocmon kích thích – Mục III. Hoocmon

ức chế trong bài 35. Hoocmon thực vật. I. Mục tiêu

Sau khi hoàn thành nhiệm vụ học tập, học sinh có thể:

1. Kiến thức

- Kể tên được các loại hooc mơn thực vật và phân tích được vai trị của hoocmơn đó đối với q trình sinh trưởng của thực vật.

- Mô tả được những ứng dụng hoocmôn thực vật đối với đời sống sản xuất.

2. Năng lực

- Nhận thức sinh học:

+ Kể tên được các loại hoocmôn thực vật và phân tích được vai trị của hoocmơn đó đối với q trình sinh trưởng của thực vật.

+ Mơ tả được những ứng dụng hoocmôn thực vật đối với đời sống sản xuất.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức về hoocmôn thực vật để giải thích một số hiện tượng thực tế, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, trồng trọt.

- Tự chủ và tự học: Tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu về hoocmon thực vật.

36

- Giao tiếp với các thành viên trong nhóm và nhóm khác, thuyết trình kết quả trước lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo:

+ Phát hiện, nhận dạng, chủ động tìm cách giải quyết vấn đề được giao. + Đề xuất được các câu hỏi liên quan đến vấn đề và hướng giải quyết.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu nội dung bài học, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công, tự giác và chủ động tham gia xây dựng bài.

- Trung thực: Có thái độ đúng đắn, trình bày báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm .

- Trách nhiệm: Có ý thức, trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ khi được phân công.

II. Nội dung

1. Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập

- GV cho kể về các loại trái cây không hạt và cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: “Người ta tạo ra các loại quả không hạt như thế nào? Làm sao để tạo ra những loại trái cây trái mùa?”. Từ đó dẫn dắt vào bài 35. Hoocmon thực vật.

2. Tài liệu tham khảo (tài liệu phát tay) 3. Chuyển giao nhiệm vụ

Dựa vào tài liệu giáo viên cung cấp, các nhóm hồn thành nhiệm vụ được giao:

+ Nhóm 1, 5: Tìm hiểu về hoocmơn kích thích – Auxin (gợi ý: tác dụng sinh lý, ứng dụng)

+ Nhóm 2, 6: Tìm hiểu về hoocmơn kích thích – Gibêrelin (gợi ý: tác dụng sinh lý, ứng dụng).

+ Nhóm 3, 7: Tìm hiểu về hoocmơn kích thích – Xitơkinin (gợi ý: tác dụng sinh lý, ứng dụng).

+ Nhóm 4, 8: Tìm hiểu về hoocmôn ức chế – Êtilen, Axit Abxixic (gợi ý: tác dụng sinh lý, ứng dụng).

37

- GV đưa ra nhiệm vụ chung cho các nhóm: Trình bày hiểu biết của em về các loại hoocmơn thực vật (hoocmon kích thích và hoocmon ức chế)

4. Cách thức tổ chức

Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh vào cuối tiết học bài 34. Sinh trưởng ở

thực vật

Bước 1: Đặt vấn đề và giao nhiệm vụ cho học sinh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Đặt vấn đề: GV cho HS quan sát video và suy nghĩ, trả lời câu hỏi: “Người ta tạo ra các loại quả không hạt như thế nào? Làm sao để tạo ra những loại trái cây trái mùa?”. GV dẫn dắt HS vào phần bài.

- GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát về nơi hình thành chủ yếu của các loại Hoocmơn thực vật.

 Giai đoạn 1: Nhóm chuyên gia

- GV chia lớp thành 8 nhóm “chuyên gia”. Trong đó, mỗi nhóm sẽ tìm hiểu về một nội dung.

+ Nhóm 1, 5: Tìm hiểu về hoocmơn kích thích – Auxin (gợi ý: tác dụng sinh lý, ứng dụng)

+ Nhóm 2, 6: Tìm hiểu về hoocmơn kích thích – Gibêrelin (gợi ý: tác dụng sinh lý, ứng dụng).

+ Nhóm 3, 7: Tìm hiểu về hoocmơn kích thích – Xitơkinin (gợi ý: tác dụng sinh lý, ứng dụng).

- HS tiếp nhận nhiệm vụ của GV đưa ra.

38

+ Nhóm 4, 8: Tìm hiểu về hoocmôn ức chế – Êtilen, Axit Abxixic (gợi ý: tác dụng sinh lý, ứng dụng).

 Giai đoạn 2: Nhóm các mảnh ghép - Sau khi các nhóm “chuyên gia” đã thảo luận xong, GV tiếp tục chia nhỏ các thành viên trong các nhóm “chuyên gia” để hợp thành 8 nhóm “mảnh ghép”.

- GV đưa ra nhiệm vụ cho nhóm “mảnh ghép”: Trình bày hiểu biết của em về các loại hoocmôn thực vật.

Bước 2: Giới thiệu tài liệu cho học sinh

Mỗi nhóm tham khảo phần nội dung nhóm mình được giao trong tài liệu.

Hoạt động 2: Thực hiện hoạt động trình bày, đánh giá sản phẩm vào tiết học bài

34. Hoocmon thực vật

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu về các loại hoocmon thực

vật.

- Nhắc lại các tiêu chí đánh giá sản phẩm, GV yêu cầu 1 “nhóm mảnh ghép” trình bày nội dung lớn.

- Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV quan sát lớp, giới thiệu thêm về các ứng dụng của Hoocmon thực vật trong thực tế và yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi sau:

- HS lắng nghe.

- 1 “nhóm mảnh ghép” cử đại diện báo cáo nội dung lớn và trình bày câu trả lời. - Lắng nghe nhóm trình bày, tham gia đóng góp ý kiến nhận xét, bổ sung.

39

Câu 1. Vì sao trồng hoa gần Tết người ta thường cắt rễ (cắt trước 2 tuần)? Giải thích? Câu 2. Vì sao khi ủ trái cây người ta cho đất đèn vào? Tác động của đất đèn là gì? Câu 3. Quan sát tranh hình 35.4 và cho biết tại sao người ta xếp quả chín cùng với quả xanh để làm gì? Có những cách nào để ủ trái cây nhanh chín và chín đều quả? Câu 4. Tại sao không nên dùng các loại thuốc kích thích sinh trưởng?

- GV nhận xét lại toàn bộ quá trình thực hiện nhiệm vụ.

- Rút ra những kiến thức cần thiết cho bài học.

- Đánh giá rút kinh nghiệm cho các nhiệm vụ tiếp theo.

- HS chú ý lắng nghe.

5. Tiêu chí đánh giá

- Các nhóm có nhật ký hoạt động nhóm, ghi lại q trình nhóm thực hiện nhiệm vụ.

Bảng 3.3. Bảng tiêu chí đánh giá q trình hoạt động nhóm

Tiêu chí Điểm

Sự tham gia Các thành viên trong nhóm tham gia đầy đủ, tích cực, hiệu quả

7

Thái độ Lắng nghe tôn trọng ý kiến của các thành viên khác, đóng góp ý kiến mang tính xây dựng

5

Tinh thần trách nhiệm

Có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao, tích cực tìm hiểu để hồn thành tốt nhiệm vụ

40

Sự hợp tác Các thành viên trong nhóm tơn trọng, chia sẻ cơng việc một cách công bằng

7

Sự sắp xếp thời gian Hoàn thành tốt nhiệm vụ và đúng thời hạn 6 - Sản phẩm của nhóm cần đạt được các tiêu chí:

+ Trình bày được các loại hoocmon thực vật (kích thích, ức chế) và các ứng dụng của chúng trong thực tiễn.

+ Ứng dụng rõ ràng, dễ hiểu, truyền tải được nội dung cho các bạn khác hiểu. - Phiếu tự đánh giá kết quả nhiệm vụ học tập của nhóm.

 Kết quả đánh giá dựa vào bảng tiêu chí sau:

Bảng 3.4. Bảng tiêu chí đánh giá kết quả Mức 1 (0 - 2,5 điểm) Mức 2 (2,5 – 5 điểm) Mức 3 (5 – 7,5 điểm) Mức 4 (7,5 – 10 điểm) Nội dung kiến thức

Thông tin đưa ra hồn tồn khơng liên quan đến chủ đề

Có nhiều nội dung không rõ ràng, không liên quan đến chủ đề

Nội dung đầy đủ, liên quan đến chủ đề Có nhiều kiến thức liên quan đến thực tế Có một vài điểm thiếu tính nhất quán

Thông tin phong phú, liên quan đến chủ đề

Các nội dung đưa ra đầy đủ, rõ ràng Cách tổ chức Người nghe (học sinh nhóm khác) khơng thể hiểu nội dung bài trình bày vì thơng tin sắp xếp lộn xộn

Người nghe (học sinh nhóm khác) thấy khó hiểu với nội dung trình bày vì thiếu sự ngắt quãng, thiếu sự chuyển ý

Các thông tin được sắp xếp logic, người nghe (học sinh nhóm khác) có thể theo dõi Các thông tin được sắp xếp một cách logic, thú vị, người nghe dễ dàng theo dõi - Thuyết trình rõ ràng và trơi chảy,

41 - Thuyết trình dễ hiểu cuốn hút, biểu lộ sự tự tin, tương tác một cách phù hợp với các bạn HS khác. Trực quan Bảng trình bày rất ít nội dung, khơng đủ kiến thức về các loại hoocmon thực vật

Bảng trình bày thiếu sót, nội dung khơng được giải thích rõ ràng

Bảng trình bày có nội dung phù hợp

Bảng trình bày có sơ đồ tư duy, bao gồm các đặc điểm độc đáo giúp truyền đạt dễ hiểu và góc nhìn mới mẻ, ý nghĩa. Lỗi trình bày Rất nhiều lỗi chính tả hoặc ngữ pháp Ngơn ngữ, cấu trúc câu chưa chặt chẽ, rõ ràng Có ít lỗi chính tả, cấu trúc câu rõ ràng Khơng có lỗi chính tả, sử dụng các font chữ, màu sắc… làm nổi bật nội dung chính Thời gian

Quá dài hoặc quá ngắn, trên dưới 10 phút so với quy định Trong giới hạn + - 6 phút so với quy định Trong giới hạn + - 4 phút so với quy định Trong giới hạn + - 2 phút so với quy định

III. Kết quả dự kiến 1. Kết quả

- Học sinh hoàn thành hồ sơ học tập (nhật ký hoạt động nhóm, bài báo cáo, phiếu tự nhận xét kết quả).

- Học sinh thuyết trình về bài báo cáo của nhóm. Mời các bạn khác đặt câu hỏi và nhận xét cho bài làm.

- Giáo viên nhận xét, chính xác hóa kiến thức cho học sinh. - Giáo viên cho điểm.

42

2. Câu hỏi đặt ra

Câu 1. Tại sao lại tạo được quả không hạt?

Câu 2. Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân cần phải sử dụng hoocmôn thực vật như thế nào để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm?

Câu 3. Người ta thường làm gì với cây hoa mai trước Tết, để hoa được ra đúng dịp Tết? Câu 4. Trong trồng trọt, thường dùng Auxin để kích thích ra rễ ở cây nào?

3. Một số vấn đề nảy sinh

- Giáo viên dự trù thêm câu hỏi, các tình huống sư phạm có thể xảy ra.

Với ví dụ hướng dẫn hoạt động tự học này, có thể áp dụng trong kế hoạch bài dạy. Cụ thể như sau:

Tiết 38. Bài 35. HOOCMÔN THỰC VẬT

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm về hoocmôn thực vật và đặc điểm chung của hoocmôn thực vật.

- Kể tên được các loại hooc môn thực vật và phân tích được vai trị của hoocmơn đó đối với q trình sinh trưởng của thực vật.

- Mơ tả được những ứng dụng hoocmôn thực vật đối với đời sống sản xuất.

2. Năng lực

Thành phần năng lực Biểu hiện Mã hóa

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức sinh học - Nêu được khái niệm về hoocmôn thực vật và đặc

43

- Kể tên được các loại hoocmơn thực vật và phân tích được vai trị của hoocmơn đó đối với q trình sinh trưởng của thực vật

(2)

- Mô tả được những ứng dụng hoocmôn thực vật

đối với đời sống sản xuất (3) Tìm hiểu thế giới sống - Đặt được thí nghiệm về tác dụng của hoocmôn

thực vật đối với cây trồng (4) Vận dụng kiến thức, kỹ

năng đã học

- Vận dụng kiến thức về hoocmôn thực vật để giải thích một số hiện tượng thực tế, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, trồng trọt.

(5)

NĂNG LỰC CHUNG

Tự chủ và tự học - Tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học phần sinh học cơ thể thực vật – sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 42 - 62)