ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH NĂM 2019

30 69 0
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH NĂM 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trầm cảm vấn đề sức khỏe tâm thần ngày trở nên phổ biến khắp giới Trong vòng hai thập kỷ qua, nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu (GDB) xếp trầm cảm từ hạng lên hạng vấn đề sức khỏe gây ngày công lao động (YDLs) Theo cách tính nhà nghiên cứu, trầm cảm gây đến 16 triệu ngày làm việc, bệnh với tỷ suất mắc tử vong thuộc hàng cao giới bệnh tim thiếu máu cục gây triệu ngày làm việc (1) Từ số liệu cho thấy, trầm cảm trở thành gánh nặng cho ngân sách tồn cầu Bên cạnh đó, số ca mắc trầm cảm tăng 18.4% giai đoạn 2005-2015 (2) Trên giới, theo thống kê từ Tổ chức Y tế giới (WHO) có 300 triệu người mắc trầm cảm gần 800.000 người tự tử bệnh năm Điều đáng nói số ca mắc cao (chiếm đến 27%) thuộc khu vực Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam (3) Tuy phổ biến đến không hẳn tất người có nhận thức đầy đủ vấn nạn Ở Việt Nam, 1/3 sinh viên có hiểu biết trầm cảm, số thấp so với quốc gia phát triển, đa số người cịn cho cá nhân có rối loạn tâm thần nguy hiểm cần cách ly khỏi cộng đồng (4), (5) Trầm cảm khơng giống cảm giác buồn bã thơng thường, khiến người bệnh hết hứng thú với sống, giảm khả tập trung, chán ăn, rối loạn giấc ngủ Ở mức độ tồi tệ hơn, trầm cảm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sống thường ngày, làm tổn hại đến mối quan hệ xã hội người bệnh, người mắc trầm cảm dễ tự ti có cảm giác thân khơng đáng giá với đỉnh điểm hành vi tự sát Trầm cảm ảnh hưởng đến tất người, chủng tộc lứa tuổi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH BỘ MÔN QUẢN LÝ Y TẾ - KINH TẾ Y TẾ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH NĂM 2019 DANH SÁCH NHÓM TÁC GIẢ Tổ – Lớp Y2015B – Nhóm NCKH 29 Phan Thiên An Thái Khánh Phát Ngơ Bội Dinh Nguyễn Hồng Lệ Quyên Đoàn Nguyễn Trà Giang Đỗ Hoàng Sang Trần Linh Huy Hoàng Vũ Thị Minh Thúy Trần Tiểu Linh Nguyễn Phương Minh Trang Nguyễn Sỹ Luân Trần Thanh Trúc Đỗ Lê Ngọc Nguyễn Thị Phương Vy  Mục lục I ĐẶT VẤN ĐỀ: II TỒNG QUAN Y VĂN: SƠ LƯỢC VỀ TRẦM CẢM: 1.1 Định nghĩa: 1.2 Phân loại: 1.3 Biểu lâm sàng: 1.4 Nguyên nhân trầm cảm: 1.5 Cơ chế bệnh sinh: TẦM SOÁT SỚM TRẦM CẢM VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN TẦM SỐT: 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn trầm cảm: 2.2 Xác định mức độ trầm cảm: 10 2.3 Vai trị tầm sốt sớm trầm cảm: 11 2.4 Các phương tiện tầm soát trầm cảm: 12 2.5 Bộ câu hỏi đánh giá sức khỏe bệnh nhân- trầm cảm (PHQ- 9): 14 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: 16 3.1 Systematic Review of Depression, Anxiety, and Other Indicators of Psychological Distress Among U.S and Canadian Medical Students (16) 16 3.2 Prevalence of Depression, Depressive Symptoms, and Suicidal Ideation Among Medical Students: A Systematic Review and Meta-Analysis (6) 19 3.3 The four-domain structure model of a depression scale for medical students: A cross-sectional study in Haiphong, Vietnam (11) 21 III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 25 IV BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 26 V TÀI LIỆU THAM KHẢO: 28 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trầm cảm vấn đề sức khỏe tâm thần ngày trở nên phổ biến khắp giới Trong vòng hai thập kỷ qua, nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu (GDB) xếp trầm cảm từ hạng lên hạng vấn đề sức khỏe gây ngày công lao động (YDLs) Theo cách tính nhà nghiên cứu, trầm cảm gây đến 16 triệu ngày làm việc, bệnh với tỷ suất mắc tử vong thuộc hàng cao giới bệnh tim thiếu máu cục gây triệu ngày làm việc (1) Từ số liệu cho thấy, trầm cảm trở thành gánh nặng cho ngân sách tồn cầu Bên cạnh đó, số ca mắc trầm cảm tăng 18.4% giai đoạn 2005-2015 (2) Trên giới, theo thống kê từ Tổ chức Y tế giới (WHO) có 300 triệu người mắc trầm cảm gần 800.000 người tự tử bệnh năm Điều đáng nói số ca mắc cao (chiếm đến 27%) thuộc khu vực Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam (3) Tuy phổ biến đến không hẳn tất người có nhận thức đầy đủ vấn nạn Ở Việt Nam, 1/3 sinh viên có hiểu biết trầm cảm, số thấp so với quốc gia phát triển, đa số người cịn cho cá nhân có rối loạn tâm thần nguy hiểm cần cách ly khỏi cộng đồng (4), (5) Trầm cảm khơng giống cảm giác buồn bã thơng thường, khiến người bệnh hết hứng thú với sống, giảm khả tập trung, chán ăn, rối loạn giấc ngủ Ở mức độ tồi tệ hơn, trầm cảm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sống thường ngày, làm tổn hại đến mối quan hệ xã hội người bệnh, người mắc trầm cảm dễ tự ti có cảm giác thân khơng đáng giá với đỉnh điểm hành vi tự sát Trầm cảm ảnh hưởng đến tất người, chủng tộc lứa tuổi Theo thống kê, dường khơng có q nhiều khác biệt tỉ lệ người trẻ mắc trầm cảm so với người già - nhóm đối tượng nguy cao (3) Hàng loạt nghiên cứu rối loạn trầm cảm nhóm đối tượng người trẻ tiến hành, với giả thiết cho áp lực từ học tập nguyên nhân dẫn đến trầm cảm người trẻ Ngồi ra, nghiên cứu phân tích gộp từ 200 nghiên cứu khác toàn giới lấy đối tượng sinh viên y khoa rằng: tỉ lệ sinh viên y khoa mắc trầm cảm lên đến 27.2% tỉ lệ sinh viên có ý định tự sát 11,1% (6) Điều có nghĩa rằng, sinh viên y khoa có người mắc trầm cảm người mắc trầm cảm có người có ý định tự sát So sánh số liệu với dân số chung số báo động! Trong suốt năm học tập thực hành lâm sàng, việc đối mặt với tải lượng kiến thức đồ sộ khoảng thời gian đào tạo dài ngành học khác, kèm theo áp lực từ mơi trường đầy tính cạnh tranh, thiếu ngủ kéo dài mùa thi cử thiếu thốn thời gian cho thư giãn, giải trí hay phát triển mối quan hệ xã hội có lẽ lí khiến cho sinh viên y khoa dễ rơi vào khủng hoảng tinh thần đối mặt với trầm cảm cao nhóm dân số khác Những sinh viên y khoa mắc trầm cảm chứng minh có liên quan đến tình trạng lạm dụng chất kích thích, trung thực học tập thi cử tăng nguy mắc bệnh mạn tính sau (7) Ngồi ra, trầm cảm cịn khiến nhân viên y tế dễ cáu gắt, giảm chất lượng phục vụ chuyên môn, tăng tỉ lệ bỏ việc, nghỉ hưu sớm tăng nguy gây tai biến y khoa đáng tiếc (8), (9) Đây hệ lụy nguy hiểm cho cộng đồng, khơng có sách can thiệp bây giờ, trầm cảm khiến hệ thống y tế đối mặt với hệ bác sĩ yếu chuyên môn, thái độ phục vụ nguy thiếu hụt nguồn nhân lực điều hồn tồn xảy tương lai Một điểm sáng cho vấn nạn sức khỏe trầm cảm hồn tồn điều trị khỏi ngăn ngừa tái phát Tuy nhiên, rào cản khiến phần hai bệnh nhân trầm cảm khơng nhận can thiệp thích hợp bao gồm thiếu thốn nguồn lực y tế, ý thức cộng đồng kì thị xã hội rối loạn tâm thần nói chung (3) Tại Việt Nam, theo báo cáo sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội UNICEF, việc cung ứng dịch vụ chẩn đoán điều trị ban đầu vấn đề sức khỏe tâm thần tập trung thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hay bệnh viện công tuyến tỉnh trở lên (10) Năm 2011, đề án bật phủ vấn đề chăm sóc sức khỏe tâm thần phê duyệt, mục tiêu đề án huy động tham gia xã hội, nhằm giúp cho người bệnh tâm thần nhanh chóng hịa nhập ổn định sống Nhưng nhìn chung phương diện giáo dục nâng cao nhận thức sức khỏe tâm thần, đa số dừng mức phổ cập kiến thức thơng qua chương trình đào tạo kỹ sống phòng tư vấn tâm lý nhỏ lẻ Từ đó, thấy sách dịch vụ cung ứng liên ngành có hai nhược điểm lớn phân bố khơng đồng khu vực địa lý tập trung vào rối loạn tâm thần nặng Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tỷ lệ trầm cảm nhóm dân số nguy cơ, đặc biệt sinh viên y khoa Một nghiên cứu Hải Phòng xác định tỷ lệ trầm cảm yếu tố nguy có liên quan đến trầm cảm nhóm sinh viên y khoa dường nguồn tham khảo có giá trị hành sở liệu mạng (11) Tuy nhiên, kết từ nghiên cứu tồn điểm chưa thống so với nghiên cứu tiền nhiệm vùng dân cư khác giới, điều phần phản ánh đặc điểm dịch tễ đặc biệt sinh viên y khoa Việt Nam thiết cần phải có thêm nghiên cứu giúp đánh giá thêm điểm chưa thống Bên cạnh đó, sinh viên y khoa trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch phải đối mặt với áp lực nhiệm sở sau tốt nghiệp số lượng sinh viên khóa đào tạo đơng nước Vì vậy, sinh viên có khả phải đối mặt với nguy trầm cảm cao Liệu tỷ lệ trầm cảm nhóm đối tượng có khác biệt so với nghiên cứu tiền nhiệm đâu yếu tố liên quan đến trầm cảm nhóm đối tượng này? Qua nghiên cứu này, mong muốn cung cấp thêm số liệu khách quan tỷ lệ trầm cảm mô tả yếu tố có liên quan đến trầm cảm Từ đó, chúng tơi xây dựng tiền đề cho nghiên cứu tương lai xác định nguyên nhân gây trầm cảm nhóm đối tượng sinh viên y khoa Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn kiến nghị nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần có quan tâm mực đến trầm cảm, xem trầm cảm mũi nhọn sức khỏe có đề án can thiệp chuyên biệt hơn, tương xứng với mức độ phổ biến tác hại vấn nạn II TỒNG QUAN Y VĂN: SƠ LƯỢC VỀ TRẦM CẢM: 1.1 Định nghĩa: Trầm cảm tượng ức chế trình hoạt động tâm thần với bệnh cảnh lâm sàng thường gặp chán nản, hứng thú niềm vui, giảm lượng, cảm giác tội lỗi hay giá trị thân thấp, giấc ngủ bị rối loạn, tập trung Trầm cảm trầm cảm gặp nhiều bệnh lý tâm thần rối loạn cảm xúc lưỡng cực, trầm cảm gặp rối loạn trầm cảm Rối loạn trầm cảm (RLTC) chiếm vị trí quan trọng ngành tâm thần học, rối loạn thường gặp lĩnh vực thực hành thầy thuốc chuyên khoa tâm thần thầy thuốc đa khoa 1.2 Phân loại: Rối loạn trầm cảm bao gồm rối loạn trầm cảm (major depressive disorder; MDD), rối loạn điều chỉnh tâm trạng muốn gây rối (disruptive mood dysregulation disorder; DMDD, trẻ em đến 18 tuổi), rối loạn trầm cảm dai dẳng (dysthymia; DD), rối loạn phiền muộn tiền kinh nguyệt (premenstrual dysphoric disorder), rối loạn trầm cảm chất (substance-induced depressive disorder), rối loạn trầm cảm chứng bệnh khác, dạng rối loạn trầm cảm khác không xác định trường hợp có triệu chứng phụ khơng đáp ứng đủ tiêu chí MDD DD 1.3 Biểu lâm sàng: Giai đoạn trầm cảm điển hình diễn tiến từ từ, thường kéo dài tuần với biểu hội chứng suy nhược khí sắc ngày giảm Sau xuất đủ triệu chứng trầm cảm như: • Cảm xúc bị ức chế: triệu chứng chủ yếu nhất, biểu cảm xúc buồn rầu với nhiều mức độ chán nản, thất vọng, có trạng thái buồn chán nặng nề, sâu sắc, dẫn đến tự sát • Tư bị ức chế: trình liên tưởng bệnh nhân chậm chạp, trả lời câu hỏi khó khăn, tư chìm đắm chủ đề trầm cảm, bi quan, tủi hổ, bất hạnh, kết tinh thành hoang tưởng bị buộc tội tự buộc tội để đến tự sát • Hoạt động bị ức chế: bệnh nhân ngồi im nằm im lìm hàng giờ, khom lưng, cúi đầu, nằm ép giường hàng ngày, hàng tháng, lờ đờ, quanh quẩn phòng • Rối loạn tâm thần khác: o Hoang tưởng, ảo giác xuất nhiều hơn, nội dung thường bị tội, tự buộc tội o Ảo nghe tiếng nói tố cáo tội lỗi hay báo trước hình phạt, tiếng khóc than o Khả ý giảm sút • Những rối loạn khác: o Rối loạn thần kinh thực vật: mạch chậm, giảm trương lực cơ, hồi hộp đánh trống ngực, nghẹn thở, … o Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, buồn nơn, táo bón, tiêu chảy, viêm loét dày tá tràng, … o Rối loạn tiết niệu: tiểu khó, tiểu rắt, rối loạn tiểu tiện, … o Rối loạn nội tiết, sinh dục: phụ nữ thường kinh, rối loạn kinh nguyệt, lãnh cảm; nam thường liệt dương, cương dương, … 1.4 Nguyên nhân trầm cảm: Có nhiều nguyên nhân gây trầm cảm, tập trung vào nhóm ngun nhân sau đây: • Sang chấn tâm lý: cịn gọi stress, nguyên nhân thường gặp gây trầm cảm, đến từ bên thể mâu thuẫn gia đình, bạn bè, cơng việc, …hoặc đến từ bên thể bị bệnh nặng • Bệnh thực thể não: chấn thương sọ não, viêm não, u não, …những rối loạn tổn thương cấu trúc não làm giảm ngưỡng chịu đựng stress thể, cần stress nhỏ gây rối loạn cảm xúc, đặc biệt trầm cảm • Sử dụng chất gây nghiện chất tác động tâm thần: heroin, amphetamin, rượu, thuốc lá, …Những chất giai đoạn đầu thường gây kích thích, sảng khối, hưng phấn, sau thường khiến người bệnh rơi vào trạng thái trầm cảm, mệt mỏi, uể oải, giảm sút ức chế hoạt động tâm thần (giai đoạn ức chế) • Ngun nhân nội sinh: chẩn đốn loại trừ nguyên nhân trên, rối loạn hoạt động chất dẫn truyền thần kinh serotonin, noradrenalin, thường dẫn đến trầm cảm nặng, có ý tưởng hành vi tự sát, kèm theo rối loạn loạn thần hoang tưởng bị tội, ảo sai khiến tự sát Loại trầm cảm điều trị khó khăn thường dễ tái phát 1.5 Cơ chế bệnh sinh: Các giả thuyết sinh học: • Về mặt di truyền, theo Kaplan & Sadock có hai gen nhận biết gây nên tính dễ tổn thương với rối loạn trầm cảm, gen thứ gen MAOA chịu trách nhiệm chức monoamine oxydase gen thứ hai gen vận chuyển serotonin (5HTT) • Về khía cạnh dẫn truyền thần kinh, nhiều nghiên cứu chứng minh thay đổi nồng độ chất dẫn truyền thần kinh trung ương serotonin, noradrenalin, dopamin, … (trong máu, nước tiểu dịch não tủy) gặp rối loạn trầm cảm Ví dụ Serotonin giảm sút rõ rệt RLTC khe synap thần kinh vỏ não so với người bình thường, cịn 30% so với nồng độ bình thường Bên cạnh đó, nồng độ sản phẩm chuyển hóa serotonin máu, dịch não tủy suy giảm Trong RLTC thấy mật độ thụ thể beta-adrenergic giảm sút đáng kể so với người bình thường Về chất dẫn truyền dopamin, nhiều chứng cho thấy hoạt tính Dopamin giảm RLTC tăng hưng cảm Giả thuyết nội tiết: • Nghiên cứu trục tuyến thượng thận thấy có mối liên quan tăng tiết cortisol RLTC, khoảng 50% bệnh nhân RLTC ghi nhận cortisol không giảm tiêm với liều Dexamethasone Một báo cáo khác hoạt động trục tuyến giáp: nồng độ thyroxin tự (FT4) trẻ vị thành niên RLTC thấp so với trẻ bình thường, kết gợi ý nồng độ FT4 giảm chức tuyến giáp trì giới hạn bình thường, thay đổi giảm hormone tuyến giáp góp phần vào biểu lâm sàng RLTC Các giả thuyết tâm lý- xã hội: • Về mối quan hệ gia đình xã hội, yếu tố di truyền kết hợp với nhiều yếu tố xã hội mâu thuẫn gia đình, bị lạm dụng ngược đãi, hồn cảnh kinh tế xã hội tình trạng nhân bố mẹ đóng vai trị quan trọng việc xuất RLTC trẻ em TẦM SOÁT SỚM TRẦM CẢM VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN TẦM SỐT: 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đốn trầm cảm: Chẩn đoán bệnh nhân mắc rối loạn trầm cảm thật thách thức lớn Một tiêu chuẩn chẩn đoán chấp thuận Hội Tâm thần Hoa Kỳ (APA) sử dụng rộng rãi toàn giới tiêu chuẩn từ Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần ấn thứ (DSM-5) Những tiêu chuẩn sau dịch sang Tiếng Việt từ DSM-5 (khơng có khác biệt với DSM-4) Chẩn đoán bệnh nhân mắc trầm cảm thỏa tất tiêu chuẩn A, B, C D liệt kê sau đây: A Ít triệu chứng sau, xuất lúc, kéo dài tuần làm thay đổi so với hoạt động trước đó; triệu chứng phải là: (1) khí sắc trầm cảm, (2) hứng thú vui Ghi chú: triệu chứng bệnh khác gây nên (1) Khí sắc trầm cảm gần suốt ngày, ngày khai báo bệnh nhân (ví dụ: cảm thấy buồn hay trống rỗng, tuyệt vọng) thông quan quan sát người khác (ví dụ: khóc) Chú ý: trẻ em thành thiếu niên biểu lộ việc dễ bực tức (2) Giảm sút rõ thích thú thú vui tất cả, tất hoạt động suốt ngày, gần ngày (được nhận thấy bệnh nhân thông qua quan sát người khác) (3) Giảm cân đáng kể ăn kiêng tăng cân (ví dụ: thay đổi trọng lượng thể 5% tháng) tăng hay giảm cảm giác ngon miệng gần ngày Ghi chú: trẻ em khơng đạt mức tăng cân dự đoán (4) Mất ngủ hay ngủ nhiều ngày (5) Kích động hay chậm chạp tâm thần vận động ngày (được nhận thấy người khác cảm giác bệnh nhân việc bứt rứt chậm chạp bên thể) (6) Mệt mỏi lượng ngày (7) Cảm giác bị giá trị cảm giác tội lỗi mức không thích hợp (có thể đạt đến mức hoang tưởng) ngày (khơng việc tự trách móc có cảm giác tội lỗi bị bệnh) (8) Giảm khả suy nghĩ tập trung ý thiếu đoán ngày (do bệnh nhân khai báo quan sát người khác) (9) Ý nghĩ chết tái diễn (không sợ chết), ý tưởng tự tử tái diễn khơng có kế hoạch tự tử, có mưu toan tự tử có kế hoạch tự tử cụ thể B Các triệu chứng gây đau khổ đáng kể mặt lâm sàng làm biến đổi hoạt động xã hội, nghềnghiệp lĩnh vực quan trọng khác C Các triệu chứng tác động sinh lý trực tiếp chất bệnh khác gây nên Chú ý: Tiêu chuẩn A-C đại diện cho giai đoạn trầm cảm chủ yếu Chú ý: Phản ứng trước mát lớn (ví dụ: người thân, bị phá sản, tổn thất thiên tai, bệnh nan y tàn tật) xuất cảm giác buồn dội, trầm tư, ngủ, cảm giác ngon miệng, giảm cân mô tả kiên nhẫn từ người khảo sát số lượng câu hỏi nhiều thang điểm BDI, CES-D HAM-D Về độ tin cậy: • Một nghiên cứu độ nhạy độ đặc hiệu bảng điểm PHQ-9 chẩn đốn trầm cảm có đối chiếu chẩn đoán chuyên gia sức khỏe tâm thần dựa tiêu chuẩn DSM-4 với cỡ mẫu nghiên cứu 580 bệnh nhân cho thấy, với ngưỡng cắt chẩn đốn 10, PHQ-9 có độ nhạy 88% độ đặc hiệu 88% Với ngưỡng cắt chẩn đốn cao độ đặc hiệu tăng dần kèm độ nhạy giảm dần (15) 15 Ngưỡng chẩn đoán Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) Tỉ số ≥9 95 84 6.0 ≥ 10 88 88 7.1 ≥ 11 83 89 7.8 ≥ 12 83 92 10.2 ≥ 13 78 93 11.1 ≥ 14 73 94 12.0 ≥15 68 95 13.6 theo PHQ-9 (điểm) Bảng Độ nhạy, độ đặc hiệu tỉ số bảng điểm PHQ-9 tầm soát trầm cảm (15) Trong nghiên cứu này, chúng tơi đồng thuận với quan điểm nên tầm sốt sớm trầm cảm đặc biệt nhóm đối tượng nguy cao sinh viên y khoa Và với chứng hành thuận tiện độ xác, lựa chọn câu hỏi đánh giá sức khỏe bệnh nhân - Trầm cảm (PHQ-9) công cụ tầm soát tiến hành với ngưỡng cắt chẩn đoán 10 điểm NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: 3.1 Systematic Review of Depression, Anxiety, and Other Indicators of Psychological Distress Among U.S and Canadian Medical Students (16) 3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu: • Tổng hợp mô tả tỉ lệ sinh viên y khoa Mỹ Canada mắc rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu từ nghiên cứu • Xác định mối tương quan yếu tố cá nhân yếu tố học đường có liên quan đến rối loạn trầm cảm rối loạn lo âu 3.1.2 Đối tượng số lượng: Bài nghiên cứu tổng hợp liệu từ 40 nghiên cứu nhóm đối tượng sinh viên y khoa Mỹ Canada 16 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu: • Thiết kế nghiên cứu: Tổng quan có hệ thống • Chiến lược tìm kiếm: nghiên cứu tìm kiếm kết hợp từ khóa “sinh viên” với từ khóa khác “trầm cảm”, “rối loạn trầm cảm chủ yếu”, “suy kiệt cảm xúc”, “sức khỏe tâm thần”, “sức khỏe tâm lý” ngôn ngữ Tiếng Anh cơng cụ tìm kiếm hai nguồn liệu mạng Medline PubMed • Tiêu chuẩn nhận vào: nghiên cứu công bố vòng 25 năm trước thời điểm thực nghiên cứu (từ tháng năm 1980 đến tháng năm 2005) có tiêu đề phù hợp với đề tài nghiên cứu Và nghiên cứu tập trung nhóm đối tượng sinh viên y khoa sử dụng phương pháp thống kê chuẩn hóa thỏa tiêu chuẩn nhận vào • Tiêu chuẩn loại trừ: nghiên cứu tiến hành khu vực Mỹ Canada nghiên cứu đánh giá khả mắc trầm cảm sinh viên trải một kiện biến cố quan trọng sống người thân qua đời loại trừ 3.1.4 Các nhóm biến số chính: • Biến số phụ thuộc: rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu • Biến số độc lập: giới tính, tuổi, tình trạng nhân, tính cạnh tranh môi trường học đường, tải kiến thức, hoài nghi thân, mâu thuẫn y đức, vấn đề tài chính, kết học tập, biến cố sống 3.1.5 Kết kết luận tác giả: • Tỉ lệ trầm cảm: Tỉ lệ trầm cảm qua 16 nghiên cứu mô tả cắt ngang thay đổi từ 13% đến 26% tùy thuộc vào bảng điểm sử dụng làm cơng cụ chẩn đốn Các nghiên cứu dọc tập trung chủ yếu so sánh tỉ lệ trầm cảm năm học phân tích thay đổi triệu chứng trầm cảm suốt năm học y khoa Trong đó, tỉ lệ trầm cảm thay đổi từ 12% đến 28% chưa có thống giai đoạn giai đoạn nhạy cảm với trầm cảm • Các yếu tố liên quan đến trầm cảm: 17 o Giới tính: nữ giới cho dễ mắc trầm cảm nam giới xét quần thể dân số chung, nhiên, từ tài liệu tổng hợp tỉ lệ trầm cảm nhóm sinh viên y khoa, đặc điểm chưa thống o Tuối: khơng có tương quan có ý nghĩa độ tuổi tỉ lệ mắc trầm cảm o Tình trạng nhân: hầu hết nghiên cứu tỉ lệ trầm cảm cao nhóm chưa lập gia đình so với nhóm kết đính Có nghiên cứu dọc sinh viên y khoa sau kết hôn giảm tỉ lệ mức độ trầm cảm với mức thống kê có ý nghĩa Hầu hết nghiên cứu kết luận áp lực học tập tải kiến thức, vấn đề tài chính, tính cạnh tranh cao mơi trường học tập, hồi nghi thân khơng phù hợp với ngành nghề theo học vấn đề khác mâu thuẫn y đức, đối mặt với mát bệnh nhân, trải qua biến cố đau buồn sống gia đình mắc bệnh nặng, người thân qua đời góp phần gây gia tăng tỉ lệ trầm cảm sinh viên y khoa 3.1.6 Nhận định tài liệu: • Ưu điểm: Bài nghiên cứu tìm kiếm số liệu nguồn đáng tin cậy phương pháp thích hợp Tiêu chuẩn nhận vào phát biểu chi tiết đánh giá cách tổng quát, phát biểu điểm thống điểm mâu thuẫn yếu tố có liên quan đến trầm cảm • Khuyết điểm: Các nghiên cứu thực Mỹ Canada, hầu hết nghiên cứu có quy mơ nhỏ lẻ, khảo sát sinh viên năm học chưa thống công cụ khảo sát nên khơng giúp đưa kết luận mang tính đại diện cho toàn sinh viên y khoa khắp giới Ngồi ra, báo cơng bố vào năm 2005 chưa đánh giá tỉ lệ trầm cảm thời điểm Bên cạnh đó, báo cáo ghi nhận vấn đề liên quan mô tả lại cách hệ thống chưa làm rõ nguyên nhân hậu sinh viên y khoa bị trầm cảm điểm giới hạn nghiên cứu 18 3.2 Prevalence of Depression, Depressive Symptoms, and Suicidal Ideation Among Medical Students: A Systematic Review and Meta-Analysis (6) 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ sinh viên y khoa mắc trầm cảm thật sự, có triệu chứng trầm cảm có ý định tự sát 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu: 195 nghiên cứu, bao gồm 167 nghiên cứu cắt ngang 16 nghiên cứu dọc tổng số 129123 sinh viên y khoa 47 quốc gia đưa vào phân tích 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu: • Thiết kế nghiên cứu: Tổng quan hệ thống phân tích gộp • Chiến lược tìm kiếm: o Hai tác giả (M.A.R D.A.M) độc lập xác định nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu cắt dọc công bố trước ngày 17 tháng năm 2016, báo cáo tỷ lệ trầm cảm, triệu chứng trầm cảm ý định tự tử sinh viên y khoa cách tìm kiếm có hệ thống cơng cụ EMBASE, ERIC, MEDLINE, psycARTICLES psycINFO o Tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu bao gồm: (1) Dữ liệu báo cáo sinh viên y khoa, (2) công bố tạp chí (3) sử dụng phương pháp hợp lí để xác định bệnh nhân mắc trầm cảm, có triệu chứng trầm cảm ý tưởng tự tử • Trích xuất liệu đánh giá chất lượng tài liệu: o tác giả (L.S.R., M.T J.B.S.) trích xuất độc lập liệu từ viết sử dụng hình thức chuẩn bao gồm: thiết kế nghiên cứu, vị trí địa lí, năm khảo sát, năm học, cỡ mẫu, độ tuổi trung bình người tham gia khảo sát, phương pháp chẩn đoán sàng lọc sử dụng, cách định nghĩa kết thu (ví dụ: tiêu chuẩn chấn đoán đặc hiệu ngưỡng cắt phương tiện tầm soát) tần suất người mắc trầm cảm thật sự, có triệu chứng trầm cảm có ý định tự sát báo cáo Sinh viên chẩn đoán điều trị trầm cảm bị loại khỏi nghiên cứu Khi có nhiều nghiên 19 cứu nhóm dân số chung, có nghiên cứu cơng bố gần đưa vào o tác giả đánh giá độc lập nguy sai lệch nghiên cứu không ngẫu nhiên cách sử dụng phiên sửa đổi thang điểm Newcastle Ottawa Các nghiên cứu xếp vào hai nhóm: nguy sai lệch thấp (>= điểm) nguy sai lệch cao (< điểm) Một tác giả thứ tư (D.A.M.) giải khác biệt thông qua thảo luận phân xử 3.2.4 Các nhóm biến số chính: • Biến số độc lập: o Giới tính o Tuổi o Chuyên ngành: y học nói chung chuyên ngành khác o Lớp tiền lâm sàng hay lâm sàng o Môi trường đào tạo • Biến số phụ thuộc: o Sinh viên y khoa mắc bệnh trầm cảm o Ý định tự sát 3.2.5 Kết - Kết luận tác giả: Số liệu tần suất mắc người mắc trầm cảm thật có triệu chứng trầm cảm trích xuất từ 167 nghiên cứu cắt ngang (n = 116 628) 16 nghiên cứu dọc (n = 5728) từ 47 quốc gia, có nghiên cứu tự báo cáo • Tỷ lệ mắc triệu chứng trầm cảm chung sinh viên y khoa nghiên cứu 27,2% cao so với báo cáo dân số nói chung, điều đòi hỏi nghiên cứu sâu nhằm xác định chiến lược ngăn ngừa điều trị trầm cảm hiệu cho nhóm dân số • Trong 27,2% sinh viên y khoa sàng lọc dương tính với trầm cảm, tỉ lệ có ý định tự sát 11,1% tỉ lệ tìm đến phương pháp điều trị có 15,7% Điều 20 làm dấy lên mối lo lắng diễn tiến nặng lên trầm cảm ý định tự sát theo thời gian có liên quan tới hành vi tự sát thật tương lai gần làm tăng nguy tái phát bệnh trầm cảm nguy tử vong tương lai xa • Ở nhóm đối tượng bác sĩ nội trú, tỉ lệ mắc trầm cảm xác định 28,8% tương đương với tỉ lệ mắc trầm cảm sinh viên y khoa 27,2% Số liệu gợi ý trầm cảm vấn đề ảnh hưởng đến mức độ đào tạo y khoa, gây nên tác động xấu đến sức khỏe lâu dài bác sĩ làm giảm chất lượng chăm sóc y tế thực hành lâm sàng 3.2.6 Nhận định: • Ưu điểm Trong tình hình có q nhiều nghiên cứu vấn đề trầm cảm sinh viên y khoa nhìn chung nghiên cứu lẻ tẻ, nhiều khu vực địa lí khác Một tổng quan hệ thống phân tích cộng gộp cần thiết để xác định lại hiểu biết vấn đề tìm khoảng trống cho nghiên cứu tương lai Tác giả tìm kiếm nguồn tài liệu đáng tin cậy, lựa chọn đánh giá chất lượng nghiên cứu cách nghiêm túc trước đưa vào tổng quan • Khuyết điểm Dữ liệu lấy từ nghiên cứu có thiết kế, dụng cụ sàng lọc đặc điểm nhân học khác tỷ lệ đưa khơng có tính xác cao 3.3 The four-domain structure model of a depression scale for medical students: A cross-sectional study in Haiphong, Vietnam (11) 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm xác định tỷ lệ trầm cảm yếu tố nguy liên quan đến trầm cảm nhóm sinh viên y khoa Đại học Y Dược Hải Phịng năm học 2015 - 2016 thơng qua trình đào tạo 21 3.3.2 Đối tượng nghiên cứu, số lượng: • Nghiên cứu chọn ngẫu nhiên từ lớp khoá trường đại học Y dược Hải Phòng năm 2015 - 2016, dựa vào bảng câu hỏi để chọn 1319 số 5822 sinh viên quy • Bảng câu hỏi gồm phần: o Các yếu tố chung: ▪ Giới tính, tuổi, tơn giáo, dân tộc ▪ Lớp tiền lâm sàng hay lâm sàng ▪ Sống ngoại ô thành thị ▪ Điều kiện sống: ký túc xá, nhà thuê, sống với gia đình ▪ Tình trạng nhân: độc thân, kết hơn, ly ▪ Trình độ học vấn cao cha mẹ tình trạng nhân cha mẹ o Các yếu tố liên quan đến trầm cảm: ▪ Các biến cố sống xung đột với cha mẹ, vấn đề tài gia đình, mát người thân, đạt điểm số thấp mong đợi ▪ Vấn đề khác: Vấn đề sức khoẻ cá nhân, xung đột với giáo viên sách nhà trường … o Thang đo CES-D 3.3.3 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 3.3.4 Biến số chính: • Biến số phụ thuộc: Rối loạn trầm cảm • Biến số độc lập: o Giới tính, tuổi, tơn giáo, dân tộc o Sống ngoại ô thành thị o Điều kiện sống: ký túc xá, nhà thuê, sống với gia đình o Tình trạng nhân: độc thân, kết hơn, ly o Trình độ học vấn cao cha mẹ tình trạng nhân cha mẹ 22 o Áp lực học tập o Vắng mặt buổi học o Xung đột với giáo viên sách nhà trường o Vấn đề sức khoẻ cá nhân o Mâu thuẫn với gia đình o Sự mát người thân gia đình o Khó khăn việc giao tiếp xã hội 3.3.5 Kết kết luận tác giả: Tỉ lệ trầm cảm: 39% (514/1319 sinh viên bị trầm cảm) nam cao nữ (44,2% so với 36,9%, p = 0,015) • Yếu tố nguy trầm cảm: o Áp lực học tập (OR [95%CI]: 1.595 [1.241–2.049]) o Vắng mặt buổi học (OR [95%Cl]: 1.846 [1.332-2.559] o Xung đột với giáo viên sách nhà trường(OR [95%Cl]:2.631[1.604-4.314], 2.371[1.516–3.707]) o Vấn đề sức khoẻ cá nhân (OR [95%Cl]:2.683 [2.132-3.376]) o Mâu thuẫn với gia đình (OR [95%CI]:1.942[1.482–5.547]) o Sự mát người thân gia đình (OR [95%]:1.821[1.299–2.552]) o Khó khăn việc giao tiếp xã hội (OR [95%]: 1.884[1.505-2.359]) 3.3.6 Nhận định: • Ưu điểm: o Đây số nghiên cứu trầm cảm sinh viên y khoa Việt Nam nghiên cứu nói đến mối liên quan triệu chứng trầm cảm yếu tố nguy o Nghiên cứu đưa tỷ lệ trầm cảm tăng cao sinh viên y khoa Việt Nam yếu tố nguy ảnh hưởng đến việc trầm cảm, từ có phương pháp để phịng ngừa khuyến cáo giúp giảm tỷ lệ mắc trầm cảm • Khuyết điểm: o Việc sử dụng thang đo dịch tễ học CES-D với điểm cắt 16 để tự đánh giá trầm cảm mà khơng có xác nhận bác sĩ lâm sàng giúp xác định 23 triệu chứng trầm cảm không xác định mức độ trầm cảm mối liên quan trầm cảm với yếu tố nguy o Việc sử dụng nghiên cứu mô tả cắt ngang cách chọn mẫu ngẫu nhiên khiến tác giả thiếu thông tin sức khoẻ tâm thần tâm lý xã hội thay đổi tâm sinh lý sinh viên y khoa q trình đào tạo nên khơng thể kết luận mối quan hệ nhân Do đó, cần có nghiên cứu làm rõ yếu tố nguy ảnh hưởng đến tỷ lệ trầm cảm TÓM LẠI: So sánh y văn hành tỉ lệ trầm cảm yếu tố liên quan đến trầm cảm thực Việt Nam khu vực khác giới có nhận định sau: • Tỉ lệ trầm cảm sinh viên y khoa Việt Nam cao đáng kể so với tỉ lệ trầm cảm chung nhóm sinh viên y khoa toàn giới (39% soi với 27,2%) cần thiết có thêm nghiên cứu khác Việt Nam để củng cố thêm kết luận • Các y văn hành Việt Nam ngồi nước mơ tả nhiều yếu tố liên quan đến trầm cảm sinh viên y khoa Trong đó, có nhiều yếu tố đạt thống tải kiến thức, vấn đề tài chính, giao tiếp xã hội, trải qua biến cố đau buồn sống, mâu thuẫn với gia đình, thầy sách từ nhà trường Tuy nhiên, y văn Việt Nam bỏ sót yếu tố cụ thể hóa mang tính đại diện cho sinh viên y khoa tính cạnh tranh môi trường học tập, áp lực công việc đầu yếu tố tiềm ẩn từ môi trường thực tập lâm sàng Do đó, yếu tố bị bỏ sót điều cịn chưa thống yếu tố liên quan đến trầm cảm thực nghiên cứu 24 III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Xác định tỉ lệ mắc trầm cảm sinh viên y khoa khóa Y2015 trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2019 Xác định yếu tố liên quan đến trầm cảm sinh viên y khoa khóa Y2015 trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2019 25 IV BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU: TÊN BIẾN ĐỊNH NGHĨA SỐ BIẾN SỐ PHÂN LOẠI CÁC GIÁ TRỊ VÀ ĐỊNH NGHĨA GIÁ TRỊ BIẾN SỐ BIẾN SỐ Biến số đặc điểm cá nhân Độ tuổi đối Biến số 22 tuổi: sinh năm 1997 tượng khảo định tính Lớn 22 tuổi: sinh trước năm sát thứ tự 1997 Giới tính đối Biến số Nam tượng khảo sát danh định Nữ Tình trạng Biến số Tình trạng nhân đối danh định đính hơn nhân tượng khảo sát Tuổi Giới tính Độc thân: chưa kết Kết hơn: có vợ chồng hợp pháp thân Ly hôn: sau kết thúc nhân Thu nhâp gia đình Tổng thu nhập Biến số Giàu: 100 triệu/tháng thành định tính Khá: 30 triệu/tháng viên gia thứ tự Trung bình: 10 triệu/tháng đình Nghèo: 10 triệu/tháng Tình trạng sống Những người Biến số sống chung danh định với người thân ruột thịt Sống chung với gia đình: sống Khơng sống chung với gia đình: sống sống với người 26 khác ruột thịt Nghề Nghề nghiệp Biến số Trong ngành y: cha mẹ nhân viên cha mẹ danh định y tế nghiệp cha Ngoài ngành y: cha mẹ mẹ nhân viên y tế Biến số liên quan đến môi trường y khoa Xếp loại học lực Biến số Giỏi: trung bình mơn ≥ 8.0 đối tượng định tính Khá: 7.0 ≤ trung bình mơn < 8.0 nghiên cứu thứ tự năm học 2017Học lực Trung bình-Khá: 6.0 ≤ trung bình mơn < 7.0 2018 Trung bình: 5.0 ≤ trung bình mơn < 6.0 Yếu: trung bình mơn < 5.0 Lưu ban: Nợ 27 đơn vị học phần Cảm xúc đối tượng khảo sát đối mặt với Cảm xúc đối mặt với nỗi đau chết Ám ảnh: lúc nghĩ hình danh định ảnh sợ hãi phải đối diện với lần Biến số chết người Buồn bã: cảm thấy buồn thời điểm khơng sợ hãi phải đối diện với lần bệnh (tình Bình thường: khơng suy nghĩ khơng thể tránh nhiều hình ảnh nỗi đau khỏi lâm sàng) Phân công nhiệm sở Mức độ quan tâm Biến số Điểm 0: nghĩ vấn đề nhiệm sở sức ảnh hưởng định tính Điểm 1: nghĩ vấn đề nhiệm sở lên thứ tự nhiệm sở 27 suy nghĩ đối Điểm 2: thường xuyên nghĩ nhiệm tượng khảo sát sở không cảm thấy lo lắng Điểm 3: thường xuyên nghĩ nhiệm sở cảm thấy lo lắng Khả áp dụng Biến số Điểm 0: gần không áp dụng lý thuyết vào thực định tính lý thuyết vào thực hành lâm hành lâm sàng sàng, thứ tự Ứng dụng đối tượng lâm sàng Điểm 1: áp dụng phần lý khảo sát thuyết vào thực hành lâm sàng Điểm 2: áp dụng hầu hết lý thuyết vào thực hành lâm sàng V TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ferrari AJ, Charlson FJ, Norman RE, Patten SB, Freedman G, Murray CJ, et al Burden of depressive disorders by country, sex, age, and year: findings from the global burden of disease study 2010 PLoS Med 2013;10(11):e1001547 Disease GBD, Injury I, Prevalence C Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 310 diseases and injuries, 1990-2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015 Lancet 2016;388(10053):1545-602 Organization WH Depression and other common mental disorders: global health estimates Geneva, Switzerland: The WHO Document Production Services; 2017 Akiko K, Trinh HN, Mitch J, Jazmine H, Mu P, Kai S, et al Perceptions of mental and mental health services among college students in Vietnam and the United States Asian Journal of Psychiatry 2018;37:15-9 Nguyen Thai QC, Nguyen TH Mental health literacy: knowledge of depression among undergraduate students in Hanoi, Vietnam Int J Ment Health Syst 2018;12:19 Rotenstein LS, Ramos MA, Torre M, Segal JB, Peluso MJ, Guille C, et al Prevalence of Depression, Depressive Symptoms, and Suicidal Ideation Among Medical Students: A Systematic Review and Meta-Analysis JAMA 2016;316(21):2214-36 28 Dyrbye LN, Thomas MR, Shanafelt TD Medical student distress: causes, consequences, and proposed solutions Mayo Clin Proc 2005;80(12):1613-22 Amy MF, Theodore C, Laura K, Daniel L Rates of medication errors among depressed and burnt out residents: prospective cohort study BMJ 2008;2:15-20 Taylor C, Graham J, Potts H, Candy J, Richards M, Ramirez A Impact of hospital consultants' poor mental health on patient care Br J Psychiatry 2007;190:268-9 10 S F, Nicola J, Taveeshi G, Thủy ĐB Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam Unicef VN 2017 11 Nguyen TTT, Nguyen NTM, Pham MV, Pham HV The four-domain structure model of a depression scale for medical students: A cross-sectional study in Haiphong, Vietnam PLoS Med 2018;10 12 Gilbody S, Sheldon T, House A Screening and case-finding instruments for depression: a meta-analysis CMAJ 2008;178(8):997-1003 13 Siu AL, Force USPST, Bibbins-Domingo K, Grossman DC, Baumann LC, Davidson KW, et al Screening for Depression in Adults: US Preventive Services Task Force Recommendation Statement JAMA 2016;315(4):380-7 14 Kroenke K, Spitzer RL, Williams JB The PHQ-9: validity of a brief depression severity measure J Gen Intern Med 2001;16(9):606-13 15 O'Connor E, Rossom RC, Henninger M, Groom HC, Burda BU, Henderson JT, et al Screening for Depression in Adults: An Updated Systematic Evidence Review for the US Preventive Services Task Force U.S Preventive Services Task Force Evidence Syntheses, formerly Systematic Evidence Reviews Rockville (MD)2016 16 Dyrbye LN, Thomas MR, Shanafelt TD Systematic review of depression, anxiety, and other indicators of psychological distress among U.S and Canadian medical students Acad Med 2006;81(4):354-73 29 ... đến trầm cảm thực nghiên cứu 24 III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Xác định tỉ lệ mắc trầm cảm sinh viên y khoa khóa Y2 015 trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2 019 Xác định y? ??u tố liên quan đến trầm. .. trầm cảm sinh viên y khoa Việt Nam nghiên cứu nói đến mối liên quan triệu chứng trầm cảm y? ??u tố nguy o Nghiên cứu đưa tỷ lệ trầm cảm tăng cao sinh viên y khoa Việt Nam y? ??u tố nguy ảnh hưởng đến. .. study in Haiphong, Vietnam (11 ) 3.3 .1 Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm xác định tỷ lệ trầm cảm y? ??u tố nguy liên quan đến trầm cảm nhóm sinh viên y khoa Đại học Y Dược Hải Phòng năm học 2 015 - 2 016 thơng

Ngày đăng: 05/12/2021, 23:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Các bảng điểm tự lượng giá giúp tầm soát trầm cảm ở nhóm đối tượng người trưởng thành (14). - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÁC ĐỊNH TỈ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN Y KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH NĂM 2019

Bảng 1..

Các bảng điểm tự lượng giá giúp tầm soát trầm cảm ở nhóm đối tượng người trưởng thành (14) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

  • II. TỒNG QUAN Y VĂN:

    • 1. SƠ LƯỢC VỀ TRẦM CẢM:

      • 1.1 Định nghĩa:

      • 1.2 Phân loại:

      • 1.3 Biểu hiện lâm sàng:

      • 1.4 Nguyên nhân trầm cảm:

      • 1.5 Cơ chế bệnh sinh:

      • 2. TẦM SOÁT SỚM TRẦM CẢM VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN TẦM SOÁT:

        • 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm:

        • 2.2 Xác định mức độ trầm cảm:

        • 2.3 Vai trò tầm soát sớm trầm cảm:

        • 2.4 Các phương tiện tầm soát trầm cảm:

        • 2.5 Bộ câu hỏi đánh giá sức khỏe bệnh nhân- trầm cảm (PHQ- 9):

          • 2.5.1 Tổng quan về PHQ- 9:

          • 2.5.2 Ưu điểm của PHQ-9 và những bằng chứng khoa học khi ứng dụng PHQ-9 như một công cụ tầm soát trầm cảm:

          • 3. NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:

            • 3.1 Systematic Review of Depression, Anxiety, and Other Indicators of Psychological Distress Among U.S. and Canadian Medical Students (16)

              • 3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu:

              • 3.1.2 Đối tượng và số lượng:

              • 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu:

              • 3.1.4 Các nhóm biến số chính:

              • 3.1.5 Kết quả chính và kết luận của tác giả:

              • 3.1.6 Nhận định tài liệu:

              • 3.2 Prevalence of Depression, Depressive Symptoms, and Suicidal Ideation Among Medical Students: A Systematic Review and Meta-Analysis (6)

                • 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

                • 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan