1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Năng lực thực hành điều dưỡng cơ bản của sinh viên điều dưỡng tại trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2020

9 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 536,45 KB

Nội dung

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 118 sinh viên Cử nhân Điều dưỡng năm thứ hai hệ chính quy có tham gia học môn điều dưỡng cơ bản tại Khoa Điều dưỡng- Kỹ thuật Y học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.

NĂNG LỰC THỰC HÀNH ĐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH NĂM 2020 LEVEL OF COMPETENCE IN BASIC NURSING SKILLS PRACTICE AMONG NURSING STUDENTS AT PHAM NGOC THACH UNIVERSITY OF MEDICINE IN 2020 HỒ THỊ NGA1 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả lực thực hành điều dưỡng yếu tố liên quan sinh viên cử nhân điều dưỡng Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 118 sinh viên Cử nhân Điều dưỡng năm thứ hai hệ quy có tham gia học mơn điều dưỡng Khoa Điều dưỡng- Kỹ thuật Y học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Kết quả: Kết đánh giá lực thực hành điều dưỡng sinh viên tự đánh giá cho thấy có 90,7% sinh viên đạt mức thành thạo 9,3% sinh viên mức cần giám sát Trong đó, giảng viên đánh giá lực thực hành mức thấp với 27,97% sinh viên mức thành thạo, 70,34% mức cần giám sát, đặc biệt có 1,69% sinh viên mức cần phát triển Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lực thực hành điều dưỡng xét mối quan hệ sinh viên với gia đình (p < 0,05) Bên cạnh đó, việc tham gia nhóm tự học học lực kỳ gần sinh viên có ảnh hưởng đến lực thực hành điều dưỡng, p < 0,05 Kết luận: Năng lực thực hành sinh viên điều dưỡng năm thứ hai Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tốt, chủ yếu mức thành thạo cần giám sát Việc đưa tiêu chí đánh giá hướng dẫn cụ thể cần thiết, nhằm giúp sinh viên giảng viên có cách nhìn nhận việc đánh giá lực thực hành sinh viên trường Gia đình có ảnh hưởng đến lực thực hành sinh viên, khuyến nghị nhà trường nên tạo hoạt động để kết nối gia đình với sinh viên tổ chức buổi chia sẻ sinh viên, gia đình nhà trường để gia đình hiểu sinh viên việc học sinh viên trường Bên cạnh đó, nên tăng cường nhóm tự học, tự học, tạo môi trường, không gian thuận lợi để sinh viên học theo nhóm Từ khóa: lực thực hành, sinh viên cử nhân điều dưỡng, tự đánh giá thân, đánh giá giảng viên ABSTRACT Objective: To describe the level of competence in practice and identify related factors among second-year nursing students at Pham Ngoc Thach University of Medicine Methodology: A descriptive cross- sectional study was conducted with a sample size of 118 second-year nursing students who had finished nursing care lessons at Pham Ngoc Thach University of Medicine Results: Regarding to the overall competence rating, 90.7% students rated at independent level while 9.3% students rated at under-supervision level by self-assessment Whereas by the teacher’s evaluation, the overall scores were 27.97%, 70.34% and 1.29% of students were rated at independent, undersupervision and dependent level respectively The statistically significant differences in the level of competence had found in the relationship with family (p < 0.05) Moreover, there were a statistically significant difference in level of competence of team- based learning and recent GPA at p < 0.05 Conclusion: Overall, the second-year nursing students at Pham Ngoc Thach University of Medicine have quite good competences, almost on independent and under-supervision levels It is necessary to create a list of criterias and guidelines to help both teachers and students have same perspectives on nursing competence evaluation Family has effect on students’ competencies, workshops or sharing sections in the university which are involved teachers, students and students’ families are recommended to build a connection between students and their families Besides, team- based learning is enrouraged, teachers should provide more seft-study hours as well as equip more convinent spaces to help students have good environment for studying Keywords: competence, nursing students, self- assessment, teacher’s evaluation ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhu cầu chăm sóc sức khỏe nay, nghề điều dưỡng phát triển có ảnh hưởng quan trọng tới chất lượng cung cấp dịch vụ y tế quốc gia, đặc biệt bối cảnh gia tăng nhu cầu chăm sóc điều dưỡng nhà cộng đồng [1] Chính thế, nhiệm vụ sở đào tạo, giảng dạy cung cấp đội ngũ điều dưỡng viên có trình độ chun mơn cao, có khả phục vụ cho ngành Y tế sau trường Và việc phát triển lực thực hành cho sinh viên điều dưỡng từ học trường xuyên suốt trình đào tạo phần thiết yếu đảm bảo lực thực hành cử nhân điều dưỡng viên sau tốt nghiệp có đủ kỹ để hành nghề Năng lực thực hành điều dưỡng yếu tố ảnh hưởng quan trọng tới sức khỏe người bệnh chất lượng hệ thống y tế Năng lực thực hành điều dưỡng khơng tốt dẫn đến nhiều sai sót y khoa nghiêm trọng uống nhầm thuốc, tiêm nhầm, tiêm sai vị trí gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho bệnh nhân phù, liệt chí tử vong Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010) [3] cho thấy 60 cố y khoa khơng mong muốn 30% liên quan đến thực thuốc (trùng tên, gọi sai tên bệnh nhân), 13% liên quan đến thực cận lâm sàng chăm sóc Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lực thực hành điều dưỡng số năm kinh nghiệm, chuyên môn lâm sàng, yếu tố giáo dục, giáo dục trường học xem yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến phát triển lực thực hành điều dưỡng [14] Các yếu tố giáo dục trường ảnh hưởng đến lực điều dưỡng bao gồm việc có tham gia buổi học đầy đủ [10] hỗ trợ từ giảng viên [9] sở vật chất [10] ảnh hưởng đến lực thực hành điều dưỡng Do đó, việc đánh giá lực điều dưỡng sinh viên Cử nhân Điều dưỡng nhu cầu cần thiết để thay đổi, cải thiện chương trình đào tạo phù hợp để từ xây dựng đội ngũ điều dưỡng đạt lực cao theo chuẩn lực điều dưỡng Bộ Y tế [1] Một vài nghiên cứu nước giới khảo sát đánh giá lực thực hành điều dưỡng sinh viên [5], [8], [11] Tuy nhiên Việt Nam, nghiên cứu tập trung đánh giá lực cử nhân điều dưỡng trường [2] mảng lực quản lý điều dưỡng [4] Với đối tượng này, dù phát lực thực hành hạn chế hội để hướng dẫn, bổ sung lực khó khăn nhiều thời gian để tái đào tạo Trong nghiên cứu đánh giá lực thực hành điều dưỡng sinh viên hạn chế Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y bắt đầu đào tạo cử nhân điều dưỡng hệ quy năm nhằm nâng cao chất lượng điều dưỡng áp dụng chương trình dạy học theo Chuẩn lực Điều dưỡng Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực để đánh giá lực thực hành điều dưỡng sinh viên khoa, chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu: Xác định lực thực hành điều dưỡng sinh viên Cử nhân Điều dưỡng thông qua sinh viên tự đánh giá giảng viên đánh giá Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến lực thực hành điều dưỡng sinh viên Kết nghiên cứu góp phần cải thiện chương trình giảng dạy, đưa khuyến nghị cho việc tăng thêm khóa học, kỹ mềm để đào tạo cho sinh viên Cử nhân Điều dưỡng trường có đủ lực phục vụ sức khỏe người dân ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn Sinh viên Cử nhân Điều dưỡng năm thứ hai hệ quy có tham gia môn học điều dưỡng Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Sinh viên mặt thời gian thu thập số liệu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 10/2020 đến 11/2020 Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện, khảo sát toàn sinh viên Cử nhân Điều dưỡng năm thứ hai có tham gia môn học điều dưỡng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.4 Công cụ thu thập số liệu Bộ công cụ nghiên cứu gồm phần: Phần 1: Các câu hỏi nhân học Phần 2: Câu hỏi yếu tố liên quan đến việc học tập chung (như học lực kỳ gần nhất, tham gia đầy đủ buổi học lý thuyết, mối quan hệ với bạn bè, có nhóm tự học, tham gia khóa học thêm ngồi giờ, tham gia hoạt động ngoại khóa) Phần 3: Các câu hỏi đánh giá lực thực hành điều dưỡng sinh viên năm thứ hai xây dựng dựa chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam [1] tập trung chủ yếu vào kỹ thực quy trình kỹ thuật điều dưỡng cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu Các câu hỏi sinh viên giảng viên trả lời độc lập, lực thực hành chia làm mức độ: 1Cần phát triển: tiến trình mà khơng có can thiệp người hướng dẫn Khơng thể hồn thành 2- Cần giám sát: Có thể hồn thành tiến trình Tuy nhiên, cần bảo, nhắc nhở thời gian/hoặc giải thích lý thực hành động 3- Thành thạo: Hồn thành tiến trình hiệu khơng cần gợi ý Năng lực thực hành tính tổng số điểm 14 câu hỏi phần Điểm lực thực hành nằm khoảng từ 14 - 42, điểm cao chứng tỏ lực thực hành sinh viên tốt Bên cạnh đó, điểm lực thực hành sử dụng để nhận định lực thực hành cần phát triển (điểm trung bình ≤ 14), cần giám sát (14 < điểm trung bình ≤ 28), thành thạo (điểm trung bình > 28) [18] 2.5 Xử lý phân tích số liệu Phiếu khảo sát kiểm tra làm trước thực việc nhập liệu Tiến hành nhập liệu Excel 2016 nhập vào phần mềm Stata 16.1 để phân tích Q trình phân tích liệu sử dụng phương pháp thống kê mô tả thống kê phân tích Với thống kê phân tích, kết nghiên cứu điểm số thể lực sinh viên có phân bố liệu khơng chuẩn nên sử dụng kiểm định Wilcoxon - Mann - Whitney kiểm định Kruskal - Wallis với ngưỡng ý nghĩa p < 0,05 để tìm mối liên quan lực thực hành điều dưỡng với yếu tố liên quan 2.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu Hội đồng Đạo đức chấp thuận mặt y đức cho phép tiến hành Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tổng số có 118 sinh viên tham gia khảo sát Trong đó, nữ giới chiếm đa số (80,51%), số sinh viên khơng theo tơn giáo chiếm tỷ lệ 57,63% Có 66,95% sinh viên đến từ tỉnh thành phố Hồ Chí Minh, 75,42% trọ/ký túc Phần nhiều sinh viên không làm thêm (chiếm 62,71%), 94 sinh viên cảm thấy kinh tế gia đình đủ sống (chiếm 79,66%) 61,86% cảm thấy mối quan hệ với gia đình mức độ tốt Về đặc điểm học tập sinh viên tham gia nghiên cứu: 25 sinh viên có học lực kỳ gần đạt loại (chiếm 21,19%), 90 sinh viên xếp loại trung bình (76,27%) sinh viên mức học lực trung bình (2,54%) Đa phần sinh viên tham dự đầy đủ buổi học môn Điều dưỡng bản, có tham gia nhóm tự học, tham gia khóa học thêm ngoại ngữ/tin học/kỹ mềm tham gia hoạt động ngoại khóa, chiếm tỷ lệ tham gia 94,83%, 83,9%, 66,95% 57,63% Khi hỏi cảm nhận sinh viên mối quan hệ với bạn bè có 89 sinh viên cảm thấy tốt, 29 sinh viên cảm thấy bình thường 3.2 Năng lực thực hành điều dưỡng sinh viên Bảng Năng lực thực hành điều dưỡng sinh viên Cần Cần giám phát Biến nghiên cứu sát triển n (%) n (%) Thành thạo n (%) Năng lực thực hành điều dưỡng (0%) 11 (9,3%) sinh viên tự đánh giá 107 (90,7%) Năng lực thực hành điều dưỡng 83 33 giảng viên (1,69%) (70,34%) (27,97%) đánh giá Nhận xét: Số liệu Bảng cho thấy có 90,7% sinh viên nhận định lực thực hành mức thành thạo 9,3% sinh viên đánh giá mức cần giám sát Trong đó, lực thực hành sinh viên giảng viên đánh giá mức thấp với 27,97% sinh viên mức thành thạo, 70,34% mức cần giám sát đặc biệt có 1,69% mức cần phát triển Với điểm tổng lực thực hành sinh viên tự đánh giá giảng viên đánh giá 33,97 + 3,92 27,24 + 4,55/42, tương đương với 80,88% 64,86% 3.3 Mối liên quan lực thực hành điều dưỡng số yếu tố liên quan Bảng Mối liên quan lực thực hành điều dưỡng sinh viên số yếu tố liên quan Các yếu tố liên quan n = Năng lực thực Năng lực 118 hành thực hành sinh viên tự đánh giá Media n Giới tính Nam 28 Nữ 95 34 28 Có 44 34,5 28 Số anh chị em gia đình ≥3 Khó khăn Cảm nhận Đủ kinh tế sống gia đình Khá giả Học lực kỳ gần (n = 115) 33 Media n 0,19* Đi làm Khôn thêm g Cảm nhận mối quan hệ với gia đình 23 p giảng viên đánh giá Khơn g tốt 0,38* 74 34 28 14 36 23 51 34 28 0,46** 26 34 28 27 34 28 19 35 27 94 34 39 24 34 34 0,08** 28 Bình thườn g 39 33 Tốt 73 35 28 Khá 25 36 30 Trung bình 0,005* * 28 0,26** 90 34 28 p 0,86 * 0,13 * 0,4* * 0,89 ** 0,00 ** 0,01 ** Tham dự buổi học môn Điều dưỡng (n = 115) Đầy đủ Vắng buổi 39 28 Cảm nhận mối quan hệ với bạn bè Bình thườn g 29 34 28 Tốt 89 34 28 Tham Có gia nhóm tự Khơn g học 99 34 28 19 32 28 Tham Có gia khóa học thêm (ngoại Khơn ngữ/tin g học/kỹ mềm) 79 33 28 39 35 28 Tham Có gia hoạt động Khơn ngoại g khóa 68 34,5 28 110 34 28 0,13 ** 0,13** 1,68 * 0,65* 0,25* 0,1* 0,72* 50 34 28 0,00 4* 0,49 * 0,32 * p* Kiểm định Wilcoxon- Mann- Whitney p** Kiểm định Kruskal - Wallis Kết Bảng cho thấy khơng có khác biệt điểm đánh giá lực thực hành hai nhóm nam nữ (p > 0,05) Từ kết phân tích sâu (post-hoc test) cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm đánh giá lực điều dưỡng sinh viên tự đánh giá nhóm có mối quan hệ tốt với gia đình (Md = 35, n = 73) nhóm có mối quan hệ bình thường (Md = 33, n = 39) với p < 0,05 Tương tự, phần điểm đánh giá lực thực hành giảng viên nhận xét, kết chúng tơi cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm sinh viên có quan hệ tốt (Md = 28, n = 73) với nhóm có mối quan hệ khơng tốt (Md = 34, n = 6), nhóm có mối quan hệ tốt với nhóm nhận xét mối quan hệ với gia đình bình thường (Md = 28, n = 36), với p < 0,05 Ngoài ra, dựa vào đánh giá giảng viên, kết chúng tơi cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê lực thực hành nhóm có học lực trung bình (Md = 28, n = 90) nhóm có học lực (Md = 30, n = 25), hay nhóm sinh viên có nhóm tự học (Md = 28, n = 99) sinh viên không tham gia học nhóm (Md = 28, n = 19), với p < 0,05 Chúng tơi khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm lực thực hành điều dưỡng với hai yếu tố dựa kết sinh viên tự đánh giá (p > 0,05) BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy đa phần sinh viên điều dưỡng nữ giới Kết phù hợp với nghiên cứu Satu Kajander - Unkuri (2014) khảo sát lực thực hành 154 sinh viên điều dưỡng Phần Lan cho thấy tỷ lệ nữ giới tham gia nghiên cứu 90% [13] Về đặc điểm mối quan hệ sinh viên với gia đình bạn bè, kết đồng thuận với nghiên cứu Ya-Chu Hsiao cộng (2010) đặc điểm tính cách sinh viên điều dưỡng có khả gắn kết với người bao gồm khả xây dựng, trì mối quan hệ với bạn bè, gia đình [12] Các kết phù hợp với đặc điểm, tính chất cơng việc người điều dưỡng, địi hỏi tỷ mỉ, chu đáo Tương tự, nghiên cứu cho thấy có 57.63% sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa Điểm phù hợp với nghiên cứu Clinton cộng (2005) khảo sát sinh viên điều dưỡng năm cuối tự đánh giá lực thân cho thấy đa phần sinh viên tự tin vào khả thực công việc chuyên môn người điều dưỡng cách hiệu chủ động, điểm yếu họ khả nắm bắt vấn đề xã hội tham gia vào hoạt động tập thể [7] 4.2 Năng lực thực hành điều dưỡng sinh viên yếu tố liên quan Năng lực thực hành điều dưỡng sinh viên đạt mức tốt, chủ yếu đạt mức thành thạo cần giám sát dựa điểm đánh giá giảng viên sinh viên tự đánh giá Kết tương tự nghiên cứu Satu Kajander- Unkuri cộng (2014) cho thấy điểm lực thực hành sinh viên điều dưỡng 66 (VAS 0- 100) [13] Tuy nhiên điểm tự đánh lực thực hành lại cao so với điểm giảng viên đánh giá, hay với nhóm điều dưỡng làm nghiên cứu Salonen [17] Lý giải cho khác biệt nhận thức sinh viên lực thực hành Trong trình học tập, sinh viên bám sát mục tiêu học, thực hành theo quy trình chuẩn, có thầy hướng dẫn chịu trách nhiệm thực quy trình kỹ thuật Hơn nữa, nghiên cứu trước sinh viên thường có nhận thức lực thân họ cao so với thực tế [15] [16] Ngoài ra, dựa kết giảng viên đánh giá, nghiên cứu chúng tơi cho thấy có khác biệt lực thực hành điều dưỡng nhóm sinh viên có nhóm tự học khơng Nghiên cứu Ching- Yu Cheng (2014) tiến hành khảo sát kết áp dụng hình thức học theo nhóm cho sinh viên điều dưỡng trường đại học Đài Loan với kết học theo nhóm cải thiện ý thức kết học tập cho sinh viên, cụ thể sinh viên học theo nhóm có kết thi cuối kỳ cao sinh viên cịn lại [6] Kết chúng tơi cho thấy nhóm sinh viên học lực có điểm lực thực kỹ thuật điều dưỡng cao nhóm sinh viên có học lực trung bình Từ kết gợi ý nghiên cứu tương lai nên bổ sung thêm đặc điểm khác sinh viên xét mối liên quan học lực lực thực hành sinh viên để có đánh giá hồn thiện, phù hợp với đặc điểm sinh viên Việt Nam Tuy nhiên, chúng tơi khơng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê yếu tố (nhóm tự học, điểm học lực học kỳ gần nhất) với điểm lực thực hành điều dưỡng sinh viên tự đánh giá Điều khác biệt lý giải chưa có thống giảng viên học viên tiêu chí cho điểm mục dẫn đến kết khác Chính vậy, nên có tiêu chí đánh giá rõ ràng kèm hướng dẫn sử dụng cụ thể để sinh viên hiểu rõ tiêu chí cho điểm có cách nhìn nhận với giảng viên Từ đó, sinh viên xác định phương thức học tập phù hợp nhằm đạt tiêu chí đánh giá KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Năng lực thực hành sinh viên điều dưỡng năm thứ hai Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch tốt, chủ yếu mức thành thạo cần giám sát Tổng điểm lực thực hành sinh viên tự đánh giá cao so với giảng viên đánh, với tổng điểm lượt 33,97 ± 3,92 27,24 ± 4,55/42, tương đương với 80,88% 64,86% Có khác biệt lực thực hành điều dưỡng xét mối quan hệ sinh viên với gia đình hai phần tự đánh giá giảng viên đánh giá với p < 0,05 Kết cho thấy học lực kỳ sinh viên kỳ gần nhất, có nhóm tự học có mối liên quan đến lực thực hành điều dưỡng dựa phần đánh giá giảng viên với giá trị p < 0,05 Từ kết nghiên cứu, khuyến nghị: Việc đưa tiêu chí đánh giá hướng dẫn cụ thể cần thiết, nhằm giúp sinh viên giảng viên có cách nhìn nhận việc đánh giá lực thực hành sinh viên trường Gia đình có ảnh hưởng đến lực thực hành sinh viên, từ chúng tơi khuyến nghị nhà trường nên tạo môi trường thuận lợi để kết nối gia đình với sinh viên tổ chức buổi chia sẻ sinh viên, gia đình nhà trường để gia đình hiểu sinh viên việc học sinh viên trường Nhà trường nên khuyến khích tăng cường nhóm tự học, tự học, tạo môi trường, không gian thuận lợi để sinh viên học theo nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2012), "Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số: 1352/QĐ-BYT ngày 21 tháng năm 2012 Bộ Y tế), ed, Vol., tr 3-14 Bùi Thị Thu Hà, Lã Ngọc Quang, Trương Đông Giang (2013), “Đánh giá cán quản lý lực cử nhân điều dưỡng”, Tạp chí Y học thực hành, (866), tr 139-43 Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010), “Khảo sát cố y khoa không mong muốn điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Khu vực Cai Lậy 2008 -2010”, Y Học TP Hồ Chí Minh 14 (4) Lương Văn Minh, Nguyễn Văn Thắng, Jane Dimmitt Champion (2013), “Khảo sát lực quản lý điều dưỡng trưởng khoa Bệnh viện Nhân Dân Gia Định”, Tạp chí Nghiên cứu Y học 17 (4), tr 235-41 Ashktorab Tahereh, Shahzad Pashaeypoor, Maryam Rassouli, Hamid Alavi-Majd (2015), “Nursing students’ competencies in evidence-based practice and its related factors”, Nursing and midwifery studies (4) Cheng Ching-Yu, Shwu-Ru Liou, Tsui-Hua Hsu, Mei-Yu Pan, Hsiu-Chen Liu, Chia-Hao Chang (2014), “Preparing nursing students to be competent for future professional practice: applying the Team-Based Learning-Teaching Strategy”, Journal of Professional Nursing, 30 (4), 347-56 Clinton Michael, Trevor Murrells, Sarah Robinson (2005), “Assessing competency in nursing: a comparison of nurses prepared through degree and diploma programmes”, Journal of clinical nursing, 14 (1), 82-94 Dammiano Mariella, Sandra Scalorbi, Manuela De Rosa, Domenica Gazineo, Paolo Chiari (2019), “Comparing the capacity of nurses and nursing students in assessing patient problems during clinical internship: A descriptive comparative study”, Journal of Nursing Education and Practice, (6) 9 Dilla Ethiopia (2016), “Assessment of Factors Affecting Clinical Practice Competency of Undergraduate Health Science Students in Hawassa University, South, Ethiopia”, Annals of Clinical and Laboratory Research, (1), 57 10 Do Eun Su, Young Sook Seo (2014), “Factors influencing clinical competence in nursing students”, Journal of Korean Academy of Fundamentals of Nursing, 21 (3), 283 11 Helminen Kristiina, Martin Johnson, Hannu Isoaho, Hannele Turunen, Kerttu Tossavainen (2017), “Final assessment of nursing students in clinical practice: Perspectives of nursing teachers, students and mentors”, Journal of clinical nursing 26 (23-24), 4795-803 12 Hsiao Ya-Chu, Hui-Ying Chiang, Li-Yu Chien (2010), “An exploration of the status of spiritual health among nursing students in Taiwan”, Nurse Education Today, 30 (5), 386-92 13 Kajander-Unkuri Satu, Riitta Meretoja, Jouko Katajisto, Mikko Saarikoski, Leena Salminen, Riitta Suhonen, et al (2014), “Self-assessed level of competence of graduating nursing students and factors related to it”, Nurse Education Today, 34 (5), 795-801 14 Kutney-Lee Ann, Eileen T Lake, Linda H Aiken (2009), “Development of the hospital nurse surveillance capacity profile”, Research in nursing & health, 32 (2), 217-28 15 Lakanmaa Riitta-Liisa (2012), “Competence in intensive and critical care nursing-development of a basic assessment scale for graduating nursing students”, Annales Universitatis Turkuensis D 1014 16 Lauder William, Roger Watson, Keith Topping, Karen Holland, Martin Johnson, Mary Porter, et al (2008), “An evaluation of fitness for practice curricula: self-efficacy, support and self-reported competence in preregistration student nurses and midwives”, Journal of clinical nursing, 17 (14), 1858-67 17 Salonen Anne H, Marja Kaunonen, Riitta Meretoja, MARJA-TERTTU TARKKA (2007), “Competence profiles of recently registered nurses working in intensive and emergency settings”, Journal of Nursing Management, 15 (8), 792-800 18 Uebersax John S (2006), “Likert scales: dispelling the confusion”, Statistical methods for rater agreement, 31 ... quan lực thực hành điều dưỡng số y? ??u tố liên quan Bảng Mối liên quan lực thực hành điều dưỡng sinh viên số y? ??u tố liên quan Các y? ??u tố liên quan n = Năng lực thực Năng lực 118 hành thực hành sinh. .. quan hệ với bạn bè có 89 sinh viên cảm th? ?y tốt, 29 sinh viên cảm th? ?y bình thường 3.2 Năng lực thực hành điều dưỡng sinh viên Bảng Năng lực thực hành điều dưỡng sinh viên Cần Cần giám phát Biến... cứu thực để đánh giá lực thực hành điều dưỡng sinh viên khoa, thực nghiên cứu với mục tiêu: Xác định lực thực hành điều dưỡng sinh viên Cử nhân Điều dưỡng thông qua sinh viên tự đánh giá giảng viên

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN