1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát mối liên quan giữa các thành tố thường gặp của hội chứng lão hóa và kết cục lâm sàng ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa lão bệnh viện nhân dân gia định

105 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* TRẦN MINH GIAO KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC THÀNH TỐ THƢỜNG GẶP CỦA HỘI CHỨNG LÃO HÓA VÀ KẾT CỤC LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI KHOA LÃO - BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Chuyên ngành: LÃO KHOA Mã số: CK 62 72 20 30 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TRÍ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân trực tiếp thực hiện, số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, chƣa đƣợc công bố trƣớc Tác giả Trần Minh Giao MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa ngƣời cao tuổi 1.2 Sự già hóa dân số 1.3 Đại cƣơng hội chứng lão hóa 1.4 Các thành tố thƣờng gặp hội chứng lão hóa: 1.5 Các nghiên cứu hội chứng lão hóa: 27 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 32 2.2 Phƣơng pháp nghiên 33 2.3 Các bƣớc tiến hành 37 2.4 Phân tích thống kê 37 2.5 Nhân 38 2.6 Địa điểm thu thập số liệu 38 2.7 Y đức nghiên cứu 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 39 3.2 Xác định tần suất thành tố hội chứng lão hóa 43 3.3 Mối liên quan thành tố hội chứng lão hóa với kết cục lâm sàng nội viện (nhiễm trùng bệnh viện tử vong) 43 3.4 Mối liên quan thành tố hội chứng lão hóa với kết cục lâm sàng thời điểm tháng sau xuất viện( gồm tái nhập viện tử vong) 46 Chƣơng BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 56 4.2 Xác định tần suất thành tố hội chứng lão hóa 62 4.3 Liên quan thành tố hội chứng lão hóa kết cục lâm sàng nội viện (hạn chế ADL, nhiễm trùng bệnh viện tử vong) 70 4.4 Mối liên quan thành tố hội chứng lão hóa với kết cục lâm sàng xảy thời điểm tháng sau xuất viện (tổng hợp tử vong tái nhập viện) 74 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT HC : Hội chứng NCT : Ngƣời cao tuổi TIẾNG ANH ADL : Active Daily Living BMI : Body Mass Index CES-D : Center for Epidemiologic CFS : Clinical Frailty Scale CHS : The Cardiovascular Health Study CSHA : The Canadian Study of Health and Aging FFMI : Fat Free Mass Index FI : Frailty Index FNA : Full nutritional assessment IADL : Instrument Active Daily Living MNA-SF : Mini- Nutritional assessment- Short Form (Thang điểm đánh giá dinh dƣỡng rút gọn) NCCN : National Comprehensive Cancer Network ProFaNE : Prevention of Falls Network Europe DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân hạng ngƣời cao tuổi tổ chức Bảng 1.2 Thang điểm đánh giá dinh dƣỡng rút gọn 23 Bảng 3.1 Tần suất bệnh mạn tính thƣờng gặp đƣợc ghi nhận nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Phân tích đơn biến ảnh hƣởng hội chứng lão hóa đến biến cố lâm sàng nội viện 44 Bảng 3.3 Phân tích đa biến ảnh hƣởng thành tố hội chứng lão hóa đến biến cố lâm sàng nội viện 45 Bảng 3.4 Đặc điểm nhân trắc thời điểm tháng sau xuất viện 46 Bảng 3.5 Biến cố lâm sàng thành tố hội chứng lão hóa thời điểm tháng sau xuất viện 47 Bảng 3.6 Phân tích đa biến ảnh hƣởng thành tố hội chứng lão hóa đến biến cố lâm sàng tháng 54 Bảng 4.1 Tuổi trung bình nghiên cứu 57 Bãng 4.2 Phân bố giới tính nữ theo tỷ lệ phần trăm nghiên cứu 58 Bảng 4.3 Tần suất bệnh mạn tính thƣờng gặp 60 Bảng 4.4 Tỷ lệ hội chứng lão hóa 62 Bảng 4.5 Hạn chế hoạt động chức (ADLs) 66 Bảng 4.6 Số ngày nằm viện trung bình 71 Bảng 4.7 Phân tích đơn biến ảnh hƣởng hội chứng lão hóa đến biến cố lâm sàng tháng: 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính 39 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nơi sống 40 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thành tố hội chứng lão hóa 42 Biểu đồ 3.4 Tần suất thành tố hội chứng lão hóa 43 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện tử vong nội viện 44 Biểu đồ 3.6 Ảnh hƣởng suy yếu đến biến cố lâm sàng tháng 48 Biểu đồ 3.7 Ảnh hƣởng đa bệnh đến biến cố lâm sàng tháng 49 Biểu đồ 3.8 Ảnh hƣởng tình trạng đa thuốc đến biến cố lâm sàng tháng 49 Biểu đồ 3.9.Ảnh hƣởng tình trạng nhận thức đến biến cố lâm sàng tháng 50 Biểu đồ 3.10 Ảnh hƣởng tình trạng dinh dƣỡng đến biến cố lâm sàng tháng 51 Biểu đồ 3.11 Ảnh hƣởng té ngã đến biến cố lâm sàng tháng 51 Biểu đồ 3.12 Ảnh hƣởng loét tỳ đè đến biến cố lâm sàng tháng 52 Biểu đồ 3.13 Ảnh hƣởng hoạt động chức đến biến cố lâm sàng tháng 53 Biểu đồ 3.14 Ảnh hƣởng tiểu không tự chủ đến biến cố lâm sàng tháng 53 Biểu đồ 3.15 Đƣờng Kaplan – Meier so sánh ảnh hƣởng suy giảm ADL đến tái nhập viện tháng 55 Biểu đồ 3.16 Đƣờng Kaplan – Meier so sánh ảnh hƣởng suy giảm ADL đến tử vong tháng 55 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Các giai đoạn loét 12 Hình 1.2 Thang điểm lâm sàng đánh giá suy yếu 17 Hình 2.1 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 37 Sơ đồ 1.1 Trình bày khái niệm tình trạng lâm sàng định nghĩa thuật ngữ “ bệnh”,”hội chứng”, “hội chứng lão hóa” ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số ngƣời cao tuổi (NCT) gia tăng nhanh chóng giới, nhƣ vào năm 1950 dân số NCT 205 triệu ngƣời đến 2010 số 697 triệu ngƣời, chiếm 10% dân số giới, theo dự báo liên hiệp quốc vào năm 2022 dân số NCT tỷ ngƣời Tại Việt Nam, đạt già hóa dân số từ năm 2012 (tỷ lệ ngƣời cao tuổi chiếm 10,2%) Tuổi thọ trung bình ngƣời Việt Nam theo thống kê năm 2014 73,2 tuổi [1][10] Mặc dù, có nhiều tiến hệ thống y tế hệ thống an sinh việc chăm sóc sức khỏe NCT nhƣ việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho NCT nhƣng NCT phải đối mặt với việc sống lâu mà không khỏe lão hóa hệ thống quan thể, bệnh lý kèm, tình trạng đa bệnh, đa thuốc, suy giảm hoạt động chức yếu tố nguy làm ảnh hƣởng chất lƣợng sống, kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ xuất biến cố xấu chí tử vong NCT nằm viện bệnh cấp tính, bệnh mạn tính chƣa đƣợc kiểm soát cần tiến hành thủ thuật, phẫu thuật cho chẩn đoán làm thay đổi sinh lý q trình tích tuổi dẫn đến biến chứng không liên quan đến nguyên nhân ban đầu Những biến cố làm tăng thời gian nằm viện, giảm chức tăng tử vong Một nghiên cứu cho thấy sảng xuất 30% bệnh nhân cấp cứu, 70% bệnh nhân điều trị đơn vị chăm sóc tích cực 83% bệnh giai đoạn cuối [5] Thuật ngữ hội chứng lão hóa đƣợc nhà lão khoa sử dụng để nhấn mạnh tình trạng sức khỏe NCT Hội chứng thƣờng gặp với tần suất cao, đa yếu tố, liên quan đến kết cục lâm sàng xấu (kéo dài thời gian nằm viện, biến chứng thời gian nằm viện, bệnh nặng hơn, tử vong) Việc thống kê tìm mối liên quan hội chứng lão hóa kết cục lâm sàng có ý nghĩa quan trọng đánh giá lão khoa toàn diện, giúp nhà lâm sàng quản lý tốt bệnh cấp tính bệnh mạn tính bệnh đồng mắc nhƣ tình trạng đa thuốc tình trạng hoạt động chức bệnh nhân, đồng thời lập kế hoạch phòng ngừa giúp nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời cao tuổi[5][15] Tại Việt Nam, nghiên cứu hội chứng lão hóa bệnh nhân cao tuổi cịn chƣa đƣợc nhà lâm sàng quan tâm mức Nhằm cung cấp nhìn khái quát hội chứng lão hóa thƣờng gặp bệnh nhân cao tuổi nhập viện nhƣ mối liên quan với kết cục lâm sàng, tiến hành nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: Tần suất thành tố thường gặp hội chứng lão hóa (suy yếu, té ngã, suy dinh dưỡng, suy giảm nhận thức,tiểu khơng tự chủ, tình trạng đa bệnh, đa thuốc, giảm hoạt động chức hàng ngày, loét tỳ đè) bệnh nhân cao tuổi khoa Lão bao nhiêu? Có mối liên quan thành tố hội chứng lão hóa với kết cục lâm sàng nội viện (hạn chế hoạt động chức bản, nhiễm trùng bệnh viện tử vong) thời điểm tháng sau xuất viện (tái nhập viện tử vong)? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Bhavik M Shah, Emily R Hajjar (2012), “Polypharmacy, Adverse Drug Reactions, and Geriatric Syndromes”, Clin Geriatr Med, 28, pp.173–186 27 Bianca M Buurman1, Jita G Hoogerduijn, Rob J de Haan et al (2011), “Geriatric Conditions in Acutely Hospitalized Older Patients: Prevalence and One-Year Survival and Functional Decline”, PLoS ONE, (11), e26951 28 Bree Johnston (2004), “ Geriatric assessment”, Current geriatric diagnosis and treatment, 1st , The Mc Graw- Hill Companies, pp16-20 29 Bryan D Stuck (2010), “ Pressure Sores”, Brocklehurt‟s Textbook of geriatric medicine and gerontology, 7th , Elsevier Saunders, Philadelphia, pp.939-942 30 Buckinx F, J Y Reginster, J Petermans et al (2016) Relationship between frailty, physical performance and quality of life among nursing home residents: the SENIOR cohort Aging Clin Exp Res, DOI 10.1007/s40520-016-0616-4 31 Catharine R Gale, Cyrus Cooper, Avan Aihie Sayer (2016), “Prevalence and risk factors for falls in older men and women: The English Longitudinal Study of Ageing”, Age and Ageing, 45, pp.789– 794 32 Centers for Disease Control and Prevention (2003), “Public health and aging: trends in aging - United States and worldwide”, MMWR Morb Mortal Wkly Rep, 52, pp.101–10 33 Cesari M, G Gambassi, G A van Kan, B Vellas (2014), "The frailty phenotype and the frailty index: different instruments for different purposes", Age and ageing, 43 (1), pp.10-12 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 Charlotte Carlson, Susan E Merel, Michi Yukawa (2015), “Geriatric Syndromes and Geriatric Assessment for the Generalist”, Med Clin N Am, 99, pp.263–279 35 Chih-Hsun Wu, Ching-I Chang, Ching-Yu Chen (2011), “Overview of studies related to geriatric syndrome in Taiwan”, Journal of Clinical Gerontology & Geriatrics, 3, pp.14-20 36 Ching-I Chang, Ding-Cheng Chan, Ken-N Kuo et al (2011), “Prevalence and Correlates of Geriatric Frailty in a Northern Taiwan Community”, Journal of the Formosan Medical Association, 110 (4), pp.247-257 37 Clegg A, J Young, S Iliffe, M O Rikkert, K Rockwood (2013), "Frailty in elderly people", The Lancet, 381 (9868), pp.752-762 38 Clerencia-Sierra M, Calderón-Larraga A, Martínez-Velilla N, et al (2015), “Multimorbidity Patterns in Hospitalized Older Patients: Associations among Chronic Diseases and Geriatric Syndromes”, PLoS ONE, 10 (7), e0132909 39 Das P.C., P Chatterjee, P Kumar et al (2012), “Prevalence and predictors of geriatric syndromes in an out patient clinic at tertiary care hospital of India”, Journal of Aging Research & Clinical Practice, (01), pp.117-120 40 Dawn Skelton, Chris Todd (2004), What are the main risk factors for falls amongst older people and what are the most effective interventions to prevent these falls? Copenhagen, WHO Regional Office for Europe (Health Evidence Network report; http://www.euro.who.int/document/E82552.pdf, accessed April 2004) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 de Saint-Hubert M., D Schoevaerdts, G Poulain, et al (2009), “Risk factors predicting later functional decline in older hospitalized patients”, Acta Clinica Belgica, 64 (3), pp:187-194 42 Dent E, P Kowal, E O Hoogendijk (2016), "Frailty measurement in research and clinical practice: A review", European Journal of Internal Medicine, 31, pp.3-10 43 Dinesh Gupta (2015), “Geriatric Syndromes”, Journal of The Indian Academy of Geriatric, 11 (3), pp.117-118 44 Folstein MF, Folstein SE, McHugh PR (1975), “Mini-mental state: A practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician”, J Psychiatr Res,12, pp.189-198 45 George A Kuchel, Catherine E DuBeau (2009), Geriatric Nephrology Curriculum, Chapter 30: Urinary Incontinence in the Elderly, American Society of Nephrology 46 Gian carlo Lucchetti and Alessandra L Granero (2011), “Use of comprehensive geriatric assessment in general practice: Results from the „Senta Pua‟ project in Brazil”, The European Journal of General Practice, 17:1, pp.20-27 47 Graham Ellis, Mike Gardner, Apostolos Tsiachristas et al (2016), “Comprehensive geriatric assessment for older adults admitted to hospital”, Cochrane Database of Systematic Reviews 2011, Issue 48 Hung W W., Ross J S., Boockvar K S., et al (2011), "Recent trends in chronic disease, impairment and disability among older adults in the United States", BMC Geriatr, 11, pp.47 49 Jack Roberto Silva Fhon, Rosalina Aparecida Partezani Rodrigues, Wilmer Fuentes Neira et al (2016), “ Fall and its association with Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh the frailty syndrome in the elderly: systematic review with metaanalysis”, Rev Esc Enferm USP, 50 (6), pp1003-1010 50 Jon Cooper & Julia Howarth (2009), “ Prescribing in Older People”, ABC of geriatric Medicine, Willey- Blackwell, pp.5-10 51 Jonathan M Flacker (2003), “What is a Geriatric Syndrome Anyway?”, Geriatrics and Aging, (9), pp.1-2 52 Kashyap M, D‟Cruz S, Sachdev A et al (2013), “Drug-drug interactions and their predictors: Results from Indian elderly inpatients”, Pharmacy Practice, 11 (4), pp.191-195 53 Katz, S (1983) Assessing self- maintenance: Activities of daily living, mobility and instrumental activities of daily JAGS, 31(12),721726 54 Krishnaswamy B, Gnanasambandam U (2007), Fall in older people: National / Regional Review of India, Chennai, Tamil Nadu, India: WHO background paper to the global report on falls among older persons 55 Kwan, E., & Straus, S E (2014), Assessment and management of falls in older people CMAJ : Canadian Medical Association journal = journal de l'Association medicale canadienne, 186 (16), E610-21 56 Laura J Anzaldi, Ashwini Davison1, Cynthia M Boyd et al (2017), “Comparing clinician descriptions of frailty and geriatric syndromes using electronic health records: a retrospective cohort study”, BMG Geriatrics, 17, pp.248 57 Laurence Z Rubenstein et al.(2001) Screening for undernutrition in Geriatric Practice: Developing the Short-Form Mini-Nutritional Assessment (MNA- SF) Journal of Gerontology: Medical Sciences Vol.56a, No.6,M366-M372 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Lenardt MH, Carneiro NHK, Binotto MA et al (2016), “Frailty and quality of life in elderly primary health care users”, Rev Bras Enferm, 69 (3), pp.448-53 59 Maher, R L., Hanlon, J., & Hajjar, E R (2013) Clinical consequences of polypharmacy in elderly Expert opinion on drug safety, 13 (1), pp.57-65 60 Malmstrom T K, D K Miller, J E Morley (2014), "A comparison of four frailty models", Journal of the American Geriatrics Society, 62 (4), pp.721-726 61 Manuel Montero-Odasso (2009), “Falls as a Geriatric Syndrome: How to Prevent Them? How to Treat Them?”, Osteoporosis in Older persons, 110-125 62 Moatassem S Amer, Tamer M Farid, Ekrami E Abd El-Rahman et al (2014), “Ability of Comprehensive Geriatric Assessment to Detect Frailty”, Advances in Aging Research, 3, pp.63-69 63 Monidipa Dasgupta and Chris Brymer (2015), “Poor functional recovery after delirium is associated with other geriatric syndromes and additional illnesses”, International Psychogeriatrics, 27 (5), pp.793-802 64 Nguyen N T (2016), "Atrial fibrillation and frailty in older inpatients in Australia and Vietnam" 65 Nguyen N T, R G Cumming, S N Hilmer (2016), "The Impact of Frailty on Mortality, Length of Stay and Re-hospitalisation in Older Patients with Atrial Fibrillation", Heart, Lung and Circulation, 25 (6), pp.551-557 66 Nieuwenhuijzen Kruseman A.C., W.J Mulder, E Pijpers (2007), “Ageing and polymorbidity: is there a mismatch between the Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh training of internists and the need?”, Netherlands The Journal of Medicine, 65 (10), pp.363-365 67 Olde Rikkert1 M.G.M., A-S Rigaud, R.J van Hoeyweghen et al (2003), “Geriatric syndromes: medical misnomer or progress in geriatrics? Netherlands The Journal of Medicine”, 61 (03), pp.84-87 68 Parker S G, R Fadayevatan, S D Lee (2006), "Acute hospital care for frail older people" Age Ageing, 35 (6), pp.551-2 69 Robert L Kane (2018), “Chronic Disease Management”, Essentials of clinical geriatrics 8th The Mc Graw- Hill Companies, pp110147 70 Rockwood K, X Song, C MacKnight, H Bergman, D B Hogan, I McDowell, A Mitnitski (2005), "A global clinical measure of fitness and frailty in elderly people", Canadian Medical Association Journal, 173 (5), pp.489-495 71 Rolfson D B, S R Majumdar, R T Tsuyuki, A Tahir, K Rockwood (2006), "Validity and reliability of the Edmonton Frail Scale", Age and ageing, 35 (5), pp.526-529 72 Sachiyo Yoshida (2004) A Global Report on Falls Prevention Epidemiology of Falls, Intern, Ageing and Life Course, Family and Community Healthy, and World Health Organization 73 Shantong Jiang and Pingping Li (2016), “Current Development in Elderly Comprehensive Assessment and Research Methods”, BioMed Research International, 3528248, pp.1-10 74 Sharma Deepak, Mazta Salig, Parashar Anupam (2013), "Prevalence of cognitive impairment and related factors among elderly: A Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh population-based study", Journal of Dr NTR University of Health Sciences, (3), pp.171-176 75 Sharon K Inouye, Stephanie Studenski, Mary E.Tinetti et al (2007), “Geriatric Syndromes: Clinical, Research, and Policy Implications of a Core Geriatric Concept”, The American Geriatric Society, 55, pp.780-191 76 Stephanie A Studenski (2010), “Falls”, Brocklehurt‟s Textbook of geriatric medicine and gerontology, 7th , Elsevier Saunders, Philadelphia, pp.894-902 77 Susan P Bell, Eduard E Vasilevskis, Avantika A Saraf et al (2016), “Geriatric Syndromes in Hospitalized Older Adults Discharged to Skilled Nursing Facilities”, J Am Geriatr Soc, 64 (4), pp.715– 722 78 Thiago J Avelino-Silva, Jose M Farfel et al (2014), “ Comprehensive geriatric assessment predicts mortality and adverse outcomes in hospitalized older adults”, BMC Geriatrics 2014 79 United Nations - Economic & Social Affairs (2015), World Population Ageing 2015 80 Won C.W., H.J.Yoo, S.H.Yu et al (2014), “List of geriatric syndromes in the Asian-Pacific geriatric societies”, European Geriatric Medicine, 4, pp.335-338 81 Xue Q L (2011), "The frailty syndrome: definition and natural history", Clin Geriatr Med, 27 (1), pp.1-15 82 Zachary Zimmer (2005), Active Life Expectancy and Functional Limitations Among Older Cambodians: Results from a 2004 Survey, Population Council, Newyork Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ DINH DƢỠNG (MNA) A Giảm khả ăn uống từ tháng qua chán ăn, khó nhai khó nuốt: - Ăn ít: - Ăn ít: - Ăn bình thƣờng: B Giảm cân tháng qua: - Giảm > kg : - Không biết: - Giảm 1-3 kg: - Không giảm cân: C Khả di chuyển: - Nằm ngồi: - Có thể tự ngồi đứng: - Đi đƣợc: D Stress thể chất bệnh lý cấp tính tháng qua: - Có: - Khơng : E Vấn đề tâm thần kinh: - Trầm cảm sa sút trí tuệ:) - Sa sút nhẹ: - Khơng có sa sút: F Chỉ số khối thể: - BMI21: - BMI 21->23: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - BMI> 23 : Tổng điểm: 12-14: bình thƣờng 8-14: nguy Suy dinh dƣỡng 0-7: SDD THANG ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TÂM THẦN MMSE Đánh giá định hƣớng: (nói cho câu điểm) Hãy nói cho biết hơm ngày thứ mấy? □ Hãy nói cho biết tháng tháng mấy? □ Hãy cho biết mùa mùa gì? □ Hãy cho biết năm năm nào? □ Hãy cho biết buồng (tầng nào)? □ Hãy cho biết đâu? □ Hãy cho biết thuộc quận (huyện) nào? □ Hãy cho biết nƣớc nào? □ B Đánh giá khả ghi nhận (trí nhớ tức thì) Đọc tên đồ vật (quả táo, bàn, đồng xu ) cách chậm rãi, rõ ràng; sau yêu cầu bệnh nhân nhắc lại (ghi điểm cho câu trả lời Xin nhắc tên đồ vật bệnh nhân thuộc 3) □ C Đánh giá ý tính tốn: - u cầu bệnh nhân làm phép tính 100 - liên tiếp (dừng lại sau lần) (ghi điểm cho lần trả lời đúng) □ - Nếu bệnh nhân không làm đƣợc lần nghiệm pháp 100 - 7, yêu cầu bệnh nhân làm liệu pháp khác: đánh vần ngƣợc từ: HƢƠNG -> GNƠƢH (Số điểm ghi theo thứ tự xếp xác từ) □ D Đánh giá khả hồi ức nhớ lại: - Yêu cầu bệnh nhân nhắc lại tên đồ vật nêu phần B (cho điểm cho câu trả lời đúng.) □ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh E Đánh giá ngơn ngữ: Gọi tên đồ vật: (cho điểm cho lần gọi tên đồ vật) - Đƣa bệnh nhân xem đồng hồ hỏi gì? □ - Đƣa bệnh nhân xem bút chì hỏi gì? □ Nhắc lại câu (đánh giá tính lưu lốt ngơn ngữ) u cầu bệnh nhân nhắc lại câu "không thể, nếu, nhƣng, mãi" (nếu nhắc lại hoàn toàn cho điểm) □ Mệnh lệnh theo giai đoạn: Đƣa mảnh giấy trắng yêu cầu bệnh nhân câu "Cầm lấy tờ giấy tay phải, gấp đôi tờ giấy lại đặt xuống sàn nhà" Ghi điểm cho hành động □ Đọc làm theo dẫn: Đƣa bệnh nhân tờ giấy to có ghi rõ mệnh lệnh ("Hãy nhắm mắt lại") Yêu cầu bệnh nhân đọc làm theo: cho điểm làm □ Viết: Đƣa bệnh nhân tờ giấy trắng yêu cầu bệnh nhân viết câu (câu phải có chủ từ động từ phải có nghĩa, sai ngữ pháp, tả đƣợc) Cho điểm viết □ F Đánh giá khả tƣởng tƣợng, trừu tƣợng: Yêu cầu bệnh nhân vẽ lại hình đƣợc vẽ sẵn, hình vẽ phải gồm 10 góc phải có góc lồng vào Cho điểm vẽ □ Đánh giá: : ≥ 24 Suy giảm nhận thức nhẹ : 20 - 23 Suy giảm nhận thức vừa : 14 – 19 Suy giảm nhận thức nặng : - 13 Khơng có suy giảm nhận thức Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thang điểm Suy Yếu Lâm Sàng Canada Rất khỏe – Những ngƣời khỏe mạnh, nhanh nhẹn, đầy sinh lực tích cực Những ngƣời thƣờng vận động thể lực đặn So với ngƣời độ tuổi, họ khỏe mạnh Khỏe – Những ngƣời khơng có triệu chứng bệnh tiến triển nhƣng khơng khỏe ngƣời thuộc nhóm Họ thƣờng vận động thể lực động tùy theo thời điểm định Ví dụ: vận động theo mùa Sức khỏe ổn định– Những ngƣời có bệnh đƣợc kiểm sốt tốt nhƣng khơng thƣờng xun hoạt động ngồi việc thơng thƣờng Dễ bị tổn thƣơng – không phụ thuộc vào ngƣời khác sống hàng ngày nhƣng triệu chứng thƣờng giới hạn hoạt động Một than phiền thƣờng gặp trở nên “chậm chạp” và/hoặc mệt mỏi ngày Suy yếu nhẹ – Những ngƣời thƣờng chậm chạp rõ rệt cần giúp đỡ hoạt động cao cấp hàng ngày (tài chính, giao thơng, cơng việc nhà nặng, thuốc men) Điển hình suy yếu nhẹ làm giảm dần hoạt động nhƣ mua sắm đƣờng mình, nấu ăn cơng việc nội trợ Suy yếu trung bình – Những ngƣời cần giúp đỡ hoạt động bên giữ nhà Trong nhà, họ thƣờng gặp khó khăn cầu thang cần đƣợc giúp tắm rửa cần hỗ trợ tối thiểu (gợi ý, đứng cạnh) mặc quần áo Suy yếu nặng – Hoàn toàn phụ thuộc ngƣời khác việc chăm sóc thân nguyên nhân (thể chất nhận thức) Mặc dù vậy, họ ổn định khơng có nguy tử vong cao (trong vòng tháng) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Suy yếu nặng – Hoàn toàn phụ thuộc, vào giai đoạn cuối đời Thông thƣờng, họ phục hồi bệnh nhẹ Bệnh giai đoạn cuối- Ở giai đoạn cuối đời Nhóm áp dụng ngƣời có kỳ vọng sống =2 lần / tháng □; >=3 lần/ năm□ Suy yếu: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Rất khỏe□ ; Khỏe□; Sức khỏe ổn định□; - Dễ bị tổn thƣơng□; Suy yếu nhẹ□; Suy yếu trung bình□; - Suy yếu nặng□; Suy yếu nặng□; Bệnh giai đọan cuối □ Suy giảm nhận thức (MMSE): - Khơng có suy giảm nhận thức □ - Suy giảm nhận thức nhẹ□ - Suy giảm nhận thức vừa□ - Suy giảm nhận thức nặng □ Tình trạng đa bệnh: □ Tim mạch, □ Mạch máu; □ Hô hấp; □ Tai mũi họng; □ Tiêu hóa trên; □ Tiêu hóa dƣới; □ Gan; □ Thận; □ Tiết niệu- sinh dục; □ Cơ xƣơng khớp; □ Thần kinh ; □ Nội tiết ; □ Tâm thần Tình trạng đa thuốc: 1- thuốc□ ; 6-10 thuốc □; > 10 thuốc□ Hoạt động chức bản: Hai tuần trƣớc Tắm rửa Thay quần áo Đi lại Tập thể dục Vệ sinh Ăn uống Loét tỳ đè: □ Có; □ Khơng Tiểu khơng tự chủ: Có□; Khơng□ ĐÁNH GIÁ LÚC XUẤT VIỆN: Nhiễm trùng bệnh viện: Có□; Khơng□ Thời gian nằm viện: ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hiện Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Kết điều trị: Thay đổi hoạt động sống hàng ngày (so với lúc vào viện): Không thay đổi; Tốt (ghi ) ; Giảm (ghi ĐÁNH GIÁ SAU THÁNG: Tử vong: Có□; Khơng □ Lý tử vong: Tái nhập viện: Có□; Khơng □ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ) ... suất thành tố hội chứng lão hóa 43 3.3 Mối liên quan thành tố hội chứng lão hóa với kết cục lâm sàng nội viện (nhiễm trùng bệnh viện tử vong) 43 3.4 Mối liên quan thành tố hội chứng lão hóa. .. hội chứng lão hóa 62 4.3 Liên quan thành tố hội chứng lão hóa kết cục lâm sàng nội viện (hạn chế ADL, nhiễm trùng bệnh viện tử vong) 70 4.4 Mối liên quan thành tố hội chứng lão hóa với kết. .. quát hội chứng lão hóa thƣờng gặp bệnh nhân cao tuổi nhập viện nhƣ mối liên quan với kết cục lâm sàng, tiến hành nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: Tần suất thành tố thường gặp hội chứng lão hóa

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hòa Bình, Nguyễn Văn Trí (2017), Nhân khẩu học và dịch tễ học người cao tuổi, Tích tuổi học lão khoa, NXB Y Học, tr.29-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân khẩu học và dịch tễ học người cao tuổi
Tác giả: Phạm Hòa Bình, Nguyễn Văn Trí
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2017
2. Đỗ Chí Cường, Phạm Hòa Bình, Nguyễn Đức Công (2012), “Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2009”, Tạp chí Y Học Tp. Hồ Chí Minh, 16 (1), tr. 241-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2009”, "Tạp chí Y Học Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Đỗ Chí Cường, Phạm Hòa Bình, Nguyễn Đức Công
Năm: 2012
3. Lê Đình Dương, Nguyễn Thị Hoài Thương (2017), “Suy giảm nhận thức và rối loạn chất lượng giấc ngủ của người cao tuổi tại thành phố Huế, năm 2016”, Tạp chí Y học dự phòng, 27 (3), tr. 15-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy giảm nhận thức và rối loạn chất lượng giấc ngủ của người cao tuổi tại thành phố Huế, năm 2016”, "Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Lê Đình Dương, Nguyễn Thị Hoài Thương
Năm: 2017
4. Phùng Hoàng Đạo, Phạm Hòa Bình, Nguyễn Văn Trí (2013), “Chỉ định thuốc không thích hợp ở người cao tuổi nội trú bệnh viện Thống Nhất - Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y Học Tp. Hồ Chí Minh, 17 (4), tr. 199-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ định thuốc không thích hợp ở người cao tuổi nội trú bệnh viện Thống Nhất - Thành phố Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Y Học Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Phùng Hoàng Đạo, Phạm Hòa Bình, Nguyễn Văn Trí
Năm: 2013
6. Lê Văn Khảm (2014), “Vấn đề về người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 7 (80) , tr. 77-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề về người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Khảm
Năm: 2014
8. Nguyễn Xuân Thanh (2015). Hội chứng dễ bị tổn thương (frailty syndrome) và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung Ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng dễ bị tổn thương (frailty syndrome) và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung Ương
Tác giả: Nguyễn Xuân Thanh
Năm: 2015
9. Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009). Báo cáo tổng quan về Chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam. Bộ Y tế, Tổng cục dân số và kế hoạch hóa gia đình, Quỹ dân số liên hiệp quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan về Chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Thắng, Đỗ Thị Khánh Hỷ
Năm: 2009
11. Huỳnh Huyền Trân (2014), Khảo sát tỷ lệ suy dinh dưỡng theo tiêu chuẩn FNA và sơ bộ đánh giá giá trị của phức bộ Prealbumin, Cholesterol, số lượng tế bào Lympho trong tầm soát suy dinh dưỡng ở bệnh nhân người cao tuổi, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dƣợc Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tỷ lệ suy dinh dưỡng theo tiêu chuẩn FNA và sơ bộ đánh giá giá trị của phức bộ Prealbumin, Cholesterol, số lượng tế bào Lympho trong tầm soát suy dinh dưỡng ở bệnh nhân người cao tuổi
Tác giả: Huỳnh Huyền Trân
Năm: 2014
12. Nguyễn Văn Trí, Võ Thành Nhân (2010), Loét do tỳ đè, Hội chứng lão hóa, NXB Y học, tr. 154-189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loét do tỳ đè
Tác giả: Nguyễn Văn Trí, Võ Thành Nhân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2010
13. Nguyễn Văn Trí, Võ Thành Nhân (2010), Sự suy yếu, Hội chứng lão hóa, NXB Y học, tr. 23-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự suy yếu
Tác giả: Nguyễn Văn Trí, Võ Thành Nhân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2010
14. Nguyễn Văn Trí, Võ Thành Nhân (2010), Té ngã, Hội chứng lão hóa, NXB Y học, tr. 70-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Té ngã
Tác giả: Nguyễn Văn Trí, Võ Thành Nhân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2010
15. Nguyễn Văn Trí, Võ Thành Nhân (2010), Tiểu không tự chủ, Hội chứng lão hóa, NXB Y học, tr. 190-209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu không tự chủ
Tác giả: Nguyễn Văn Trí, Võ Thành Nhân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2010
17. Lê Anh Tú, Vũ Thị Thanh Huyền (2017) “Đánh giá lão khoa toàn diện ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi tại bệnh viện lão khoa trung ương” , Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá lão khoa toàn diện ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi tại bệnh viện lão khoa trung ương
19. Nguyễn Thanh Vy, Nguyễn Văn Trí (2017), Đại cương về tích tuổi học và lão khoa, Tích tuổi học lão khoa, NXB Y Học, tr. 5-25.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về tích tuổi học và lão khoa
Tác giả: Nguyễn Thanh Vy, Nguyễn Văn Trí
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2017
20. Adrian Wagg (2010), “ Urinary incontinence”, Brocklehurt‟s Textbook of geriatric medicine and gerontology, 7 th , Elsevier Saunders, Philadelphia, pp.926-938 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urinary incontinence
Tác giả: Adrian Wagg
Năm: 2010
21. Afilalo J, K P Alexander, M J Mack, M S Maurer, P Green, L A Allen, J J Popma, L Ferrucci, D E Forman (2014), "Frailty assessment in the cardiovascular care of older adults", Journal of the American College of Cardiology, 63 (8), pp.747-762 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frailty assessment in the cardiovascular care of older adults
Tác giả: Afilalo J, K P Alexander, M J Mack, M S Maurer, P Green, L A Allen, J J Popma, L Ferrucci, D E Forman
Năm: 2014
22. Afilalo J, S Karunananthan, M J Eisenberg, K P Alexander, H Bergman (2009), "Role of frailty in patients with cardiovascular disease", The American journal of cardiology, 103 (11), pp.1616-1621 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of frailty in patients with cardiovascular disease
Tác giả: Afilalo J, S Karunananthan, M J Eisenberg, K P Alexander, H Bergman
Năm: 2009
23. Allain TJ, M Mwambelo, T Mdolo et al (2014), “Falls and other geriatric syndromes in Blantyre, Malawi: a community survey of older adults”, Malawi Medical Journal, 26 (4), pp.105-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Falls and other geriatric syndromes in Blantyre, Malawi: a community survey of older adults
Tác giả: Allain TJ, M Mwambelo, T Mdolo et al
Năm: 2014
24. Anil Chankaramangalam Mathew, Darsana Das, Saranya Sampath et al (2016), “Prevalence and Correlates of Malnutrition among Elderly in an Urban Area in Coimbatore”, Indian Journal of Public Health, 60 (2), pp.112-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence and Correlates of Malnutrition among Elderly in an Urban Area in Coimbatore
Tác giả: Anil Chankaramangalam Mathew, Darsana Das, Saranya Sampath et al
Năm: 2016
40. Dawn Skelton, Chris Todd (2004), What are the main risk factors for falls amongst older people and what are the most effective interventions to prevent these falls? Copenhagen, WHO Regional Office for Europe (Health Evidence Network report;http://www.euro.who.int/document/E82552.pdf, accessed 5 April 2004) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w