1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận thức, thái độ và thực hành của phụ nữ có chồng về việc sinh con thứ ba và một số yếu tố liên quan tại huyện phong thổ tỉnh lai châu năm 2014

88 445 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 434,56 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập lóp chun khoa cắp II chuyên ngành Quản lý y tế Trường Đại học Y Dược Thái Bình, tơi đõ Đảng uỷ, Ban Giảm đốc Sở Y tế Lai Châu; Ban Giảm hiệu, Thầy, Cơ giáo Phịng Qn lý đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tỏi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy, Cơ Phịng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Dại học Y Dược Thái Bình truyền đạt cho tơi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp phương pháp nghiên cứu khoa học thời gian học tập Tôi xin chân thành cam ơn thầy giáo PGS.TS Hoàng Năng Trọng, thầy giáo TS.Nguyền Đức Thanh nhỉêt tình giúp đỡ em hồn ỉhùnh Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý y tế Tôi xin trán trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám đốc Sở Y tế Lai Châu, Phòng chức nâng trực thuộc Sớ Y té tỉnh Lai Châu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành Luận Ún tốt nghiệp Cuối cung, xin bày tỏ lịng cam ơn tới gia đình bạn bè thân thiết tơi người ln động viên, khích lệ tơi suốt củ q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn./ Tác giả luận án Tơi xin cam đoan cơng irình nghiên cứu tiên hành nghiêm túc, số liệu kết nêu Luận án trung thực chưa công bố cơng trinh khác Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giá Luận án Nguyễn Thế Phong BPTT LỜI CAM ĐOAN DCTC DS HIV : Biện pháp tránh thai : Dụng cụ tử cung : Dân sổ : Human Immunodeficiency Virus KHHGĐ LTỌĐTD NKĐSS SKSS TYT UBND UN FPA (Vi-rút gày suy giảm miễn dịch người) : Ke hoạch hóa gia đình : Lây truyền qua đường tình dục : Nhiễm khuẩn đường sinh sản : Sức khỏe sinh sản : Trạm V tế : ủy ban nhân dân : United Nations Population Fund (Quỹ Dân số Liên hợp quốc) LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 3.1.1 1.2 Một số yếu tố liên quan việc sinh thứ phụ nữ nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VÁN ĐÈ Ờ Việt Nam, cơns tác dân số kế hoạch hóa gia đình bẳt đầu từ năm 1960 Kết cơng tác dân sổ kế hoạch hóa gia đình đã góp phần quan trọníi vào phát triến kinh tế - xã hội, tăng thu nhập bình quàn đầu người hằnạ năm, xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống nhân dân Với thành tựu cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình, năm 1999, Việt Nam giải thưởng dân số Liên hiệp quốc Ngày 01/11/2013 dân số Việt Nam đạt mốc 90 triệu người, chậm so với dự báo 11 năm Hon 20 năm qua, Việt Nam giảm sinh 20,8 triệu trường hợp Vói quy mơ dân số nay, Việt Nam đứng thứ khu vực Đông Nam Á thứ 14 giới Theo báo cáo cùa Tồng cục Dàn số - KHHGD, năm 2013 Việt Nam có chi tiêu mức giám sinh đạt o, I %o; tỷ sơ giới tính sinh 112,6 trẻ trai/100 trẻ gái Bên cạnh thuận lợi , cơng tác Dân số - KHHGĐ cịn nhiều khó khăn, đặc biệt kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia năm 2014 giám tới 35% so với năm 2013 Tổ chức máy , cán làm công tác Dân số - KHHGĐ địa phươnc củng cổ bước hồn thiện song cịn hạn chế [7], [18] Trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội nước ta chưa phát triển, tình trạng nghèo đói cịn nhiều, tài nguycn thiên nhiên hạn hẹp, qui mơ dân số lớn vói 82 triệu người, mật độ dân số vào hàng cao giới, chất lượng dân số chưa cải thiện đáng kể v.v việc dân số tăng nhanh trờ lại SC phá vỡ thành quà đạt được, cản trờ phát triển kinh tế - xã hội việc nâng cao chất lượng sổng nhân dân, làm chậm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt nước ta trước nguy tụt hậu Trong năm qua, Lai Châu tỉnh đánh giá có nhiều cố gắng việc tồ chức thực chương trình dân số/kế hoạch hóa gia đình Việc triển khai cơng tác dân số chăm sóc sức khịe sinh sản quan tâm hường ứng cấp quyền, tổ chức quần chúng cộng đồng Nhưng trình thực chương trình kế hoạch hóa gia đình tính Lai Châu nói chung, huyện Phong Thổ nói riêng cịn gặp phải khơng khó khăn Cho đến tư tường phong kiến lồi thời, trọng nam nữ yếu tổ cán trở việc chấp nhận thực gia đình Mặt khác, với trình độ dân trí thấp, phong tục lạc hậu không chịu chấp nhận áp dụng BPTT số cộng đồng người dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu Trong bối cảnh trên, đế góp phần vào việc nhận định khách quan thực trạng sinh thứ trớ lên, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: ỉ Mỏ tả thực trạng nhận thức, thái độ thực hành việc sinh thứ cặp vợ chồng huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu năm 2014 Xác định số yếu tổ liên quan việc sinh thứ cùa đối tượng địa bàn nghiên cứu Chương TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm công tác Dân số - KHHGĐ Dân số: Dân số tất người sổng phạm vi địa giới định (một nước, vùng kinh tế , đơn vị hành , v.v ) có đến thời điếm hay khoang thời gian định Trong thống kê, dân số thu thập theo khái niệm “Nhân khấu thực tế thường trú”, khái niệm phán ánh người thực tế thường xuyên cư trú hộ tính đến thời điểm thống kê tháng trở lên người chuyển đến ổn định hộ, không phân biệt họ đẫ đăng ký hộ khâu thường trú xà/phường/thị trấn hay chưa [6], [19 Kẻ hoạch hóa gia đình : Theo đinh nghĩa Tố chức Y tế Thế giới (WHO), kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) nồ lực có ý thức cặp vợ chồng đổ điều chỉnh số khoảng cách sinh theo ý muốn [39] KHHGĐ thường bao hàm việc sử dụng biện pháp tránh thai nhằm kiểm soát đổ tránh tăng dân số, bao gồm cá nồ lực giúp cho cặp vợ chồng khó sinh đẻ Vì người ta chia KHHGĐ lảm hai hướng đỏ (1) KHHGĐ dương tính nhằm tăng phát triển dân số; (2) KHHGĐ âm tính nhằm làm giảm phát triến dân số Các pháp tránh thai đợi [9]: Theo Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, biện pháp tránh thai áp dụng nước ta gồm: Dụng cụ tránh thai tử cung (DCTC) BPTT tạm thời hiệu quả; Bao cao su BPTT tạm thời, hiệu quả, an toàn rẻ tiền; Viên thuốc tránh thai kết hợp BPTT tạm thời, chứa loại nội tiết estrogen progestin; Viên thuốc tránh thai chi có progestin BPTT tạm thời, chứa lượng nhỏ progestin, khơng có estrogen; Thuốc tiêm tránh thai BPTT tạm thời, chửa nội tiêt progestin Thuôc tránh thai BPTT tạm thời có chứa progestin; Triệt sản nam bàng phương pháp thắt cắt ống dẫn tinh BPTT vĩnh viền dành cho nam giới cách làm gián đoạn ống dẫn tinh dẫn đến khơng có tinh trùng mồi lần xuất tinh; Triệt sản nữ phương pháp thắt cắt vòi tử cung phẫu thuật làm gián đoạn vòi tử cung, khơng cho tinh trùng gặp nỗn để thực thụ tinh; Biện pháp tránh thai khẩn cấp sử dụng sau giao hợp không bảo vệ, gồm có; uống thuốc viên tránh thai đặt dụng cụ tử cung Nạo hút thai: Nạo hút thai dược định nghĩa y học thuật ngừ kết thúc thai nghén cách loại bỏ hay lấy phôi hay thai nhi khỏi tử cung trước đến hạn sinh nở Do đó, nạo hút thai khơng phái biện pháp tránh thai mà việc giải trường hợp thai nghén ngồi ý muốn Có hút thai phương pháp hút chân không thai cịn tuần, cịn tuổi thai lớn phải làm tuyến phương pháp nong nạo hút thai Cán chuyên trách dân số xã: Cán chuyên trách dân số xã viên chức cùa Trạm Y tế xã, chịu đạo trực tiếp cùa Trướng Trạm Y tế xã, chịu quản lý, đạo, hướng dần chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm Dân số KHHGĐ huyện Chuyên trách dân số xã có trách nhiệm quản lý đội ngũ cộng tác viên dân số thôn qua việc hướng dẫn , kiếm tra, giám sát hoạt động chuyên mơn đội ngũ trình độ, Cán chuyên trách DS - KHHGĐ đào tạo chuyên môn trung cấp song không thiết chuyên môn v tế; vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng khỏ khăn, chưa có trình độ trung cấp nghiệp vụ phải tốt nghiệp phổ thông trung học [8] Cộng tác viên Dân số thơn, bản: Là cộng tác viên có trách nhiệm cán y tc thôn bàn tuyên truyền, vận động DS-KHHGĐ, vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu Cộng tác viên DS-KHHGĐ thơn hoạt động theo chế độ tự nguyện, có thù lao hàng tháng, chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trạm y tế xã [8], 1.2 Nhân thức, thái đồ thưc hành người dân viêc thưc hiên KHHGĐ vỉêc sinh nhiều Vai trị cơng tác DS-KIỈHGĐ Cơng tác DS - KHHGĐ bảo vệ, chăm sóc trẻ em nước ta thập ký qua đạt nhiều tiến đáng khích lệ, Đảng Nhà nước đánh giá cao Trong thành tựu, tiến có đóng góp to lớn có ý nghĩa định người làm công tác DS - KHHGĐ bảo vệ chăm sóc trẻ em cấp sở, đặc biệt đội ngũ cán chuyên trách dân $ố đội ngũ cộng tác viên dân số thơn/bản [21] Có thành cơng nhiều nguyên nhân, có đóng góp quan troné máy làm cơng tác Dân số KHHGĐ cấp Đe đám báo thực thành công mục tiêu Dân số KHHGD thời gian tới, địi hỏi phải có tố chức máy cán làm công tác Dân số - KHHGĐ cấp đủ lực, nhiệt tình ổn định Nước ta cần củng cố, kiện toàn tổ chức làm công tác Dân số - KHHGĐ từ Trung ương đến sở đủ mạnh để quản lý tổ chức thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động dịch vụ KHHGĐ đến tận tav người dân Đặc biột quan tâm củng cố, ôn định, nâng cao lực nhiệt tình cho đội ngũ cán chuyên trách công tác DS - KHHGĐ xã, phường, thị trấn đội ngũ cộng tác viên Dân số - KHHGĐ ấp, tơ tự quản Có sách khuyến khích thỏa đáng tinh thần vật chất đội ngũ Thực chế độ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế cán Dân sô - KHHGĐ xã, phường, thị trấn [4J Công tác DS - KHHGD Dáng Nhà nước quan tâm đạo Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VII) khăng định: “công tác DS KHHGĐ phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước vân đê kinh tê xã hội hàng đâu nước ta, yêu tô đế nâng cao chất lượng sống người, gia đinh tồn xã hội” [3], Thơng tư số 05/2008/TT-BYT, ngày 14/5/2008 Bộ Y tế [8] quy định: Cán chuyên trách Dân sổ - KHHGD xã thực 06 nhiệm vụ công tác Dân số - KHHGĐ sở Thông tư số 05/2008/TT-BYT, ngày 14/5/2008 Bộ Y tế [8] quy định cụ thể chức , nhiệm vụ “Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện đơn vị nghiệp trực thuộc Chi cục Dân số KHHGĐ đặt huyện, có chức triển khai thực nhiệm vụ chuycn môn kỹ thuật, truyền thông giáo dục Dân số - KHHGĐ trôn địa bàn huyện” số lượng cán bộ, nước cỏ 11.112 xã, phường tương đương Trong có 11.101 xã, phườnu có cán chuyên trách làm công tác xã hội lĩnh vực DS - KHHGĐ, chiếm 99% sổ xã, phường toàn quốc Trong cán chuyên trách nữ chiếm tỷ lộ 77% tổng số cán chuyên trách Tại thôn, băn cá nước cỏ 155.571 cán làm công tác xã hội với tư cách cộng tác viên DS- KHHGĐ [21], Cơ quan thống kê Liên Hợp Quốc tiến hành điều tra chọn mẫu phương pháp thống kê hộ tịch 105 nước khu vực giới Trong số 103 nước có gửi kết điều tra Liên Hợp Quốc 88 nước có hệ thống đăng ký tập trung Chí có 15 nước tổ chức theo kiểu phân tán Mặc dù tồ chức theo hình thức nào, mồi nước có quan quốc gia chịu trách nhiệm đăng ký báo cáo thống kê hộ tịch cho nước Hầu giới thành lập quan đăng kỷ quốc gia Ở số nước quan đăng ký dân cư, số nước khác quan y tế, số nước khác quan thống kê tham gia vào công tác [7], Thực qn lý KI1HGĐ có vai trị quan trọng chăm sóc bảo vệ sức khỏe nói chung SKSS nói riêng Thực tế minh chứng phụ nữ nghèo có tình trạng chung vê SKSS khơng tôt, việc họ sinh sớm hay sinh ngồi ý muốn lại dẫn họ tới đói nghèo Công tác đầu tư cho dịch vụ KHHGĐ với phát triên biện pháp tránh thai (BPTT) giới nứa cuối kỷ 20 tạo gia tăng áp dụng BPTT cách mạnh mẽ nhiều nước giới, nước phát triển [53], [59] Một điều minh chứng lực cung cấp dịch vụ, tính sẵn có khả tiếp cận dịch vụ với người dân thành tố quan trọng ánh hướng đến chất lượng cung cẩp dịch vụ có việc cung ứng BPTT lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Nguyễn Đức Thanh (2013), “Thực trạng tiếp cận thông tin vị thành niên bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV /AIDS”, Tạp chí Y học Thực hành (856), số 1/2013, tr 11-13 26 Nguvễn Đức Thanh, Đỗ Huy Bình (2013) “Kiến thức học sinh trung học phố thông bệnh lây truyền qua đường tình dục” Tạp chí Y học Thực hành, Số (869) /2013, tr 95-98 27 Phạm Xuân Thành (2012), Đcmh giá thực trạng thay đôi kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản cùa hà mẹ nuôi 24 tháng tuổi năm 2005 2010 tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc sỹ YTCC, Trường Đại học Y Thái Bình 28 Đỗ Thị Anh Thư cs (2009), "Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng biện pháp tránh thai đại trcn phụ nữ có chồng 15-49 tuổi huyện Ninh Hịa”, Tạp chí Yhọc Tp HCM, Tập 13, tr 109-113 29 Hoàng Thị Tỉnh (2009), Thực trạng nhận thức, thái độ, thực hành sinh đẻ kế hoạch phụ nữ - tuồi có chồng huyện Điện Biên tính Điện Biên năm 2008, Luận án Bác sỹ chuyên khoa cấp II - Trường Đại học Y Dược Thái Bình 30 Tổng Cục Dân Số-KHHGĐ (2011), “Công tác DS-IIIIGĐ giai đoạn 20012010 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác DS-KHHGĐ giai đoạn 20112020”, Tạp chí Dân sổ Phát triển, số (120) 31.Đặng Ánh Tuyết (2006), “Khác biệt giới lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sán kế hoạch hóa gia đinh Việt Nam nay”, Tạp chí dân số phát triển 2006, số (63) Trịnh Hữu Vách cs (2013) "Thực trạng nguồn nhân lực khám chữa bệnh Việt Nam qua rà soát tài liệu thứ cấp", Tạp chí Y học Việt Nam -Số 2/2011, tr 23-27 TIẾNG ANH 32 Akkina J., Reif J., Keefe T., et al (2004), “Age at natural menopause and exposure to organochlorine pesticides in Hispanic women”, J Toxicol Environ Health A Vol 67, pp 1407-1422 33 Berer M (2004), “ National laws and unsafe abortion: the parameters of change”, Reprod Health Matters, Vol 12 (suppl 24), pp 1-8 34 Budiharsana Meivvita P (2002), "Integrating Reproductive Tract Infection Services into Family Planning Settings in Indonesia", International Family Planning Perspectives, Vol 28, No 35 Cates W (2001), “The NIH Condom Report: the glass is 90% full”, Fam Plann Pcrspcct, Vol 33, pp 231-233 36 Conde-Agudelo A., Rosas-Bermudez A (2006), “Birth spacing and risk of adverse perinatal outcomes: a meta-analysis”, JAMA, Vol 295, pp 1809-23 37 Don Lauro (2011), “Abortion and Contraceptive Use in Sub-Saharan Africa: Flow Women Plan Their Families”, Afr J Reprod Health, 15(1), pp 13-23 38 Esere M.O, et al (2008), "Effect of sex education programme on at-risk sexual behaviour of school-going adolescents in Ilorin, Nigeria", African Health Science Vol (2) 2008: pp 120-125 39 Gavin, L., et al (2009), Sexual and reproductive health of persons aged 10-24 years - United States, 2002-2007, CDC, 58 (SS06), pp 1-58 40 Goland E, Hoa DT, Malqvist M (2012), “Inequity in maternal health care utilization in Vietnam'’, Int J Equity Health, 11(1), pp.l 1-24 41 Greenlee A.R., et (2003), “Risk factors for female infertility in an agricultural region”, Epidemiology, Vol 14, pp 429-436 42 Grimes D.A., et al (2006), Unsafe abortion: the preventable pandemic, Lancet, 368 (9550): pp 1908-1919 ILO (2013), Maternity and paternity at work Jiang Z.M., et al (2007), "An intervention study of reproductive tract infections among married women of reproductive age in Shanghai", Journal of Reproduction and Contraception 2007 Jun; 18(2), pp.l 10-120 47.John Bongaarts (1994) Population policy options in the Developing World, Science, Vol.263, No.5148, pp.771-776 48.John Bongaarts (2011), “Can Family Planning Programs Reduce High Desired Family Size in Sub-Saharan Africa?”, International perspectives on Sexual and Reproductive Health 37 (4), December 49.Lcvandovvski BA, Pearson E, Lunguzi J, Katengeza HR (2012), “Reproductive health characteristics of young Malawian women seeking postabortion care”, Afr J Reprod Health, 16(2), pp.253-261 50.Mahadeen AI., et al (2012), “Knowledge, attitudes and practices towards family planning among women in the rural southern region of Jordan”, East Mediterr Health J, 18(6), pp.567-572 51.Marston C (2003), “Relationships between contraception and abortion: a review of the evidence”, lnt Fam Plan Perspect, Vol 29, pp 6-13 52.Ngo AD, Hill PS (2011) “The use of reproductive healthcare at commune health stations in a changing health system in Vietnam” BMC Health Serv Res, (11), pp.237 53.Population Reference Bureau (2004), “Transitions in world population”, Popul Bull, Vol 59, pp 1-40 54.Population Reference Bureau (2006), World population data sheet, Washington DC 55.Rutstein S.O and Shah I.H (2004), Infecundity, infertility, and childlessness in developing countries, DHS Comparative Reports No.9, ORC Macro and Geneva: World Health Organization 56 Schmid G (2004), “Economic and programmatic aspects of congenital syphilis prevention”, Bull World Health Organ, Vol 82 pp 1-8 57.Schiinmann C and Glasicr A (2006), “Measuring pregnancy intention and its relationship with contraceptive use amongst women undergoing therapeutic abortion”, Contraception, Vol 73, pp 520-524 58 United Nations (2012), The Millennium Development Goals Report 2012, New York 59 United Nations (2004), World contraceptive use 2003, United Nations, New York 60 USAID, IDEA and PRB (2012), Family Planning and Gender Equality': Partners in Development, Washington, USA 61 USAID, UNICEF, UNFPA and DFID (2007), Uganda Demographic and Health Survey 2006, Calverton, Maryland, USA 62 WHO (2004), Unsafe abortion Global and regional estimates of the incidence of unsafe abortion and associated mortality in 2000 (Fourth edition), World Health Organization, Geneva 63 WHO (2005), Sexually transmitted and other reproductive tract infections: guide to essential practice, World Health Organization, Geneva 64 WHO (1988), Technical and managerial guidelines for vasetomy services Geneva PHỤ LỤC Mã phiếu: Ngày điều tra: / /2014 PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NŨ 15-49 TUỒI CĨ CHỊNG VÈ VIỆC SINH CON THÚ'3 TRỞ LÊN TẠI HUYỆN PHONG THỔ TỈNH LAI CHÂU tên phụ I.Họ THONG TINnữ: CHUNG TT CÂU HỞI TRẢ LỜI Thôn/bản Xã .O Họ trabao viên Cl tên Chị/bác nhiêu tuổi? nn C2 Chị/bác người dân tộc nào? Kinh Dao Khác (ghi Thái Hà Nhì rõ) Mơng Giãy Hoa C3 Trình độ học vấn cao chị/bác? (Chỉ lựa chọn) Không học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông C5 C4 Nghề nghiệp nav Trungnghiệp học chuyên nghiệp trở lên Nơng chồng chị/bác? Nghề nghiệp Nông nghiệp Lâm nghiệp (Chỉ lựa chọn) chị/bác? Lâmthủ nghiệp Thợ công (Chỉ I lựa chọn) Thợ công Côngthủ nhân Công Buôn nhân bán/kinh doanh Buôn chức/viên bán/kinh doanh Công chức Nội Côngtrợchức/viên chức 7 Nội Kháctrợ (ghi rõ) C6 Chị có đàna viên khơng C7 Chồng chị có đàng viên không C8 Khác (ghi rồ) Cỏ Không Cỏ Khơng Gia đình chị/bác thuộc nhóm Nghèo Cận nghèo Nhóm khác đổi tượng nào? II TIỀN SỬ SẢN KHOA C9 Chị/bác kết hôn năm tuổi < 18 tuổi 18-29 tuổi 3.30-34 >35 tuồi CIO Chồng chi/bác kết hôn năm bao nhicu C14 Nếu từ trờ lên, chị/anh cho biết Bàn thân muốn có nhiều < 18 tuổi 18-29 tuổi 3.30-34 tuổi lý sinh nhiều Bản thân muốn có trai đố nối dõi Cll Hiện anh chị có C12 Trong có trai C13 Trong có gái >35 tuổi tơng đường Bản thân muốn có gái cr Bãn thân muốn có trai dê có thêm người □c làm Do bố mẹ chồng bắt sinh thêm I=r Đơng nghèo nhà nước hồ trợ sách Do vỡ kế hoạch Khác C15 Trong lần sinh người định Vợ Chồng Cả vợ chồng Bố mẹ chồng Khác C16 07 Trước có thai lần chị có sử dụng biện pháp tránh thai khơne (Nếu có), anh chị sử dụng biệp pháp tránh thai Có Khơng —» chuyển C21 Dụng cụ tử cung —> chuyển C18 Bao cao su —> chuvển C19 Thuốc uống tránh thai -> chuyển C20 Thuốc tiêm tránh thai Triệt sản nữ Triệt sản nam Khác (ghi rõ) C18 Chị cho biết lý có sứ dụng DCTC Cịn vịng mà có thai mà cỏ thai Rơi vịng khơng biết Khác (ghi rõ) C19 Không biết Chị cho biết lý có sử dụng BCS inà có thai Do bao bị thủng Do sử dụng không thường xuyên Do sử dụng không cách Khác (ghi rõ) C20 C21 Không biết Chị cho biết lý có sử đụne thuốc uống tránh thai mà có thai Do uống thuốc không thường xuyên Khác (ghi rõ) Không biết Chị cho biết lý không sử dụng BPTT Không muốn sử dụng Sợ ảnh hướng đến sức khóe Khơng tin vào chuyên môn cán y tế Muốn đỏ tiếp C22 C23 Trong lần mang thai chị có khám thai khơng Nếu có, chị khám lần Nhà xa sở y tế l.có Khơng 1 lần 2 lần 3 lần trở lên C24 Nếu không khám, lý Không cần thiết Xa trung tâm y tế Ngại sinh nhiều III KIÉN THỨC VÀ THÁI Đỏ CỦA PHU NỮ VỚI PHÁP LẼNII DÂN « I • SĨ/KHHGĐ C25 Chị có biết tuổi kết nam Nam từ 20 tuổi, Nữ từ 18 tuổi trở lên nừ không Khác Không biết C26 Chị/bác có biết mồi cặp vợ chồng nên sinh 1.1-2 -4 Càng nhiều tốt Khơng biết C27 Chị mong muốn có người C30 C28 C29 C31 1.1-2 -4 Càng nhiều tốt Chị nghe thông tin Cán y tế Khơng trả lời từ dâu CTVDS/YT thơn, tổ dân phố Chị mong muốn có 1.lcon Tivi, đài người trai 2 Đài truyền xã 3 Sách báo, tài liệu, phim ảnh Không trả lời Cán Hội/Đoàn thể Anh/chị đa nghe Bạn bè, người thân Pháp lệnh DSKHHGĐ thông tin dân Số/KHHGĐ chưa Chị có biết mục đích cùa Khác Các BPTT Vận động sinh chương trình Dàn Số/KHHGĐ 3.2.Mỗi Vậncặp động dụngchỉ biện vợ sử chồng ncnpháp có 1tránh đến Làm mẹ an tồn khơng thai Khác (ghilâyrõ) 5.3.Các bệnh nhiễm qua đường tình dục C32 Chị có ủng hộ sách dân Sổ/KHHGĐ Việt Nam khơng Đồng tình ủng hộ Khơne đồng tình Khơng biết, khơng bày tỏ Cám ơn họp tác chị/bác ... tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: ỉ Mỏ tả thực trạng nhận thức, thái độ thực hành việc sinh thứ cặp vợ chồng huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu năm 2014 Xác định số yếu. .. trở lên lần sinh - Nhận thức thực hành số nên có đạt u cầu là: mồi gia đình ncn có từ đến - Nhận thức thực hành số nên có khơne đạt u cầu là: gia đình có từ trở lên - Nhận thức thực hành tuổi kết... cân phải quan tâm đên thái độ hành vi họ 1.4 Tĩnh Lai Châu kết công tác Dân số - KHHGĐ Công tác Dân số - KHHGĐ tinh Lai Châu: Trong năm qua, Lai Châu tỉnh có nhiều cố gắng việc tố chức thực Chiến

Ngày đăng: 02/10/2017, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w