Tỷ lệ rối loạn dung nạp đường huyết tại thời điểm 6 đến 12 tuần sau sinh ở các phụ nữ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại bệnh viện quận thủ đức
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIM LIÊN TỶ LỆ RỐI LOẠN DUNG NẠP ĐƯỜNG HUYẾT TẠI THỜI ĐIỂM ĐẾN 12 TUẦN SAU SINH Ở CÁC PHỤ NỮ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC CHUYÊN NGÀNH SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: CK 62.72.13.03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BS Huỳnh Nguyễn Khánh Trang Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Thị Kim Liên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Định nghĩa chế 1.2 Đái tháo đường thai kỳ 1.3 Đái tháo đường thai kỳ sau sinh 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu 31 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 31 2.4 Phương pháp chọn mẫu 32 2.5 Cỡ mẫu 32 2.6 Phương pháp cách tiến hành thu thập số liệu 32 2.7 Biến số nghiên cứu 37 2.8 Quản lý phân tích số liệu 41 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Kết đường huyết NPDNG sau sinh 6-12 tuần 48 3.3 Đặc điểm nhóm bất thường NPDNG ( ADA 2016) 50 3.4 Các yếu tố liên quan với bất thường NPDNG sau sinh (ADA 2016) 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Về phương pháp nghiên cứu 59 4.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 60 4.3 Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp 75 gram glucose sau sinh đến 12 tuần (ADA 2016) 65 4.4 Nhóm bất thường nghiệm pháp dung nạp glucose 75 4.5 Các yếu tố liên quan với bất thường nghiệm pháp dung nạp glucose sau sinh 78 4.6 Ưu điểm, nhược điểm nghiên cứu 81 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BV Bệnh viện BN Bệnh nhân cs Cộng ĐH Đường huyết ĐTĐ Đái tháo đường ĐTĐTK Đái tháo đường thai kỳ ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KTC Khoảng tin cậy NPDNG Nghiệm pháp dung nạp glucose PP Phương pháp RLDNG Rối Loạn Dung Nạp Glucose RLĐH Rối loạn đường huyết TĐTĐ Tiền đái tháo đường TSG Tiền Sản Giật TCYTTG Tổ chức Y tế giới Tiếng Anh ACOG American College of Obstetricians and Gynecologist ADA American Diabetes Association BMI Body Mass Index CI Confidence Intercal FPG Fasting Plasma Glucose GDM Gestational Diabetes Mellitus HAPO Hyperglycaemic and Adverse Pregnancy Outcome IDF International Diabetes Federation IADPSG International Association of Diabetes & Pregnancy Study Group IFG Impared fasting glucose IGT Impared glucose tolerance NDDG The National Diabetes Data Group NICE National Institute for Health and Care Excellence OGTT Oral Glucose Tolerance Test OR Odds Ratio RH Relative Hazard SOGC Society of Obstetricians and Gynaecologists of Canada USPSTF US Preventive Services Task Force WHO World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT American College of Obstetricians Hội sản phụ khoa Hoa Kỳ and Gynecologist American Diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ Body mass index Chỉ số khối thể Confidence interval Khoảng tin cậy Fasting Plasma Glucose Glucose huyết tương đói Gestational diabetes mellitus Đái tháo đường thai kỳ Hyperglycaemic and Adverse Tăng đường huyết Pregnancy Outcome kết cục xấu thai kỳ International Diabetes Federation Liên đoàn đái tháo đường quốc tế International Association of Diabetes Tổ chức quốc tế nghiên cứu đái and pregnancy Study Group tháo đường thai Impared fasting glucose Rối loạn đường huyết đói Impared glucose tolerance Rối loạn dung nạp glucose The National Diabetes Data Group Nhóm Dữ Liệu Đái Tháo đường quốc gia Hoa Kỳ National Institute for Health and Viện Y tế quốc gia chất lượng Care Excellence điều trị Vương quốc Anh Oral Glucose Tolerance Test Xét nghiệm dung nạp glucose Odds Ratio Tỷ số chênh Relative Hazard Nguy nguy hại Society of Obstetricians and Hiệp Hội Sản phụ khoa Canada Gynaecologists of Canada US Preventive Services Task Force Lực lượng đặc nhiệm phòng ngừa dịch vụ Hoa Kỳ World Health Organization Tổ Chức Y Tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại ĐTĐ theo WHITE Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ dùng nghiệm pháp dung nạp glucose 100g uống -3 10 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ theo IADPSG 2010 dùng nghiệm pháp dung nạp 75g glucose uống -2 11 Bảng 1.4 Bảng tỷ lệ ĐTĐTK khác nghiên cứu Việt Nam 12 Bảng 1.5 Bảng tỷ lệ ĐTĐTK bệnh viện Hùng Vương theo tiêu chí khác 12 Bảng 1.6 Bảng tiêu chí chẩn đốn ĐTĐ ADA 2016 21 Bảng 1.7 Bảng đánh giá chuyển hóa đường sau sinh bệnh nhân ĐTĐTK 24 Bảng 2.1 Tiêu chí chẩn đốn ĐTĐTK (ADA 2016) 31 Bảng 2.2 Bảng biến số độc lập 37 Bảng 2.3 Bảng đánh giá BMI theo chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO) dành riêng cho người châu Á ( IDI&WPRO) 40 Bảng 2.4 Bảng biến số phụ thuộc 41 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.3 Đặc điểm thai kỳ đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.4 Đặc điểm sau sinh đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.5 Kết NPDNG sau sinh theo tiêu chí ADA 2016 48 Bảng 3.6 Đặc điểm nhân học nhóm bất thường NPDNG 50 Bảng 3.7 Đặc điểm tiền thai kỳ nhóm bất thường NPDNG 51 Bảng 3.8 Đặc điểm sau sinh nhóm bất thường NPDNG 52 Bảng 3.9 Kết phân tích mối liên quan bất thường NPDNG với đặc điểm nhân học 54 Bảng 3.10 Kết phân tích mối liên quan bất thường NPDNG với đặc điểm tiền 55 Bảng 3.11 Kết phân tích mối liên quan bất thường NPDNG với cao huyết áp sử dụng insulin 55 Bảng 3.12 Kết phân tích mối liên quan bất thường NPDNG với tuổi thai thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK , giá trị ĐH, cân nặng thai nhi sau sinh 56 Bảng 3.13 Kết phân tích mối liên quan tuổi mẹ tuần tuổi thai thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK với ĐH đói sau sinh 6-12 tuần 56 Bảng 3.14 Phân tích mối liên quan quan giá trị đường huyết chẩn đoán thai kỳ, cân nặng thai nhi sau sinh với ĐH đói sau sinh 6-12 tuần 57 Bảng 4.1 Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp đường huyết sau sinh số tác giả nước 70 Bảng 4.2 Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp đường huyết sau sinh số tác giả nước 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Xử lý kết nghiệm pháp dung nạp glucose sau sinh đến 12 tuần 23 Sơ đồ 1.2 Các yếu tố liên quan đến bất thường glucose huyết sau sinh 30 Biểu đồ 3.1 Kết NPDNG sau sinh theo tiêu chí ADA 2016 49 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 78.Thomas A Buchanan and Kathleen A Page (2011) “Approach to the patient with gestational diabetes after delivery” J Clin Endocrinol Metab, 96(12), pp 3592-3598 79.Tran TS, Hirst JE, Do MAT, Morris JM, Jeffery HE (2012) “A clinical model for early predicting a Vietnamese women at risk of gestational diabetes mellitus” J Paediat Child Health, 48 ( Supply 1), pp 53 80.Ute M Schaefer-Graf, Silke Klavehn, Reinhard Hartmann, Helmut Kleinwechter, Norbert Demandt, Marianne Sorger, Siri L Kjos, Klaus Vetter, and Michael Abou-Dakn (2009) “How Do We Reduce the Number of Cases of Missed Postpartum Diabetes in Women With Recent Gestational Diabetes Mellitus?” Diabetes Care, vol 32, pp 1960-1964 81 Ute M Schaefer-Graf , Thomas A Buchanan, Anny H Xiang, Ruth K Peters, Siri L Kjos (2002) “Clinical predictors for a high risk for the development of diabetes mellitus in the early puerperium in women with recent gestational diabetes mellitus” Am J Obstet Gynecol, 186, pp 751-756 82.World Health Organization (2011) “Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the Diagnosis of Diabetes Mellitus” WHO/NMH/CHP/CPM/ 11.1, pp 1-25 83.Torloni MR Wendland EM, Falavigna M et al (2012), "Gestational diabetes and pregnancy outcomes - a systematic review of the World Health Organization (WHO) and the International ion of Diabetes in Pregnancy Study Groups (IADPSG) diagnostic criteria", BMC Pregnancy Childbirth 2012; 12:23 84.WHO (1998), "Obesity: Preventing and managing the global epidemic ", WHO Tecnical Report Series P 85.WHO (2013), "Diagnostic Criteria and Classification of Hyperglycaemia First Detected in Pregnancy Part 4.3: Diagnosis gestational Diabetes", WHO/NMH/MND/13.2 Geneva: World Health Organization; 2013: p37 86.William T Cefalu (2015), "Classification and Diagnosis of Diabetes", Standards of Medical Care in Diabetes 2015 Volume 38, Supplement 1, Part S13, S14 87.Williams Obstetrics 24th (2014), "Diabetes mellitus", Williams Obstetrics 24th Tr 1127-1134 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu:tỷ lệ bất thường nghiệm pháp 75 gram glucose thai phụ đái tháo đường thai kỳ sau sinh đến 12 tuần yếu tố liên quan bệnh viện quận Thủ Đức Nghiên cứu viên chính:bs.ck1.Huỳnh Thị Kim Liên Đơn vị chủ trì: Bộ môn sản phụ khoa-khoa Y –Đại học Y Dược TP.Hồ chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu: Bệnh lý đái tháo đường (hay bệnh tiểu đường) bệnh mãn tính thường gặp hầu giới Trong năm gần đây, Việt Nam bệnh lý đái tháo đường ngày gia tăng nhanh chóng Bệnh đái tháo đường phát muộn không điều trị gây biến chứng nghiêm trọng bệnh nhồi máu tim, thiếu máu tim, mù, suy thận … Sau sanh đa số bệnh nhân bị đái tháo đường thai kỳ trở bình thường nhiên có khoảng đến 70% bệnh nhân chuyển thành đái tháo đường sau thời gian hậu sản Vì nhiều tổ chức chun mơn giới đề nghị xét nghiệm lại đường huyết sau sanh đến 12 tuần cho bệnh nhân bị đái tháo đường thai kỳ để phát sớm bệnh lý đái tháo đường giúp đề phòng tránh biến chứng xảy Với mục đích tiến hành nghiên cứu bênh viện “Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp 75 gram glucose thai phụ đái tháo đường thai kỳ sau sinh đến 12 tuần yếu tố liên quan bệnh viện Quận Thủ Đức” Cách thức tiến hành: Tất thai phụ tham gia nghiên cứu hướng dẫn,giải thích cụ thể mục đích bước thực nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh -Lựa chọn chị chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ -Tiếp cận mời tham gia nghiên cứu chị thõa tiêu chuẩn -Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu mời ký vào phiếu đồng thuận tiến hành thu thập số liệu Nguy bất lợi: Đây nghiên cứu mô tả,theo dõi bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ,việc tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến qui trình điều trị khoa phịng Cách làm nghiệm pháp dung nạp glucose trước sanh sau sanh đến 12 tuần giống nhau,khác trước sanh xét nghiệm glucose huyết lần(glucose huyết đói,1 giờ,2 giờ),sau sanh xét nghiệm glucose huyết lần (glucose huyết đói,2 giờ) Lợi ích tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu, chị tư vấn chế độ ăn, luyện tập, ưu tiên làm sớm uống đường sau sinh, vấn số câu hỏi ngắn Kết xét nghiệm sau giúp xác định đường huyết chị trở bình thường hay cịn bệnh Dựa vào bác sĩ tư vấn cho chị hướng điều trị Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng q trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc điều trị chăm sóc bệnh nhân.Người liên hệ:BS Huỳnh Thị Kim Liên.sđt:0907958402 Sự tự nguyện tham gia tính bảo mật: Các thơng tin liên quan đến cá nhân chị tên, địa kết xét nghiệm bảo mật có người quản lý nghiên cứu phép tiếp cận, không báo cáo chị tham gia nghiên cứu Tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Chị ngưng tham gia lúc Điều không ảnh hưởng đến cách chăm sóc điều trị cho chị II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Bà/Chị Bà/Chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Bà/Chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên Huỳnh Thị Kim Liên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục 2: BẢNG SÀNG LỌC Họ Tên Bn ……………………………………… Tuổi: [ ][ ] Kết nghiệm pháp dung nạp glucose thai kỳ đủ tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK Tiêu chuẩn ĐH đói giờ Giá trị bất (mg/dL) thường (mmol/L) 153(8.5) (ADA 2016) 92(5.1) 180(10) ≥1 Thai phụ đồng ý sinh BV Thủ Đức làm nghiệm pháp dung nạp glucose sau sanh 6-12 tuần BV Thủ Đức Không bị mắc ĐTĐ trước mang thai Khơng mắc bệnh có ảnh hưởng đến chuyển hóa đường cường giáp, suy giáp, cushing, u tủy thượng thận, to đầu chi, suy gan, suy thận Khơng sử dụng thuốc có ảnh hưởng đến chuyển hóa đường corticoid Nếu thai phụ thỏa mãn TẤT CẢ điều kiện bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia vào nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Mã số NC: Ngày điều tra: ……/……/………Điều tra viên: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu: “TỶ LỆ BẤT THƯỜNG NGHIỆM PHÁP 75 GRAM GLUCOSE TRÊN THAI PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ SAU SINH ĐẾN 12 TUẦN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC” THÔNG TIN CHUNG viết tắt tên) Mã số NV: Số NV: .A Nơi tại: Quận/huyện: Tỉnh: Nghề nghiệp: a Cán bộ, công chức, viên chức d.Nội trợ b Nhân viên văn phịng e Bn bán c Công nhân f.Khác: Trình độ văn hóa: a Mù chữ d Tốt nghiệp cấp III b Tốt nghiệp cấp I e Đại học/ Cao đẳng c Tốt nghiệp cấp II f Sau đại học Dân tộc: a Kinh Tình trạng kinh tế a Khó khăn c Dư giả b Đủ sống d Giàu TIỀN SỬ 2.1 Tiền sử gia đình trực hệ có người ĐTĐ:bố,mẹ,anh chị em ruột a Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 2.2 Tiền sử đái tháo đường trước mang thai a Có Khơng 2.3 Tiền sử cao huyết áp trước mang thai a Có Khơng 2.4 Tiền sử đái tháo đường thai kỳ trước a Có Không 2.5 Tiền sử mắc bệnh lý nội ngoại khoa a Có Khơng 2.6 Tiền sử sản khoa: Sanh >4000g Thai lưu tam cá nguyệt III Mổ lấy thai a Có a Có a Có b Khơng b Khơng b Khơng 2.7 PARA Năm Cách sinh Giới tính CNLS (gr) ĐẶC ĐIỂM THAI KỲ 3.3 Cân nặng trước mang thai ……… kg Biến chứng Chiều cao …… cm .CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ (ĐTĐTK) Ngày: _/ / _ Tuổi thai: tuần ngày Cân nặng lúc chẩn đoán: kg Đường huyết đói:………mg/dL Đường huyết sau uống 75 gram glucose giờ…………… Đường huyết sau uống 75 gram glucose giờ………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh .KẾT CỤC THAI KỲ Ngày sinh: / ./ Tuổi thai: tuần ngày Cân nặng trước sinh: kg 5.1 tiền sản giật a Có Khơng 5.2 Đái tháo đường thai kỳ có sử dụng insulin a Có Khơng 5.3 Cách sinh mổ: Sinh Sinh Lý sinh thường b Bất xứng đầu chậu c Suy thai d Mổ chủ động theo yêu cầu 5.4 Biến chứng b nhiễm trùng c sản giật e Khác: CON: a Trai Gái Cân nặng lúc sinh: .gr APGAR: Biến chứng con: a có khơng 6.KẾT QUẢ NPDNG 75 GR-2 GIÒ SAU SINH ĐẾN 12 TUẦN Ngày: _/ / _ Tuần ngày .sau sanh Cân nặng lúc chẩn đoán: kg Đường huyết đói: ………mg/dl/ Đường huyết sau uống 75 gram Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục 4: BẢN HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ THỰC HIỆN NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE Xét nghiệm dung nạp đường ( tức xét nghiệm máu sau uống nước đường) sử dụng để phát sớm điều trị kịp thời trường hợp đái tháo đường thai kỳ diễn tiến đến đái tháo đường sau sinh đến 12 tuần Để thực tốt xét nghiệm này, chị cần chuẩn bị sau: - Ba ngày trước làm xét nghiệm, chị khơng ăn chế độ có q nhiều chất bột, đường khơng kiêng khem q, với 150g hydrate cabon ngày, vận động bình thường - Chị phải nhịn ăn, khơng uống sữa, nước (có thể uống nước lọc) từ 22h đêm trước ngày hẹn làm xét nghiệm Khi đi, chị cần măng theo giấy xuất viện, thẻ xét nghiệm, thẻ tái khám, chị vào phịng xét nghiệm bệnh viện mà khơng cần đóng tiền phịng khám - Chị có mặt vào khoảng sáng phòng xét nghiệm ( không ăn sáng) để thực xét nghiệm - Trước uống nước đường, chị nhân viên xét nghiệm bệnh viện lấy mẫu máu Sau chị uống nước đường, ngồi nghỉ phịng xét nghiệm Sau uống nước đường giờ, chị lấy thêm mẫu máu - Sau làm xong xét nghiệm chị về, kết xét nghiệm thông báo tư vấn qua điện thoại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phụ lục 5: VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Tài liệu dành cho bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ Bs NGÔ THẾ PHI – CHUYÊN KHOA NỘI TIẾT TRƯỞNG KHOA NỘI TIẾT – BV QUẬN THỦ ĐỨC Định nghĩa Đái tháo đường thai kỳ Là tình trạng rối loạn dung nạp glucose khởi phát hay phát lần đầu thời gian mang thai Nguyên nhân gia tăng hormone thai sản xuất ra, hormone làm giảm tác dụng insulin, gây tăng đường huyết Đa số trường hợp, đái tháo đường thai kỳ làm tăng đường huyết sau ăn Tầm quan trọng đái tháo đường thai kỳ Nhiều tai biến sản khoa xảy đái tháo đường thai kỳ: Tiền sản giật Đa ối Thai to Lớn quan thai nhi (gan to, tim to) Sang chấn sanh Sanh mổ Tử vong chu sanh Biến chứng chuyển hóa sơ sinh: hạ đường huyết, tăng bilirubin máu, hạ canxi máu, tăng hồng cầu vô (erythremia) Vấn đề hô hấp sơ sinh Những có nguy cao bị đái tháo đường thai kỳ? Sản phụ có yếu tố sau: Tiền gia đình: có bố mẹ anh chị em ruột bị đái tháo đường Thừa cân, béo phì trước mang thai Tuổi > 25 Sanh > 4,1kg Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tiền rối loạn dung nạp glucose Tiền sẩy thai hay sinh dị dạng Trọng lượng sản phụ chào đời > 4,1 hay < 2,7 kg Đường niệu (+) khám thai lần đầu Hội chứng buồng trứng đa nang Đang sử dụng corticoides Tăng huyết áp vô hay tăng huyết áp thai kỳ Tầm soát chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ Test dung nạp glucose băng đường uống 75gr: Vào tuần lễ thứ 24 – 28 thai kỳ, sản phụ thực test dung nạp glucose 75gr đường uống để tầm soát đái tháo đường thai kỳ Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ xác định có tiêu chuẩn sau: Đường huyết đói ≥ 92 mg/dl, hay Đường huyết sau ≥ 180 mg/dl, hay Đường huyết sau ≥ 153 mg/dl ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Dinh dưỡng điều trị Lời khuyên đơn giản: Lời khuyên 1: nhóm thực phẩm chứa nhiều tinh bột ( carbohydrate) cần phải hạn chế: Thức ăn có nguồn gốc từ gạo, nếp: cơm, bún, phở, xơi… Thức ăn có nguồn gốc từ bột: mì, bánh mì, mì gói, bánh… Thức ăn có nguồn gốc từ củ: khoai lang, khoai mì, khoai tây, Trái cây: tất trái dù hay không làm tăng đường huyết Sữa: tất loại sữa làm tăng đường huyết, kể sữa dành cho người tiểu đường Lời khuyên 2: Giảm đường đơn, carbohydrate, tăng protein ( thịt, cá, trứng, hải sản…) rau bữa ăn Nên nhớ: 75-80% đái tháo đường thai kỳ kiểm soát đường huyết thay đổi chế độ ăn Lời khuyên 3: Chia nhỏ bữa ăn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Sản phụ bị đái tháo đường thai kỳ nên ăn bữa chính: sáng – trưa – chiều bữa ăn nhẹ Đường huyết thường tăng nhiều vào buổi sáng, bệnh nhân ăn bữa sáng với tinh bột Tuy nhiên, sản phụ thừa cân hay béo phì cần bỏ bớt bữa ăn nhẹ Lời khuyên 4: Phân bổ thức ăn cho bữa ăn sau Buổi ăn sáng: Buổi ăn nhẹ: sau bữa ăn sáng sau bữa ăn trưa khoãng 2-3 giờ: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Buổi ăn trưa chiều: Nên ăn theo phương pháp đĩa: ¼ đĩa thức ăn có nguồn gốc tinh bột như: cơm, bún, mì, bánh mì, khoai tây… ¼ đĩa thức ăn protein: thịt , cá , trứng, hải sản… ½ đĩa cịn lại rau, nấm, củ ( carot, củ dền, đu đủ…) Tập thể dục American Diabetes Association (ADA): khuyến cáo hoạt động mức độ trung bình Tất phụ nữ bị đái tháo đường, kể thai kỳ - nên tập thể dục / ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đi cách tập thể dục thích hợp cho phụ nữ mang thai Mục tiêu điều trị Mục tiêu cho đái tháo đường thai kỳ: Theo ADA 2013: Đường huyết đói ≤95 mg/dL (5.3 mmol/L) Đường huyết sau ăn ≤140 mg/dL (7.8 mmol/L) Đường huyết sau ăn ≤120 mg/dL (6.7 mmol/L) Điều trị: Insulin thuốc khuyến cáo hàng đầu điều trị đái tháo đường thai kỳ an tồn thuốc thai nhi Vì đa số trường hợp đái tháo đường thai kỳ tăng đường huyết sau ăn,do đó, insulin tác dụng ngắn hay tác dụng nhanh thường đươc sử dụng Các loại insulin tác dụng nhanh: Humulin Regular ( Actrapid, Humulin R): tiêm trước ăn 30 phút Các loại insulin tác dụng ngắn: Analog Insulin ( Novorapid, Humalog): tiêm trước ăn Insulin analog tác dụng ngắn: có loại: aspart (Novorapid), lispro(Humalog) glulisine(Apidra), có aspart lispro sử dụng cho phụ nữ mang thai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Chúng tiến hành thực nghiên cứu ? ?Tỷ lệ rối loạn dung nạp đường huyết thời điểm đến 12 tuần sau sinh phụ nữ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện Quận Thủ Đức? ?? với mong muốn kết thu kinh... ĐTĐ thai kỳ sau sinh cịn bỏ ngỏ Với câu hỏi nghiên cứu: Có trường hợp bất thường nghiệm pháp dung nạp 75 gram thai phụ ĐTĐTK sau sinh đến 12 tuần Bệnh viện Quận Thủ Đức số yếu tố nguy liên quan? ... đái tháo đường sau sinh đến 12 tuần thai phụ ĐTĐTK bệnh viện quận Thủ Đức Khảo sát mối liên quan bất thường nghiệm pháp 75 gram glucose theo tiêu chí ADA (20 16) , ĐH đói, ĐH NPDNG sau sinh 6- 12