1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức thái độ hành vi của nhân viên y tế tại bệnh viện nhân dân gia định về tư vấn cai nghiện thuốc lá

31 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 901,89 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẬN THỨC THÁI ĐỘ HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH VỀ TƯ VẤN CAI NGHIỆN THUỐC LÁ Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Đại học Y Dược TPHCM Chủ trì nhiệm vụ: TS.BS Lê Khắc Bảo Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẬN THỨC THÁI ĐỘ HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH VỀ TƯ VẤN CAI NGHIỆN THUỐC LÁ (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 06/11/2019) Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Lê Khắc Bảo Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TPHCM, ngày 10 tháng 11 năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nhận thức thái độ hành vi Nhân viên Y tế bệnh viện Nhân Dân Gia Định tư vấn cai nghiện thuốc Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): nghiên cứu ứng dụng Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Lê Khắc Bảo Ngày, tháng, năm sinh: 05/12/1973 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sỹ y khoa Chức danh khoa học: Chủ nhiệm đề tài Chức vụ: Giảng viên Điện thoại: Tổ chức: (028) 38566154 Mobile: 0908888702 Fax: (028) 3855 2304 E-mail: lekhacbao@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác: Bộ môn Nội – Khoa Y – ĐH Y Dược – TPHCM Địa tổ chức: 217 Hồng Bàng – Q.5 – TPHCM Địa nhà riêng: 30/10 Đồng Đen – F14 – Q Tân Bình – TPHCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Đại học Y Dược- TPHCM Điện thoại: (028) 38566154 Fax: (028) 3855 2304 E-mail: daihocyduoc@ump.edu.vn Website: http://yds.edu.vn Địa chỉ: 217 Hồng Bàng – Q.5 – TP.HCM Tên quan chủ quản đề tài: Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài Bộ môn Nội - Khoa Y – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 06 năm 2015 đến tháng 12 năm 2015 - Thực tế thực hiện: từ tháng 06 năm 2019 đến tháng 10 năm 2019 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 10 triệu đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường đồng + Kinh phí từ nguồn khác: 10 triệu đồng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi Số Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị TT (Tháng, (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) năm) c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số Nội dung TT khoản chi Trả công lao động Nguyên, vật liệu Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa Tổng cộng Theo kế hoạch Thực tế đạt Tổn NSK Nguồ Tổn NSK Nguồn g H n khác g H khác 10 10 10 10 10 10 10 10 Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Nội Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức dung đăng ký theo tham gia thực tham Thuyết minh gia chủ Sản phẩm chủ Ghi yếu đạt chú* yếu ĐH Y Dược ĐH Y Dược Chủ trì Báo cáo để tài TPHCM TPHCM đề tài nghiên cứu Bệnh viện Nhân Bệnh viện Nhân Tham Báo cáo đề tài Dân Gia Định Dân Gia Định gia nghiên cứu Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng q 10 người kể chủ nhiệm) Số Tên cá nhân đăng ký TT theo Thuyết minh Lê Khắc Bảo Tên cá nhân Nội dung tham gia thực tham gia chủ yếu đạt Lê Thị Thu Hương Hồ Quốc Khải Trần Thị Thúy Tường Ghi chú* Lê Khắc Bảo Chủ trì đề Báo cáo kết tài Sản phẩm đề tài - Lý thay đổi: Chủ nhiệm đề tài, TS Lê Khắc Bảo du học nước hai năm, nên đề tài nghiên cứu không thực kế hoạch Sau kết thúc du học trở, nghiên cứu khởi động trở lại nhân cũ thay đổi vị trí cơng tác tình trạng sức khỏe (thai sản) nên tiếp tục tham gia nghiên cứu dự kiến Tình hình hợp tác quốc tế: Theo kế hoạch Thực tế đạt Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, kinh phí, Ghi TT địa điểm, tên tổ chức hợp tác, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, chú* số đoàn, số người tham gia ) số đoàn, số người tham gia ) Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số Theo kế hoạch (Nội dung, Thực tế đạt (Nội dung, Ghi TT thời gian, kinh phí, địa điểm ) thời gian, kinh phí, địa điểm ) chú* Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Tham khảo tài liệu viết đề cương nghiên cứu Thu thập liệu vấn nhân viên y tế Phân tích số liệu với phần mềm phù hợp Viết báo cáo Báo cáo nghiệm thu Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch 05/15 – 06/15 06/15 – 09/15 09/15 – 10/15 10/15 – 12/15 01/16 Người, quan thực 06/19 – Đề cương chi 07/19 tiết nghiên cứu 07/19 – 09/19 09/19 – Phiếu trả lời vấn Kết phân 10/19 tích số liệu 09/19 – Bài báo cáo 10/19 hoàn chỉnh 10/19 Báo cáo nghiệm thu - Lý thay đổi (nếu có): Chủ nhiệm đề tài, TS Lê Khắc Bảo bảo vệ đề tài tiến sỹ năm 2015 sau du học từ 2016 – 2018 khơng thể hồn thành đề tài tiến độ đăng ký ban đầu Sau nước, TS Lê Khắc Bảo khởi động lại nghiên cứu cũ hoàn tất đề tài muộn kế hoạch ban đầu III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế Thực tế hoạch đạt b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học Số TT Tên sản phẩm cần đạt Theo kế Thực tế hoạch đạt Ghi c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Số lượng, nơi cần đạt công bố Theo Thực tế (Tạp chí, nhà kế hoạch đạt xuất bản) d) Kết đào tạo: Số Cấp đào tạo, Chuyên Số lượng Ghi TT ngành đào tạo Theo kế Thực tế đạt (Thời gian kết hoạch thúc) đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số Tên sản phẩm TT đăng ký Kết Ghi Theo Thực tế (Thời gian kết kế hoạch đạt thúc) e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số Tên kết TT ứng dụng Địa điểm Thời gian (Ghi rõ tên, địa Kết nơi ứng dụng) sơ 2 Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: Cung cấp số liệu thực tế tỷ lệ nhân viên y tế sở công lập (trong trường hợp bệnh viện Nhân Dân Gia Định) thực tư vấn ngắn cai nghiện thuốc 5A cho bệnh nhân Đây số liệu cần thiết để xây dựng hướng dẫn điều trị thực tế Việt Nam b) Hiệu kinh tế xã hội: Cung cấp số liệu thực giúp đánh giá hiệu can thiệp cộng đồng quỹ phòng chống tác hại thuốc quốc gia sau đầu tư xây dựng phát triển lực tư vấn điều trị cai nghiện thuốc cho nhân viên y tế bệnh viện Nhân Dân Gia Định Kết nhân rộng sở y tế khác mà quỹ phòng chống tác hại thuốc lá quốc gia hướng đến Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Ghi Số TT Nội dung Thời gian (Tóm tắt kết quả, kết thực luận chính, người chủ trì…) I Báo cáo nghiệm thu đề tài 06/01/2019 Thông qua đề tài II Chủ nhiệm đề tài Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký đóng dấu) 10 TPHCM cho thấy tư vấn kết hợp bupropion cho tỷ lệ cai thuốc thành công sau tuần 60% [11], tỷ lệ cai thuốc thành công sau 12 tháng 20% cho tư vấn điều trị nhận thức hành vi đơn thuần, 33% cho tư vấn kết hợp nicotinethay thế, 29% cho tư vấn kết hợp bupropion [12] 1.4 Tư vấn ngắn cai nghiện thuốc 5A: Tư vấn ngắn cai nghiện thuốc có mục tiêu nhận diện nhanh người hút thuốc tư vấn ngắn gọn từ – 10 phút Tư vấn ngắn cai nghiện thuốc gọi tư vấn 5A: Ask (hỏi tình trạng hút thuốc lá), Advise (khuyên cai thuốc lá), Assess (đánh giá dự định cai thuốc lá), Assist (đề nghị hỗ trợ cai thuốc lá) Arrange (sắp xếp hỗ trợ cai thuốc lá) (Sơ đồ 1.1) [2] ASK: Ơng (bà) có hút thuốc không? Chưa hút, hay cai Đang hút thuốc ADVISE: Ông (bà) cai thuốc đi! ASSESS: Ông (bà) muốn cai thuốc chưa? Đã muốn cai Chưa muốn cai ASSIST: Tôi hỗ trợ ông bà cai thuốc nhé! ARRANGE: Sắp xếp hỗ trợ cai thuốc Sơ đồ1.1: Qui trình tư vấn ngắn cai nghiện thuốc 5A sở y tế ASK: hỏi tình trạng hút thuốc bước phải làm tư vấn ngắn cai nghiện thuốc (Chứng A) [2] Nếu câu trả lời không, cần hỏi 17 thêm câu hỏi phụ là: “Ông (bà) hút thuốc chưa?” Hỏi tình trạng hút thuốc giúp phân loại người hỏi thành ba nhóm: chưa hút thuốc lá, hút thuốc cai, hút thuốc Đối với người chưa hút thuốc lá, tư vấn viên cần chúc mừng khuyến cáo họ không thử hút thuốc Qui trình tư vấn ngắn cho đối tượng kết thúc Đối với người hút thuốc cai, tư vấn viên cần chúc mừng khuyến cáo họ không hút thuốc trở lại Qui trình tư vấn ngắn cho đối tượng kết thúc Đối với người hút thuốc lá, qui trình tư vấn ngắn cai nghiện thuốc tiếp tục qua bước hai khuyên cai thuốc ADVISE: khuyên cai thuốc thực cho người hút thuốc họ có muốn cai thuốc hay không (Chứng A) [2] Yêu cầu lời khuyên cai thuốc tư vấn ngắn cai nghiện thuốc là: rõ ràng, mạnh mẽ, tương thích với cá nhân người tư vấn Tiêu chí rõ ràng ám thái độ dứt khốt “nói khơng” với thuốc Và nhân viên y tế phải làm cho bệnh nhân hiểu khơng thể có nhân nhượng hay thỏa hiệp hành vi hút thuốc Như nhân viên y tế không khuyên bệnh nhân “giảm” hút thuốc mà quyền khuyên “cai”thuốc lá” Tiêu chí mạnh mẽ thể qua việc sử dụng động từ mạnh mẽ ví dụ động từ “phải” cai thuốc thay “nên” cai thuốc lá, động từ “cấm” hút thuốc thay “tránh” hút thuốc Vài ý kiến cho sử dụng động từ mạnh mẽ làm bệnh nhân phản ứng bất hợp tác, nhiên thực tế động từ mạnh mẽ phát huy hiệu nhiều Tiêu chí tương thích hiểu lời khuyên đưa phải có liên quan trực tiếp mặt lợi ích nguy với người khuyên Lời khun khơng liên quan trực tiếp có hiệu thấp Lưu ý sử dụng từ sở hữu “của” giúp làm mạnh tính tương thích ASSESS: đánh giá ý muốn cai thuốc cần đưa sau lời khuyên cai thuốc Tư vấn viên cần hỏi: “Ơng (bà) có muốn cai thuốc 18 chưa?” [2] Đối với người trả lời “không”, tư vấn viên cần giới thiệu bệnh nhân tư vấn chuyên sâu đánh giá giai đoạn chuyển đổi hành vi hút thuốc tư vấn tăng cường tâm cai nghiện thuốc Qui trình tư vấn ngắn kết thúc [2] Đối với người trả lời “có”, qui trình tư vấn ngắn cai nghiện thuốc chuyển sang bước bốn đề nghị hỗ trợ cai thuốc [Error! Reference source not found.] ASSIST: nhân viên y tế cần đề nghị hỗ trợ cai thuốc cho người hút thuốc có dự định cai thuốc lời đề nghị: “Tôi hỗ trợ ông (bà) cai thuốc nhé!”[2] Đối với người trả lời “khơng”, tư vấn viên hẹn họ quay trở lại lần sau, giới thiệu họ tư vấn chuyên sâu đánh giá mức độ nghiện thực thể, địa tâm thần kinh khởi động tư vấn chuyên sâu cai nghiện thuốc bao gồm việc sử dụng thuốc cai nghiện thuốc Qui trình tư vấn ngắn kết thúc [2] Đối với người trả lời “có”, qui trình tư vấn ngắn cai nghiện thuốc chuyển sang bước năm xếp hỗ trợ cai nghiện thuốc [2] ARRANGE: xếp hỗ trợ cai nghiện thuốc thực người hút thuốc muốn cai thuốc đồng ý nhận hỗ trợ từ nhân viên y tế Sắp xếp hỗ trợ cai thuốc thay đổi tùy theo lực chuyên môn nhân viên y tế Nhân viên y tế khơng có chun mơn ví dụ nhân viên bảo vệ, lái xe, hộ lý khuyên người hút thuốc cai thuốc sau giới thiệu người muốn cai thuốc đồng ý nhận hỗ trợ từ nhân viên y tế đến gặp đồng nghiệp có lực chun mơn cao hơn: điều dưỡng, bác sỹ để hỗ trợ tốt Điều dưỡng, kỹ thuật viên hướng dẫn người muốn cai thuốc nhận diện yếu tố thuận lợi thách thức cho lần cai thuốc này, sau lên lập kế hoạch cai thuốc cụ thể với giải pháp để vượt qua Bác sỹ kê toa hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị cai nghiện thuốc cần thiết, nhằm tăng hội thành công cai thuốc 19 1.5 Tình hình tư vấn cai nghiện thuốc Việt Nam Nhu cầu hỗ trợ cai thuốc cộng đồng to lớn Thật vậy, 70% người hút thuốc cho biết có ý muốn cai thuốc hàng năm 40% số người hút thuốc cai thuốc ngày [9] Ngoài ra, hội can thiệp hỗ trợ cai thuốc từ nhân viên y tế cao 70% người hút thuốc có khám sức khỏe hàng năm [2] Nhiều nghiên cứu cho thấy lời khuyên cai thuốc từ nhân viên y tế xem động lực quan trọng giúp người nghiện thuốc thử cai thuốc [2] Tại Việt Nam, số nghiên cứu cho kết tương tự 75% học sinh hút thuốc độ tuổi 13 – 15 khảo sát năm tỉnh thành phố Việt nam muốn cai thuốc [13] 77% người hút thuốc khảo sát quận Ngũ Hành Sơn – Đà nẵng muốn cai thuốc [14] 87% bệnh nhân COPD đến khám bệnh bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM có mong muốn cai thuốc [15], [16] Đáng tiếc, biện pháp tư vấn điều trị cai thuốc WHO khuyến cáo chưa triển khai rộng rãi Tại Việt nam, số người hút thuốc khám bệnh, 34,9% cán y tế hỏi tình trạng hút thuốc lá, 29,7% cán y tế khuyên cai thuốc lá, 3% tư vấn cai thuốc 0,4% kê thuốc cai thuốc [1] Tỷ lệ thấp người hút thuốc cung cấp dịch vụ tư vấn điều trị cai nghiện thuốc giải thích thơng qua tỷ lệ thấp cán y tế tập huấn công tác tư vấn điều trị cai nghiện thuốc Nghiên cứu TPHCM cho thấy tỷ lệ biết biện pháp tư vấn điều trị cai nghiện thuốc WHO khuyến cáo 11% số 345 sinh viên y khoa năm thứ ba Đại học Y dược TPHCM năm 2006 [17] 10% số 626 nhân viên y tế bệnh viện Nguyễn Tri Phương TPHCM năm 2008 [18] Vì thế, 17,3% nhân viên y tế tự tin có khả hỗ trợ người hút thuốc cai thuốc lá, 31,6% đưa lời khuyên cai thuốc 16,3% bác sỹ thực tư vấn biện pháp cai thuốc cho người hút thuốc bệnh viện Nguyễn Tri Phương TPHCM [18] Tại khoa hô hấp 20 bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM, 4% người hút thuốc bác sỹ hướng dẫn cụ thể cách cai thuốc [19] Nghiên cứu Hà Nội năm 2004 cho thấy 89,9% số 539 nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai cho biết cán y tế cần đào tạo cụ thể phương pháp cai nghiện thuốc [20] Năm 2015, Bộ Y tế triển khai công tác cai nghiện tư vấn cai nghiện thuốc Bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Phổi Trung ương, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Ung bướu Hà Nội Bệnh viện Nhân dân Gia định Tổ chức đào tạo 60 giảng viên Quốc gia phương pháp cai nghiện tư vấn cai nghiện thuốc tập huấn cho 600 cán y tế sở y tế 63 tỉnh, thành phố cai nghiện tư vấn cai nghiện Số lượng sở y tế có đơn vị tư vấn điều trị cai nghiện thuốc bắt đầu triển khai Tuy nhiên tình hình chung số bệnh nhân tìm đến đơn vị để tư vấn, điều trị thấp nhận biết cộng đồng kém, kinh nghiệm kỹ tư vấn nhân viên y tế chưa nhiều đồng bộ, thiếu thốn thuốc thiết yếu dùng điều trị cai thuốc Tháng 12/2018, Bộ Y tế công bố hướng dẫn quốc gia tổ chức tư vấn điều trị cai nghiện thuốc Việt Nam [21] Khuyến cáo yêu cầu tất nhân viên y tế thực tư vấn ngắn cai thuốc 5A cho bệnh nhân đến sở y tế [21] Tuy nhiên việc triển khai hướng dẫn đến sở y tế nước chưa thực rộng rãi Chính lẽ đó, đề tài đánh giá hiệu tư vấn điều trị cai nghiện thuốc Việt Nam chưa nhiều, có đề tài tư vấn ngắn 5A 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân nội trú ngoại trú bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang Cỡ mẫu: Chúng dùng công thức tính cỡ mẫu dân số n = với n cỡ mẫu tối thiểu, Z 1- /2 , hệ số tương ứng với khoảng tin cậy 95%, , p tỷ lệ cần xác định, d độ xác mong muốn 6% Do chưa có nghiên cứu xác định tỷ lệ nhân viên y tế tư vấn ngắn cai thuốc 5A Việt Nam, để đảm bảo tính xác, chúng tơi chọn p dự đoán = 50% Cỡ mẫu tối thiểu 272 nhân viên y tế bệnh nhân nội trú Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu ngẫu nhiên theo cụm Nghiên cứu viên bắt thăm ngẫu nhiên buổi sáng khoảng thời gian nghiên cứu từ 20/07/2019 – 30/09/2019 cho khoa lâm sàng bệnh viện, sáng hơm đột xuất đến khoa vào buổi giao ban sáng mà khơng báo trước, để đảm bảo tính ngẫu nhiên Nghiên cứu viên trình bày ngắn gọn mục tiêu, phương pháp nghiên cứu mời gọi tất nhân viên y tế khoa phịng có mặt buối sáng hơm trả lời vào phiếu câu hỏi nghiên cứu 22 Nghiên cứu viên đảm bảo với tồn nhân viên y tế phiếu câu hỏi ẩn danh, kết nghiên cứu để dùng đánh giá tình hình chung mà khơng ảnh hưởng đến cá nhân người tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên phát phiếu thăm dị cho tồn nhân viên y tế khoa lâm sàng có mặt vào thời điểm đó, nhờ nhân viên y tế trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu khuyết danh, thu lại bảng trả lời sau Bộ câu hỏi thu thập liệu: Bảng 2.1 Phiếu khảo sát tình hình tư vấn ngắn cai thuốc 5A BV Nhân Dân Gia Định Số phiếu: Ngày khảo sát: Khoa phòng: Đề nghị Anh/ Chị khoanh trịn vào Anh chị có thường xun thực việc sau Khơng Đôi Thường Rất thường bệnh nhân không? xuyên xuyên Hỏi bệnh nhân có hút thuốc không (●) (●) (●) (●) Khuyên bệnh nhân cai thuốc (●) (●) (●) (●) Hỏi bệnh nhân có muốn cai thuốc khơng (●) (●) (●) (●) Đề nghị hỗ trợ bệnh nhân cai thuốc (●) (●) (●) (●) Giới thiệu bệnh nhân tư vấn cai thuốc (●) (●) (●) (●) Qui trình thu thập liệu nghiên cứu: Lưu giữ phân tích liệu Số liệu thu thập lưu giữ xử lý với phần mềm STATA 14.1 Chúng báo cáo tỷ lệ: tỷ lệ nhân viên y tế hỏi tình trạng hút thuốc bệnh nhân │tỷ lệ nhân viên y tế khuyên bệnh nhân cai thuốc │tỷ lệ nhân viên y tế hỏi ý muốn cai thuốc bệnh nhân│tỷ lệ nhân viên y tế đề nghị hỗ trợ bệnh nhân cai thuốc │tỷ lệ nhân viên y tế giới thiệu bệnh nhân tư vấn cai thuốc Chúng so sánh tỷ lệ khối nội ngoại, sử dụng phép kiểm 2(3), khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 23 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu Vào thời điểm nghiên cứu thu thập 324 phiếu trả lời nhân viên y tế khoa lâm sàng bệnh viện Nhân Dân Gia Định, bao gồm 120 phiếu (37%) từ khoa ngoại 204 phiếu (63%) từ khoa nội Khơng có nhân viên y tế từ chối trả lời vào bảng câu hỏi khảo sát Lý vắng mặt nhân viên y tế lại khoa lâm sàng, khiến cho họ tham gia khảo sát ý kiến vào thời điểm nghiên cứu, hồn tồn khơng liên quan đến việc thực tư vấn ngắn cai thuốc 5A, ý muốn tham gia nghiên cứu họ Kết khảo sát trình bày năm bảng sau: Bảng 3.1: Tỷ lệ nhân viên y tế hỏi tình trạng hút thuốc bệnh nhân Chung Nội khoa Ngoại khoa n = 324 n = 204 n = 120 Không 1,9% 1,5% 2,5% Đôi 27,5% 27,4% 26,7% Thường xuyên 53,1% 56,4% 47,5% Rất thường xuyên 17,6% 14,2% 23,3% Mức độ thực 2(3) p 5,1677 0,160 Tỷ lệ nhân viên y tế thường xuyên thường xuyên hỏi tình trạng hút thuốc bệnh nhân 70,7%, khơng có khác biệt thống kê nhân viên y tế khoa ngoại so với khoa nội 24 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhân viên y tế khuyên bệnh nhân cai thuốc Chung Nội khoa Ngoại khoa n = 324 n = 204 n = 120 Không 2,8% 1,5% 5% Đôi 22,2% 23,5% 20% Thường xuyên 54,3% 52,5% 57,5% Mức độ thực 2(3) p 5,0978 0,165 Rất thường xuyên 20,7% 22,5% 17,5% Tỷ lệ nhân viên y tế thường xuyên thường xuyên hỏi khuyên bệnh nhân cai thuốc 75%, khơng có khác biệt thống kê nhân viên y tế khoa ngoại so với khoa nội Bảng 3.3: Tỷ lệ nhân viên y tế đánh giá ý muốn cai thuốc bệnh nhân Chung Nội khoa Ngoại khoa n = 324 n = 204 n = 120 Không 7,1% 6,4% 8,3% Đôi 40,4% 39,7% 41,7% Thường xuyên 40,1% 40,2% 40% Rất thường xuyên 12,4% 13,7% 10% Mức độ thực 2(3) p 1,3312 0,722 Tỷ lệ nhân viên y tế thường xuyên thường xuyên đánh giá ý muốn cai thuốc bệnh nhân 52,5%, khơng có khác biệt thống kê nhân viên y tế khoa ngoại so với khoa nội Bảng 3.4: Tỷ lệ nhân viên y tế đề nghị hỗ trợ bệnh nhân cai thuốc Chung Nội khoa Ngoại khoa n = 324 n = 204 n = 120 Không 13,3% 12,3% 15,1% Đôi 42,6% 45,1% 38,3% Thường xuyên 33,9% 31,4% 38,3% 10% 11,3% 8,3% Mức độ thực Rất thường xuyên 25 2(3) p 2,9806 0,398 Tỷ lệ nhân viên y tế thường xuyên thường xuyên đề nghị hỗ trợ bệnh nhân cai thuốc 43,9%, khơng có khác biệt thống kê nhân viên y tế khoa ngoại so với khoa nội Bảng 3.5: Tỷ lệ nhân viên y tế giới thiệu bệnh nhân cai thuốc Chung Nội khoa Ngoại khoa n = 324 n = 204 n = 120 13% 12,3% 14,2% Đôi 35,8% 32,8% 40,8% Thường xuyên 36,1% 39,7% 30% Rất thường xuyên 15,1% 15,2% 15% Mức độ thực Không 2(3) p 3,5333 0,316 Tỷ lệ nhân viên y tế thường xuyên thường xuyên giới thiệu bệnh nhân tư vấn cai nghiện thuốc 51,2%, khơng có khác biệt thống kê nhân viên y tế khoa ngoại so với khoa nội 3.2 Bàn luận Tỷ lệ nhân viên y tế bệnh viện Nhân Dân Gia Định thường xuyên thường xuyên hỏi tình trạng hút thuốc bệnh nhân 70,7% (Bảng 3.1), khuyên bệnh nhân cai thuốc 75% (Bảng 3.2), đánh giá ý muốn cai thuốc bệnh nhân 52,5% (Bảng 3.3), đề nghị hỗ trợ bệnh nhân cai thuốc 43,9% (Bảng 3.4), giới thiệu bệnh nhân tư vấn cai thuốc 51,2% (Bảng 3.5) So sánh với yêu cầu hướng dẫn quốc gia tư vấn điều trị cai nghiện thuốc nhân viên y tế thực hành tư vấn ngắn cai thuốc 5A cho bệnh nhân, tỷ lệ thấp khoảng xa Các tỷ lệ không song hành với tỷ lệ 85% nhân viên y tế bệnh viện Nhân Dân Gia Định trả lời câu hỏi nhận thức tư vấn ngắn cai thuốc 5A, 90% thể thái độ đồng tình với việc tất nhân viên y tế cần phải tư vấn ngắn cai thuốc 5A cho bệnh nhân thể qua thăm dò sau tập huấn trước Kết nghiên cứu gợi ý có số rào cản làm cho yêu cầu hướng dẫn quốc gia không 26 đáp ứng đầy đủ thực tế kết sau tập huấn tư vấn cai nghiện thuốc 5A vào thực tiễn Chúng tơi cho có số giả thiết dùng để giải thích kết nghiên cứu Thứ nhất, nhân viên y tế giả định số bệnh nhân khơng hút thuốc (ví dụ bệnh nhân nữ) nên không cần thiết tư vấn ngắn cai thuốc 5A Trong nghiên cứu tiến hành song song với nghiên cứu này, khảo sát tỷ lệ bệnh nhân bệnh viện Nhân Dân Gia Định tư vấn ngắn cai nghiện thuốc 5A, chúng tơi nhận thấy bệnh nhân có hút thuốc tỷ lệ hỏi tình trạng hút thuốc 89,9% nội trú 96,3% ngoại trú; song bệnh nhân không hút thuốc thuốc tỷ lệ giảm xuống 28,2% 33,3% Yếu tố gây nhiễu trường hợp giới tính, giới nữ Việt Nam hút thuốc (1,1%) nên nhân viên y tế tư vấn ngắn cai nghiện thuốc 5A Thứ hai, nhân viên y tế ưu tiên việc điều trị bệnh khiến bệnh nhân đến với bệnh viện điều trị tình trạng nghiện thuốc bệnh nhân Nhận định hỗ trợ phần kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế nhận diện khuyên cai thuốc nghiên cứu 70% tỷ lệ nhân viên y tế đánh giá ý muốn cai thuốc bệnh nhân, đề nghị hỗ trợ bệnh nhân cai thuốc lá, giới thiệu bệnh nhân tư vấn cai nghiện thuốc xấp xỉ 50% Tuy nhiên để định chắn chắn nhân viên y tế ưu tiêu việc điều trị bệnh điều trị tình trạng nghiện thuốc bệnh nhân, chúng tơi cần tiến hành nghiên cứu định tính khác để khảo sát lý nhân viên y tế khơng tích cực tư vấn ngắn cai thuốc 5A cho bệnh nhân Thứ ba, nhân viên y tế gặp số rào cản mặt kỹ thuật tư vấn ngắn cai nghiện thuốc 5A Nhân viên y tế đào tạo lý thuyết tư vấn ngắn cai nghiện thuốc 5A chưa trải qua thực tập nên ngần ngại tư vấn Các thuốc men dùng điều trị cai nghiện thuốc chưa tiếp cận dễ dàng phạm vi bệnh viện Nhân viên 27 y tế chưa biết diện phòng tư vấn điều trị cai nghiện thuốc bệnh viện Nhân Dân Gia Định giới thiệu bệnh nhân đến tư vấn cai nghiện thuốc Tương tự lý thứ hai, cần tiến hành nghiên cứu định tính khác để khảo sát rào cản tư vấn ngắn cai nghiện thuốc 5A nhân viên y tế bệnh viện Nhân Dân Gia Định 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định, nhận thức, thái độ, hành vi nhân viên y tế bệnh viện Nhân Dân Gia Định tư vấn ngắn cai thuốc 5A chưa đáp ứng yêu cầu hướng dẫn quốc gia tư vấn cai nghiện thuốc Việt Nam Cụ thể là, tỷ lệ nhân viên y tế thường xuyên hay thường xuyên hỏi tình trạng hút thuốc bệnh nhân 70,7%, khuyên bệnh nhân cai thuốc 75%, đánh giá ý muốn cai thuốc bệnh nhân 52,5%, đề nghị hỗ trợ cai thuốc cho bệnh nhân 43,9%, giới thiệu bệnh nhân tư vấn cai thuốc 51,2% Cần tiến hành nghiên cứu định tính để khảo sát rào cản làm nhân viên y tế bệnh viện Nhân Dân Gia Định chưa tích cực tư vấn ngắn cai thuốc 5A 29 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Van Minh H et al Prevalence of tobacco smoking in Vietnam: findings from the Global Adult Tobacco Survey 2015 Int J Public Health 2017 Feb;62(Suppl 1):121-129 Fiore MC, Jaén CR, Baker TB et al (2008) Treating Tobacco Use and Dependence 2008 update Clinical Practice Guideline Rockville, MD: US Department of Health and Human Services World Health Organization (2013) WHO report on the global tobacco epidemic: enforcing bans on tobacco advertising, promotion and sponsorship Geneva, Switzerland (Access Dec 5, 2013) Available at: http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/85380/1/9789241505871_eng.pdf Shafey O et al (2012) The Tobacco Atlas 4th ed American Cancer Society, Atlanta Tan WC et al (2003)."COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model" Respirology, (2), 192-8 Chương trình phịng chống tác hại thuốc lá, Bộ Y Tế (2014) Gánh nặng bệnh tật tổn thất kinh tế việc sử dụng thuốc Yves Martinet et al (2007) Le traitement de la dépendance au tabac Guide pratique Jean Perriot (2003) Tabacologie et sevrage tabagique Yves Martinet, Abraham Bohadana (2001) Le tabagisme De la prévention au sevrage 10.Ekpu and Brown (2015) The economic Impact of smoking and of reducing smoking Prevalence: Review of evidence Tobacco Use Insights; 8;1–35 11.Lê Khắc Bảo (2008) Hiệu bước đầu tư vấn điều trị nhận thức hành vi kết hợp bupropion hỗ trợ cai thuốc Tạp chí Y học TPHCM; 12 (1); 32 – 38 30 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12.Lê Khắc Bảo (2007) Hiệu tư vấn cai thuốc Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 2005 – 2007 Tạp chí thơng tin Y dược ; số chuyên đề lao bệnh phổi; 339 – 349 13.Lý Ngọc Kính, Phan Thị Hải, Nguyễn Trọng Khoa, Nguyễn Tuấn Lâm, Đặng Huy Hồng (2006) Tình hình sử dụng thuốc học sinh tuổi 13 – 15 năm tỉnh thành phố Việt nam Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế; 533; 29 – 47 14.Huỳnh Bá Tân (2006) Nghiên cứu tình hình hút thuốc yếu tố liên quan quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà nẵng Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế; 533; 57 – 65 15.Lê Khắc Bảo (2006) Đặc điểm hút thuốc người đến tư vấn cai nghiện thuốc đơn vị chăm sóc hơ hấp bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM Tạp chí Y học TPHCM; 10 (1); 104 – 115 16.Lê Khắc Bảo (2006) Đặc điểm hút thuốc bệnh nhân COPD đến khám đơn vị chăm sóc hơ hấp bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM Tạp chí Y học TPHCM; 10 (1); 116 – 123 17.Lê Khắc Bảo (2007) Khảo sát thực trạng hút thuốc sinh viên y khoa năm 3- Đại học Y Dược TPHCM Tạp chí Y học TPHCM; 11(1); 178 – 181 18.Lê Khắc Bảo, Nguyễn Trung Thành (2009) Khảo sát thực trạng hút thuốc nhân viên y tế bệnh viện Nguyễn Tri Phương thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học TPHCM; 13 (1); 133 – 139 19.Lê Khắc Bảo, Lê Văn Việt, Đậu Nguyễn Anh Thư (2008) Khảo sát thực trạng hút thuốc bệnh nhân khoa hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy Tạp chí Y học TPHCM; 12 (1); 39 – 44 20.Ngơ Q Châu, Nguyễn Thị Thu Huyền Tình hình hút thuốc lá, hiểu biết thái độ cán y tế bệnh viện Bạch Mai năm 2004 Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế 2006; 533; 65 – 74 21.Bộ Y Tế Tài liệu hướng dẫn tổ chức tư vấn điều trị cai nghiện thuốc Việt Nam Available at: http://vinacosh.gov.vn/vi/hoat-dong/tai-lieu-daotao 31 ... NGHỊ Tại bệnh vi? ??n Nhân Dân Gia Định, nhận thức, thái độ, hành vi nhân vi? ?n y tế bệnh vi? ??n Nhân Dân Gia Định tư vấn ngắn cai thuốc 5A chưa đáp ứng y? ?u cầu hướng dẫn quốc gia tư vấn cai nghiện thuốc. .. 100% nhân vi? ?n y tế tư vấn ngắn cai nghiện thuốc cho bệnh nhân đến với bệnh vi? ??n 100% bệnh nhân đến với bệnh vi? ??n tư vấn ngắn cai nghiện thuốc Đáp ứng với kỳ vọng n? ?y, bệnh vi? ??n Nhân Dân Gia Định. .. hình tư vấn ngắn cai thuốc 5A bệnh vi? ??n Nhân Dân Gia Định 22 Bảng 3.1: Tỷ lệ nhân vi? ?n y tế hỏi tình trạng hút thuốc bệnh nhân bệnh vi? ??n Nhân Dân Gia Định 23 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhân vi? ?n y tế khuyên

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Tan WC et al (2003)."COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model".Respirology, 8 (2), 192-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries andregions: projections based on the COPD prevalence estimation model
Tác giả: Tan WC et al
Năm: 2003
21. Bộ Y Tế. Tài liệu hướng dẫn tổ chức tư vấn điều trị cai nghiện thuốc lá tại Việt Nam. Available at: http://vinacosh.gov.vn/vi/hoat-dong/tai-lieu-dao- Link
1. Van Minh H et al. Prevalence of tobacco smoking in Vietnam: findings from the Global Adult Tobacco Survey 2015. Int J Public Health. 2017 Feb;62(Suppl 1):121-129 Khác
2. Fiore MC, Jaén CR, Baker TB et al (2008). Treating Tobacco Use and Dependence 2008 update. Clinical Practice Guideline Rockville, MD: US Department of Health and Human Services Khác
3. World Health Organization (2013). WHO report on the global tobacco epidemic: enforcing bans on tobacco advertising, promotion and sponsorship. Geneva, Switzerland. (Access Dec 5, 2013) Available at Khác
6. Chương trình phòng chống tác hại thuốc lá, Bộ Y Tế. (2014). Gánh nặng bệnh tật và tổn thất kinh tế của việc sử dụng thuốc lá Khác
7. Yves Martinet et al (2007). Le traitement de la dépendance au tabac.Guide pratique Khác
9. Yves Martinet, Abraham Bohadana (2001). Le tabagisme. De la prévention au sevrage Khác
10. Ekpu and Brown (2015). The economic Impact of smoking and of reducing smoking Prevalence: Review of evidence. Tobacco Use Insights;8;1–35 Khác
11. Lê Khắc Bảo (2008). Hiệu quả bước đầu của tư vấn điều trị nhận thức hành vi kết hợp bupropion trong hỗ trợ cai thuốc lá. Tạp chí Y học TPHCM; 12 (1); 32 – 38 Khác
12. Lê Khắc Bảo (2007). Hiệu quả tư vấn cai thuốc lá tại Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 2005 – 2007. Tạp chí thông tin Y dược ; số chuyên đề lao và bệnh phổi; 339 – 349 Khác
13. Lý Ngọc Kính, Phan Thị Hải, Nguyễn Trọng Khoa, Nguyễn Tuấn Lâm, Đặng Huy Hoàng (2006). Tình hình sử dụng thuốc lá trong học sinh tuổi 13 – 15 tại năm tỉnh thành phố Việt nam. Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế; 533; 29 – 47 Khác
14. Huỳnh Bá Tân (2006). Nghiên cứu tình hình hút thuốc lá và các yếu tố liên quan tại quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà nẵng. Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế; 533; 57 – 65 Khác
15. Lê Khắc Bảo (2006). Đặc điểm hút thuốc lá của người đến tư vấn cai nghiện thuốc lá tại đơn vị chăm sóc hô hấp bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM. Tạp chí Y học TPHCM; 10 (1); 104 – 115 Khác
16. Lê Khắc Bảo (2006). Đặc điểm hút thuốc lá của bệnh nhân COPD đến khám tại đơn vị chăm sóc hô hấp bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM.Tạp chí Y học TPHCM; 10 (1); 116 – 123 Khác
17. Lê Khắc Bảo (2007). Khảo sát thực trạng hút thuốc lá trong sinh viên y khoa năm 3- Đại học Y Dược TPHCM. Tạp chí Y học TPHCM; 11(1);178 – 181 Khác
18. Lê Khắc Bảo, Nguyễn Trung Thành (2009). Khảo sát thực trạng hút thuốc lá của nhân viên y tế tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y học TPHCM; 13 (1); 133 – 139 Khác
19. Lê Khắc Bảo, Lê Văn Việt, Đậu Nguyễn Anh Thư (2008). Khảo sát thực trạng hút thuốc lá của bệnh nhân khoa hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học TPHCM; 12 (1); 39 – 44 Khác
20. Ngô Quý Châu, Nguyễn Thị Thu Huyền. Tình hình hút thuốc lá, hiểu biết và thái độ của cán bộ y tế tại bệnh viện Bạch Mai năm 2004. Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế 2006; 533; 65 – 74 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w