1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỉ lệ viêm âm đạo và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ độ tuổi sinh sản đến khám phụ khoa (bệnh viện quận 4 tp hồ chí minh)

105 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ MINH THƯ TỈ LỆ VIÊM ÂM ĐẠO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH SẢN ĐẾN KHÁM PHỤ KHOA (BỆNH VIỆN QUẬN - TP HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC TP.HỒ CHÍ MINH – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH THƯ TỈ LỆ VIÊM ÂM ĐẠO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH SẢN ĐẾN KHÁM PHỤ KHOA (BỆNH VIỆN QUẬN - TP HỒ CHÍ MINH) CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN LỆ THỦY TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Minh Thư MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát giải phẫu âm đạo hệ vi khuẩn âm đạo .5 1.2 Viêm âm đạo .9 1.2.1 Nhiễm khuẩn âm đạo 10 1.2.2 Viêm âm đạo nấm 14 1.2.3 Viêm âm đạo Trichomonas 17 1.3 Tình hình viêm âm đạo giới Việt Nam 20 1.4 Một vài nét địa bàn nghiên cứu 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp chọn mẫu 29 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 35 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 35 2.7 Biến số nghiên cứu 36 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 41 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc tính chung mẫu nghiên cứu 44 3.2 Tỉ lệ viêm âm đạo mẫu nghiên cứu 51 3.3 Mối liên quan viêm âm đạo với yếu tố liên quan 52 3.4 Mối liên quan viêm âm đạo tác nhân với số yếu tố liên quan 60 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Tỉ lệ mắc viêm âm đạo 65 4.2 Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ viêm âm đạo 68 4.3 Những điểm mạnh hạn chế đề tài 79 4.4 Tính ứng dụng đề tài 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ VỀ VIÊM ÂM ĐẠO DANH SÁCH PHỤ NỮ THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật DCTC Dụng cụ tử cung HIV Human Immunodeficiency Virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch người HPV Human Papiloma Virus Vi rút gây u nhú người QHTD Quan hệ tình dục STDs Sexually Transmitted Diseases Bệnh lây qua đường tình dục VAĐ Viêm âm đạo WHO World Health Organization Tổ chức Y Tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hệ vi khuẩn đường sinh dục Bảng 1.2 Bảng điểm Nugent 12 Bảng 1.3 Điều trị nhiễm khuẩn âm đạo theo CDC 2015 13 Bảng 1.4 Điều trị VAĐ nấm đơn giản theo CDC 2015 16 Bảng 1.5 Điều trị nhiễm Trichomonas vaginalis 20 Bảng 3.1 Phân bố tần số đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Phân bố tần số đặc điểm yếu tố sản phụ khoa 46 Bảng 3.3 Phân bố tần số, mức độ, địa điểm khám phụ khoa, tiền huyết trắng 47 Bảng 3.4 Phân bố tần số thói quen sinh hoạt 48 Bảng 3.5 Tỉ lệ viêm âm đạo theo tác nhân 51 Bảng 3.6 Mối liên quan với đặc điểm yếu tố dân số, kinh tế, xã hội mẫu nghiên cứu 52 Bảng 3.7 Mối liên quan với đặc điểm yếu tố sản phụ khoa mẫu nghiên cứu 54 Bảng 3.8 Mối liên quan với đặc điểm mức độ, địa điểm khám phụ khoa, tiền huyết trắng mẫu nghiên cứu 55 Bảng 3.9 Mối liên quan với đặc điểm thói quen sinh hoạt mẫu nghiên cứu 56 Bảng 3.10 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan với viêm âm đạo 58 Bảng 3.11 Mối liên quan nhiễm khuẩn âm đạo số yếu tố mẫu nghiên cứu 60 Bảng 3.12 Mối liên quan viêm âm đạo nấm số yếu tố mẫu nghiên cứu 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Lactobacillus sp Hình 1.2: Cluecells 11 Hình 1.3: Nấm Candida albicans 15 Hình 1.4: Cổ tử cung chấm đỏ dạng dâu tây viêm âm đạo nhiễm Trichomonas vaginalis 18 Hình 1.5: Trichomonas Vaginalis 19 Hình 1.6: Bản đồ Quận 27 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 43 Hình 3.1: Tỉ lệ viêm âm đạo mẫu nghiên cứu 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục bệnh lý phổ biến phụ nữ, phụ nữ độ tuổi sinh sản, đặc biệt nước phát triển chậm phát triển Khoảng 1/3 trường hợp phụ nữ đến khám phịng khám phụ khoa triệu chứng có liên quan đến bệnh lý viêm sinh dục Viêm sinh dục có liên quan mật thiết đến bệnh lây truyền qua đường tình dục để lại di chứng lâu dài gây vô sinh, tăng nguy thai tử cung đau vùng chậu dai dẳng [3] Vị trí viêm nhiễm đường sinh dục gồm tử cung, vòi trứng, buồng trứng, phúc mạc vùng chậu quan lân cận, đường sinh dục gồm âm hộ, âm đạo, cổ tử cung Viêm âm đạo bệnh lý thơng thường khơng gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng người bệnh, khơng điều trị gây ảnh hưởng đáng kể đến sinh hoạt hàng ngày, kinh tế khả lao động người phụ nữ Mầm bệnh gây viêm âm đạo loại vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm Ở phụ nữ độ tuổi sinh sản đa số tác nhân gây bệnh chính: nấm Candida, trùng roi Trichomonas vaginalis vi khuẩn Theo WHO năm 2008 ước tính giới có khoảng 276,4 triệu người từ 15 đến 49 tuổi mắc Trichomonas vaginalis [59] Tỉ lệ nhiễm khuẩn âm đạo khu vực giới khoảng 30% [43] có khoảng 50-75% phụ nữ bị viêm âm hộ âm đạo nấm Candida lần đời họ [43], [31] Ngoài tỉ lệ nhiễm cao, hình thái viêm âm đạo dễ trở thành mãn tính làm cho việc điều trị kéo dài tốn đồng thời để lại hậu viêm vùng chậu, viêm nội mạc tử cung, vô sinh, thai tử cung Đặc biệt, nhiễm khuẩn âm đạo thai kỳ gây biến chứng sinh non, sẩy thai tự nhiên, ối vỡ non, nhiễm trùng ối, viêm nội mạc tử cung sau sinh Ngồi ra, nhiễm khuẩn âm đạo cịn làm tăng nguy mắc bệnh lây qua đường tình dục, bao gồm HIV [37],[58], cịn liên quan đến ung thư cổ tử cung [27],[36],[53] Do việc chẩn đoán điều trị tác nhân gây viêm âm đạo quan trọng nhằm giảm bớt số lượng bệnh nhân viêm âm đạo cải thiện dự hậu sau bệnh, tránh để bệnh nhân bị tái phát phải điều trị nhiều lần đồng thời giảm biến chứng bệnh gây Tại Việt Nam, thách thức không nhỏ chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản tình trạng viêm âm đạo phổ biến Một số nghiên cứu đề cập yếu tố nguy viêm nhiễm đường sinh dục dưới, bao gồm: Thiếu hiểu biết biện pháp phòng chống bệnh dẫn đến hành vi vệ sinh khơng đúng, tình dục khơng an tồn, ảnh hưởng mơi trường sống, sử dụng nước không hợp vệ sinh, sử dụng biện pháp tránh thai không hợp lý, Do vậy, để làm giảm tỉ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục cách bền vững cần có chiến lược tiếp cận phù hợp, không tác động vào điều trị mà phải can thiệp vào yếu tố liên quan khác hành vi, điều kiện vệ sinh mơi trường, tăng cường khả phịng bệnh tích cực chủ động cộng đồng, phù hợp với bối cảnh kinh tế - văn hóa - xã hội Hiện tại, bệnh viện Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh chưa có nghiên cứu tình trạng viêm âm đạo, việc khám phịng khám khơng sử dụng Whiff test thử pH huyết trắng Vì vậy, với mong muốn xác định tỉ lệ viêm âm đạo tác nhân thường gặp (do nấm, Trichomonas, vi khuẩn) phụ nữ độ tuổi sinh sản Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời khảo sát số yếu tố có liên quan đến tình trạng viêm âm đạo, giúp đơn vị y tế nắm bắt tình hình viêm âm đạo, quản lý điều trị bệnh tốt hơn, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thơ”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 13 (1), tr.11-16 10 Nguyễn Thị Luyện, Lê Hồng Cẩm (2014), “Tỉ lệ viêm âm đạo tác nhân thường gặp yếu tố liên quan phụ nữ từ 18 đến 49 tuổi huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa‐ Vũng Tàu năm 2013”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 18 (6), tr.481-485 11 Võ Văn Nhỏ (2010), Viêm âm đạo phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ khám Bệnh viện Quận 12: Tác nhân, kiến thức, thái độ thực hành, Luận án chuyên khoa cấp II - chuyên ngành Quản lý Y tế, Đại học Y Dược TP.HCM, tr 93-94 12 Nguyễn Duy Tài, Châu Trần Băng Thanh (2012), “Tỉ lệ viêm âm đạo ba tác nhân thường gặp yếu tố liên quan phụ nữ 18-55 tuổi Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 16 (1), tr 151-157 13 Lâm Đức Tâm, Nguyễn Thị Huệ (2011), “Khảo sát mối liên quan kiến thức hành vi vệ sinh phụ nữ với tình trạng viêm âm đạo Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y Tế, số 2, tr.102-106 14 Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Võ Văn Khoa, Phạm Mai Lan (2017), “Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thấp phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có chồng huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y Dược học, Trường Đại học Y Dược Huế, tập (4), tr.83-89 15 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, số 59/2015/QĐTTg 16 Lâm Hồng Trang, Bùi Chí Thương (2018), “Tỉ lệ viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ Khmer độ tuổi sinh sản huyện Trà Cú Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh – tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 22 (1), tr.179-183 17 Nguyễn Văn Trường (2017), Tỉ lệ viêm âm đạo tác nhân thường gặp yếu tố liên quan phụ nữ huyện Hóc Mơn, TP Hồ Chí Minh, Luận án Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý Y tế, Đại học Y Dược TP.HCM, tr.60-70 18 Phan Anh Tuấn, Trần Thị Huệ Vân, Trần Thị Kim Chi, Nguyễn Thanh Liêm, Võ Văn Nhỏ (2013), “Tỉ lệ viêm âm đạo Candida sp yếu tố liên quan phụ nữ độ tuổi từ 18-49 có quan hệ tình dục đến khám phụ khoa bệnh viện Quận 12, TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 17 (1), tr.200-205 19 Ủy ban nhân dân Quận 4, TP Hồ Chí Minh, Bản đồ hành Quận 4, TP Hồ Chí Minh, http://www.quan4.hochiminhcity.gov.vn/pages/ ban-do-hanh-chinh.aspx 20 Ngũ Quốc Vĩ, Trần Đặng Đăng Khoa, Trần Thị Lợi (2013), “Nghiên cứu thay đổi tỉ lệ viêm âm đạo tác nhân thường gặp số yếu tố liên quan phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ vào năm 2008 2012”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 17 (4), tr.116-121 Tiếng nước 21 Akpan, U P., Ekpenyong, C E., Ibu, J E., & Ibu, J O (2011), “Incidence of vulvovaginal candidiasis among Nigeria women in tight fitting underwears: The need for counseling and health education”, Journal of Public Health and Epidemiology, 3(10), 478-481 22 Amaral R et al (2007), “Evaluation of hygienic douching on the vaginal microflora of female sex workers”, International Journal of STD & AIDS, 18(11), pp 770‐773 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 Amsel R., Totten P A., Spiegel C A., Chen K., Eschenbach D., Holmes K K (1983), “Nonspecific vaginitis: Diagnostic criteria and microbial and epidemiologic associations”, The American Journal of Medicine, 74(1), pp.14–22 24 Anuradha Narayankhedkar, Anahita Hodiwala, Arati Mane (2015), “Clinicoetiological Characterization of Infectious Vaginitis amongst Women of Reproductive Age Group from Navi Mumbai, India”, Journal of Sexually Transmitted Diseases, 2015, pp 1-5 25 Barbara Hoffman, John Schorge, Karen Bradshaw, Lisa Halvorson, Joseph Schaffer, Marlene M Corton (2016), Williams Gynecology, Mc Graw Hill Education, 3rd, pp 50-85 26 Beckmann, Charles R.B (Eds.) (2010), Obstetrics and Gynecology 6th edition, Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins, Baltimore, MD, pp 243-244 27 Biswa Mohan Biswala, Kirnpal Kaur Banga Singh, Mazian Binti Ismail, Muhammad Irfan Bin Abdul Jalal, Engku Ibrahim Syubli Bin Engku Safruddin (2014), “Current Concept of Bacterial Vaginosis in Cervical Cancer”, Journal of Clinical Gynecology & Obstetrics, 3(1), pp.1-7 28 Bohbot J M, Sednaoui P, Verriere F, Achhammer I.(2012), “The etiologic diversity of vaginitis”, Gynecologie, Obstetrique & Fertilite, 40(10), pp 578–581 29 Bukusi EA, Cohen CR, Meier AS, Waiyaki PG, Nguti R, Njeri JN, Holmes KK (2006), “Bacterial vaginosis: risk factors among Kenyan women and their male partners”, Sexual Transmitted Diseases, 33(6), pp.361367 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30 Connie R Mahon, Donald C Lehman (2018), Textbook of Diagnostic microbiology 6th edition, Elsevier - Health Sciences Division, St.Louis, Missouri, pp.138, 906 31 Corsello et al (2003), “An epidemiological survey of vulvovaginal candidiasis in Italy”, Eur J Obs & Gyn, 110, pp.66-72 32 Deese J., Pradhan S., Goetz H and Morrison C., (2018), “Contraceptive use and the risk of sexually transmitted infection: systematic review and current perspectives”, Open access journal of contraception, 9, p.91 33 Denning, D W., Kneale, M., Sobel, J D., & Rautemaa-Richardson, R (2018), “Global burden of recurrent vulvovaginal candidiasis: a systematic review”, The Lancet Infectious Diseases, 18(11), e339-e347 34 Diadhiou M., Ba Diallo A., Barry M S., Alavo S C., Mall I., Gassama O., & Moreau J C (2019), “Prevalence and Risk Factors of Lower Reproductive Tract Infections in Symptomatic Women in Dakar, Senegal”, Infectious Diseases: Research and Treatment, 12, pp 1-8 35 Eliza Ranjit, Bijendra Raj Raghubanshi, Smrity Maskey, Pramila Parajuli (2018), “Prevalence of Bacterial Vaginosis and Its Association with Risk Factors among Nonpregnant Women: A Hospital Based Study”, International Journal of Microbiology, 2018, pp.1-9 36 Gillet E., Meys J F., Verstraelen H., Bosire C., Sutter P D., Temmerman M., Broeck D V (2011), “Bacterial vaginosis is associated with uterine cervical human papillomavirus infection: a meta-analysis”, BMC Infectious Diseases, 11(10), pp.1-9 37 Gosmann C., Anahtar MN, Handley SA, Farcasanu M, Abu-Ali G, Bowman BA, Padavattan N, Desai C, Droit L, Moodley A, Dong M, &…(2017), “Lactobacillus-deficient cervicovaginal bacterial communities Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh are associated with increased HIV acquisition in Young South African Women”, Immunity, 46(1), pp 29-37 38 Haltas Hacer, Bayrak Reyhan, Yenidunya Sibel (2012), “To determine of the prevalence of Bacterial Vaginosis, Candida sp, mixed infections (Bacterial Vaginosis +Candida sp), Trichomonas Vaginalis, Actinomyces sp in Turkish women from Ankara, Turkey”, Ginekol Pol., 83, pp 744-748 39 Hoffmann J N., You H M., Hedberg E C., Jordan J A., & McClintock M K (2014), “Prevalence of bacterial vaginosis and Candida among postmenopausal women in the United States”, Journals of Gerontology Series B: Psychological Sciences and Social Sciences, 69(2), pp.205-214 40 Hng N M., Kurtzhals J., Thy T T., & Rasch V (2009), “Reproductive tract infections in women seeking abortion in Vietnam”, BMC women's health, 9(1), pp 1-9 41 Jacob L., John M., Kalder M., & Kostev K (2018), “Prevalence of vulvovaginal candidiasis in gynecological practices in Germany: A retrospective study of 954,186 patients”, Current medical mycology, 4(1), pp 6–11 42 J Walker, J Hocking, C Fairley, S Tabrizi, M Chen, F Bowden, J Gunn, B Donovan, J Kaldor, C Bradshaw (2011), “The prevalence and incidence of bacterial vaginosis in a cohort of young Australian women”, Sexually transmitted infections, 87(1), pp A110-A111 43 Kenyon C, Colebunders R, Crucitti T.(2013), “The global epidemiology of bacterial vaginosis: a systematic review”, American Journal Obstetríc & Gynecology, 209(6), pp.505-523 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Marrazzo J.M (2011), “Interpreting the epidemiology and natural history of bacterial vaginosis: are we still confused?”, Anaerobe, 17(4), pp.186-190 45 Mohammadzadeh F., Dolatian M., Jorjani M., & Majd H A (2015), “Diagnostic value of Amsel’s clinical criteria for diagnosis of bacterial vaginosis”, Global journal of health science, 7(3), pp.8 46 Namarta Kalia, Jatinder Singh, Sujata Sharma, Sukhdev Singh Kamboj, Hardesh Vulvovaginal Arora1, Infections Manpreet and Kaur Species (2015), Specific “Prevalence Distribution of of Vulvovaginal Candidiasis in Married Women of North India”, International Journal of Current Microbiology and Applied Science, 4(8), pp.253-266 47 Nugent R P, Krohn M A, Hillier S (1991), “Reliability of diagnosing BV is improved by a standardized method of gram stain interpretation”, Journal of clinical microbiology, 29(2), pp.297–301 48 Rita Elizabeth M M., Marcia Sacramento C M., Bruno Fernando B., Rodrigo Fernandes W P., Tatiana T F., Fernanda Maria S., Maria Fernanda R (2012), “Prevalence and Risk Factors for Bacterial Vaginosis and Other Vulvovaginitis in a Population of Sexually Active Adolescents from Salvador, Bahia, Brazil”, Infectious Diseases in Obstetrics and Gynecology, 2012, pp.1-6 49 Sabo MC, Balkus JE, Richardson BA, Srinivasan S, Kimani J, Anzala O, Schwebke J, Feidler TL, Fredricks DN, McClelland RS (2019), “Association between vaginal washing and vaginal bacterial concentrations”, PloS One, 14(1), pp.1-14 50 Satterwhite CL, Torrone E, Meites E, et al (2013), “Sexually transmitted infections among US women and men: prevalence and incidence estimates, 2008”, Sexually Transmitted Diseases, 40, pp.187–93 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Schwebke J R., Hillier S L., Sobel J D., McGregor J A., & Sweet R L (1996), “Validity of the vaginal gram stain for the diagnosis of bacterial vaginosis”, Obstetrics & gynecology, 88(4), pp 573-576 52 Schwebke J.R., Rivers C, Lee J (2009), “Prevalence of Gardnerella vaginalis in male sexual partners of women with and without bacterial vaginosis”, Sex Transm Dis, 36, pp.92e4 53 Tamy Tiemi Suehiro, Natália Malaguti , Edilson Damke, Nelson Shozo Uchimura, Fabrícia Gimenes, Raquel Pantarotto Souza, Vânia Ramos Sela da Silva, Marcia Edilaine Lopes Consolaro (2019), “Association of human papillomavirus and bacterial vaginosis with increased risk of high-rade squamous intraepithelial cervical lesions”, International Journal of Gynecological Cancer, 29, pp.242–249 54 The American College of Obstetrician and Gynecologists (2018), “ACOG Committee Opinion No 754: The Utility of and Indications for Routine Pelvic Examination”, Obstetrics & Gynecology, 132 (4), e174-e180 55 Tsai C.S., Shepherd B.E and Vermund S.H (2009), “Does douching increase risk for sexually transmitted infections? A prospective study in highrisk adolescents”, American journal of obstetrics and gynecology, 200(1), pp.38-e1 56 Wang H., Huang Z., Wu Z., Qi X., & Lin D (2017), “An epidemiological study on vaginitis in 6,150 women of reproductive age in Shanghai”, The new microbiologica, 40(2), pp.113-118 57 Wondemagegn Mulu, Mulat Yimer, Yohannes Zenebe, Bayeh Abera (2015), “Common causes of vaginal infections and antibiotic susceptibility of aerobic bacterial isolates in women of reproductive age attending at Felegehiwot referral Hospital, Ethiopia: a cross sectional study”, BMC Women’s Health, 15(42), pp.1-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Workowski K A & Bolan G A, Centers for Disease Control and Prevention (CDC), (2015), “Sexually transmitted diseases treatment guidelines, 2015”, MMWR Recommendations and reports: Morbidity and mortality weekly report Recommendations and reports, 64 (03), pp 69-78 59 World Health Organization (2012), Global incidence and prevalence of selected curable sexually transmitted infections - 2008, World Health Organization, Switzerland, pp.2-20 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: Địa chỉ: Sau nghe giải thích, tơi hiểu mục đích đề tài nghiên cứu “Tỉ lệ viêm âm đạo số yếu tố liên quan phụ nữ lứa tuổi sinh sản đến khám phụ khoa (Bệnh viện Quận 4, TP Hồ Chí Minh)” Tơi biết tham gia nghiên cứu tơi hồn tồn tự nguyện tơi rút lui khỏi nghiên cứu lúc mà không ảnh hưởng đến trình chăm sóc y tế hay trách nhiệm pháp lý Tôi đồng ý tham gia vào đề tài nghiên cứu, khơng khiếu nại sau TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2019 Người tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ VỀ VIÊM ÂM ĐẠO Xin chào chị, thực nghiên cứu nhằm nâng cao sức khoẻ cho phụ nữ Quận Xin chị vui lòng trả lời số câu hỏi nghiên cứu Mọi thông tin vấn phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tơi giữ kín Họ tên:………………………………………………… ……………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Câu hỏi STT Trả lời Mã trả lời A YẾU TỐ NHÂN TRẮC, KINH TẾ, XÃ HỘI A1 Chị tuổi? Năm sinh: … Tuổi : …… A2 A3 Xin vui lòng cho biết - Mù chữ trình độ học vấn - Cấp I - Cấp II - Cấp III - Cao đẳng, Đại học Nghề nghiệp chị - Nội trợ gì? - Bn bán - Cơng nhân - Cán viên chức - Sinh viên - Thất nghiệp - Khác (ghi rõ)……… A4 Dân tộc chị gì? - Kinh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A5 A6 Tơn giáo chị gì? - Khác - Khơng có - Phật giáo - Cơng giáo - Khác ………… Tình trạng kinh tế gia - Hộ nghèo đình chị nào? - Hộ cận nghèo - Khác A7 Tình trạng nhân - Sống với chồng chị gì? - Ly thân/Ly dị/Góa - Khác……………… B THƠNG TIN SẢN PHỤ KHOA B1 B2 B3 Chị sinh lần - Chưa sinh - sinh lần đến lần - Từ lần trở lên Chị nạo phá thai - Chưa bao chưa? - lần đến lần - Từ lần trở lên Hiện chị có dùng biện - Có Nếu pháp “Khơng” tránh thai - Khơng chuyển khơng? đến C1 B4 Nếu có, anh chị sử dụng - Bao cao su biện pháp tránh thai nào? - Đặt DCTC - Thuốc uống - Thuốc tiêm - Que cấy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Triệt sản - Biện pháp tự nhiên (tính vịng kinh, xuất tinh ngồi, cho bú vô kinh) C TẦN SUẤT, ĐỊA ĐIỂM KHÁM PHỤ KHOA, TIỀN CĂN HUYẾT TRẮNG C1 C2 C3 Chị có thường xuyên - lần/năm Nếu khám phụ khoa không? - lần/năm “Không” - nhiều lần/năm chuyển - Khơng khám đến C3 Chị khám phụ khoa - Trạm Y tế đâu? - Phòng mạch tư - Bệnh viện Quận - Tuyến Chị có bị huyết trắng bất - Có Nếu thường tháng gần - Không “không” không? chuyển đến D1 C4 Khi bị huyết trắng gây - Khám bác sĩ khó chịu, chị làm gì? - Tự mua thuốc - Khơng điều trị D THĨI QUEN SINH HOẠT D1 Chị thường sử dụng - Nước tự nhiên (nước nguồn nước để giặt giếng, nước mưa, nước quần áo? ao hồ…) - Nước qua xử lý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (nước máy) D2 D3 D4 Chị thường phơi quần lót - Ngồi nắng đâu? - Trong mát Chị có mặc quần lót chật - Có không? - Không Khi hành kinh, chị thay - ≥ lần/ngày băng vệ sinh - < lần/ngày lần? D5 D6 Sau tiểu chị có rửa - Có âm hộ khơng? - Khơng Chị vệ sinh hình - Nước + khăn thức gì? - Nước + lau giấy - Nước + lau loại khác D7 - Chỉ rửa nước - Chỉ lau giấy Nguồn nước chị dùng để - Nước tự nhiên (nước vệ sinh gì? giếng, nước mưa, nước ao hồ…) - Nước qua xử lý D8 Cách rửa nào? - Rửa sâu bên âm đạo - Rửa âm hộ D9 D10 Chị có sử dụng nước rửa - Có phụ khoa khơng? - Khơng Chị có vệ sinh trước - Có sau quan hệ không? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn - Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Chỉ vệ sinh trước quan hệ - Chỉ vệ sinh sau quan hệ D11 Chồng chị có vệ sinh - Có trước quan hệ với chị - Không khơng? D12 Chị có quan hệ qua - Có đường hậu môn không? - Không Cảm ơn đồng ý hợp tác chị! Ngày ….tháng….năm … Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT QUẢ KHÁM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Các dấu hiệu lâm sàng Triệu chứng Đau giao hợp Đau hạ vị Ngứa Tiết dịch nhiều Mùi hôi Triệu chứng thực Âm hộ thể Âm đạo Cổ tử cung Các xét nghiệm cận lâm sàng Màu sắc pH Trạng thái huyết trắng Whiff test TB biểu mô Clue cells Bạch cầu Trực khuẩn Gr – Trực khuẩn Gr + Trichomonas vaginalis Nấm Chẩn đốn Bình thường □ Viêm âm đạo nấm □ Nhiễm khuẩn âm đạo □ Viêm âm đạo Trichomonas □ Khác (ghi rõ):………………………… Ngày… tháng… năm…… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH THƯ TỈ LỆ VIÊM ÂM ĐẠO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH SẢN ĐẾN KHÁM PHỤ KHOA (BỆNH VIỆN QUẬN - TP HỒ CHÍ... bệnh tốt hơn, tiến hành nghiên cứu ? ?Tỉ lệ viêm âm đạo số yếu tố liên quan phụ nữ lứa tuổi sinh sản đến khám phụ khoa (Bệnh viện Quận 4, TP Hồ Chí Minh)? ?? Câu hỏi nghiên cứu đặt là: ? ?Tỉ lệ viêm âm. .. tiêu Phụ nữ từ 18 đến 49 tuổi quan hệ tình dục sinh sống quận 2.2.2 Dân số nghiên cứu Phụ nữ từ 18 đến 49 tuổi quan hệ tình dục sinh sống quận đến khám phụ khoa Bệnh viện Quận 4, TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thanh Bình (2014), Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm sinh dục thấp ở phụ nữ và kết quả điều trị tại bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng, Luận án chuyên khoa cấp II - chuyên ngành Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 91-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm sinh dụcthấp ở phụ nữ và kết quả điều trị tại bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Năm: 2014
2. Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP.HCM (2008), Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, TP.Hồ Chí Minh, xuất bản lần 4, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phụ khoatập 1
Tác giả: Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP.HCM
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
3. Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP.HCM (2008), Sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, TP.Hồ Chí Minh, xuất bản lần 4, tr.746-761 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phụ khoatập 2
Tác giả: Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP.HCM
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
4. Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP.HCM (2017), Bài giảng Phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, TP.Hồ Chí Minh, xuất bản lần 1, tr. 4-6, 30-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phụkhoa
Tác giả: Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP.HCM
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2017
5. Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinh Y học, Hà Nội, tr.1-3, 727-732, 736-738 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Vi sinhY học
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
6. Lê Hoài Chương (2013), “Khảo sát những nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y Tế, số 5, tr.66-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát những nguyên nhân gây viêmnhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Phụsản Trung ương”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Lê Hoài Chương
Năm: 2013
7. Cấn Hải Hà (2014), Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan - Thạch Thất - Hà Nội và một số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sĩ - chuyên ngành Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Dược Đại học Thái Nguyên, tr.67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ởphụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan - Thạch Thất - Hà Nội và một sốyếu tố liên quan
Tác giả: Cấn Hải Hà
Năm: 2014
8. Lê Hiếu Hạnh, Lê Thái Vân Thanh, Văn Thế Trung (2019), “Viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nữ tại Bệnh viện Da liễu TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 23 (1), tr.38-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêmâm đạo và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nữ tại Bệnh viện Da liễu TP. HồChí Minh”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Hiếu Hạnh, Lê Thái Vân Thanh, Văn Thế Trung
Năm: 2019
10. Nguyễn Thị Luyện, Lê Hồng Cẩm (2014), “Tỉ lệ viêm âm đạo do 3 tác nhân thường gặp và các yếu tố liên quan ở phụ nữ từ 18 đến 49 tuổi tại huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa‐ Vũng Tàu năm 2013”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 18 (6), tr.481-485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ viêm âm đạo do 3tác nhân thường gặp và các yếu tố liên quan ở phụ nữ từ 18 đến 49 tuổi tạihuyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa‐ Vũng Tàu năm 2013”, "Tạp chí Y học Thànhphố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Luyện, Lê Hồng Cẩm
Năm: 2014
11. Võ Văn Nhỏ (2010), Viêm âm đạo ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ khám tại Bệnh viện Quận 12: Tác nhân, kiến thức, thái độ và thực hành, Luận án chuyên khoa cấp II - chuyên ngành Quản lý Y tế, Đại học Y Dược TP.HCM, tr. 93-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm âm đạo ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ khámtại Bệnh viện Quận 12: Tác nhân, kiến thức, thái độ và thực hành
Tác giả: Võ Văn Nhỏ
Năm: 2010
12. Nguyễn Duy Tài, Châu Trần Băng Thanh (2012), “Tỉ lệ viêm âm đạo do ba tác nhân thường gặp và các yếu tố liên quan ở phụ nữ 18-55 tuổi tại Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 16 (1), tr. 151-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ viêm âm đạodo ba tác nhân thường gặp và các yếu tố liên quan ở phụ nữ 18-55 tuổi tại CầnGiờ - Thành phố Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Duy Tài, Châu Trần Băng Thanh
Năm: 2012
13. Lâm Đức Tâm, Nguyễn Thị Huệ (2011), “Khảo sát mối liên quan giữa kiến thức và hành vi về vệ sinh phụ nữ với tình trạng viêm âm đạo tại Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y Tế, số 2, tr.102-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát mối liên quangiữa kiến thức và hành vi về vệ sinh phụ nữ với tình trạng viêm âm đạo tạiBệnh viện Đa khoa Cần Thơ”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Lâm Đức Tâm, Nguyễn Thị Huệ
Năm: 2011
14. Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Võ Văn Khoa, Phạm Mai Lan (2017), “Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thấp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có chồng ở huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y Dược học, Trường Đại học Y Dược Huế, tập 7 (4), tr.83-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục thấp ở phụ nữtrong độ tuổi sinh đẻ có chồng ở huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế”, "Tạp chí YDược học
Tác giả: Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Võ Văn Khoa, Phạm Mai Lan
Năm: 2017
15. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, số 59/2015/QĐ- TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc ban hành chuẩnnghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2015
17. Nguyễn Văn Trường (2017), Tỉ lệ viêm âm đạo do 3 tác nhân thường gặp và các yếu tố liên quan của phụ nữ huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh, Luận án Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý Y tế, Đại học Y Dược TP.HCM, tr.60-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ viêm âm đạo do 3 tác nhânthường gặp và các yếu tố liên quan của phụ nữ huyện Hóc Môn, TP. Hồ ChíMinh
Tác giả: Nguyễn Văn Trường
Năm: 2017
18. Phan Anh Tuấn, Trần Thị Huệ Vân, Trần Thị Kim Chi, Nguyễn Thanh Liêm, Võ Văn Nhỏ (2013), “Tỉ lệ viêm âm đạo do Candida sp. và các yếu tố liên quan của phụ nữ trong độ tuổi từ 18-49 có quan hệ tình dục đến khám phụ khoa tại bệnh viện Quận 12, TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 17 (1), tr.200-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ viêm âm đạo do Candida sp. và cácyếu tố liên quan của phụ nữ trong độ tuổi từ 18-49 có quan hệ tình dục đếnkhám phụ khoa tại bệnh viện Quận 12, TP. Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Y họcThành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan Anh Tuấn, Trần Thị Huệ Vân, Trần Thị Kim Chi, Nguyễn Thanh Liêm, Võ Văn Nhỏ
Năm: 2013
19. Ủy ban nhân dân Quận 4, TP. Hồ Chí Minh, Bản đồ hành chính Quận 4, TP. Hồ Chí Minh, http://www.quan4.hochiminhcity.gov.vn/pages/ban-do-hanh-chinh.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ hành chínhQuận 4, TP. Hồ Chí Minh
20. Ngũ Quốc Vĩ, Trần Đặng Đăng Khoa, Trần Thị Lợi (2013), “Nghiên cứu sự thay đổi tỉ lệ viêm âm đạo do 3 tác nhân thường gặp và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ vào năm 2008 và 2012”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 17 (4), tr.116-121.Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiêncứu sự thay đổi tỉ lệ viêm âm đạo do 3 tác nhân thường gặp và một số yếu tốliên quan ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Trung ươngCần Thơ vào năm 2008 và 2012”, "Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngũ Quốc Vĩ, Trần Đặng Đăng Khoa, Trần Thị Lợi
Năm: 2013
21. Akpan, U. P., Ekpenyong, C. E., Ibu, J. E., &amp; Ibu, J. O. (2011),“Incidence of vulvovaginal candidiasis among Nigeria women in tight fitting underwears: The need for counseling and health education”, Journal of Public Health and Epidemiology, 3(10), 478-481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence of vulvovaginal candidiasis among Nigeria women in tight fittingunderwears: The need for counseling and health education”, "Journal of PublicHealth and Epidemiology
Tác giả: Akpan, U. P., Ekpenyong, C. E., Ibu, J. E., &amp; Ibu, J. O
Năm: 2011
22. Amaral R et al. (2007), “Evaluation of hygienic douching on the vaginal microflora of female sex workers”, International Journal of STD &amp;AIDS, 18(11), pp. 770‐773 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of hygienic douching on thevaginal microflora of female sex workers”, "International Journal of STD &"AIDS
Tác giả: Amaral R et al
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w