1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực hành tự khám vú của phụ nữ và các yếu tố liên quan

82 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan y văn

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • Chương 4: Bàn luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** VÕ THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH TỰ KHÁM VÚ CỦA PHỤ NỮ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THIỆN TRUNG GS.TS JANE DIMMITT CHAMPION TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC…………………………………………………………………… i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………… iii DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ………….…………………………… v ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………….……… Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………….……………4 1.1 Giải phẫu học tuyến vú 1.2 Sinh lý chức tuyến vú 1.3 Các bệnh lý tuyến vú 1.4 Vài nét bệnh ung thƣ vú 1.5 Các nghiên cứu liên quan 17 1.6 Vài nét Đà Nẵng ung thƣ vú Đà Nẵng 20 1.7 Học thuyết điều dƣỡng pender ứng dụng nghiên cứu 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.4 Cỡ mẫu 24 2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 24 2.6 Tiêu chí chọn mẫu 26 2.7 Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 ii 2.8 Công cụ thu thập số liệu 26 2.9 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu 27 2.10 Kiểm soát sai lệch 32 2.11 Phƣơng pháp quản lý phân tích số liệu 32 2.12 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 2.13 Tính ứng dụng nghiên cứu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………… 35 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 35 3.2 Nhận thức, kiến thức ung thƣ vú tự khám vú đối tƣợng nghiên cứu 38 3.3 Thực hành tự khám vú đối tƣợng nghiên cứu 40 3.4 Các khó khăn thực hành tự khám vú đối tƣợng nghiên cứu 44 3.5 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tự khám vú đối tƣợng nghiên cứu 45 Chƣơng 4: BÀN LUẬN………………………………………………… ……53 4.1 Xác định tỷ lệ phụ nữ có thực hành tự khám vú 53 4.2 Xác định yếu tố liên quan đến thực hành tự khám vú phụ nữ 55 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 61 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………….……63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thỏa thuận đồng ý tham gia vào nghiên cứu Bộ câu hỏi nghiên cứu Danh sách phụ nữ tham gia nghiên cứu iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện KTC : Khoảng tin cậy TP : Thành phố TC/CĐ/ĐH/SĐH : Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học/ sau Đại học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UTV : Ung thƣ vú WHO : Tổ chức y tế giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi 35 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp 36 Bảng 3.3 Phân bố sinh 37 Bảng 3.4 Phân bố tiền sử gia đình bị ung thƣ vú 37 Bảng 3.5 Phân bố tiền sử gia đình bị ung thƣ 37 Bảng 3.6 Phân bố có nghe nói ung thƣ vú 38 Bảng 3.7 Phân bố hiểu biết cách tự khám vú 39 Bảng 3.8 Phân bố thực hành tự khám vú 40 Bảng 3.9 Phân bố tần suất thực hành tự khám vú 41 Bảng 3.10 Phân bố thời điểm thực hành tự khám vú 41 Bảng 3.11 Phân bố nhóm tuổi bắt đầu thực hành tự khám vú 41 Bảng 3.12 Phân bố lần gần thực hành tự khám vú 42 Bảng 3.13 Phân bố bƣớc thực hành tự khám vú 42 Bảng 3.14 Phân bố khó khăn thực hành khám vú 44 Bảng 3.15 Mối liên quan thực hành tự khám vú đặc điểm chung 45 Bảng 3.16 Mối liên quan thực hành tự khám vú kiến thức 48 ung thƣ vú, tự khám vú Bảng 3.17 Mối liên quan thực hành tự khám vú nhận thức 49 ung thƣ vú, tự khám vú Bảng 3.18 Mối liên quan thực hành tự khám vú khó khăn thực hành tự khám vú 50 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố trình độ học vấn 35 Biểu đồ 3.2 Tình trạng nhân 36 Biểu đồ 3.3 Phân bố hiểu biết ung thƣ vú 38 Biểu đồ 3.4 Hiểu biết cách phát sớm ung thƣ vú 39 Biểu đồ 3.5 Phân bố nguồn thông tin nhận đƣợc 40 Biểu đồ 3.6 Phân bố lý thực hành tự khám vú 43 Sơ đồ 1.1 Các yếu tố liên quan đến thực hành tự khám vú phụ nữ 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thƣ vú đƣợc coi loại ung thƣ phổ biến phụ nữ toàn giới, chiếm 22% tổng số trƣờng hợp ung thƣ [50] Ung thƣ vú nguyên nhân hàng đầu gây chết bệnh ung thƣ liên quan đến phụ nữ, chiếm khoảng 1/5 tất trƣờng hợp tử vong ung thƣ phụ nữ tuổi từ 40 đến 50 năm[48] Hàng năm, triệu phụ nữ đƣợc chẩn đoán mắc bệnh ung thƣ vú có 600.000 trƣờng hợp tử vong ung thƣ vú Tại Mỹ năm 1998 có đến 178.000 trƣờng hợp mắc ung thƣ vú, chiếm 30% tổng số loại ung thƣ phụ nữ Ở Pháp trung bình 10 phụ nữ có ngƣời mắc bệnh ung thƣ vú [3] Ung thƣ vú vấn đề sức khỏe cộng đồng, đặc biệt nƣớc phát triển, tăng 5% trƣờng hợp phát ung thƣ vú năm [30] Tất phụ nữ có nguy mắc ung thƣ vú tuổi tác họ Ở Việt Nam, theo số liệu ghi nhận ung thƣ năm 2010, ung thƣ vú đứng hàng đầu ung thƣ phụ nữ với tỷ lệ mắc bệnh nƣớc 29,9/100.000 ngƣời Hà Nội nơi có tỷ lệ mắc hàng năm cao 39,4/100.000 ngƣời [4] Theo Nguyễn Bá Đức (2009) [6], ung thƣ vú chiếm 23% tất loại ung thƣ phụ nữ Theo số liệu thống kê ung thƣ vú Bộ Y tế năm 2006 [10] cho thấy có 8.400 trƣờng hợp đƣợc chẩn đoán mắc bệnh ung thƣ vú tổng số 77.280 trƣờng hợp phát bệnh ung thƣ Đến năm 2010 có 12.533 ca mắc ung thƣ vú phụ nữ đƣợc ghi nhận [8] Điều cho thấy có gia tăng số lƣợng trƣờng hợp ung thƣ vú đƣợc chẩn đoán phụ nữ tƣơng lai Mặc dù ung thƣ vú ngăn ngừa, nhƣng ung thƣ vú chẩn đốn sớm nhằm tăng hội điều trị thành công cải thiện tỷ lệ sống đến 90% [41] Vì vậy, phát sớm sàng lọc ung thƣ vú ƣu tiên hàng đầu thúc đẩy điều trị hiệu nhằm cải thiện chất lƣợng sống, tồn tại, dự báo tiên lƣợng ung thƣ vú Tự khám vú phụ nữ phƣơng pháp sàng lọc đƣợc đề nghị để phát sớm ung thƣ [38] Phƣơng pháp tự khám vú giúp ngƣời phụ nữ trở nên quen thuộc với xuất cảm nhận ngực họ để giúp họ phát thay đổi bất thƣờng ngực họ sớm tốt [33] Một số nghiên cứu cho thấy nhiều phụ nữ thiếu kiến thức ung thƣ vú chí họ khơng biết nhƣ tự khám vú Theo, Thomas cộng (2013) [49], có 1,66% phụ nữ có kiến thức tốt, 3,33% phụ nữ có kiến thức tốt, 53,33% phụ nữ có kiến thức trung bình 41,66% số phụ nữ có kiến thức ung thƣ vú Bên cạnh đó, nghiên cứu AlDubai cộng (2012) [18] có 53,6% phụ nữ khơng biết làm để thực hành tự khám vú Theo Gwarzo công (2009) [31] 87,7% ngƣời tham gia nghiên cứu nghe nói tự khám vú, nhƣng có 19,0% số họ báo cáo họ có tự khám vú hàng tháng Ở Việt Nam, theo Nguyễn Ngọc Bích cộng (2009) [1] tỷ lệ phụ nữ đáp ứng yêu cầu kiến thức phòng chống ung thƣ vú 42,5% Mặc dù có đến 64,7 % phụ nữ báo cáo có tự khám vú nhà, nhƣng có 0,5% số họ thực bƣớc tự khám vú Một nghiên cứu khác cho kết có 11,6% phụ nữ có kiến thức bệnh ung thƣ vú, 17,2% phụ nữ biết làm để thực hành ngăn ngừa ung thƣ vú có 28,9% phụ nữ tự khám vú [14] Vậy vấn đề đƣợc đặt ngƣời bệnh ung thƣ vú ngày gia tăng Cũng nhƣ bệnh ung thƣ, phát sớm tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao Điều quan trọng ngƣời phụ nữ phải hiểu biết tự khám vú Đây vấn đề mà tất đội ngũ cán y tế trăn trở có ngƣời điều dƣỡng Ngƣời điều dƣỡng làm để hỗ trợ ngƣời phụ nữ vấn đề Vì chúng tơi tiến hành đề tài "Nghiên cứu thực hành tự khám vú phụ nữ yếu tố liên quan” Nghiên cứu tiền đề để chúng tơi xây dựng định hƣớng cho ngƣời phụ nữ nhƣ là: tƣ vấn cho họ hiểu tầm quan trọng tự khám vú, chƣơng trình giáo dục, tập huấn cho phụ nữ tự khám vú, đề xuất giải pháp giúp họ vƣợt qua khó khăn vấn đề tự khám vú Từ thúc đẩy việc phát sớm ung thƣ vú để cải thiện chất lƣợng sức khỏe phụ nữ Câu hỏi nghiên cứu - Tỷ lệ phụ nữ có thực hành tự khám vú bao nhiêu? - Có mối liên quan hay không đặc điểm chung, nhận thức, kiến thức ung thƣ vú tự khám vú với thực hành tự khám vú đối tƣợng nghiên cứu? - Những khó khăn liên quan đến thực hành tự khám vú phụ nữ gì? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ thực hành tự khám vú phụ nữ yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ phụ nữ có thực hành tự khám vú Xác định yếu tố liên quan đến thực hành tự khám vú phụ nữ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học tuyến vú Khối lƣợng vú Khoảng 200-300 cm3 nằm phía trƣớc lồng ngực từ xƣơng sƣờn số đến xƣơng sƣờn số 6, từ bờ xƣơng ức đến đƣờng nách trƣớc bao gồm từ vào Da: phía có núm nhỏ, bao quanh núm có quầng thẫm màu quầng vú, vú có hình nón bao gồm sƣờn liên kết đặc, hệ thống sợi chun trơn xếp theo hình xoắn ốc, có nhiều tiểu thể xúc giác tuyến bã đậu Trên mặt núm vú có từ 10-20 lỗ thông thƣơng với ống dẫn Lớp mỡ: nằm sau lớp da, lấp đầy hố liên sƣờn, liên kết tạo thành hố mỡ Duret Chiếm 90% thể tích bầu ngực, chúng định hình dáng độ mềm mại bầu vú [2], [13] Tổ chức liên kết gồm hai phần Phần tiết: túi tạo nên tế bào biểu mô khối, chế tiết, bao bọc tế bào hình cịn gọi biểu mơ dễ co bóp, túi có màng đáy, hệ thống mao mạch nối liền với nhánh nhỏ ống dẫn sữa Phần dẫn sữa: ống dẫn sữa có nhánh nhỏ từ túi đổ vào nhánh tạo ống dẫn sữa, ống dẫn sữa tận lỗ nhỏ mặt núm vú, xung quanh nhánh ống dẫn sữa có biểu mơ trơn bao bọc Bình thƣờng vú có từ 10-20 thuỳ chia tiếu thuỳ chứa đựng túi [2], [13] Mạch máu - thần kinh - bạch mạch Các động mạch nuôi dƣỡng vú bao gồm: Các nhánh động mạch dƣới da, nhánh động mạch trƣớc tuyến nhánh động mạch sau tuyến Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  62 Liên quan thực hành tự khám vú kiến thức ung thƣ vú, tự khám vú đối tƣợng nghiên cứu Có mối liên quan thực hành tự khám vú với kiến thức UTV phát sớm đƣợc biết làm để thực hành tự khám vú đối tƣợng tham gia nghiên cứu  Liên quan thực hành tự khám vú nhận thực ung thƣ vú, tự khám vú đối tƣợng nghiên cứu Có mối liên quan nhận thức tự khám vú quan trọng để phát sớm UTV phụ nữ nên thực hành tự khám vú từ 20 tuổi trở lên với thực hành tự khám vú đối tƣợng tham gia nghiên cứu  Liên quan thực hành tự khám vú khó khăn thực hành tự khám vú đối tƣợng nghiên cứu Có mối liên quan thực hành tự khám vú với khó khăn khơng biết làm để làm điều đó, sợ hãi chẩn đốn mắc bệnh UTV, lúng túng tự khám vú, tự khám vú nhiều thời gian không nghĩ tự khám vú quan trọng Khơng có mối liên quan thực hành tự khám vú với số khó khăn thực hành tự khám vú đối tƣợng nghiên cứu nhƣ là: khơng có triệu chứng gì, lo lắng bệnh UTV tự khám vú, khơng có đủ riêng tƣ để tự khám vú, khó chịu tự khám vú, khơng bị ung thƣ vú không tin vào hiệu thực hành tự khám vú Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 63 KIẾN NGHỊ Sau hoàn thành nghiên cứu dựa vào kết kết luận Nghiên cứu viên có số kiến nghị nhƣ sau: Nghiên cứu cho thấy 317 đối tƣợng tham gia nghiên cứu có 45,7% phụ nữ có thực hành tự khám vú Tỷ lệ cao so với số nghiên cứu nƣớc giới Tuy nhiên việc thực hành tự khám vú phụ nữ chƣa đƣợc thực không hiệu chƣa đầy đủ bƣớc tự khám vú Các yếu tố liên quan đến thực hành tự khám vú họ khơng có kiến thức, khơng biết làm để thực điều đó, lúng túng thực không tin vào hiệu tự khám vú Mặc dù nguồn thông tin nhận đƣợc đối tƣợng tham gia nghiên cứu thực hành tự khám vú nhiều từ nhân viên Y tế Điều cho thấy việc tƣ vấn giáo dục sức khỏe cho phụ nữ chƣa rộng rãi hiệu Cho nên: Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục, tƣ vấn tầm soát ung thƣ vú cho phụ nữ tồn thành phố dƣới nhiều hình thức nhƣ: pano, áp phích, tờ rơi Cơng tác tun truyền khơng dừng lại bệnh viện lớn mà đến trung tâm Y tế quận huyện trạm Y tế xã phƣờng Việc tƣ vấn, tuyên truyền không tập trung đối tƣợng trung niên có gia đình Phải tuyên tuyên cho phụ nữ lứa tuổi Cần nâng cao nhận thức phụ nữ đặc biệt đối tƣợng trẻ chƣa kết UTV ngày trẻ hóa mà đối tƣợng chủ quan e ngại thực hành tự khám vú Ngoài tƣ vấn nhân viên Y tế cần ý đến đối tƣợng trình độ học vấn thấp, phụ nữ chƣa có Cán Y tế đóng vai trị nịng cốt việc phát huy kỹ giáo dục sức khỏe để tƣ vấn khuyến khích phụ nữ nhận thức trì hành vi thực hành tự khám vú hiệu Vì đội ngũ nhân viên Y tế phải đƣợc tập huấn thật tốt kiến thức nhƣ kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích (2009), "Một số yếu tố liên quan đến hành vi tự khám vú nhà phụ nữ độ tuổi 15-49 xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương " Tạp chí Y tế cơng cộng, 1, (11), tr 38-43 Lê Văn Cường (2014), Giải phẫu học hệ thống, Nhà xuất Y học Bùi Diệu (2011), Một số bệnh ung thư phụ nữ, Nhà xuất Y học Bùi Diệu (2011), Những kiến thức phòng chống ung thư, Nhà xuất Y học Nguyễn Bá Đức (2006), Phòng phát sớm bệnh ung thư, Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Bá Đức (2009), "Tình hình mắc bệnh ung thư vú phụ nữ số tỉnh thành giai đoạn 2001-2007" Hội thảo quốc gia chuyên đề ung thư vú, Huế, Việt Nam Nguyễn Bá Đức (2009), Ung thư học đại cương, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Bá Đức (2010), "Thống kê ung thư thành phố Hồ Chí Minh: xuất độ xu hướng từ 2006-2010" Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư lần thứ XV, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, tr 21-26 Nguyễn Thị Hoa (2012), "Nhận xét nồng độ CA 15-3 bệnh nhân ung thư vú hóa trị bổ trợ sau phẫu thuật" Tạp chí Ung thư học Việt Nam, tr 275-278 10 Nguyễn Chấn Hùng (2004), Ung thư học nội khoa, NXB Y Học TP.HCM tr.18-19 11 Phạm Đình Lựu (2009), Sinh lý Y khoa tập 2, Nhà xuất Y học, tr 161162 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 12 Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2010), Tổng quan Đà Nẵng, http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/gioi_t hieu/tong_quan_da_nang 13 Nguyễn Quang Quyền (2011), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học 14 Lưu Thị Thủy (2013), "Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc phịng ngừa ung thư vú phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 15 đến 49 tuổi, quận Thanh Khê – thành phố Đà Nẵng" Tạp chí Y học thực hành, (862-863), tr.282-288 15 Vũ Văn Vũ (2010), "Yếu tố nguy ung thư vú phụ nữ Việt Nam: Nghiên cứu bệnh chứng bệnh viện Ung bướu Tp HCM từ tháng 8/2009 đến 8/2010" Y học TP Hồ Chí Minh 14, (4), tr 453-468 Ting Anh 16 Akpnar, Y.Y., Baykan, Z., Naỗar, M, Gun, İ., Çetinkaya, F (2011), "Knowledge, attitude about breast cancer and practice of breast cancer screening among female health care professionals: a study from Turkey" Asian Pac J Cancer Prev, 12, (11), pp 3063-3068 17 Akhtari-Zavare, M., Ghanbari-Baghestan, A., Latiff, L.A., Matinnia, N., Hoseini, M (2014), "Knowledge of breast cancer and breast selfexamination practice among Iranian women in Hamedan, Iran" Asian Pac J Cancer Prev, 15, (16), pp 6531-6534 18 Al-Dubai, S.A.R., Ganasegeran, K., Alabsi, A.M., Manaf, M.R.A., Ijaz, S., Kassim, S (2012), "Exploration of barriers to breast-self examination among urban women in Shah Alam, Malaysia: a cross sectional study" Asian Pac J Cancer Prev, 13, (4), pp 1627-1632 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 19 Al-Naggar, R A., Al-Naggar, D H., Bobryshev, Y V., Chen, R., Assabri, A (2011), "Practice and barriers toward breast self-examination among young Malaysian women" Asian Pac J Cancer Prev, 12, (5), pp 11731178 20 Alsaif, A.A (2004), "Breast self-examination among Saudi female nursing students in Saudi Arabia" Saudi medical journal, 25, (11), pp 1574-1578 21 Balogun, M.O., Owoaje, E.T (2007), "Knowledge and practice of breast self-examination among female traders in Ibadan, Nigeria" Annals of Ibadan Postgraduate Medicine, 3, (2), pp 52-56 22 Bianchini, F., Kaaks, R., Vainio, H (2002) "Overweight, obesity, and cancer risk" The lancet oncology, 3, (9), pp 565-574 23 Budden, L (1995) "Young women's breast self-examination knowledge and practice" Journal of Community Health Nursing, 12, (1), pp 2332 24 International Agency for Research on Cancer (2008), GLOBOCAN 2008 25 Chie, W.C., Hsieh, C., Newcomb, P.A., Longnecker, M.P., M.R., Greenberg, E.R., Clapp.R W., Burke, K.P., Titus, E.L., Trentham, D.A (2000), "Age at any full-term pregnancy and breast cancer risk" American journal of epidemiology, 151, (7), pp 715-722 26 Chong, P.N., Krishnan, M., Hong, C.Y., Swah, T.S (2002), "Knowledge and practice of breast cancer screening amongst public health nurses in Singapore" Singapore medical journal, 43, (10), pp 509-516 27 Coleman, M P., Quaresma, M., Berrino, F., Lutz, J.M., De Angelis, R., Capocaccia, R., Baili, P., Rachet, B., Gatta, G., Hakulinen, T (2008), "Cancer survival in five continents: a worldwide population-based study (CONCORD)" The lancet oncology, 9, (8), pp 730-756 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 28 Danaei, G., Vander Hoorn, S., Lopez, A D., Murray, C JL., Ezzati, M., Comparative Risk Assessment collaborating group (2005), "Causes of cancer in the world: comparative risk assessment of nine behavioural and environmental risk factors" The Lancet, 366, (9499), pp 17841793 29 Fioretti, F., Tavani, A., Bosetti, C., La Vecchia, C., Negri, E., Barbone, F., Talamini, R., Franceschi, S (1999), "Risk factors for breast cancer in nulliparous women" British journal of cancer, 79, (11-12), pp 1923 30 Groot, M T., Baltussen, R, Uyl‐de Groot, C.A., Anderson, B O., Hortobágyi, G N (2006), "Costs and health effects of breast cancer interventions in epidemiologically different regions of Africa, North America, and Asia" The Breast Journal, 12, (s1), pp S81-S90 31 Gwarzo, U M D., Sabitu, K., Idris, S H (2009), "Knowledge and practice of breast self-examination among female undergraduate students" Annals of African medicine, 8, (1) 32 Jarvandi, S., Montazeri, A., Harirchi, I., Kazemnejad, A (2002) "Beliefs and behaviours of Iranian teachers toward early detection of breast cancer and breast self-examination" Public Health, 116, (4), pp 245249 33 Karayurt, Ư, Ưzmen, D., Çetinkaya, A Ç (2008), "Awareness of breast cancer risk factors and practice of breast self examination among high school students in Turkey" BMC Public Health, 8, (1), pp 359 34 Lacey, J.V., Kreimer, A.R., Buys, S.S., Marcus, P.M., Chang, S.C., Leitzmann, M.F., Hoover, R.N., Prorok, P.C, Berg, C.D., Hartge, P (2009), "Breast cancer epidemiology according to recognized breast cancer risk factors in the Prostate, Lung, Colorectal and Ovarian (PLCO) Cancer Screening Trial Cohort" BMC cancer, 9, (1), pp 84 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 35 Loh, S.Y., Chew, S.L (2011), "Awareness and practice of breast self examination among Malaysian women with breast cancer" Asian Pac J Cancer Prev, 12, (1), pp 199-202 36 Maxwell, C.J., Bancej, C.M., Snider, J (2001), "Predictors of mammography use among Canadian women aged 50–69: findings from the 1996/97 National Population Health Survey" Canadian Medical Association Journal, 164, (3), pp 329-334 37 Minhat, H.S., Mustafa J, Zain, N M (2014), "The practice of breast selfexamination (BSE) among women living in an Urban Setting in Malaysia" International Journal of Public Health and Clinical Sciences, 1, (2), pp 91-99 38 Mittra, I., Baum, M., Thornton, H., Houghton, J (2000), "Is clinical breast examination an acceptable alternative to mammographic screening?" BMJ: British Medical Journal, 321, (7268), pp 1071 39 Montazeri, A., Vahdaninia, M., Harirchi, I., Harirchi, A.M., Sajadian, A., Khaleghi, F., Ebrahimi, M., Haghighat, S., Jarvandi, S (2008), "Breast cancer in Iran: need for greater women awareness of warning signs and effective screening methods" Asia Pacific Family Medicine, 7, (1), pp 40 Ogunbode, A.M., Fatiregun, A.A., Ogunbode, O.O (2015), "Breast selfexamination practices in Nigerian women attending a tertiary outpatient clinic" Indian journal of cancer, 52, (4), pp 520 41 Parkin, D M., Bray, F., Ferlay, J., Pisani, P (2005), "Global cancer statistics, 2002" CA: a cancer journal for clinicians, 55, (2), pp 74108 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 42 Parsa, P., Kandiah., M (2005), "Breast cancer knowledge, perception and breast self-examination practices among Iranian women" The International Medical Journal, 4, (2), pp 17-24 43 Pender, NJ (1996), Health promotion in nursing practice, Stanford, CT: Apptelon and Lange, 3rd edition 44 Pender, NJ., et al (2002), "The health promotion model In N Pender, C Murdaugh & M Parsons" Health Promotion In Nursing Practice, New Jersey, USA: Upper Saddle River, pp 59-78 45 Persson, K., Svensson, P., Ek, A.C (1997), "Breast self‐examination: an analysis of self‐reported practice" Journal of advanced nursing, 25, (5), pp 886-892 46 Rosmawati, N.H (2010), "Knowledge, attitudes and practice of breast self-examination among women in a suburban area in Terengganu, Malaysia" Asian Pac J Cancer Prev, 11, (6), pp 1503-8 47 Seif, N.Y., Aziz, M (2000), "Effect of breast self-examination training program on knowledge, attitude and practice of a group of working women" J Egypt Natl Canc Inst, 12, (2), pp 105-115 48 Shabani, M., Moghimi, M., Zamiri, R.E., Nazari, F., Mousavinasab, N., Shajari, Z (2014), "Life Skills Training Effectiveness on NonMetastatic Breast Cancer Mental Health: A Clinical Trial" Iranian Red Crescent medical journal, 16, (1) 49 Thomas, S., Mathew, S., Joshy, S., Jose, T., Vijayan, V (2013), "Research article study the knowledge on breast self-examination among the women of reproductive age group" International Journal of Recent Scientific Research, 4, (9), pp 1357-1360 50 Voogd, AC, Van Oost, FJ., Rutgers, EJ., Elkhuizen, PH., Van Geel, AN., Schei-jmans, LJ (2005), "Long-term prognosis of patients with local Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM recur-rence after conservative surgery and radiotherapy for early breast cancer" Eur J Cancer, 41, (17), pp 2637–2644 51 Yavari, P., Pourhoseingholi, M.A (2007), "Socioeconomic factors association with knowledge and practice of breast self-examination among Iranian women" Asian Pac J Cancer Prev, 8, (4), pp 618-22 52 Yoo, B.N., Choi, K.S., Jung, K.W., Jun., J.K (2012), "Awareness and practice of breast self-examination among Korean women: results from a nationwide survey" Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 13, (1), pp 123-125 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Số 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (84.8) 3855411 – Fax: (84.8) 8552304 Email: yds@yds.edu.vn THỎA THUẬN ĐỒNG Ý THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thực hành tự khám vú phụ nữ yếu tố liên quan” Tôi tên là: …………………………………………Tuổi: ………………… Địa chỉ: …………………………………… Tôi nghe người vấn giải thích rõ ràng mục đích việc vấn, tơi hiểu quy trình thực nghiên cứu Tôi đồng ý việc sử dụng, chia sẻ thông tin cá nhân sức khỏe tơi cho mục đích nghiên cứu Tơi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu tơi có quyền không tham gia vào lúc Tôi hiểu rõ nghiên cứu tuân thủ việc bảo mật Với hiểu biết đồng ý tham gia vào nghiên cứu Người tham gia ký tên Họ tên: ………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Mã số phiếu: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU THỰC HÀNH TỰ KHÁM VÚ CỦA PHỤ NỮ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Chào hỏi/giới thiệu: Xin chào chị/cô/bác Tên là:…………………………………………… Hiện công tác tại:……………………………… Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài thực hành tự khám vú phụ nữ yếu tố liên quan Kết nghiên cứu giúp tăng cường sức khỏe phòng ngừa bệnh ung thư vú cho phụ nữ Rất mong chị/cô/bác trả lời số câu hỏi Thời gian vấn khoảng 20 phút Xin cảm ơn chị/cô/bác Họ tên điều tra viên: ………………………….Ngày vấn: …………… Mức độ hoàn thành bảng câu hỏi: 1: Hồn thành 2: Khơng gặp (ĐTV đến lần khơng gặp) 3: Khơng có nhà (đi vắng dài hạn) 4: Không hợp tác Chú ý: 1: Chọn đối tượng phù hợp với tiêu chuẩn đặt (theo danh sách) 2: Thay đối tượng: trường hợp không gặp, khơng có nhà, khơng hợp tác: chọn đối tượng số thứ tự liền kề bên danh sách 3: Điều tra viên vấn trực tiếp đối tượng, không đưa câu hỏi cho đối tượng tự điền Khoanh tròn vào số thứ tự trước câu trả lời STT CÂU HỎI TRẢ LỜI PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Chị sinh năm bao nhiêu? ……………………………… Trình độ học vấn chị gì? Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thơng TC/CĐ/ĐH/SĐH Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Nghề nghiệp chị gì? Cơng chức Cơng nhân Nơng dân Buôn bán Học sinh, sinh viên Khác, xin nêu rõ………………… Tình trạng nhân chị? Kết hôn Độc thân Khác (xin nêu rõ):…………… Chị sinh chưa? Có Chưa Tiền sử gia đình chị có bệnh ung thư không? (Xin nêu rõ bệnh, mối quan hệ) Có …………………………… Khơng Tiền sử gia đình chị có bị ung thư vú khơng? Có (Ghi rõ mối quan hệ):……… Không PHẦN 2: NHẬN THỨC, KIẾN THỨC VỀ UNG THƯ VÚ VÀ TỰ KHÁM VÚ Chị có nghe nói ung thư vú khơng? Có Theo chị bệnh ung thư vú bệnh gây chết người khơng Có Khơng Không Không biết 10 Theo chị ung thư vú có phát sớm khơng? Có Khơng Không biết 11 Theo chị làm cách để phát sớm ung thư vú? Tự khám vú (Có thể chọn nhiều đáp án) Khơng phát sớm Khám định kỳ sở y tế Không biết 12 Theo chị tự khám vú để phát sớm ung thư vú có quan trọng khơng? Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 13 Chị có biết tự khám vú làm khơng? Có Khơng (Nói 3/5 bước tự khám vú trở lên có, khơng) 14 15 Theo chị phụ nữ có nên thực hành tự khám vú từ 20 tuổi trở lên khơng? Có Các nguồn thơng tin tự khám vú chị nhận từ đâu? Nhân viên y tế (Có thể chọn nhiều đáp án) Gia đình Khơng Bạn bè/đồng nghiệp Truyền hình/radio Báo/tạp chí PHẦN 3: THỰC HÀNH TỰ KHÁM VÚ 16 Chị tự khám vú không? Có Khơng => Chuyển câu 26 17 Tần suất tự khám vú lần? 1 lần tháng lần tháng lần 3-5 tháng lần năm lần năm 18 Thời gian tự khám vú nào? Vài ngày sau kinh Bất thời gian Thời gian khác ( xin nêu rõ)………… 19 Tuổi chị bắt đầu tự khám vú < 20 tuổi nào? ≥ 20 tuổi 20 Lần cuối thực tự khám vú cách bao lâu? Tháng trước 2-6 tháng trước > tháng trước Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 21 Khi khám chị có đứng trước gương quan sát hai bên ngực xem có cân đối khơng? Có Khơng 22 Khi khám chị có nặn đầu núm vú Có xem có dịch máu chảy hay Khơng khơng? 23 Khi khám chị có chụm ngón tay lại dùng phần phẳng ngón tay để cảm nhận tổ chức vú kiểm tra xem có u cục khơng? Có Khi khám chị có dùng tay kiểm tra hõm nách xem có hạch khơng? Có Lý tự khám vú chị (có thể chọn nhiều đáp án) Để kiểm tra vú thường xuyên 24 25 Không Không Gia đình tơi có người bị ung thư vú Vú lớn Tôi mắc loại ung thư khác Khác PHẦN 4: CÁC KHÓ KHĂN TRONG THỰC HÀNH TỰ KHÁM VÚ 26 27 28 29 Chị làm để thực hành tự khám vú cho hiệu quả? Đồng ý Chị khơng có triệu chứng Đồng ý liên quan đến vú? Không đồng ý Chị sợ hãi phát khối u lúc tự khám vú? Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Tự khám vú làm cho chị lo lắng Đồng ý bệnh ung thư vú? Khơng đồng ý Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 30 31 32 33 34 35 36 Chị cảm thấy lúng túng trình tự khám vú? Đồng ý Chị khơng có đủ riêng tư để tự Đồng ý khám vú? Không đồng ý Tự khám vú nhiều thời gian chị? Đồng ý Chị cảm giác khó chịu tự Đồng ý khám vú ? Không đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Chị nghĩ khơng Đồng ý bị ung thư vú? Không đồng ý Chị không tin vào hiệu việc tự khám vú để phát sớm bệnh ung thư vú? Đồng ý Chị không nghĩ tự khám vú quan trọng? Đồng ý Không đồng ý Không đồng ý Cảm ơn chị tham gia vào nghiên cứu! Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... thực hành tự khám vú phụ nữ gì? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ thực hành tự khám vú phụ nữ yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ phụ nữ có thực hành tự khám vú. .. hành tự khám vú, yếu tố liên quan đến thực hành tự khám vú họ Khi nghiên cứu đƣợc tiến hành, kết nghiên cứu cho thấy đƣợc tỷ lệ phụ nữ có thực hành tự khám vú bao nhiêu, yếu tố nào, khó khăn liên. .. Một số yếu tố liên quan đến thực hành tự khám vú đối tƣợng nghiên cứu 3.5.1 Mối liên quan thực hành tự khám vú đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu Bảng 3.15 Mối liên quan thực hành tự khám vú đặc

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w