Có thể nói quản trị nhân sự là một hoạt động không thể thiếu trong các tổ chức doanh nghiệp, bất kể quy mô của nó. Đây là một kỹ năng cần thiết đối với nhà quản trị, nhất là trong giai đoạn phát triển hiện nay. Để tồn tại và phát triển, các công ty phải có chiến lược nhân sự hợp lý nhằm đảm bảo một lực lượng nhân sự với số lượng và chất lượng đầy đủ năng lực cạnh tranh của mình bây giờ cũng như trong tương lai. Đối với công tyLà nhà quản lý cần phải tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên, tìm cách hạn chế những tiêu cực trong thái độ và phát huy ảnh hưởng tích cực của chúng. Đặc biệt đối với ngành dệt may hiện nay là một trong những ngành mũi nhọn của nước ta, việc tạo động lực cho nhân viên là hết sức quan trọng và cấp bách để nâng cao khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế hội nhập năng động, góp phần tăng thị phần, nâng cao uy tín của công ty.Trước tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, công ty không nên lơ là trong chiến lược nhân sự của mình cũng như trong chiến lược hoạt động của mình. Công ty nên quan tâm đúng mức việc lập kế hoạch, cân đối lại các nguồn lực của mình cũng như quan tâm hoàn thiện chính sách nhân sự, phát huy hơn nữa tinh thần đoàn kết, quyết tâm cao trong tập thể lao động, tạo môi trường làm việc hiệu quả nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Tìm kiếm, thu hút, đào tạo, giữ chân đội ngũ công nhân lành nghề và cán bộ nhân viên quản lý nhạy bén và bản lĩnh để thực hiện tốt các định hướng phát triển công ty đề ra, hoàn thành mục tiêu theo xu hướng chung của cả nước. Đồng thời góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đời sống của người lao động.
NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CÔNG NHÂN VIÊN NHÀ MÁY MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHƯỚC LONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP v MỤC LỤC Trang COÂNG TY COÅ PHAÀN SX –DV DEÄT MAY PHÖÔÙC LONG 60 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao Đẳng CNKT Công Nhân Kỹ Thuật CNN Công nghiệp nhẹ CNSX Công Nhân Sản Xuất CNV Công Nhân Viên CPI Chỉ Số Giá Tiêu Dùng ĐH Đại Học HCNS Hành Chánh Nhân Sự HĐKD Hoạt Động Kinh Doanh HĐQT Hội Đồng Quản Trị GĐ Giám Đốc KT Kỹ Thuật LĐPT Lao Động Phổ Thông LĐSXTT Lao Động Sản Xuất Trực Tiếp LĐSXGT Lao Động Sản Xuất Gián Tiếp PGĐ Phó Giám Đốc QL Quản Lý SXKD Sản Xuất Kinh Doanh TBMM Thiết Bị Máy Móc TC Trung Cấp TGĐ Tổng Giám Đốc VP Văn Phòng WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới XNK Xuất Nhập Khẩu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Số Lượng Nhân Sự từ Năm 2003 - 2007 13 Bảng 2.2. Tỉ Lệ Tăng Giảm Nhân Sự từ Năm 2003 – 2007 14 Bảng 2.3. Cơ Cầu Lao Động của Công Ty Năm 2007 15 Bảng 2.4. Sản Lượng Sản Xuất của Nhà Máy May từ 2003 - 2007 15 Bảng 2.5. Cơ Cấu Lao Động của Nhà Máy May Năm 2006 - 2007 17 Chỉ tiêu 17 Năm 2006 17 Năm2007 17 So sánh 17 Bảng 2.6. Tình Hình Tài Chính của Công Ty Năm 2006 – 2007 18 Bảng 2.7 Doanh Thu Và Năng Suất Lao Động qua 2 Năm 2006-2007 18 Chỉ tiêu 18 ĐVT 18 Năm 18 2006 18 Năm 2007 18 Chênh lệch 18 Bảng 2.8. Thu Nhập Bình Quân của Người Lao Động Năm 2006 - 2007 20 Chỉ tiêu 20 Đvt 20 Năm 2006 20 Năm 2007 20 Chênh lệch 20 ±∆ 20 % 20 Bảng 2.9 Thu Nhập Bình Quân của CNV Nhà Máy May từ 2005-2007 20 Chỉ tiêu 21 Đvt 21 Năm 2005 21 Năm 2006 21 Năm 2007 21 Bảng 3.1 Các Loại Tính Cách 31 viii ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ Đồ Tổ Chức của Công Ty 7 Hình 2.2. Sơ Đồ Tổ Chức của Nhà Máy May 11 Hình 2.3. Biểu Đồ Số Lượng Nhân Sự của Công Ty từ Năm 2003 - 2007 13 Hình 3.1 Mô Hình Thang Bậc Nhu Cầu Của Maslow 27 Hình 4.1. Biểu Đồ Tỷ Lệ Lao Động Nhà Máy Phân Theo Giới Tính 37 Hình 4.2. Biểu Đồ Tỷ Lệ Lao Động Nhà Máy May Phân Theo Độ Tuổi 38 Hình 4.3. Thâm Niên Công Tác của CNV Nhà Máy 38 Hình 4.4. Cơ Cấu Lao Động Phân Theo Tính Chất 39 Hình 4.5. Biểu Đồ Trình Độ Học Vấn của CNV Nhà Máy May 40 Hình 4.6. Biểu Đồ Tình Trạng Hôn Nhân của CNV Nhà Máy 41 Hình 4.7. Biểu Đồ Mức Lương Bình Quân của CNV Nhà Máy 46 Hình 4.8. Biểu Đồ Tỷ Lệ Hài Lòng Mức Thưởng của Công Ty 48 Hình 4.9. Biểu Đồ Tỷ Lệ Mức Độ Hài Lòng về Cách Tính Thưởng 48 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phiếu thu thập ý kiến của CNV nhà máy may Phụ lục 2. Bảng thống kê ý kiến của CNV x CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam một quốc gia nằm trong khu vực có nền kinh tế năng động, và là cửa ngõ giao thông của nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới. Với chính sách mở cửa của Nhà Nước ta nền kinh tế thị trường đã có những chuyển biến thật mạnh và đầy triển vọng. Từ một quốc gia có nền kinh tế bao cấp, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, Việt Nam đã và đang nổ lực giảm dần tỉ trọng này và tăng dần tỉ trọng các ngành công nghiệp dịch vụ, trong đó không thể không kể đến ngành công nghiệp dệt may, một trong những ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn góp phần không nhỏ trong việc đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho nước ta, đồng thời cũng góp phần làm tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế. Song bên cạnh đó ngành dệt may cũng gặp không ít khó khăn khi phải đối đầu với ngày càng nhiều doanh nghiệp tư nhân liên doanh với các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có trình độ kỹ thuật và công nghệ cao. Vì vậy cạnh tranh ngày càng trở nên gây gắt hơn. Cuối năm 2006 nước ta chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thé giới WTO. Từ đây các đối thủ cạnh tranh, đầu tư nước ngoài sẽ ồ ạt tràn vào Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bắt đầu hoạt động trong một môi trường kinh doanh phức tạp, đầy rủi ro và cạnh tranh khóc liệt hơn, nhất là giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành. Vấn đề chính là ở chỗ các nhà quản lý cần xác định rõ yếu tố quyết định trong sự sống còn của doanh nghiệp là gì, để từ đó có biện pháp kịp thời nhằm phát huy năng lực canh trạnh của doanh nghiệp. Bên cạnh một số yếu tố cần thiết như: tài chánh, vật chất kỹ thuật, công nghệ một yếu tố quan trọng mà các nhà quản lý hiện nay đang tìm mọi cách để khai thác tối đa tiềm năng của nó, yếu tố quyết định sự thắng thua trong cuộc canh tranh đó là nhân lực, yếu tố con người trong công ty. Với một ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như ngành dệt may thì yếu tố con người thật sự rất quan trọng. Nhà quản trị đưa 1 ra chính sách nào, làm thế nào để thu hút nhân tài, làm sao phát huy hết năng lực của họ và làm sao để giữ chân được những người có trình độ tay nghề? Các câu hỏi đặt ra đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu rõ động cơ, mục đích thực sự nào họ quan tâm khi đi làm, và nhân tố nào thúc đẩy lòng hăng say làm việc của họ. Hiểu và năm rõ nó nhà quản trị sẽ đưa ra chính sách nhân sự và những biện pháp phù hợp cho nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả lao động. Đó cũng chính là lý do để tôi chọn đề tài này. Với mong muốn hoàn thiện kiến thức của bản thân và hiểu được những suy nghĩ của người lao động trong Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Dệt May Phước Long về công việc hiện tại của mình, điều kiện làm việc, chính sách lương thưởng và các mối quan hệ trong công ty. Từ đó có thể rút ra những hạn chế để hoàn thiện công tác quản trị, có chính sách khuyến khích, động viên phù hợp, đáp ứng nhu cầu của họ nhằm phát huy tối đa năng lực làm việc, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. Được sự chỉ dạy của thầy TRẦN ANH KIỆT- Giảng viên khoa Kinh Tế, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, cùng với sự giúp đỡ của các cô chú anh chị trong Công ty Phước Long, tôi quyết định chọn xây dựng đề tài “Nghiên Cứu Nhận Thức, Thái Độ và Hành Vi của Công Nhân Viên Nhà Máy May tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long”. Do thời gian hạn hẹp cũng như khả năng có hạn, đề tài không tránh khỏi có những thiếu sót, kính mong quí thầy cô, các cô chú anh chị trong công ty giúp đỡ để đề tài được hoàn thiện hơn. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Qua việc tìm hiểu tình hình hoạt động, tình hình nhân sự của công ty cùng với việc tiến hành thăm dò ý kiến của người lao động về lương, thưởng môi trường, điều kiện làm việc, các mối quan hệ của người lao động với đồng nghiệp, người lao động với cấp trên, và các chính sách liên quan đến họ; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi của họ để từ đó thấy được điểm mạnh, điểm yếu trong chính sách nhân sự mà công ty có thể gặp trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Và sau đó là đề xuất các biện pháp phù hợp để thúc đẩy người lao động làm việc nhiệt tình và hiệu quả, góp phần hoàn thiện chính sách nhân sự của công ty. 1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Nội dung: nghiên cứu các yếu tố, chính sách của công ty có liên quan đến người lao động, và nhận thức, thái độ, hành vi của họ thông qua bảng thu thập ý kiến. 2 Đối tượng: Công Nhân Viên nhà máy may của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long. Địa điểm: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long, 18 Tăng Nhơn Phú, Phường Phước Long B, Q9, Tp.HCM Thời gian: từ 24/3/2008 đến 07/6/2008 1.4. Cấu trúc của luận văn. Luận văn gồm có 5 chương Chương 1: Đặt vấn đề Nêu lên sự cần thiết của việc tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi của người lao động và mục tiêu nghiên cứu. Chương I còn trình bày phạm vi nghiên cứu, cấu trúc và hạn chế của đề tài. Chương 2: Tổng quan Giới thiệu chung về công ty, cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của, từng phòng ban trong công ty. Đồng thời cũng sơ lược qua tình hình nhân sự, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nhà máy qua các năm. Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Nêu lên các khái niệm, nội dung các thuộc tính tâm lý, bầu không khí trong tập thể, và người lãnh đạo. ngoài ra chương này giới thiệu về phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Kết quả và thảo luận Đây là phần nội dung chính của đề tài, chương này nêu lên các giai đoạn, phương pháp của quá trình thu thập ý kiến. đồng thời phân tích kết quả và rút ra nhận xét về chính sách nhân sự của công ty cũng như biết được tâm tư nguyện vọng của công nhân viên trong lao động. và đề xuất một số ý kiến, biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách nhân sự. Chương 5: Kết luận và đề nghị Dựa vào những phân tích đã được đề cập, đưa ra các đề nghị đối với công ty và Nhà Nước nhằm giúp hoạt động của công ty ngày càng ổn định và hiệu quả hơn. 1.5. Hạn chế của đề tài Hạn chế về mặt thời gian Hạn chế về năng lực, trình độ học vấn Hạn chế về mặt tài liệu. 3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1. Tổng quan về công ty 2.1.1. Giới thiệu công ty Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long. Tên viết tắt: PHUOC LONG.Co Tên quốc tế: PHUOCLONG INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY Giấy phép thành lập số: 239/CNN/TCLĐ ngày 24/03/1993 Địa chỉ: 18 Tăng Nhơn Phú, Phường Phước Long B, Q9, Tp.HCM. Điện thoại: (84-8) 7313457( 5 lines) Fax: (84-8) 7313565 Email: phuoclong@phuoclong.com.vn Website: http://www.phuoclong.com.vn Địa chỉ văn phòng đại diện: 40B Huyện Thanh Quan, Q3, Tp.HCM ĐT: (84-8) 9302710 Fax: (84-8) 9304362 Công Ty Phước Long là đơn vị sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Nhà Nước trực thuộc Bộ CNN quản lý. Là đơn vị áp dụng chế độ hạch toán độc lập chịu sự chỉ đạo của Bộ Chủ Quản (Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam). 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty. - Công ty cổ phần đầu tư Phước Long là thành viên của tập đoàn dệt may Việt Nam VINATEX được hình thành từ 2 khu nhà máy với diện tích khoảng 13 ha phường Phước Long, Q9, Tp.HCM. - Với tên gọi tiền thân nhà máy dệt Phước Long được hình thành do việc xác nhập 2 nhà máy dệt: 4 [...]... Dệt May Phước Long Và hiện nay là Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phước Long 5 2.1.3 V ị trí, lĩnh vực và thị trường kinh doanh của công ty a Vị trí của công ty Năm qua, Phước Long đã nhận được bằng khen của Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế tặng về thành tích xuất sắc trong phát triển sản phẩm và thương hiệu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế năm 2007, bằng khen của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp tặng về thành... phẩm của Công ty Được trao giải thưởng Sao Vàng Đất Vi t b Tình hình tài chính của công ty Sau khi cổ phần hóa, với một đội ngũ lao động có trình độ tay nghề và năng động trong kinh doanh, công ty Phước Long đã hoạt động hiệu quả và tạo được lòng tin từ các cổ đông chiến lược, các đối tác và các tổ chức tài chính Công ty có đủ khả năng để đầu tư dây chuyền thiết bị hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất, và. .. thức thành lập nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế hạch toán độc lập và chịu sự chỉ đạo quản lý của Bộ Chủ Quản (Tổng Công Ty Dệt May Vi t Nam của Bộ Công Nghiệp) với tên giao dịch là Dệt Phước Long được phép kinh doanh các loại vải, may mặc xuất khẩu trực tiếp Ngày 12/07/2005 công ty bắt đầu chuyển sang cổ phần hóa và đến 12/07/2006 có quyết định chính thức đổi tên thành Công Ty Cổ Phần. .. khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Vi t Nam, đã ít nhiều tác động đến hoạt động của nhà máy cả về chính sách và giải quyết công ăn vi c làm cho người lao động Để kịp thời theo đà phát triển của nền kinh tế cả nước và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng phong phú, nhà máy chuyển thành Công Ty Dệt Phước Long theo quyết định số 589 CNN ngày 22/07/1992 của Bộ Công Nghiệp Ngày 24/03/1993... yếu là ĐH và trên ĐH giúp công ty đưa ra các chiến lược hoạt động kinh doanh đúng đắn phù hợp với nội lực và thế mạnh của công ty Tỷ lệ lao động nam và nữ trong công ty tư ng đối sắp xỉ với nhau, vừa đáp ứng được yêu cầu nhân sự cho sản xuất công nghiệp vừa đáp ứng yêu cầu lao động cho lĩnh vực kinh doanh thương mại và những công vi c đặc thù cần lao động nam 2.3.3 Sản lượng sản xuất của nhà máy qua... hướng phát triển của công ty - Tổng Giám Đốc (TGĐ) Là người tổ chức, chỉ đạo toàn diện hoạt động sản xuất của công ty Điều hành, giám sát, kiểm tra tất cả các hoạt động của công ty Phước Long Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước HĐQT về hoạt động kinh doanh của Công ty và các đơn vị trực thuộc Đại diện công ty để ký tất cả các thỏa thuận, hợp đồng hay văn bản cam kết kinh tế, hành chính khác phù... năng suất và chất lượng sản phẩm Thống kê phân tích sản xuất và kiểm soát định mức, chi phí 2.2.2 Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ chức năng các bộ phận của nhà máy may a Sơ đồ tổ chức của nhà máy may Hình 2.2 Sơ Đồ Tổ Chức của Nhà Máy May N Giám đốc nhà máy Phó giám đốc kế hoạch điều độ Tổ cắt May Hoàn tất Phó giám đốc kỹ thuật Lao động tiền lương Vật tư Phòng thiết bị Phò ng kỹ thuật An toàn lao động guồn:... trình công nghệ, từ khâu duyệt mẫu, làm rập, sản xuất và đến khâu xử lý các thông tin phản hồi của khách hàng Hỗ trợ công tác đào tạo công nhân may, nhân vi n kỹ thuật, cán bộ quản lý sản xuất -Lao động tiền lương Là vi c thống kê, tính toán số lao động của nhà máy may và tham mưu cho GĐ biết đủ hay thiếu số lao động Hàng tháng tính tiền lương và có nhiệm vụ chi trả, thanh toán cho người lao động theo... lao động đã tham gia trong nhà máy - Vật tư: chịu trách nhiệm xuất, theo dõi và lập báo cáo tình hình xuất nhập dụng cụ vật tư phục vụ cho hoạt động của nhà máy - Phòng thiết bị: phụ trách công kiểm tra, sửa chữa, và bảo quản các thiết bị nhà máy - An toàn lao động: chịu trách nhiệm trong công tác bảo hộ lao động, hướng dẫn an toàn lao động cho người lao động 2.2.3 Mối quan hệ nội bộ trong công ty TGĐ... nhà máy dệt Liên Phương và Visiphasa thành nhà máy dệt Phước Long Từ năm 1978-1986 nhà máy hoạt động theo cơ chế bao cấp với máy móc thiết bị đã cũ và xuống cấp chưa sửa chữa bảo trì, đầu tư mới nên năng suất giảm - Giai đoạn năm 1986 đến nay: Từ năm 1986 đến nay nền kinh tế Vi t Nam chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, sự cởi mở kịp thời của Nhà Nước đã khuyến khích các nhà đầu