Nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên tp hồ chí minh hiện nay với vấn đề môi trường (nghiên cứu trường hợp sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn và trường đại học bách khoa) lu

179 571 3
Nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên tp  hồ chí minh hiện nay với vấn đề môi trường (nghiên cứu trường hợp sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn và trường đại học bách khoa)    lu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI-NHÂN VĂN TP.HCM KHOA XÃ HỘI HỌC -oO0 - NGUYỄN THỊ MỸ DIỄM NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TP.HCM HIỆN NAY VỚI VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG (Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường ĐH KHXH&NV trường ĐH Bách Khoa) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.31.30 TP.HCM - NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI-NHÂN VĂN TP.HCM KHOA XÃ HỘI HỌC -oO0 - NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA SINH VIÊN TP.HCM HIỆN NAY VỚI VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG (Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường ĐH KHXH&NV trường ĐH Bách Khoa) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.31.30 GVHD: TS PHẠM ĐỨC TRỌNG HVTH: NGUYỄN THỊ MỸ DIỄM TP.HCM - NĂM 2011 Lời cảm ơn! Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin trân trọng gửi lời cám ơn đến Quý Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại Học, BCN Khoa Văn Học & Ngôn ngữ, BCN Khoa Xã hội học - trường Đại học KHXH NV TP.HCM tồn thể Q Thầy Cơ Đặc biệt thầy Ngô Văn Lệ, cô Phạm Thị Hồng Hoa, cô Trần Thị Mai, cô Hà Thị Minh Thu, Thầy Lê Giang, cô Trần Thị Phương Phương, thầy Võ Văn Nhơn giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tơi có thời gian học tập, nghiên cứu suốt ba năm qua Tôi trân trọng cảm ơn Quý thầy cô giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm khoa học thời gian học Khoa Xã hội học Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn -TS Phạm Đức Trọng Người thầy tận tụy dẫn học thuật khích lệ tinh thần cho suốt thời gian từ lúc xác định đề tài hoàn thành luận văn Hơn năm qua, hướng dẫn thầy, không học tập kỹ kinh nghiệm để thực đề tài nghiên cứu khoa học mà học tinh thần làm việc khoa học nghiêm túc cảm nhận tình cảm yêu thương mà thầy dành cho học trị Tơi xin gửi lời tri ân đến Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa anh chị sinh viên trường ĐKHXH NV trường ĐH Bách Khoa giúp đỡ cho tơi q trình thu thập liệu cho luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến chị Tú Anh, chị Kiều Nga, bạn Như Quỳnh, - Ban Thời sự, Ban Khoa giáo - đài truyền hình Việt Nam & đài truyền hình TP.HCM, giúp đỡ việc thu thập tin, clip liên quan đến luận văn Đồng thời xin cảm ơn Anh Duy Sơn, Anh Trọng Quỳnh, Anh Đình Toàn, Anh Duy Phương bạn Hồng Thắm, Ngọc Phương, Thế Anh, Trần Nam….đã chia sẻ giúp đỡ tơi việc tìm kiếm, dịch thuật tài liệu tiếng Anh liên quan đến đề tài trình điều tra thực địa, nhập liệu xử lý Và hết, xin kính gửi lịng biết ơn đến Ba Mẹ tất người thân ln đồng hành động viên để hồn thành luận văn Đây q mà xin kính tặng cho Ba Mẹ người thay cho lời biết ơn con! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Nguyễn Thị Mỹ Diễm Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, đề tài nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Số liệu phân tích dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trường Đại học Bách Khoa TP.HCM vào tháng 07 năm 2010 vừa qua Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Diễm CÁC TỪ VIẾT TẮT Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Mơi trường MT Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐH KHXH&NV Trường Đại học Bách Khoa ĐH BK Sinh viên SV Năm Năm I Năm tư Năm IV Xã hội học XHH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Đóng góp đề tài 16 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng khách thể nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 18 Phương pháp nghiên cứu 20 Cơ sở lý luận 27 Những khái niệm 31 CHƯƠNG I NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ MƠI TRƯỜNG 40 1.1 Thơng tin chung đối tượng khảo sát 40 1.2 Thực trạng việc học kiến thức MT SV trường học 44 1.3 Nhận thức SV nguyên nhân gây ô nhiễm MT 45 1.4 Mức độ hiểu biết SV kiến thức xử lý rác thải, nước thải, khí thải, bụi & tiếng ồn sinh hoạt ngày 46 1.5 Mức độ hiểu biết SV vấn đề liên quan đến MT 47 CHƯƠNG II THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VỀ MÔI TRƯỜNG 58 2.1 Thái độ SV rác thải TP.HCM & nơi SV cư ngụ 58 2.2 Thái độ SV nước thải TP.HCM & nơi SV cư ngụ 82 2.3 Thái độ SV với nhiễm khơng khí, bụi tiếng ồn TP.HCM nơi cư ngụ qua đánh giá SV 103 CHƯƠNG III HÀNH VI CỦA SINH VIÊN VỀ MÔI TRƯỜNG 121 3.1 Động cơ/mục tiêu SV tìm kiếm tiếp nhận thơng tin MT 121 3.2 Cách xử lý rác thải/rác thải, bụi tiếng ồn sinh hoạt SV 123 3.3.Thực trạng tham gia hoạt động môi trường SV nơi cư ngụ trường học 130 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 140 PHỤ LỤC 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với công nghiệp đại dựa thành tựu mặt khoa học kỹ thuật việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên thời gian qua, loài người tiến bước dài lịch sử phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, với phát triển đó, lồi người phải gánh chịu hậu tất yếu từ thiên nhiên q trình lên Đó cạn kiệt tài nguyên, lượng rác thải, nước thải từ sinh hoạt công nghiệp ngày gia tăng làm cho tình trạng nhiễm mơi trường ( MT) ngày gia tăng Kéo theo tình trạng nhiễm khơng khí, nguồn nước xói mịn đất đai ngày trầm trọng gây hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng dần lên, đe dọa đến sức khỏe, tồn vong phát triển loài người Những thiệt hại vật chất người, nguy ảnh hưởng tác động đến loài người thời gian qua mà điển hình sóng thần Indonesia, núi lửa Iceland gần vụ động đất sóng thần Nhật Bản gây thiệt hại lớn tính mạng người mát tài sản, với nguy nhiễm chất phóng xạ từ nhà máy hạt nhân đến nhiều quốc gia Nhật Bản thời gian qua tiếng chuông cảnh báo hậu quả, tác động ngược trở lại môi trường (MT) người ý thức việc sử dụng, bảo vệ giữ gìn MT Đồng thời minh chứng tiêu biểu để thấy tầm quan trọng ý thức hành vi ứng xử người MT trình phát triển Theo kết nghiên cứu chuyên gia MT giới năm 2010, VN quốc gia chịu tác động ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu giới thời gian qua Lượng mưa tăng đột biến gây lũ lụt lớn đợt hạn hán kéo dài, thời tiết lạnh, gây băng giá thất thường nhiều khu vực nước minh chứng cụ thể cho tác động Các thiệt hại tính mạng mát tài sản cho người dân khu vực xảy thiên tai lớn phải nhiều thời gian chi phí cho việc giải hậu khôi phục sinh hoạt sản xuất khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) biết đến trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội lớn VN trình phát triển hội nhập quốc tế Những năm qua, với thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật…góp phần đáng kể vào phát triển TP.HCM gánh chịu hậu tiêu cực đô thị công nghiệp q trình tiến lên Đó tình trạng MT ngày xuống cấp ô nhiễm nặng rác thải, khí thải, nước thải, nhà máy, xí nghiệp, rác sinh hoạt người dân gây Quỹ đất dành cho nông nghiệp, mảng xanh đô thị ngày bị thu hẹp đất dành cho nhà ở, khu công nghiệp ngày gia tăng…Điều khơng gây nhiễm MT, kìm hãm phát triển, giảm vẻ mỹ quan TP.HCM mà ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe người dân Sẽ nhiều thời gian kinh phí cho việc cải tạo, khắc phục ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa TP Vì vậy, bên cạnh việc đảm bảo tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội việc tăng cường ý thức giữ gìn bảo vệ MT, hạn chế khắc phục tình trạng nhiễm khơng khí, nguồn nước, bụi tiếng ồn, đảm bảo mảng xanh cho khu vực công cộng, khu dân cư vấn đề quan trọng cần thực TP.HCM Theo số liệu thống kê Bộ Giáo Dục & Đào Tạo năm 2010 năm học 2008 – 2009, VN có 146 trường đại học (101 cơng lập, 45 ngồi cơng lập), 223 trường cao đẳng (194 cơng lập, 294 ngồi cơng lập), 273 trường trung cấp chun ngập (190 cơng lập, 83 ngồi công lập) với tổng số SV 2,4 triệu số lượng SV (SV) bậc đại học gần 1,3 triệu SV gần ½ số trường học SV tập trung TP.HCM Chiếm đáng kể mặt số lượng, có hội việc tiếp cận, tìm hiểu học hỏi kiến thức liên quan đến kinh tế, văn hóa, xã hội, tự nhiên…SV TP.HCM nói riêng nước nói chung lực lượng có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hành vi liên quan đến MT theo hướng tích cực góp phần đáng kể việc tuyên truyền kêu gọi người chung tay giữ gìn bảo vệ MT họ trang bị tốt kiến thức MT bối cảnh MT bị xuống cấp nghiêm trọng Tuy nhiên, việc nhận thức SV TP.HCM MT nào, hành vi điều chỉnh hành vi họ hoạt động liên quan đến MT sao? Hiện vấn đề chưa quan tâm thỏa đáng cịn đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề góc độ XHH Vì vậy, từ lý tác giả định chọn đề tài “Tìm hiểu nhận thực, thái độ hành vi sinh viên TP HCM với vấn đề môi trường - Nghiên cứu trường hợp SV trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn trường Đại học Bách Khoa TP.HCM” làm đề tài cho luận văn Và mục tiêu luận văn bước đầu tìm hiểu cung cấp thơng tin mang tính khách quan vấn đề góc nhìn XHH qua đánh giá SV Qua cung cấp số tư liệu mang tính sơ phục vụ cho nghiên cứu có liên quan phạm vi sâu rộng sau Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu lý luận thực nghiệm nước 2.1.1 Đề tài: “Con người MT phát triển nước ta” – Tương Lai, tạp chí XHH số 02 (50), 1995 Bài viết dựa triết lý sống người VN, cách tiếp cận văn hóa, số quan điểm nhà nghiên cứu tiếng Mác, Max Weber…để phân tích vấn đề MT tự nhiên, MT xã hội MT văn hóa Đồng thời nhấn mạnh vai trị việc giáo dục ý thức người dựa sở đặc điểm văn hóa, xã hội, tự nhiên bảo vệ MT bối cảnh phát triển cơng nghiệp hóa làm phá vỡ triết lý sống hịa với thiên nhiên người VN gây mối nguy đe dọa MT Điển hình như: tàn phá bom đạn thời chiến tranh, tải dân số làm tỷ lệ đất canh tác tính theo đầu người VN thấp giới, chất lượng đất ngày bị nhiễm, xói mịn, rừng bị tàn phá nặng nề, tốc độ phá rừng tăng gấp nhiều lần so với trồng rừng Nguồn nước bị ô nhiễm nặng, tỷ lệ người sử dụng nước cịn ít, đa dạng sinh học ngày bị suy giảm bị đe dọa nghiêm trọng Đây viết hay chủ đề tầm quan trọng ý thức vai trò việc giáo dục ý thức việc bảo vệ MT bối cảnh cơng nghiệp hóa 2.1.2 Đề tài: “Khảo sát vai trò người dân việc tham gia quản lý cải thiện MT sống cộng đồng nghèo thị” – Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ, trung tâm XHH, chủ nhiệm đề tài Th.S Trần Đan Tâm Đề tài quan tâm đến việc tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý cải tạo MT sống người nghèo thị Đồng thời tìm hiểu ý thức người dân việc tham gia quản lý cải thiện MT Các yếu tố thái độ hành vi chưa tác giả đề cập đến viết 2.1.3 Bài viết: “MT, tài nguyên phát triển bền vững – cam kết VN”, Phạm Khôi Nguyên số 04 (88) năm 2004 Đây viết đề cập đến vấn đề MT với hai phần Phần một, tác giả đề cập đến trạng xuống cấp MT ngun nhân gây góc độ vĩ mơ Phần hai nói quy định, văn bản, sách có liên quan đến MT thực VN theo tinh thần Hội nghị thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững Cộng hòa Nam Phi Liên Hiệp Quốc Bài viết giúp người đọc có nhìn rõ nét thực trạng, ngun nhân ô nhiễm MT giới từ nhìn vĩ mơ sách, đường lối MT VN 2.1.4 Sách: “Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ MT VN”, tác giả Hà Huy Thành, NXB Chính trị Quốc Gia năm 2001 Dựa vào việc phân tích mối quan hệ người tự nhiên qua thời kỳ, sách liên hệ thực trạng số vấn đề xã hội tác động đến việc sử dụng tài ngun thiên nhiên q trình cơng nghiệp hóa VN Cụ thể thơng qua việc phân tích chất mối quan hệ xã hội MT trình phát triển, tác giả dự báo khả xung đột trình phát triển mối quan hệ xã hội tự nhiên, tính xã hội nhân văn việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trước vấn đề cấp bách thiên nhiên như: Suy thối nhiễm khơng khí, đất, nước…Đồng thời, sách tập trung nêu thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ MT sâu phân tích việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ MT phát triển kinh tế VN theo hướng bền vững Bên cạnh đó, xoay quanh việc phân tích tiến trình dân số việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ MT, phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo nhóm dân cư dựa đặc 159 66 Theo Anh/ Chị đâu nguyên nhân tình trạng này? Các loại khí thải, bụi tiếng ồn Các nguyên nhân Khí thải từ động Khí thải từ nhà Bụi Tiếng ơto, xe máy ồn máy, khu công nghiệp Do kẹt xe Do lượng xe ôto, gắn máy nhiều Do lượng nhà máy, xí nghiệp nằm khu dân cư nhiều Do chưa có quản lý xử phạt nghiêm khắc cho vi phạm Do hạ tầng giao thông chưa tốt Do hoạt động xử lý vệ sinh chưa tốt Khác (ghi rõ):……………… 67 Anh/ Chị đánh giá mức độ ảnh hưởng khí thải, tiếng ồn bụi đến nơi cư ngụ nay? Các loại ảnh hường Các loại khí thải, bụi tiếng ồn Khí thải động Khí thải từ nhà máy, Bụi ơto, xe máy đường KCN Tiếng ồn Gây mùi khó chịu Gây ảnh hưởng sức khỏe Gây ảnh hưởng sức khỏe Gây mỹ quan thị Gây khó khăn làm ăn/ sinh hoạt Khó khăn khác …… 68 Anh/Chị có sử dụng biện pháp để khắc phục không? Có Khơng 69 Nếu có, cụ thể gì? 70 Nếu khơng, sao? _ 71 Khi thấy hành vi tiêu cực với mơi trường bụi, khí thải, tiếng ồn nơi cư trú Anh/Chị phản ứng nào? (có thể chọn nhiều ý) 160 Mặc kệ (chuyển sang câu 73) Góp ý trực tiếp Phản ánh lên quyền địa phương Phản ánh phương tiện đại chúng Hình thức phản ánh khác thực (ghi rõ):…………………………………… 72 Anh/ Chị cho biết kết phản hồi thông tin? _ 73 Khi xảy tượng trên, Anh/ Chị có nhận biện pháp khắc phục từ quyền địa phương khơng? Có Khơng (Chuyển sang câu 75) 74 Nếu có, cho biết hình thức khắc phục cụ thể? _ 75 Theo Anh/ Chị cần ưu tiên cải thiện vấn đề nơi cư ngụ số vấn đề sau ? (Xếp mức độ theo thứ tự từ 01 đến 04) Mức độ ưu tiên thực Stt Các loại khí thải, bụi tiếng ồn Khí thải từ động ơto, xe máy Khí thải từ nhà máy, KCN Bụi Tiếng ồn Khác(ghi rõ):……………………… Cải thiện Mong Nguyện Không biết/ Muốn Vọng không xác định VI- THỰC TRẠNG THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG & TRƯỜNG HỌC 76 Tại nơi Anh/Chị theo học có tổ chức chương trình bảo vệ mơi trường khơng? Stt Nơi tham gia Tại nơi cư ngụ Tại trường theo học 77 Anh/Chị có tham gia chương trình khơng? Tình trạng tham gia Có Khơng 161 Tình trạng tham gia Stt Nơi tham gia Tại nơi cư ngụ Tại trường theo học Có Khơng 78 Nếu có, cụ thể chương trình gì? (Chuyển sang câu 94) Stt Tên chương trình Nơi tham gia Tại nơi cư ngụ Tại trường học 79 Nếu khơng sao? Stt Lý khơng tham gia Nơi tham gia Tại nơi cư ngụ Tại trường học 80 Các chương trình đó, tổ chức? Nơi tham gia Stt Tại nơi cư ngụ Nơi tham gia Tại trường theo học Do BCH Đồn trường/khoa tổ chức Do nhóm sinh viên tổ chức Do quyền địa phương/ khu phố tổ chức Do hộ dân tự đứng tổ chức Khác (ghi rõ): …………………………………… 81 Anh chị đánh tính hiệu chương trình Nơi tham gia Stt Tại nơi cư ngụ Tính hiệu Tại trường theo học Rất thiết thực đạt hiệu Rất thiết thực chưa đạt hiệu Chưa phù hợp/ Cần bổ sung thêm chương trình Khác (ghi rõ): ………… Chưa thu hút Chấm dứt phần câu hỏi Xin cảm ơn Anh/ Chị tham gia trả lời! 162 PHỤ LỤC II - BẢNG PHỎNG VẤN SÂU SINH VIÊN Chào Anh/ Chị! Chúng học viên cao học ngành Xã hội học thuộc trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Hiện tại, tiến hành khảo sát nhằm thu thập thông tin ý kiến có liên quan đến vấn đề mơi trường để thực luận văn Việc lựa chọn Anh/ Chị hoàn toàn ngẫu nhiên Những câu trả lời sử dụng mục đích nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ kín Vì vậy, mong nhận giúp đỡ Anh/ chị Tên/ Ký hiệu người khảo sát Ngày khảo sát Tên người vấn Địa chỉ: Số nhà Đường Phường Quận Sinh viên ngành……………….Trường………………………………năm thứ…… I - THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT  Giới tính ?  Tuổi?  Nơi trước đến TP.HCM?  Nơi tại? Ở với ai?  Thời gian cư trú Tp.HCM tính đến thời điểm này: năm II- NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG  Anh/ Chị đđang theo học trường nào? Ngành gì? Năm thứ mấy? Có học kiến thức mơi trường trường khơng? Nếu có, Anh/Chị cịn nhớ khơng? Nếu khơng sao? Anh/Chị có cảm thấy thích thú quan tâm đến kiến thức khơng, sao? Theo Anh/Chị, sinh viên có cần phải có kiến thức mơi trường khơng? Vì sao?  Theo Anh/Chị, sinh viên có cần phải tham gia chương trình, hoạt động bảo vệ mơi trường khơng? Vì sao? Anh/Chị có tham gia hoạt động khơng? Vì sao? Nếu tham gia cảm nhận Anh/Chị nào? Anh/Chị đánh tình hình tham gia hoạt động sinh viên trường nay? 163  Theo Anh/ Chị, nguyên nhân gây nhiễm mơi trường? Tại sao? Có cách khắc phục mang tính khả thi vấn đề mà Anh/Chị biết không? Cụ thể gì? Vì sao?  Anh/ Chị, cho biết Việt Nam có Luật bảo vệ mơi trường chưa? Mức độ hiểu biết Anh/ Chị quy định xử phạt các vấn đề liên quan đến rác thải, nước thải, bụi tiếng ồn Việt Nam nay? Nguồn cung cấp thông tin này?  Anh/Chị có tự tìm hiểu thêm kiến thức mơi trường khơng? Nếu có, Anh/Chị thường tìm hiểu kiến thức gì? Từ nguồn cung cấp nào? Đánh thông tin mà anh chị tìm được? Nếu khơng, sao? Cịn bạn bè Anh/Chị sao? III – THƠNG TIN VỀ CHƯƠNG TRÌNH “NĂM XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN MINH ĐƠ THỊ CỦA UBND TP.HCM”:  Anh / Chị có biết chương trình “ Nếp sống văn minh thị” UBND TP.HCM khơng? Nếu có, cụ thể gì? Nguồn cung cấp? Anh/ Chị đánh lượng thơng tin mà nhận đánh giá thân chương trình này? Vì sao? Theo Anh/ Chị thời gian tới, UBND TP.HCM cần làm để sinh viên tiếp cận thơng tin từ chương trình tương tự tốt  Theo Anh/ Chị UBND TP.HCM cần ưu tiên thực vấn đề liên quan đến rác thải, nước thải, bụi tiếng ồn nay? Vì sao?  Anh/Chị đánh vai trị sinh viên TP.HCM với chương trình chương trình tương tự? Vì sao? IV- THỰC TRẠNG VỀ RÁC THẢI 4.1 THỰC TRẠNG RÁC THẢI TẠI TP.HCM  Anh/ Chị đánh mức độ rác thải TP.HCM nay? Theo Anh/Chị đâu nguyên nhân gây nguyên nhân ngun nhân tình trạng TP.HCM? Vì sao?  Anh/ Chị đánh giá mức độ ảnh hưởng rác thải đến TP.HCM nay? Theo Anh/ Chị loại rác thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất? Vì 164 sao? Trong số ảnh hưởng đó, ảnh hưởng mà Anh/Chị cho nghiêm trọng nhất? Vì sao?  Theo Anh/ Chị biện pháp hữu hiệu việc cải thiện vấn đề TP.HCM? Ai đóng vai trị quan trọng việc cải thiện này? Vì sao? Anh/ Chị đánh vai trò sinh viên với vấn đề này?  4.2 RÁC THẢI TẠI NƠI CƯ TRÚ  Khu vực Anh/ Chị cư trú có thùng rác cơng cộng khơng? Nếu có, Anh/Chị có bỏ rác vào thùng khơng? Anh/ Chị có thấy có nhiều người cho rác vào thùng khơng?  Anh/Chị có tham gia dịch vụ thu gom rác nơi cư ngụ không? Nếu không, Anh/Chị xử lý rác nào? Vì sao? Cịn hộ xung quanh Anh/ Chị nào?  Anh/ Chị có phân loại loại rác thải trước vứt khơng? Nếu có, cụ thể phân loại nào? Vì sao? Nếu khơng, sao?  Anh/ Chị đánh tình hình rác thải nơi cư ngụ nay? Theo Anh/ Chị đâu nguyên nhân tình trạng này?  Anh/ Chị đánh giá mức độ ảnh hưởng rác thải đến nơi cư ngụ nay? Anh hưởng nghiêm trọng nhất? Vì sao? Anh/ Chị có nhận biện pháp khắc phục từ quyền địa phương khơng? Nếu có, cụ thể gì? Anh/ Chị có tham gia vào việc khắc phục khơng? Vì sao?  Theo Anh/ Chị cần ưu tiên thực việc cải thiện loại rác nơi cư trú mình? Ai đóng vai trò quan trọng việc cải thiện vấn đề rác thải nơi cư ngụ? Vì sao? Anh/ Chị đánh vai trò sinh viên với vấn đề này? V- THỰC TRẠNG NƯỚC THẢI THỰC TRẠNG NƯỚC THẢI TẠI TP.HCM  Anh/ Chị đánh tình hình nước thải TP.HCM nay? Theo Anh/Chị đâu nguyên nhân gây nguyên nhân ngun nhân tình trạng TP.HCM? Vì sao?  Anh/ Chị đánh giá mức độ ảnh hưởng nước thải đến TP.HCM nay? Trong loại nước thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất? Vì 165 sao? Trong số ảnh hưởng đó, ảnh hưởng mà Anh/Chị cho nghiêm trọng nhất? Vì sao?  Theo Anh/ Chị cần cải thiện loại nước thải TP.HCM nay? Vì sao? Ai đóng vai trị quan trọng việc cải thiện này? Vì sao? Anh/ Chị đánh vai trò sinh viên với vấn đề này? THỰC TRẠNG NƯỚC THẢI TẠI NƠI CƯ TRÚ  Khu vực Anh/Chị cư ngụ có hệ thống cống nước khơng? Nước thải từ sinh hoạt ngày Anh/Chị thoát đâu?  Nguồn nước Anh/Chị sử dụng có bị ô nhiễm không? Nếu có, thời gian bị ô nhiễm khoảng rồi? Theo Anh/Chị đâu nguyên nhân? Vì sao? Anh/chị có sử dụng biện pháp để khắc phục khơng? Nếu có, cụ thể gì? Nếu khơng, sao? Anh/chị nhận hỗ trợ hay can thiệp từ địa phương khơng?Nếu có, cụ thể gì?  Anh/ Chị đánh tình hình nhiễm nước thải khu vực cư ngụ nay? Theo Anh/ Chị đâu nguyên nhân tình trạng nơi cư ngụ nay? Và đâu ngun nhân chính? Vì sao?  Anh/ Chị đánh giá mức độ ảnh hưởng nước thải đến nơi cư ngụ nay? Theo Anh/ Chị ảnh hưởng ảnh hưởng nghiêm trọng nhất? Vì sao?  Theo Anh/ Chị cần cải thiện loại nước thải nơi cư ngụ nay? Vì sao? Ai đóng vai trị quan trọng việc cải thiện này? Vì sao? Anh/ Chị đánh vai trò sinh viên với vấn đề này? VI- THỰC TRẠNG VỀ BỤI VÀ TIẾNG ỒN 6.1 THỰC TRẠNG TẠI TP.HCM  Anh/ Chị đánh mức độ tiếng ồn bụi TP.HCM nay? Theo Anh/ Chị đâu nguyên nhân tình trạng TP.HCM nay? Trong số nguyên nhân đó, đâu ngun nhân chính? Vì sao?  Anh/ Chị đánh giá mức độ ảnh hưởng tiếng ồn bụi đến TP.HCM nay? Anh hưởng nghiêm trọng nhất? Vì sao? 166  Theo Anh/ Chị có cần phải ưu tiên cải thiện vấn đề trước? Tại sao? Ai đóng vai trị quan trọng việc cải thiện này? Vì sao? Anh/ Chị đánh vai trò sinh viên với vấn đề này? 6.2 THỰC TRẠNG TẠI NƠI CƯ TRÚ HIỆN TẠI  Anh/ Chị đánh mức độ tiếng ồn bụi nơi cư ngụ ? Theo Anh/ Chị đâu nguyên nhân tình trạng này? Đâu ngun nhân chính? Vì sao?  Anh/ Chị đánh giá mức độ ảnh hưởng tiếng ồn bụi đến nơi cư ngụ nay? Anh hưởng nghiêm trọng nhất? Vì sao?  Anh/Chị có sử dụng biện pháp để khắc phục khơng? Nếu có, cụ thể gì? Nếu khơng, sao? Anh/chị nhận hỗ trợ hay can thiệp từ địa phương khơng? Nếu có, cụ thể gì?  Theo Anh/ Chị cần ưu tiên cải thiện vấn đề nơi cư ngụ mình? Vì sao? Ai đóng vai trị quan trọng việc cải thiện này? Vì sao? Anh/ Chị đánh vai trò sinh viên với vấn đề này? VII- THỰC TRẠNG THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG & TRƯỜNG HỌC 7.1 TẠI ĐỊA PHƯƠNG  Tại nơi Anh/Chị cư ngụ có tổ chức chương trình liên quan đến mơi trường khơng? Nếu có, cụ thể chương trình gì? Các chương trình đó, tổ chức? Anh/Chị có tham gia chương trình không? Anh chị đánh chương trình đó? Nếu khơng sao?  Theo Anh/Chị cần phải làm để thu hút tham gia sinh viên? Vì sao? 7.2 TẠI TRƯỜNG HỌC  Tại nơi Anh/Chị theo có tổ chức chương trình liên quan đến mơi trường khơng? Nếu có, cụ thể chương trình gì? Các chương trình đó, tổ chức? Anh/Chị có tham gia chương trình khơng? Anh/Chị đánh chương trình đó? Nếu khơng sao?  Theo Anh/Chị cần phải làm để thu hút tham gia sinh viên? Vì sao? 167 VIII- ĐÁNH GIÁ – NGUYỆN VỌNG  Nếu có góp ý nhằm giảm bớt tác động tiêu cực đến môi trường TP.HCM khu vực sinh sống, Anh/ Chị đề nghị điều gì? Vì sao?  Anh/ Chị có ý kiến giải pháp việc kêu gọi tham gia hoạt động môi trường sinh viên nơi Anh/ Chị theo học khơng? Nếu có cụ thể gì? Nếu khơng? sao?  Anh/ Chị có ý kiến việc tăng cường hiệu chương trình bảo vệ mơi trường khơng? Nếu có cụ thể gì? Nếu khơng sao? Chấm dứt phần câu hỏi Xin cảm ơn Anh/ Chị tham gia trả lời! 168 PHỤ LỤC III – BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐOÀN Chào Anh/ Chị! Chúng học viên cao học ngành Xã hội học thuộc trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Hiện tại, tiến hành khảo sát nhằm thu thập thơng tin ý kiến có liên quan đến vấn đề MT để thực luận văn Việc lựa chọn Anh/ Chị hoàn toàn ngẫu nhiên Những câu trả lời sử dụng mục đích nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ kín Vì vậy, mong nhận giúp đỡ Anh/ chị Tên/ Ký hiệu người khảo sát Ngày khảo sát Tên người vấn Địa chỉ: Số nhà Đường Phường Quận I - THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT  Giới tính ? Tuổi? Nơi công tác tại? Chức vụ?  Thời gian phụ trách cơng việc tính đến thời điểm này: năm? II- ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG HỌC  Xin Anh/Chị cho biết vịng năm qua, Ban chấp hành Đồn trường có tổ chức chương trình hay hoạt động liên quan đến MTcho sinh viên khơng? Nếu khơng, sao? Nếu có, cụ thể chương trình gì?  Các chương trình đó, tổ chức? Anh/ Chị đánh ý nghĩa tính hiệu chương trình sinh viên?  Anh/chị đánh thái độ nhận thức SV với chương trình Chấm dứt phần câu hỏi Xin cảm ơn Anh/ Chị tham gia trả lời! 169 PHỤ LỤC III – BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CÁN ĐỊA PHƯƠNG (NƠI SV ĐANG CƯ NGỤ) Chào Anh/ Chị! Chúng học viên cao học ngành Xã hội học thuộc trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Hiện tại, tiến hành khảo sát nhằm thu thập thông tin ý kiến có liên quan đến vấn đề MT để thực luận văn Việc lựa chọn Anh/ Chị hoàn toàn ngẫu nhiên Những câu trả lời sử dụng mục đích nghiên cứu khoa học hồn tồn giữ kín Vì vậy, mong nhận giúp đỡ Anh/ chị Tên/ Ký hiệu người khảo sát Ngày khảo sát Tên người vấn Địa chỉ: Số nhà Đường Phường Quận I - THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT  Giới tính ? Tuổi? Nơi cơng tác tại? Chức vụ?  Thời gian phụ trách công việc tính đến thời điểm này: năm? III- ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG IV Xin Anh/Chị cho biết vòng năm qua, Ban chấp hành Đồn trường có tổ chức chương trình hay hoạt động liên quan đến MTcho sinh viên khơng? Nếu khơng, sao? Nếu có, cụ thể chương trình gì?  Các chương trình đó, tổ chức? Anh/ Chị đánh ý nghĩa tính hiệu chương trình sinh viên?  Anh/chị đánh thái độ nhận thức SV với chương trình Chấm dứt phần câu hỏi Xin cảm ơn Anh/ Chị tham gia trả lời! 170 PHỤ LỤC IV - HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 01 Biểu đồ gia tăng nhiệt độ trái đất từ năm 1880 đến 2000 từ trang web google Một nguồn nước bị ô nhiễm từ trang web google Hình 02: Biểu đồ gia tăng nhiệt độ trái đất từ năm 1999 đến 2008 từ trang web google Rác thải vứt bừa bãi dọc tuyến kênh Nhiêu lộc – Thị nghè Tp.HCM Thùng rác bố trí bên ngồi khn viên lớp học trường ĐH BK Một khoảng sân trường ĐH BK 171 Thùng rác bố trí bên ngồi khn viên lớp học Mơ hình thùng rác trường ĐH BK trường ĐH BK Một băng ron tuyên truyền hành động Vị trí đặt thùng rác khuôn viên của trường ĐH KHXH&NV trường ĐH KHXH&NV Thùng rác bố trí bên ngồi hành lang lớp học Thùng rác bố trí bên ngồi khuôn viên lớp học trường ĐH KHXH&NV trường ĐH KHXH&NV 172 PHỤ LỤC V - TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH THAM KHẢO, BÁO, TẠP CHÍ ,TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đề tài: “Con người MT phát triển nước ta” – Tương Lai, tạp chí XHH số 02 (50), 1995 Bài viết: “XHH MT đồng tiến hóa”, tác giả B.Norgaard, người dịch Kỳ Nguyên, Tạp chí XHH, số 03 (55), năm 1996 Đề tài: “Những khía cạnh xã hội quản lý MT thị” - Đỗ Minh Kh, tạp chí XHH số 01(57) năm 1997 Đề tài: “Khảo sát vai trò người dân việc tham gia quản lý cải thiện MT sống cộng đồng nghèo thị” – Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ, trung tâm XHH, chủ nhiệm đề tài Th.S Trần Đan Tâm Bài viết: “Cần phải coi trọng XHH MT”, tác giả Mã Nhung, người dịch Nguyễn An Tâm, Tạp chí XHH, số 02(70) năm 2000 Sách: “Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ MT VN”, tác giả Hà Huy Thành, NXB Chính trị Quốc Gia năm 2001 Đề tài: “Quan hệ xã hội MT trình phát triển – Hà Huy Thành & Lê Cao Đồng, tạp chí XHH số năm 2001 Bài viết: “ Sức khỏe người cần tồn cánh rừng – dân số nạn phá rừng, tin MT, sức khỏe dân số, tháng 10/2001 ủy ban nghiên cứu dân số Mỹ, người dịch Hương Loan, tạp chí XHH, số 01 (81), 2003” Đề tài: “ Nghèo khổ đô thị: nguyên nhân yếu tố tác động”, Nguyễn Duy Thắng, Tạp chí XHH số (81), 2003 10 Đề tài: “Văn hóa MT VN ngày nay: thực trạng xu hướng biến đổi” – Tơ Duy Hợp & Đặng Đình Long, tạp chí xã hội học số năm 2003 11 Bài viết: “MT, tài nguyên phát triển bền vững – cam kết VN”, Phạm Khôi Nguyên số 04 (88) năm 2004 12 Bài viết: “Tài nguyên MT với định hướng phát triển bền vững đất nước”, Phạm Khơi Ngun, Tạ Đình Thi, tạp chí XHH số 02 (90) năm 2005 13 Đề tài: “Tình trạng cư trú sở hạ tầng vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh” –Văn Thị Ngọc Lan, tạp chí XHH số 04 năm 2006 14 Số liệu thống kê Bộ Giáo Dục & Đào Tạo năm 2010 15 Giáo trình “XHH lối sống” TS Trần Thị Kim Xuyến 16 Từ điển tiếng Việt năm 1992 nhà xuất giáo dục 17 Từ điển tiếng Việt Phổ thông Viện ngôn ngữ học, NXB TP.HCM TS Chu Bích Thu, PGS.TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thụy Khanh, TS Phạm Hùng Việt 18 Tài liệu tâm lý học đại cương khoa Giáo dục học – trường ĐH KHXH&NV TP.HCM 19 Từ điển tiếng Việt Phổ thông Viện ngơn ngữ học, NXB TP.HCM Ts Chu Bích Thu, PGS.TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thụy Khanh, TS Phạm Hùng Việt 173 SÁCH THAM KHẢO, BÁO, TẠP CHÍ ,TÀI LIỆU TIẾNG ANH Tài liệu: “Mức độ ý thức môi trường SV học sinh để đáp ứng nguyện vọng triết lý giáo dục quốc gia ” Aminuddin Hassan Hafizan Juahir (Nguồn: http://www.eurojournals.com/ajsr_5_06.pdf) 2.Cuốn sách:“Môi trường hành vi ứng xử”, tác giả Robert B.Bechtel Bài viết:“Thái độ hành vi mơi trường qua văn hóa”, tác giả P.Wesley Schultz, California State University, San Marcos, USA (nguồn http://psycnet.apa.org/psycinfo/1992-98435-000) Bài viết: “Hành vi, thái độ công chúng trước vấn đề nhiễm khơng khí xem nhân tố thúc đẩy tham gia bảo vệ MT” tác giả Robert M.Gray, Josephine M.Kasteler H.Reed Geertsen ( http://www.springerlink.com) Bài viết : “Hành vi ứng xử viễn cảnh MT Trung Quốc”, Paul G.Harris – Lingnan University, Hong Kong (Nguồn:http://eab.sagepub.com) 2.2.7 Bài viết : “Thái độ, kiến thức hành vi người dân thành thị nông thôn trước vấn đề ô nhiễm”, Kronus, Carol L Es,J.C (http://www.eric.ed.gov) Tác phẩm: “Tâm lý MT: Hành vi trải nghiệm tình huống” Tony Cassidy CÁC TRANG WEB www.google.com www.wikipedia.com ...TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI-NHÂN VĂN TP. HCM KHOA XÃ HỘI HỌC -oO0 - NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA SINH VI? ?N TP. HCM HIỆN NAY VỚI VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG (Nghiên cứu trường hợp sinh vi? ?n trường. .. thực, thái độ hành vi sinh vi? ?n TP HCM với vấn đề môi trường - Nghiên cứu trường hợp SV trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn trường Đại học Bách Khoa TP. HCM” làm đề tài cho lu? ??n văn Và mục... tìm hiểu nhận thức, thái độ hành vi sinh vi? ?n TP HCM với vấn đề MT 18 Khách thể nghiên cứu: SV hai trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐH KHXH&NV) trường đại học Bách Khoa (ĐH BK) TP HCM

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan