TỈ lệ ối vỡ sớm và một số yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN đa KHOA THÀNH PHỐ cần THƠ

4 615 8
TỈ lệ ối vỡ sớm và một số yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN đa KHOA THÀNH PHỐ cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (802) số 1/2012 13 Yu t Triglycerid 37 16,0 16 8,0 53 12,3 <0,05 Yu t huyt ỏp 64 27,7 39 19,6 103 24,0 <0,05 Yu t HDL- C 49 21,2 102 51,3 151 35,1 <0,01 Bộo bng l du hiu ch im cho s xõm nhp m ni tng - mt yu t nguy c v mt s bnh tim mch, tiu ng, ung th. Kt qu bng 4 cho thy: t l n bộo bng l 18,1% cao hn nam (9,1%) vi p<0,01. Cỏc nghiờn cu trờn nhng a bn khỏc nhau cng cho thy ch tiờu ny thng l n cao hn nam v cựng tn ti vi thiu dinh dng to gỏnh nng kộpv dinh dng trong thi k chuyn tip nc ta. Kt qu bng 4 cng cho thy yu t triglycerid v yu t tng huyt ỏp cú t l mc nam cao hn n vi p< 0,05. KT LUN 1. Tỡnh trng dinh dng ca ngi trng thnh t 25-74 tui ti 1 s xó thuc 2 tnh Ngh An v H Tnh - Ti Ngh An v H Tnh ngi trng thnh thiu nng lng trng din l ch yu (chim 32,6%). c bit vn cú ti 14,2% tha cõn, bộo phỡ, t l ny tng cao nhúm tui t 55-64 (18,8%) 2. T l ri lon dinh dng lipid - Ngi trng thnh ti a bn nghiờn cu cú VE/VM cao chim t l 16,0% trong ú n chim t l l 20,6% cao hn nam (12,1%) vi p<0,05 - T l tng cholesterol ton phn l 16,0% trong ú tnh Ngh An thp hn H Tnh v nam chim t l cao hn n vi p>0,05. T l tng Triglycerid v gim HDL- C l 5,8% v 11,6% trong ú nam cú t l mc cao hn n vi p< 0,05. - T l mc t 3 yu t chn oỏn HCCH l 3,3%, nam l 4,0% cao so vi n, vi p> 0,05. T l ny tng dn theo nhúm tui v tng cao nht nhúm 55-64 tui l 8,7% TI LIU THAM KHO 1. o Duy An (2005). T l hi chng chuyn hoỏ v cỏc ri lon liờn quan bnh nhõn tng huyt ỏp ti bnh vin a khoa tnh Kon Tum. Tp chớ Y hc thc hnh, s 523: 163-168 2. T Vn Bỡnh v CS (2003). "Dch t hc bnh ỏi thỏo ng, cỏc yu t nguy c v cỏc vn liờn quan n qun lý bnh ỏi thỏo ng ti khu vc ni thnh 4 thnh ph ln". Nh xut bn Y hc, H Ni. 3. B Y t Tng cc thng kờ (2003). "Bỏo cỏo kt qu iu tra Y t Quc gia 2001-2002", Nh xut bn y hc, H Ni. 4. Doón Th Tng Vi, Nguyn Th Lõm, T Ng (2002). Tỡm hiu mt s yu t nguy c bnh bộo phỡ ngi trng thnh, Tp chớ Y hc Thc hnh, s 418: 62-67. 6. Phm Ngc Khi 2004 Tn s tiờu th thc phm v ch hot ng th lc ca ngi cao tui tng huyt ỏp, tha cõn - bộo phỡ ti Thỏi Bỡnh. Tp ch Y hc D phũng, tp XIV, s 6 (71): 11-16. 7. Phm Gia Khi, Nguyn Lõn Vit, Quc Hựng, Nguyn Bch Yn (2002). Nhn xột v mt s ri lon dinh dung v chuyn hoỏ ngi tng huyt ỏp. Tp chớ Y hc Thc hnh, s 418: 11-13. 8. Th Kim Liờn v cng s (2004). ỏnh giỏ tỡnh trng ng huyt, tỡnh trng dinh ng v mt s yu t cú liờn quan n i tng 40 60 ti mt s qun ni thnh H Ni". ti nhỏnh thuc ờ ti KHCN trng im cp nh nc KC 10-05: 5-16. 9. nh Th Phng, Nguyn Th Phng, V Th Phng (2002). Nghiờn cu mt s ch s cholesterol, HDL-C v triglycerid ngi cao huyt ỏp. Tp chớ Y hc Thc hnh, s 416: 89-92. Tỉ Lệ ốI Vỡ SớM Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TạI BệNH VIệN ĐA KHOA THàNH PHố CầN THƠ Lâm Đức Tâm, Đỗ Thị Trúc Thanh TểM TT Nghiờn cu ct ngang mụ t 1350 trng hp vo sanh ti Bnh vin a khoa Thnh ph Cn Th: t l i v sm l 10,22%; thi gian i v n nhp vin l 178,33 184,25 phỳt, 76,81% vo vin sau 60 phỳt. Thi gian i v n CTC m 3 cm l 407,59 258,28 phỳt; n CTC m trn l 579,48 278,01phỳt; t i v n sanh l 685,54 318,13 phỳt. Sn ph t 20- < 25 tui cú OVS chim 31,16%, cha s khỏc bit v tui v tỡnh trng i. Cú s liờn quan gia tỡnh trng i vi c trỳ nụng thụn; nụng dõn, cụng nhõn; BMI < 20; tin cn sanh non, sy thai, no phỏ thai; s lng bch cu. Giai on chuyn d, thi gian pha tim thi i v cao hn so vi i cũn; thi gian pha hot ng nhúm i cũn cao hn nhúm i v. T khúa: t l i v sm SUMMARY RUPTURE OF MEMBRANE RATE (PMR) AND SOME FACTORS IN CANTHO GENERAL HOSPITAL A descriptive cross section study on 1350 birth cases at Cantho General Hospital shows that PMR is 10.22%, to rupture on admission is 178.33 184.25 minutes, of which 76.81% in the hospital after 60 minutes, to cervical dilatation 3cm 407.59 258.28 minutes. PMRs time to open a full cervical dilatation is 579.48 278.01 minutes. Average delivery time to rupture was 685.54 318.13 minutes. Women 20- <25 years of age accounted for 31.16% rupture of membrane no differences in age and status of amniotic fluid. There is an association between fluid status with women living in rural areas, farmers, workers, BMI <20; a history of preterm birth, miscarriage, abortion, leucocytes count. During labor, potential phase is longer in PMR group; active phase is longer than in the intact membrane. Keywords: membrane rate T VN i v sm, i v non l mt tai bin thng gp Y häc thùc hµnh (802) – sè 1/2012 14 trong thai kỳ, chiếm từ 8% đến 10% các trường hợp sanh và xảy ra thường nhất ở thai đủ ngày (lớn hoặc bằng 37 tuần tuổi thai), khoảng 1% xuất hiện trước 31 tuần [5]. Tất cả những yếu tố cản trở sự bình chỉnh tốt của ngôi thai đều có thể là nguyên nhân của vỡ ối như ngôi thai bất thường, khung chậu hẹp, nhau tiền đạo, đa thai, đa ối. Hở eo tử cung là nguyên nhân gây vỡ ối và sanh non liên tiếp (tái phát nhiều lần). Viêm màng ối thường do nhiễm trùng ở âm hộ, âm đạo dẫn đến tính đàn hồi của màng ối thay đổi không còn chịu được áp lực cao trong buồng ối dẫn đến vỡ màng ối [2]. Ối vỡ sớm gây ra những nguy cơ như sa dây rốn, chèn ép rốn, nhau bong non, hội chứng suy hô hấp cấp, tăng nguy cơ sanh non nên làm tăng bệnh suất và tử suất cho thai nhi và ảnh hưởng có tính nguy hiểm đến sức khỏe của sản phụ. Ngoài ra, ối vỡ sớm, ối vỡ non làm tăng nguy cơ nhiễm trùng cho mẹ và thai nhi tỉ lệ với thời gian vỡ ối sớm cho đến lúc sanh [6], [8], [10]. Ước lượng có 36% trẻ sanh ra chết do nhiễm trùng với phần lớn là do nhiễm trùng huyết và viêm phổi. Ối vỡ sớm, ối vỡ non gia tăng nguy cơ mổ lấy thai và thời gian nằm viện [8], [7], [10]. Từ các kết quả trên cho thấy hậu quả mà ối vỡ sớm mang lại hết sức nặng nề. Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về ối vỡ sớm, chưa có báo cáo về tình hình ối vỡ sớm và các yếu tố liên quan tại các cơ sở y tế. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài “Tỉ lệ ối vỡ sớm và các yếu tố liên quan đến ối vỡ sớm tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ “Với mục tiêu 1. Xác định tỉ lệ ối vỡ sớm trên sản phụ nhập viện tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ 2. Xác định mối liên quan giữa ối vỡ sớm và một số yếu tố như tuổi mẹ, nơi cư trú, nghề nghiệp, chỉ số khối cơ thể, tiền căn sản khoa, thời gian chuyển dạ sanh, số lượng bạch cầu. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng tôi thực hiện nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1350 trường hợp vào sanh thỏa các tiêu chuẩn chọn mẫu, tiêu chuẩn loại trừ (như sản phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu; không nhớ ngày đầu kỳ kinh cuối và không có siêu âm trong ba tháng đầu thai kỳ; thai chết lưu; ối vỡ non; viêm âm đạo trong thai kỳ; trường hợp dị dạng khung chậu; bị bệnh lý tâm thần). Biến số được thu thập bao gồm tuổi sản phụ, tuổi thai, nơi cư trú, nghề nghiệp, cân nặng, chiều cao, chỉ số khối cơ thể, tiền căn sản khoa, tình trạng sản phụ khi nhập viện; dấu hiệu chuyển dạ, tình trạng ối vỡ sớm, thời gian vào viện từ khi có ối vỡ; thời gian chuyển dạ của ối vỡ; tính chất thai và phần phụ của thai; khảo sát tình trạng trẻ sau sanh như cân nặng, chỉ số Apgar. Các số liệu được thu thập thông qua phiếu thu thập số liệu. Sau khi thu thập, số liệu nhập vào máy qua phần mền Epidata và xử lý thống kê bằng phần mềm Stata SE 10.0. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tỉ lệ ối vỡ sớm: có 138 OVS trong 1350 trường hợp Tỉ lệ OVS là 10,22%. Thời gian ối vỡ đến nhập viện: Thời gian ối vỡ đến khi nhập viện trung bình là 178,33 ± 184,25 phút (tối đa là 1080 phút, tối thiểu là 0 phút); trong đó ≥ 60 phút chiếm 76,81%. Bảng 1. Thời gian ối vỡ và các giai đọan chuyển dạ Thời gian (phút) Trung bình± Độ lệch chuẩn Thấp nhất Cao nhất Thời gian ối vỡ đến CTC mở 3 cm 407,59 ± 258,28 80 1500 Thời gian ối vỡ đến CTC mở trọn 579,48 ± 278,01 70 1700 Thời gian ối vỡ đến sanh 685,54 ± 318,13 200 1800 2. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến ối vỡ sớm Bảng 2. Mối liên quan giữa ối vỡ sớm và tuổi sản phụ Tình trạng ối Tuổi sản phụ Ối còn (n,%) (1212) Ối vỡ (n, %) (138) P < 20 101 (8,33%) 3 (2,17%) 20 - < 25 370 (30,53%) 43 (31,16%) 25 - < 30 370 (30,53%) 39 (28,26%) 30 - < 35 215 (17,74%) 33 (23,91%) ≥ 35 156 (12,87%) 20 (14,49%) 0,058 Nhận xét: Tuổi từ 20 - < 25 tuổi chiếm 31,16% cao hơn so với nhóm tuổi còn lại. Bảng 2. Mối liên quan giữa ối vỡ sớm và nơi cư trú Tình trạng ối Nơi cư trú Ối còn (n,%) (1212) Ối vỡ (n, %) (138) P Nông thôn 560 (46,20%) 76 (55,07%) Thành thị 652 (53,80%) 62 (44,93%) 0,048 Nhận xét: Nông thôn có tỉ lệ OVS cao hơn so thành thị. Bảng 3. Mối liên quan giữa ối vỡ sớm và nghề nghiệp Tình trạng ối Nghề nghiệp Ối còn (n,%) (1212) Ối vỡ (n, %) (138) P Nông dân 120 (9,90%) 27 (19,57%) Nội trợ 676 (55,78%) 49 (35,51%) Viên chức 144 (11,88%) 15 (10,87%) Công nhân 129 (10,64%) 16 (11,59%) Buôn bán 105 (8,66%) 17 (12,32%) Thợ may 13 (1,07%) 6 (4,35%) Khác 25 (2,06%) 8 (5,80%) 0,000 Nhận xét: Nội trợ chiếm tỉ lệ cao nhất, nông dân, khác biệt này có ý nghĩa thống kê Bảng 4. Mối liên quan giữa ối vỡ sớm và tiền thai Tình trạng ối Tiền thai Ối còn (n,%) (1212) Ối vỡ (n, %) (138) P Con so 799 (65,92%) 97 (70,29%) Con lần 2 315 (25,99%) 36 (26,09%) Con lần 3 79 (6,52%) 4 (2,90%) Con trên 3 lần 19 (1,57%) 1 (0,72%) 0,309 Nhận xét: Mang thai con so chiếm tỉ lệ cao ở cả hai nhóm ối còn và ối vỡ Bảng 5. Mối liên quan giữa ối vỡ sớm và chỉ số khối cơ thể (BMI) Tình trạng ối BMI Ối còn (n,%) (1212) Ối vỡ (n, %) (138) P < 20 0 (0,00%) 17 (12,32%) ≥ 20 - < 25 1019 (84,08%) 108 (78,26%) ≥ 25 - < 30 189 (15,59%) 12 (8,07%) ≥ 30 4 (0,33%) 1 (0,72%) 0,000 Nhận xét: BMI < 20 có tỉ lệ OVS cao hơn so ối còn, khác biệt có ý nghĩa thống kê Y häc thùc hµnh (802) – sè 1/2012 15 Bảng 6. Mối liên quan giữa ối vỡ sớm và tiền sử sản khoa Tình trạng ối Tiền sử Ối còn (n,%) (1212) Ối vỡ (n, %) (138) P Bình thường 1100 (90,76%) 119 (86,23%) Sanh non 10 (0,83%) 2 (1,45%) Tử cung có sẹo mổ cũ 66 (5,45%) 4 (2,90%) Sẩy thai 15 (1,24%) 9 (6,52%) Nạo phá thai 13 (1,07%) 3 (2,17%) Khác 8 (0,66%) 1 (0,72%) 0,000 Nhận xét: Có liên quan lệ OVS với tiền sử sanh non, sẩy thai, nạo phá thai Bảng7. Mối liên quan giữa ối vỡ sớm và phân nhóm số lượng bạch cầu Tình trạng ối Số lượng BC Ối còn (n,%) (1212) Ối vỡ (n, %) (138) Thời gian ối vỡ đến khi nhập viện P <12000/mm 3 1110 (91,58%) 113 (81,88%) 176 ± 161 ≥ 12000- < 15000/mm 3 99 (8,17%) 20 (14,49%) 98 ± 83 ≥ 15000/ mm 3 3 (0,25%) 5 (3,62%) 553 ± 445 0,000 Nhận xét: Lượng BC ≥12000 BC/mm 3 có tỉ lệ cao ở OVS, ối vỡ đến nhập viện nhóm lượng BC ≥ 15000 cao so nhóm khác. Số lượng BC trung bình ở OVS cao hơn so với ối còn: Ối còn là 8876,49 ± 2022,37/mm 3 ; ối vỡ là 9703,62 ± 2701,11/mm 3 . Khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng 8. Liên quan giữa nhóm thời gian của pha tiềm thời với tình trạng ối Tình trạng ối pha tiềm thời Ối còn (n,%) (1193) Ối vỡ (n,%) (124) P < 480 phút 925 (77,54%) 27 (21,77%) ≥ 480 phút 268 (22,46%) 97 (78,23%) 0,000 Nhận xét: OVS có thời gian ở pha tiềm thời ≥ 480 phút chiếm tỉ lệ cao hơn so với ối còn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Thời gian trung bình ở pha tiềm thời (phút) ở nhóm ối còn là 422,19 ± 177,29; nhóm ối vỡ 681,46 ± 237,50 Bảng 9. Mối liên quan giữa nhóm thời gian của pha hoạt động với tình trạng ối Tình trạng ối Pha hoạt động Ối còn (n,%) (923) Ối vỡ (n,%) (71) P < 420 phút 910 (98,59%) 70 (98,59%) ≥ 420 phút 13 (1,41%) 1 (1,41%) 1,000 Nhận xét: Thời gian pha hoạt động giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa; Thời gian pha hoạt động (phút): Ối còn là 248,11 ± 62,92 phút; Ối vỡ (n=71) là 209,09 ± 74,57 phút BÀN LUẬN 1. Tỉ lệ ối vỡ sớm: Nghiên cứu ghi nhận có 1350 sản phụ vào sanh có 138 trường hợp OVS. Với kết quả đó, tỉ lệ OVS trong nghiên cứu của chúng tôi là 10,22%. Nghiên cứu Năm thực hiện Tỉ lệ (%) Ngô Thị Kim Phụng [2] 1996 12 Martin L.Pernoll [11] 1994 10,7 Taylor J và Garite T [12] 1984 10 James DK và cộng sự [9] 1999 10 Cammu H và cộng sự [5] 1990 8 Nghiên cứu của chúng tôi 2011 10,22 Kết quả theo bảng trên cho thấy, tỉ lệ OVS của chúng tôi tương đối phù hợp với nghiên cứu của Taylor J và Garite T được thực hiện trên 16888 sản phụ vào sanh tại Women ’ s Hospital, Memorial Medical Center of Long Beach, California là 10%, của James DK là 10% [9], và 10,7% là kết quả của Martin L.Pernoll. Điều này cho thấy, tỉ lệ OVS vào khoảng 10% trong các trường hợp sanh ở nhiều cơ sở y tế khác nhau. Tuy nhiên, tỉ lệ OVS của chúng tôi cao hơn so với Cammu H[5], có thể do Cammu H thực hiện trên thai phụ có tuổi thai từ 37 tuần tuổi trở lên, không thực hiện thai kỳ non tháng nên tỉ lệ ối vỡ có thấp hơn. Nhưng tỉ lệ này thấp hơn so với tỉ lệ OVS của Ngô Thị Kim Phụng [2], có sự khác biệt này là do tác giả sử dụng chung cho trường hợp OVS và OVN trong các thai kỳ. Dù kết quả nghiên cứu có tỉ lệ OVS khác nhau nhưng tỉ lệ OVS là dao động từ 8% - 12%. Thời gian ối vỡ đến nhập viện: Thời gian OVS là một trong yếu tố gây nhiễm trùng cho mẹ và cho thai nhi[6], [8], [10]. 76,81% trường hợp có thời gian ối vỡ đến khi nhập viện ≥ 60 phút; Trung bình là 178,33 ± 184,25 phút. Điều này có thể do nhà của sản phụ xa, phương tiện di chuyển khó khăn nên thời gian di chuyển đến bệnh viện chậm hoặc có thể do sản phụ không biết thế nào là tình trạng ối vỡ hoặc do ý thức, thái độ của sản phụ trước tình trạng ối vỡ chưa cao, theo Furman B, Hannah M, Lawn JE nguy cơ nhiễm trùng cho mẹ và thai tăng ở trường hợp OVS tỉ lệ với thời gian từ lúc ối vỡ đến lúc sanh [6], [8], [10], do đó thời gian ối vỡ đến khi nhập viện càng ngắn sẽ góp phần làm giảm nguy cơ nhiễm trùng cho mẹ và trẻ sơ sinh sau sanh. Thời gian ối vỡ và các giai đoạn chuyển dạ: Theo Y văn, khi màng ối bị phá vỡ sẽ kích thích tăng lượng prostaglandin nội sinh gây chuyển dạ cũng như rút ngắn thời gian chuyển dạ[16] và kết quả tại bảng 3.2 cho thấy các giai đoạn chuyển dạ, thời gian từ lúc ối vỡ đến khi cở CTC mở trọn trung bình là 685,54 ± 318,13 phút tương đối ngắn hơn so với trung bình về thời gian chuyển dạ (đối với con so khoảng 16 đến 24 giờ và con rạ khoảng 8 đến 16 giờ). 2. Khảo sát một số yếu tố liên quan Đặc điểm chung của mẩu nghiên cứu Tuổi sản phụ: Tuổi trung bình là 26,98 ± 5,93 tuổi, 60,89% độ tuổi ≥ 20 đến <30 tuổi nhưng có 20,74% sản phụ dưới 20 tuổi và trên 35 tuổi vì những độ tuổi này có nguy cơ sanh những trường hợp thai dị dạng, chuyển dạ kéo dài, tăng nguy cơ sanh non, sẩy thai, thai bất thường… Đây là tỉ lệ khá cao cần quan tâm chăm sóc và quản lý thai nghén tốt hơn. Khi khảo sát mối liên quan đến tình trạng ối ghi nhận chưa có ý nghĩa thống kê. Theo Sita Ram Shrestha độ tuổi này chiếm 82%. Nơi cư trú: Thành thị chiếm tỉ lệ 52,89% nhưng nông thôn chiếm 47,11%, có thể là yếu tố kéo dài thời gian nhập viện. Có sự liên quan OVS và nơi cư trú-là yếu tố làm tăng nguy cơ OVS. Liên quan đếnnghề nghiệp: Tại bảng 3.3. nội trợ, nông dân, công nhân, buôn bán có tỉ lệ ối vỡ cao hơn so với ối còn (p < 0,001)- điều này phù hợp vì các nghề này lao động tương đối cực nhọc, vất vả, điều kiện sống thấp, chế độ dinh dưỡng không đầy đủ, điều kiện chăm sóc thai kỳ đôi khi gặp khó khăn nên có thể là yếu tố làm gia tăng nguy cơ OVS thai kỳ. Theo Medina điều kiện kinh tế thấp là yếu tố nguy cơ dẫn đến OVS Y häc thùc hµnh (802) – sè 1/2012 16 Chỉ số khối cơ thể: Cân nặng là 58,92 ± 4,24kg và 96,67% trọng lượng ≥ 50- <70kg. Có liên quan OVS và BMI: BMI < 20 tỉ lệ OVS cao hơn so với ối còn (p < 0,001). Theo Kovavisarach E; Martin L Pernoll tình trạng thiếu cân là yếu tố nguy cơ gia tăng tình trạng vỡ ối sớm. Tiền sử bệnh lý: Có liên quan ở tiền sử sanh non, sẩy thai, nạo phá thai cao hơn so với nhóm ối còn (p < 0,001). Nghiên cứu này phù hợp với Kovavisarach E; Tanya Medina: tiền sử sanh non, sẩy thai, nạo phá thai là yếu tố làm gia tăng nguy cơ OVS. Thời gian chuyển dạ: Pha tiềm thời là 446,60 ± 198,69 phút phù hợp chuyển dạ sanh. Khi phân nhóm, 72,29% pha tiềm thời < 480 phút thời gian pha tiềm thời ở giới hạn bình thường. Liên quan với tình trạng ối, OVS có thời gian ≥ 480 phút và thời gian ở pha này cao hơn so ối còn (p < 0,001). Kết quả này không phù hợp với vỡ ối vì khi vỡ màng ối sẽ kích thích tiết ra prostaglandine nội sinh gây chuyển dạ nhưng có thể nhìn nhận theo hướng là khi ối còn, đầu ối sẽ nong CTC tốt hơn so ối vỡ và ối vỡ sự bình chỉnh ngôi thai không tốt vì tác dụng của nước ối là chống sang chấn cho thai; giúp bình chỉnh ngôi thai; chống lại sự chèn ép của cơ thể thai vào phần phụ thai, nhất là trong chuyển dạ [2]. Do đó, OVS sẽ làm chuyển dạ kéo dài hơn. Ở pha họat động, thời gian là 245,32 ± 64,56 phút, phù hợp pha chuyển dạ. Khi phân nhóm, có 98,59% sản phụ là < 420 phút, không có liên quan của pha này với tình trạng ối, theo y văn đầu ối có tác dụng nong CTC, nhất là pha tiềm thời, đến pha hoạt động, hiện tượng nong CTC bằng đầu ối giảm. Có sự liên quan thời gian trung bình pha hoạt động và tình trạng ối. Đặc điểm cận lâm sàng: Bạch cầu là yếu tố góp phần đánh giá nhiễm trùng, có 90,59% số lượng BC < 12000/mm 3  sản phụ không có nhiễm trùng. Liên quan giữa OVS và số lượng BC: số lượng BC ≥ 12000/mm 3 và số lượng trung bình ở nhóm ối vỡ cao hơn so với ối còn (p < 0,001)phù hợp chức năng nước ối giúp hạn chế nhiễm trùng[2],[4] nên vỡ ối phá vỡ sự bảo vệ này và có thể bị nhiễm trùng. Kết quả này phù hợp với Furman B, Hannah M, Lawn JE: OVS làm tăng nguy cơ nhiễm trùng cho mẹ và thai nhi, tỉ lệ với thời gian vỡ ối sớm cho đến lúc sanh [6], [8], [10]. Do đó, khi có OVS trong thai kỳ sẽ có nguy cơ nhiễm trùng cho mẹ và trẻ sơ sinh. Liên quan thời gian ối vỡ và số lượng BC: nhóm có BC ≥ 15000/mm 3 cao hơn so với nhóm khác (p < 0,001) thời gian từ lúc bắt đầu có ối vỡ đến khi nhập viện càng kéo dài, số lượng BC càng tăng tăng nguy cơ nhiễm trùng cho mẹ và thai nhi, phù hợp với Furman B, Hannah M, Lawn JE [6], [8], [10]. Do đó, vấn đề đặt ra cho bác sĩ là sự cần thiết có các biện pháp tư vấn giúp các sản phụ nhận thức được tình trạng vỡ ối và các nguy cơ, rút ngắn thời gian nhập viện nhằm giảm nguy cơ nhiễm trùng cho mẹ và thai nhi. KẾT LUẬN 1. Tỉ lệ ối vỡ sớm: Là 10,22% 2. Các yếu tố liên quan đến ối vỡ sớm Thời gian ối vỡ đến khi nhập viện là 178,33 ± 184,25 phút, 76,81% vào viện sau 60 phút; ối vỡ đến CTC mở 3 cm là 407,59 ± 258,28 phút; đến CTC mở trọn là 579,48 ± 278,01 phút; đến sanh là 685,54 ± 318,13 phút. Sản phụ từ 20- < 25 tuổi có OVS chiếm 31,16%. Có sự liên quan giữa tình trạng ối với sống nông thôn; nghề nghiệp; BMI < 20; tiền căn sanh non, sẩy thai, nạo phá thai; số lượng bạch cầu. Trong giai đoạn chuyển dạ, pha tiềm thời có thời gian chuyển dạ cao hơn và tỉ lệ sản phụ có thời gian chuyển dạ pha tiềm thời ≥ 480 phút nhiều hơn so với trường hợp ối còn. Thời gian pha hoạt động ở nhóm ối còn cao hơn ở nhóm ối vỡ. KIẾN NGHỊ 1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền các thông tin cần thiết khi mang thai như vệ sinh thai kỳ, chăm sóc thai và theo dõi thai kỳ, cung cấp thông tin cho sản phụ và lời khuyên về chế độ dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt, tập luyện trong thai kỳ, về diễn tiến của thai kỳ và chuyển dạ. Đặc biệt là những phụ nữ mới mang thai lần đầu, phụ nữ vùng nông thôn, sản phụ có tiền sử sanh non, sẩy thai, nạo phá thai. 2. Hướng dẫn sản phụ dấu hiệu của vỡ ối, đồng thời khuyến khích các sản phụ nhập viện sớm khi ối vỡ nhằm giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng cho mẹ và thai. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TPHCM, (2007), “Sự phát triển của thai và phần phụ của thai”, Sản phụ khoa, tập 1, Nhà Xuất bản Y học, chi nhánh TPHCM, tr. 60- 66 2. Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Hà Nộ, (2005), “Đẻ khó do nước ối và màng thai”, Sản phụ khoa, tập 1, Nhà Xuất bản Y học, tr. 167- 170. 3. Nguyễn Đức Hinh, (2003), “Nước ối”, Một số vấn đề cần thiết đối với bác sĩ sản khoa, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội 4. Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành, (2007), “Sự thụ tinh làm tổ và phát triển của trứng”, Sản phụ khoa sách đào tạo bác sĩ đa khoa, Nhà Xuất bản Y học, tr. 29- 39. 5. Nguyễn Duy Tài, Trần Sơn Thạch, (2006), “Xử trí ối vỡ non trên thai non tháng”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 10(1), tr. 122- 127. 6. Chantal J.M.S (2006), _Preterm prelabour rupture of the membranes before 28 weeks: Better than feared outcome of expectant management in Africa, European Journal of Obstetrics & Gynecology and ReproductiveBiology, 26(2), pp. 186-192. 7. Cox S.M., Williams M.L., Leveno K.J. (1988), “The natural history of preterm ruptured membranes: What to expect of expectant management”, Obstet Gynecol, 71(4), pp. 558-583. 8. Friedman M.L., McEiln T.W. (1969), “Diagnosis of ruptured membranes”, Am J Obstet Gynecol, 104, pp. 1580-1591. 9. Grant J., Keirse M.J.N.C. (1989), “Prelabour rupture of the membranes at term”, Effective care in pregnancy and Childbirth, 2, England: Oxford University Press, Oxford, pp. 1112-1117. 10. Imseis H.M., Trout W.C., Gabbe S.G. (1999), _The microbiologic effect of digital cervical examination_, American Journal of Obstetric and Gynecology, 180(3), pp. 578-580. . hình ối vỡ sớm và các yếu tố liên quan tại các cơ sở y tế. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài Tỉ lệ ối vỡ sớm và các yếu tố liên quan đến ối vỡ sớm tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ “Với. định tỉ lệ ối vỡ sớm trên sản phụ nhập viện tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ 2. Xác định mối liên quan giữa ối vỡ sớm và một số yếu tố như tuổi mẹ, nơi cư trú, nghề nghiệp, chỉ số khối. Tỉ Lệ ốI Vỡ SớM Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TạI BệNH VIệN ĐA KHOA THàNH PHố CầN THƠ Lâm Đức Tâm, Đỗ Thị Trúc Thanh TểM TT Nghiờn cu ct ngang mụ t 1350 trng hp vo sanh ti Bnh vin a khoa

Ngày đăng: 22/08/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan