So sánh thái độ và hành vi uống bia rượu của sinh viên cử nhân điều dưỡng chính quy đại học y khoa phạm ngọc thạch
Trang 1Đ C Ề CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG NGHIÊN C U KHOA H C ỨU KHOA HỌC ỌC
SO SÁNH THÁI Đ VÀ HÀNH VI U NG BIA R Ộ VÀ HÀNH VI UỐNG BIA RƯỢU CỦA ỐNG BIA RƯỢU CỦA ƯỢU CỦA U C A ỦA
SINH VIÊN C NHÂN ĐI U D Ử NHÂN ĐIỀU DƯỠNG CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ỀU DƯỠNG CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ƯỠNG CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG NG CHÍNH QUY T I TR ẠI TRƯỜNG ƯỜNG NG
Đ I H C Y KHOA PH M NG C TH CH QUÝ 2 NĂM 2015 ẠI TRƯỜNG ỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH QUÝ 2 NĂM 2015 ẠI TRƯỜNG ỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH QUÝ 2 NĂM 2015 ẠI TRƯỜNG
L P CNDD2011 - NHÓM 5 ỚP CNDD2011 - NHÓM 5
Trang 2N I DUNG ỘI DUNG
Trang 3Đ T V N Đ ẶT VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ Ề CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (1)
Bia rượu là loại nước uống có truyền thống lâu đời, là tinh hoa ẩm thực của nhân loại, được tạo thành qua quá trình chế biến công phu, tỉ mỉ Hiện nay tình trạng uống bia rượu ngày càng tăng cao trên thế giới, sản lượng bia trên thế giới đạt trên 192 tỷ lít bia rượu mỗi năm (STINFO,2012) Theo thông tin tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về phòng chống tác hại của lạm dụng đồ uống có cồn tại Hà Nội năm 2014 lượng bia rượu tiêu thụ tại Việt Nam là khá cao gần 3 tỷ lít mỗi năm
Trang 4Đ T V N Đ ẶT VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ Ề CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (2)
Hậu quả uống rượu bia:
- Giảm khả năng điều tiết tự chủ, thị lực.
Trang 5Đ T V N Đ ẶT VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ Ề CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (3)
Trang 6Đ T V N Đ ẶT VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ Ề CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (4)
Hậu quả của SV điều dưỡng nếu sử dụng rượu bia:
Ảnh hưởng lên tim mạch, thần kinh, gây mất tập trung, giảm trí nhớ,…
Ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp, gây mất niềm tin đối với người bệnh
Thiếu tỉnh táo, làm việc không hiệu quả
Trang 7Đ T V N Đ ẶT VẤN ĐỀ ẤN ĐỀ Ề CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (5)
vẫn chưa có nghiên cứu về thái độ và hành vi của sinh viên đối với việc uống bia rượu
bình 1/3 so với năm 1 (Có mối liên quan nào với hành vi uống rượu bia hay không?)
Chúng tôi muốn tiến hành so sánh thái độ và hành vi uống rượu bia giữa sinh viên cử nhân điều dưỡng (CNĐD) các năm Nhằm tìm ra
phương án, kế hoạch cải thiện
Trang 8N I DUNG ỘI DUNG
Trang 10N I DUNG ỘI DUNG
Trang 11T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (1)
RƯỢU, BIA LÀ GÌ???????
(Hóa học 9, Định nghĩa rượu, 3, 126)
cồn, tùy thuộc vào nguyên liệu và cách sản xuất, rượu có những tên gọi khác nhau (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)
• Bia là một loại thức uống có cồn, được sản xuất từ quá trình lên
men đường Quá trình sản xuất này được gọi là quá trình nấu bia
(Bách khoa toàn thư mở Wikipedia).
Trang 12T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (2)
Cuộc Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam
(SAVY) do Tổng cục Thống kê và Bộ Y tế phối hợp với một số tổ chức quốc tế:
niên từ 14-25 tuổi tại 42 tỉnh Kết quả cho thấy uống rượu, bia là hiện tượng phổ biến ở nam thanh niên (28,1%) Tỉ lệ thanh niên uống rượu, bia tăng lên theo độ tuổi (9)
Trang 13• Năm 2009 (SAVY 2): với 10044 vị thành niên và thanh niên trong
độ tuổi 14-25 sống ở 63 tỉnh/thành trên toàn quốc cho thấy tỉ lệ chung những người được hỏi đã từng uống hết một chén
rượu/một cốc bia khá cao: 58,6%, trong đó 79,9% đối với nam và 36,5% đối với nữ Tỉ lệ uống hết một chén rượu/một cốc bia tăng lên theo độ tuổi, với 47,5% ở nhóm tuổi 14-17, 66,9% ở nhóm tuổi 18-21 và 71,2% ở nhóm tuổi 22-25 (9)
T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (3)
Trang 14HẬU QUẢ:
tốt, làm loãng máu và vì thế giảm thiểu tai họa do bệnh tim gây ra
rượu, bia là nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe
tâm thần với những biểu hiện cụ thể như: Hoang tưởng, trì truệ trí tuệ, tâm thần phân liệt, dạ dày, gan,… và được xác định là một
trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến gánh nặng bệnh tật lớn của các rối loạn tâm thần (10)
T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (4)
Trang 15HẬU QUẢ:
Tai nạn giao thông:
nhất là trong số những người đã từng say là điều hết sức đáng lo ngại Khi say rượu, bia họ sẽ không làm chủ được tốc độ, họ có
nguy cơ cao gây ra tai nạn giao thông (10)
%) Nhóm tuổi 15-17 tuổi chiếm tỷ lệ không đáng kể (9,2%), do
chưa được phép sử dụng xe máy và xe ô tô và nhóm tuổi này đang chịu sự quản thúc của gia đình nhiều hơn hai nhóm trên nên cơ hội tiếp cận rượu, bia sẽ được kiểm soát chặt chẽ hơn (10)
T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (5)
Trang 16T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (6)
• Theo Huỳnh, V., S (2014), Thực trạng nghiện rượu bia của sinh
viên và người trẻ tuổi tại Việt Nam, đã khảo sát 470 người trẻ tuổi
từ 18 đến 28 tuổi cho thấy phần lớn uống rượu bia do có những quan niệm lệch lạc “quan niệm của sinh viên và người trưởng
thành trẻ tuổi mục đích của việc uống rượu bia là hướng về mặt giao tiếp, xã giao”, “uống rượu giúp tôi giao tiếp bản lĩnh hơn với bạn bè”
Trang 17T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (7)
< 0,5 lít/ ngày
Trang 18Năm 2011:
• Sản lượng bia thế giới đạt 192.710 triệu lít, tăng 3,7% so với 2010
trưởng 8,6% năm
Thái Lan, lào, Campuchia và ít hơn người Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản (1)
T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (8)
Trang 19và các yếu
tố dẫn đến uống bia rượu trong học sinh.
Nghiên cứu cắt ngang/
trên 384 học sinh trường THPT bán công Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
Biến số chính:
Tình hình uống bia rượu.
Biến số phụ:
Yếu tố dẫn đến việc uống bia rượu.
Bộ câu hỏi soạn sẵn tại trường THPT Bán Công Bến Lức, huyện Bến Lức.
Tỷ lệ uống rượu bia là 32,8% Lý do là vì muốn giao tiếp Học sinh thường uống rượu bia với bạn bè, và uống vào các dịp lễ tết lớn Phần lớn đều cho rằng uống rượu bia thì không tốt
và nhận thức được uống rượu bia sẽ gây tai nạn giao thông và
nhiều bệnh tật về sau.
Đối với nhà trường:
+ Cần có những biện pháp nghiêm khắc hơn khi học sinh uống rượu bia, đặc biệt khi tới.
+ Cần tổ chức nhiều hoạt động, chương trình truyền thông về tác hại, những hình ảnh liên quan về hậu quả của rượu bia.
+ Cần tìm hiểu những áp lực bên trong cũng như bên ngoài của học sinh
-Đối với gia đình:
Nên hạn chế uống rượu, bia ảnh hưởng không tốt đến con cái.
T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (9)
Trang 20Divace de
Vargas/
2010
Khảo sát thái độ với rượu, nghiện rượu và các chất
có cồn.
Nghiên cứu khảo sát/
trên 144 sinh viên điều dưỡng năm cuối của 2 trường đại học tư thục điều dưỡng tại thành phố Rebeirão Preto- SP, Brazil.
Biến số chính:
Rượu, nghiện rượu và các chất cồn.
Biến số phụ:
Thái dộ của sinh viên.
Bộ câu hỏi gồm 44 câu chia làm 3 bảng.
Đa số sinh viên có suy nghĩ về bia rượu tiêu cực hơn là trong những y văn nghiên cứu trước đó Họ đổ lỗi cho rượu là nguyên nhân ảnh hưởng tới sức khỏe của BN và không ưa thích làm việc với những BN đó.
T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (10)
Trang 21Divace de
Vargas/
2012
Khảo sát thái độ sinh viên điều dưỡng về bia rượu, tác hại bia rượu và người nghiện bia rượu.
Nghiên cứu khảo sát/
trên 144 sinh viên điều dưỡng năm cuối của 2 trường đại học tư thục điều dưỡng tại thành phố Rebeirão Preto- SP, Brazil.
Biến số chính:
Bia rượu, tác hại của bia rượu và người nghiện rượu.
Biến số phụ:
Thái độ sinh viên.
Bộ câu hỏi
84 câu và Bảng phân tích dữ liệu theo giới tinh và chủng tộc.
Sinh viên nữ, sinh viên trẻ, sinh viên có nhiều giờ học về bia rượu và chất gây nghiện thì có thái độ tích cực.
T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (11)
Trang 22độ đối với rượu, tác hại của rượu và nghiện rượu.
Nghiên cứu khảo sát/
trên 144 sinh viên điều dưỡng năm cuối tại 2 trường ở thành phố Sao Paulo, Brazil.
Biến số chính:
Rượu, tác hại của rượu và nghiện rượu.
1 tập 165 câu hỏi, được phân phối ngẫu nhiên,kết quả được phân tích xử
lí bằng SPSS.
Dẫn đến 1 quy mô gồm 96 hạng mục, chia thành 5 yếu tố:
thái độ đối với người nghiện rượu: chăm sóc và quan hệ cá nhân; nguyên nhân;
bệnh tật; hậu quả phát sinh từ việc uống hoặc lạm dung rượu;
đồ uống có cồn qua các công cụ thu được.
T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (12)
Trang 23Huỳnh Văn
Sơn & tgk
Đánh giá mức độ nghiện rượu bia
ở nam sinh viên
và người trưởng thành trẻ tuổi tại thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay.
Nghiên cứu cắt ngang/
trên 470 nam, có 291
SV được chọn ngẫu nhiên từ 3 trường Đại học tại TPHCM, và
179 người đi làm là những người lao động tại các công ty, cơ quan ở TP HCM.
Biến số chính:
Việc nghiện bia rượu.
Biến số phụ:
Đánh giá mức
độ nghiện.
Bảng hỏi điều tra thực trạng, gồm ba phần chính.
Tỷ lệ phần trăm nam giới khảo sát giảm dần khi mức độ nghiện tăng dần, chỉ có 4,6%
nghiện nặng.
T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (13)
Trang 24• Giới thiệu về nơi nghiên cứu:
T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (14)
Trang 25• Tóm lại:
T NG QUAN TÀI LI U ỔNG QUAN TÀI LIỆU ỆU (15)
Trang 26N I DUNG ỘI DUNG
Trang 27Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (1)
Thiết kế nghiên cứu:
06 năm 2015
Trang 28Đối tượng nghiên cứu:
• Dân số mục tiêu: sinh viên đang theo học CNĐD hệ chính quy tại
trường ĐHYK PNT
• Dân số chọn mẫu: sinh viên đang theo học CNĐD hệ chính quy
tại trường ĐHYK PNT, thời gian từ ngày 01 tháng 04 năm 2015 đến 30 tháng 06 năm 2015
Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (2)
Trang 29Cỡ mẫu: được tính theo công thức Taro Yamane (1973)
n =
e: sai số Chọn e = 0,05
mẫu là 225 sinh viên
•
Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (3)
Trang 30• Tiêu chí chọn mẫu:
hôn, tang chế,…)
• Tiêu chí loại trừ:
cứu
Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (4)
Trang 31Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (5)
Trang 32Công cụ thu thập số liệu:
questionnaire (AADQ) , bộ câu hỏi được phát triển bởi Cochran
vào năm 1977, và được sửa đổi từ Homsim và Srisuriyawet vào
năm 2010 (3)
vào phiếu câu hỏi Thời gian khoảng 10 phút để hoàn thành bộ câu hỏi
Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (6)
Trang 33- Cấu trúc bộ câu hỏi gồm 3 phần:
trung bình môn, trình độ học vấn của cha mẹ, ) Gồm 5 câu
viên CNĐD Gồm 5 câu Dạng câu hỏi là nhiều sự lựa chọn
Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (7)
Trang 34Phần 3: Bộ câu hỏi khảo sát về thái độ đối với việc uống rượu bia
của sinh viên CNĐD Gồm 20 câu Mỗi câu hỏi của bộ câu hỏi
(AADQ) được trả lời với 5 đáp án: 1:Rất không đồng ý, 2: Không
đồng ý, 3: Do dự, 4: Đồng ý, 5: Rất đồng ý Và được tính theo thang điểm thứ tự từ 0 4 Tổng số điểm của bộ câu hỏi (AADQ): cộng
điểm 20 câu Điểm càng cao sinh viên càng có thái độ tích cực
Thấp nhất là 0 điểm, cao nhất là 80 điểm
Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (8)
Trang 35Độ chính xác – độ tin cậy của bộ câu hỏi:
• Bộ câu hỏi (AADQ) có độ tin cậy là 0.82 (3)
Cochran đã tiến hành nghiên cứu trên 350 học sinh vị thành niên
có độ tin cậy 95%, sai số 0.05
• Bộ câu hỏi đã được đánh giá về Validity : CVI (content validity
index) của 20 câu là 1.0
Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (9)
Trang 36Qui trình thu thập số liệu:
thông tin trong bảng khảo sát
- Liên lạc với lớp trưởng các lớp để sắp xếp thời gian thuận tiện cho việc thu thập dữ liệu
- Tự giới thiệu, giải thích mục đích nghiên cứu và mời sinh viên ở các lớp tham gia
Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (10)
Trang 37- Các sinh viên đồng ý tham gia được phát bộ câu hỏi, sau khi sinh viên trả lời xong thu lại và cất giữ cẩn thận.
- Cuối buổi nghiên cứu viên kiểm tra lại số lượng bảng khảo sát và lưu trữ ở tủ riêng có khóa
- Kết thúc thời gian lấy mẫu, nghiên cứu viên tổng hợp tất cả các bảng khảo sát, báo cáo số lượng và bàn giao toàn bộ cho nhóm nhiên cứu
Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (11)
Trang 38Đạo đức trong nghiên cứu:
PNT
tượng tham gia
Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (12)
Trang 39Xử lý và trình bày số liệu:
Phương pháp phân tích bằng phần mềm SPSS 17.0
Đ I T ỐI TƯỢNG VÀ ƯỢNG VÀ NG VÀ
PH ƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NG PHÁP NGHIÊN C U ỨU KHOA HỌC (13)
Trang 40TÀI LI U THAM KH O ỆU ẢO (1)
1. A., Tùng (2012), “Sản xuất và sử dụng rượu bia trên thế giới” Tạp chí STINFO, 12,
04-09.
2 Bùi, T H H & Dương, T M T (2008), “Tình hình và các yếu tố dẫn đến việc uống
rượu bia trong học sinh THPT huyện Bến Lức, tỉnh Long An”, Tạp chí y học, 12,
83-88.
3 Do, T H & Rungrat, S & Wannipa, A (2012), “Factors related to alcohol drinking
behavior among adolescents in Ho Chi Minh city, VIETNAM”, Journal of science,
Technology and Humanities, 10.1, 35-43.
4 Vargas, D (2012), “Nursing student’s attitude towards alcohol, alcoholism and
alcoholics: a study of a brazilian sample”, Journal of nursing education and practice,
2, 1.
5 Vargas, D (2010), “Attitudes of Nursing students facing questions related to alcohol,
alcoholism and alcoholic”, Acta Paul Enferm, 24, 638-644.
Trang 41TÀI LI U THAM KH O ỆU ẢO (2)
6 Vagas, D (2012), “Nursing student’s attitude towards alcohol, alcoholism and
alcoholics: a study of a brazilian sample”, Journal of nursing education and practice,
2, 1.
7 Huỳnh, V S (2014), “ Thực trạng hành vi nghiện rượu bia của sinh viên và người
trưởng thành trẻ tuổi tại Việt Nam”, Báo Tuổi Trẻ điện tử.
8 Huỳnh, V S, t.g.k (2014), “Mức độ nghiện rượu bia ở nam sinh viên và người
trưởng thành trẻ tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”, Khoa học ĐHSP
TPHCM, 18, 173 – 183.
9 Trần, T T., Loan (2011), “Thực trạng sử dụng rượu bia trong nam thanh thiếu niên
Hà Nội” Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, 6, 32-43.
10 Trần, T T., Loan (2011), “Thực trạng sử dụng rượu bia trong thanh thiếu niên Hà
Nội”, Luận văn thạc sĩ xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân văn Hà Nội.