Tỷ lệ rối loạn dung nạp đường huyết tại thời điểm 6 đến 12 tuần sau sinh ở các phụ nữ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại bệnh viện quận Thủ Đức

121 448 3
Tỷ lệ rối loạn dung nạp đường huyết tại thời điểm 6 đến 12 tuần sau sinh ở các phụ nữ đái tháo đường thai kỳ và các yếu tố liên quan tại bệnh viện quận Thủ Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II1.Xác định tỷ lệ rối loạn glucose huyết đói, rối loạn dung nạp glucose, đái tháo đường sau sinh 6 đến 12 tuần trên thai phụ ĐTĐTK tại bệnh viện quận Thủ Đức.2.Khảo sát mối liên quan giữa bất thường nghiệm pháp 75 gram glucose theo tiêu chí ADA (2016), ĐH đói, ĐH 2 giờ của NPDNG sau sinh 612 tuần trên thai phụ ĐTĐTK với một số yếu tố dịch tễ (tuổi mẹ, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nơi sinh sống), tiền căn sản khoa, thai kỳ (tuổi thai, giá trị glucose huyết của NPDNG tại thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK, sử dụng insulin trong điều trị ĐTĐTK), kết cục thai kỳ (cân nặng trung bình thai nhi sau sinh).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIM LIÊN TỶ LỆ RỐI LOẠN DUNG NẠP ĐƯỜNG HUYẾT TẠI THỜI ĐIỂM ĐẾN 12 TUẦN SAU SINH Ở CÁC PHỤ NỮ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC CHUYÊN NGÀNH SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: CK 62.72.13.03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BS Huỳnh Nguyễn Khánh Trang Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Thị Kim Liên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BV Bệnh viện BN Bệnh nhân cs Cộng ĐH Đường huyết ĐTĐ Đái tháo đường ĐTĐTK Đái tháo đường thai kỳ ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KTC Khoảng tin cậy NPDNG Nghiệm pháp dung nạp glucose PP Phương pháp RLDNG Rối Loạn Dung Nạp Glucose RLĐH Rối loạn đường huyết TĐTĐ Tiền đái tháo đường TSG Tiền Sản Giật TCYTTG Tổ chức Y tế giới Tiếng Anh ACOG American College of Obstetricians and Gynecologist ADA American Diabetes Association BMI Body Mass Index CI Confidence Intercal FPG Fasting Plasma Glucose GDM Gestational Diabetes Mellitus HAPO Hyperglycaemic and Adverse Pregnancy Outcome IDF International Diabetes Federation IADPSG International Association of Diabetes & Pregnancy Study Group IFG Impared fasting glucose IGT Impared glucose tolerance NDDG The National Diabetes Data Group NICE National Institute for Health and Care Excellence OGTT Oral Glucose Tolerance Test OR Odds Ratio RH Relative Hazard SOGC Society of Obstetricians and Gynaecologists of Canada USPSTF US Preventive Services Task Force WHO World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT American College of Obstetricians Hội sản phụ khoa Hoa Kỳ and Gynecologist American Diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ Body mass index Chỉ số khối thể Confidence interval Khoảng tin cậy Fasting Plasma Glucose Glucose huyết tương đói Gestational diabetes mellitus Đái tháo đường thai kỳ Hyperglycaemic and Adverse Pregnancy Outcome Tăng đường huyết kết cục xấu thai kỳ International Diabetes Federation Liên đoàn đái tháo đường quốc tế International Association of Diabetes Tổ chức quốc tế nghiên cứu đái and pregnancy Study Group tháo đường thai Impared fasting glucose Rối loạn đường huyết đói Impared glucose tolerance Rối loạn dung nạp glucose The National Diabetes Data Group Nhóm Dữ Liệu Đái Tháo đường quốc gia Hoa Kỳ National Institute for Health and Viện Y tế quốc gia chất lượng Care Excellence điều trị Vương quốc Anh Oral Glucose Tolerance Test Xét nghiệm dung nạp glucose Odds Ratio Tỷ số chênh Relative Hazard Nguy nguy hại Society of Obstetricians and Hiệp Hội Sản phụ khoa Canada Gynaecologists of Canada US Preventive Services Task Force Lực lượng đặc nhiệm phòng ngừa dịch vụ Hoa Kỳ World Health Organization Tổ Chức Y Tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại ĐTĐ theo WHITE Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ dùng nghiệm pháp dung nạp glucose 100g uống -3 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ theo IADPSG 2010 dùng nghiệm pháp dung nạp 75g glucose uống -2 Bảng 1.4 Bảng tỷ lệ ĐTĐTK khác nghiên cứu Việt Nam Bảng 1.5 Bảng tỷ lệ ĐTĐTK bệnh viện Hùng Vương theo tiêu chí khác Bảng 1.6 Bảng tiêu chí chẩn đốn ĐTĐ ADA 2016 Bảng 1.7 Bảng đánh giá chuyển hóa đường sau sinh bệnh nhân ĐTĐTK Bảng 2.1 Tiêu chí chẩn đốn ĐTĐTK (ADA 2016) Bảng 2.2 Bảng biến số độc lập Bảng 2.3 Bảng đánh giá BMI theo chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO) dành riêng cho người châu Á ( IDI&WPRO) Bảng 2.4 Bảng biến số phụ thuộc Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm tiền đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Đặc điểm thai kỳ đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Đặc điểm sau sinh đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Kết NPDNG sau sinh theo tiêu chí ADA 2016 Bảng 3.6 Đặc điểm nhân học nhóm bất thường NPDNG Bảng 3.7 Đặc điểm tiền thai kỳ nhóm bất thường NPDNG Bảng 3.8 Đặc điểm sau sinh nhóm bất thường NPDNG Bảng 3.9 Kết phân tích mối liên quan bất thường NPDNG với đặc điểm nhân học Bảng 3.10 Kết phân tích mối liên quan bất thường NPDNG với đặc điểm tiền Bảng 3.11 Kết phân tích mối liên quan bất thường NPDNG với cao huyết áp sử dụng insulin Bảng 3.12 Kết phân tích mối liên quan bất thường NPDNG với tuổi thai thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK , giá trị ĐH, cân nặng thai nhi sau sinh Bảng 3.13 Kết phân tích mối liên quan tuổi mẹ tuần tuổi thai thời điểm chẩn đốn ĐTĐTK với ĐH đói sau sinh 6-12 tuần Bảng 3.14 Phân tích mối liên quan quan giá trị đường huyết chẩn đoán thai kỳ, cân nặng thai nhi sau sinh với ĐH đói sau sinh 6-12 tuần Bảng 4.1 Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp đường huyết sau sinh số tác giả nước Bảng 4.2 Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp đường huyết sau sinh số tác giả nước DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 12 tuần Xử lý kết nghiệm pháp dung nạp glucose sau sinh đến Sơ đồ 1.2 Các yếu tố liên quan đến bất thường glucose huyết sau sinh Biểu đồ 3.1 Kết NPDNG sau sinh theo tiêu chí ADA 2016 PHỤ LỤC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Tài liệu dành cho bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ Bs NGÔ THẾ PHI – CHUYÊN KHOA NỘI TIẾT TRƯỞNG KHOA NỘI TIẾT – BV QUẬN THỦ ĐỨC Định nghĩa Đái tháo đường thai kỳ Là tình trạng rối loạn dung nạp glucose khởi phát hay phát lần đầu thời gian mang thai Nguyên nhân gia tăng hormone thai sản xuất ra, hormone làm giảm tác dụng insulin, gây tăng đường huyết Đa số trường hợp, đái tháo đường thai kỳ làm tăng đường huyết sau ăn Tầm quan trọng đái tháo đường thai kỳ Nhiều tai biến sản khoa xảy đái tháo đường thai kỳ: ● Tiền sản giật ● Đa ối ● Thai to ● Lớn quan thai nhi (gan to, tim to) ● Sang chấn sanh ● Sanh mổ ● Tử vong chu sanh ● Biến chứng chuyển hóa sơ sinh: hạ đường huyết, tăng bilirubin máu, hạ canxi máu, tăng hồng cầu vô (erythremia) ● Vấn đề hô hấp sơ sinh Những có nguy cao bị đái tháo đường thai kỳ? Sản phụ có yếu tố sau: Tiền gia đình: có bố mẹ anh chị em ruột bị đái tháo đường Thừa cân, béo phì trước mang thai Tuổi > 25 Sanh > 4,1kg Tiền rối loạn dung nạp glucose Tiền sẩy thai hay sinh dị dạng Trọng lượng sản phụ chào đời > 4,1 hay < 2,7 kg Đường niệu (+) khám thai lần đầu Hội chứng buồng trứng đa nang Đang sử dụng corticoides Tăng huyết áp vô hay tăng huyết áp thai kỳ Tầm soát chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ Test dung nạp glucose băng đường uống 75gr: Vào tuần lễ thứ 24 – 28 thai kỳ, sản phụ thực test dung nạp glucose 75gr đường uống để tầm soát đái tháo đường thai kỳ Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ xác định có tiêu chuẩn sau: Đường huyết đói ≥ 92 mg/dl, hay Đường huyết sau ≥ 180 mg/dl, hay Đường huyết sau ≥ 153 mg/dl ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Dinh dưỡng điều trị Lời khuyên đơn giản: ● Lời khuyên 1: nhóm thực phẩm chứa nhiều tinh bột ( carbohydrate) cần phải hạn chế: Thức ăn có nguồn gốc từ gạo, nếp: cơm, bún, phở, xơi… Thức ăn có nguồn gốc từ bột: mì, bánh mì, mì gói, bánh… Thức ăn có nguồn gốc từ củ: khoai lang, khoai mì, khoai tây, Trái cây: tất trái dù hay không làm tăng đường huyết Sữa: tất loại sữa làm tăng đường huyết, kể sữa dành cho người tiểu đường ● Lời khuyên 2: Giảm đường đơn, carbohydrate, tăng protein ( thịt, cá, trứng, hải sản…) rau bữa ăn Nên nhớ: 75-80% đái tháo đường thai kỳ kiểm sốt đường huyết thay đổi chế độ ăn ● Lời khuyên 3: Chia nhỏ bữa ăn Sản phụ bị đái tháo đường thai kỳ nên ăn bữa chính: sáng – trưa – chiều bữa ăn nhẹ Đường huyết thường tăng nhiều vào buổi sáng, bệnh nhân ăn bữa sáng với tinh bột Tuy nhiên, sản phụ thừa cân hay béo phì cần bỏ bớt bữa ăn nhẹ Lời khuyên 4: Phân bổ thức ăn cho bữa ăn sau Buổi ăn sáng: Buổi ăn nhẹ: sau bữa ăn sáng sau bữa ăn trưa khoãng 2-3 giờ: Buổi ăn trưa chiều: Nên ăn theo phương pháp đĩa: ¼ đĩa thức ăn có nguồn gốc tinh bột như: cơm, bún, mì, bánh mì, khoai tây… ¼ đĩa thức ăn protein: thịt , cá , trứng, hải sản… ½ đĩa lại rau, nấm, củ ( carot, củ dền, đu đủ…) Tập thể dục American Diabetes Association (ADA): khuyến cáo hoạt động mức độ trung bình ● Tất phụ nữ bị đái tháo đường, kể thai kỳ - nên tập thể dục / ngày Đi cách tập thể dục thích hợp cho phụ nữ mang thai Mục tiêu điều trị Mục tiêu cho đái tháo đường thai kỳ: Theo ADA 2013: Đường huyết đói ≤95 mg/dL (5.3 mmol/L) Đường huyết sau ăn ≤140 mg/dL (7.8 mmol/L) Đường huyết sau ăn ≤120 mg/dL (6.7 mmol/L) Điều trị: Insulin thuốc khuyến cáo hàng đầu điều trị đái tháo đường thai kỳ an tồn thuốc thai nhi Vì đa số trường hợp đái tháo đường thai kỳ tăng đường huyết sau ăn,do đó, insulin tác dụng ngắn hay tác dụng nhanh thường đươc sử dụng Các loại insulin tác dụng nhanh: Humulin Regular ( Actrapid, Humulin R): tiêm trước ăn 30 phút Các loại insulin tác dụng ngắn: Analog Insulin ( Novorapid, Humalog): tiêm trước ăn Insulin analog tác dụng có aspart loại:và aspart (Novorapid), lispro(Humalog) glulisine(Apidra), nhưngngắn: có lispro sử dụng cho phụ nữ mang thai ... tiến hành thực 14 nghiên cứu Tỷ lệ rối loạn dung nạp đường huyết thời điểm đến 12 tuần sau sinh phụ nữ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện Quận Thủ Đức với mong muốn kết thu kinh... có ĐTĐ thai kỳ sau sinh bỏ ngỏ Với câu hỏi nghiên cứu: Có trường hợp bất thường nghiệm pháp dung nạp 75 gram thai phụ ĐTĐTK sau sinh đến 12 tuần Bệnh viện Quận Thủ Đức số yếu tố nguy liên quan? ... nên tầm soát sau sinh đến 12 tuần cho bệnh nhân ĐTĐ thai kỳ để xác định ĐTĐ, rối loạn dung nạp glucose, rối loạn glucose huyết đói Trong rối loạn dung nạp glucose hay rối loạn glucose huyết đói

Ngày đăng: 09/01/2019, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HUỲNH THỊ KIM LIÊN

  • LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2018

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Tiếng Việt

  • Tiếng Anh

  • BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới, năm 2015 toàn thế giới có 415 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), tương đương cứ 11 người có 1 người bị ĐTĐ, đến năm 2040 con số này sẽ là 642 triệu, tương đương cứ 10 người có 1 người bị ĐTĐ. Bên cạnh đó, cùng với việc tăng sử dụng thực phẩm không thích hợp, ít hoặc không hoạt động thể lực ở trẻ em, bệnh ĐTĐ típ 2 đang có xu hướng tăng ở cả trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng. Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, và cắt cụt chi. Nhưng một điều đáng khả quan, có tới 70% trường hợp ĐTĐ típ 2 có thể dự phòng hoặc làm chậm xuất hiện bệnh bằng tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý và tăng cường luyện tập thể lực. Ở Việt Nam, năm 1990 của thế kỷ trước, tỷ lệ bệnh ĐTĐ chỉ là 1,1 % (ở thành phố Hà nội), 2,25% (ở thành phố Hồ Chí Minh), 0,96% (thành phố Huế), nghiên cứu năm 2012 của Bệnh viện Nội tiết trung ương cho thấy: tỷ lệ hiện mắc ĐTĐ trên toàn quốc ở người trưởng thành là 5.42%, tỷ lệ đái tháo đường chưa được chẩn đoán trong cộng đồng là 63.6%. Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose toàn quốc 7,3%, rối loạn glucose máu lúc đói toàn quốc 1,9% (năm 2003). Theo kết quả điều tra về các yếu tố nguy cơ của bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế thực hiện năm 2015, ở nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc là 4,1%, tiền ĐTĐ là 3,6%. Cùng với bệnh đái tháo đường, đái tháo đường thai kỳ cũng ngày càng tăng do tuổi sanh đẻ tăng, phụ nữ ngày càng thừa cân, béo phì và ít vận động. Tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ thay đổi tùy thuộc vào dân số nghiên cứu, tiêu chí chọn mẫu, tiêu chuẩn chẩn đoán. Tại Việt nam, tỉ lệ này tăng từ 3,9% vào năm 2004[11] đến 20,9% năm 2016[6].

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN

  • 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CƠ CHẾ

  • Định nghĩa

  • Cơ chế

  • 1.2 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KÌ

    • 1.2.1 ĐỊNH NGHĨA

    • Bảng 1.1. Phân loại ĐTĐ theo WHITE

    • 1.2.2 ĐỐI TƯỢNG TẦM SOÁT VÀ ĐẶC ĐIỂM TẦM SOÁT

  • Chiến lược tầm soát 2 bước

  • Chiến lược tầm soát 1 bước

    • Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ dùng nghiệm pháp dung nạp glucose 100g uống -3 giờ.

    • Bảng 1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ theo IADPSG 2010 dùng nghiệm pháp dung nạp 75g glucose uống -2 giờ.

  • Test GTT 75g – 2 giờ

  • Hoặc

    • 1.2.4 TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ

    • Bảng 1.4. Bảng tỷ lệ ĐTĐTK khác nhau giữa các nghiên cứu tại Việt Nam [8][10]

    • Bảng 1.5. Bảng tỷ lệ ĐTĐTK tại bệnh viện Hùng Vương theo các tiêu chí khác nhau [8][9]

    • 1.2.5 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

    • 1.2.6 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ

    • 1.2.8.1 INSULIN

    • 1.2.8.2 Thuốc hạ đường huyết uống

    • 1.2.9 SẢN KHOA

    • 1.3 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ SAU SINH

      • 1.3.1 Lý do thực hiện xét nghiệm Glucose huyết sau sinh:

  • Nguy cơ dài hạn

    • 1.3.2 Thời điểm và phương pháp tầm soát bất thường Glucose huyết sau sinh

    • 1.3.3 Tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ sau sinh (ĐTĐ ở người không có thai)

  • Tiêu chí của WHO

  • Tiêu chuẩn chẩn đoán của ADA

  • Bảng 1.6. Bảng tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ của ADA 2016

    • Hiện nay tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường của ADA không khác gì so với tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường của ADA 2016 và cũng có sự tương đồng với tiêu chí của WHO.

    • 1.3.4 Xử lý các bất thường glucose huyết sau sinh.

    • Sơ đồ 1.1. Xử lý kết quả nghiệm pháp dung nạp glucose sau sinh 6 đến 12 tuần

  • Bảng 1.7. Bảng đánh giá chuyển hóa đường sau sinh của bệnh nhân ĐTĐTK

    • 1.3.5 Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp glucose sau sinh trên các bệnh nhân ĐTĐTK.

      • 1.3.5.1. Trong nước

      • 1.3.5.2 Trên thế giới.

  • 1.3.6 Các yếu tố liên quan đến bất thường nghiệm pháp dung nạp glucose sau sinh.

  • 1.3.6.1 Đặc điểm tiền căn bệnh nhân ĐTĐTK

  • 1.3.6.2 Đặc điểm trong thai kỳ của bệnh nhân ĐTĐTK

  • 1.3.6.3 Đặc điểm sau sinh của bệnh nhân ĐTĐTK

  • 1.3.7 SƠ ĐỒ TÓM TẮT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI BẤT THƯỜNG NPNDG SAU SINH

  • Sơ đồ 1.2. Các yếu tố liên quan đến bất thường glucose huyết sau sinh

  • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

    • 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.2.1 Dân số mục tiêu

      • 2.2.2 Dân số nghiên cứu

    • 2.3 TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU

      • 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu

      • Bảng 2.1. Tiêu chí chẩn đoán ĐTĐTK (ADA 2016)

      • 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

    • 2.5 CỠ MẪU

  • : mức ý nghĩa 0.05

    • 2.6 PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TIẾN HÀNH THU THẬP SỐ LIỆU

    • 2.6.1 Cách tiến hành thu thập số liệu

      • - Hàng ngày từ 1 tháng 08 năm 2017,tại phòng hậu sản,hậu phẫu,nghiên cứu viên lựa chọn các thai phụ tham gia nghiên cứu theo tiêu chí chọn mẫu,tư vấn nguy cơ diễn tiến thành đái tháo đường sau sanh ở bệnh nhân đái tháo đường thai kỳ và lợi ích của nghiệm pháp dung nạp glucose sau sinh 6 đến 12 tuần,phát bảng về thông tin tham gia nghiên cứu,ký bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu,phỏng vấn một số câu hỏi theo bảng thu thập thông tin,đồng thời thu thập một số thông tin liên lạc với bệnh nhân, phát thẻ xét nghiệm, thẻ tái khám.

  • 2.6.2 Phác đồ kiểm soát và chẩn đoán ĐTĐTK tại BV Quận Thủ Đức (ADA 2016)

  • 2.6.3. Nghiệm pháp dung nạp glucose chẩn đoán 75g glucose uống – 2 giờ:

  • 2.6.4. Qui trình theo dõi và thu thập số liệu

  • Sơ đồ 2.1. Tóm tắt qui trình theo dõi và thu thập số liệu

    • 2.7 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

      • Bảng 2.2. Bảng biến số độc lập

      • Đặc điểm dân số học mẹ (biến số nền)

      • Đặc điểm trước mang thai

      • Bảng 2.3. Bảng đánh giá BMI theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và dành riêng cho người châu Á ( IDI&WPRO)

      • Bảng 2.4. Bảng biến số phụ thuộc

  • 2.8 QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

  • 2.9 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU:

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu

      • Bảng 3.2. Đặc điểm tiền căn của đối tượng nghiên cứu

      • Bảng 3.3. Đặc điểm trong thai kỳ của đối tượng nghiên cứu

      • Bảng 3.4. Đặc điểm sau sinh của đối tượng nghiên cứu

    • 3.2 KẾT QUẢ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE SAU SINH 6-12 TUẦN

      • Bảng 3.5. Kết quả NPDNG sau sinh theo tiêu chí ADA 2016

    • Biểu đồ 3.1. Kết quả NPDNG sau sinh theo tiêu chí ADA 2016

    • 3.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BẤT THƯỜNG NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE ( ADA 2016)

      • Bảng 3.6. Đặc điểm nhân khẩu học của nhóm bất thường NPDNG

      • Bảng 3.7. Đặc điểm tiền căn và thai kỳ của nhóm bất thường NPDNG

      • Bảng 3.8. Đặc điểm sau sinh của nhóm bất thường NPDNG

    • 3.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI BẤT THƯỜNG NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE SAU SINH (ADA 2016)

      • 3.4.1 Phân tích đơn biến về mối liên quan giữa bất thường NPDNG với các yếu tố khảo sát

      • Bảng 3.9. Kết quả phân tích mối liên quan giữa bất thường NPDNG với đặc điểm nhân khẩu học

      • Bảng 3.10. Kết quả phân tích mối liên quan giữa bất thường NPDNG với đặc điểm tiền căn

      • Bảng 3.11. Kết quả phân tích mối liên quan giữa bất thường NPDNG với cao huyết áp và sử dụng insulin

      • Bảng 3.12. Kết quả phân tích mối liên quan giữa bất thường NPDNG với tuổi thai tại thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK , giá trị ĐH, cân nặng thai nhi sau sinh

      • Bảng 3.13. Kết quả phân tích mối liên quan giữa tuổi mẹ và tuần tuổi thai tại thời điểm chẩn đoán ĐTĐTK với ĐH đói và 2 giờ sau sinh 6-12 tuần

      • Bảng 3.14. Phân tích mối liên quan giữa quan giữa giá trị đường huyết chẩn đoán trong thai kỳ, cân nặng thai nhi sau sinh với ĐH đói và 2 giờ sau sinh 6-12 tuần

  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

    • 4.1. VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 4.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 4.2.1. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu

      • 4.2.2. Đặc điểm tiền căn của đối tượng nghiên cứu

      • 4.2.3. Đặc điểm trong thai kỳ của đối tượng nghiên cứu

      • 4.2.4. Đặc điểm sau sinh của đối tượng nghiên cứu

    • 4.3. TỶ LỆ BẤT THƯỜNG NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP 75 GRAM GLUCOSE SAU SINH 6 ĐẾN 12 TUẦN ( ADA 2016)

      • Bảng 4.1. Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp đường huyết sau sinh của một số tác giả trong nước

      • Bảng 4.2. Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp đường huyết sau sinh của một số tác giả nước ngoài

    • 4.4. NHÓM BẤT THƯỜNG NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE

    • 4.5. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI BẤT THƯỜNG NGHIỆM PHÁP DUNG NẠP GLUCOSE SAU SINH

  • 4.6 Ưu điểm, nhược điểm của nghiên cứu

  • Ưu điểm:

  • Nhược điểm:

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TIẾNG VIỆT

  • TIẾNG ANH

  • PHỤ LỤC 1

  • BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ

  • Nghiên cứu viên chính:bs.ck1.Huỳnh Thị Kim Liên

  • I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU

  • Mục đích tiến hành nghiên cứu:

  • Cách thức tiến hành:

  • Nguy cơ và bất lợi:

  • Lợi ích khi tham gia nghiên cứu

  • Bồi thường/điều trị khi có tổn thương liên quan đến nghiên cứu:

  • Sự tự nguyện tham gia và tính bảo mật:

  • II. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU

  • Chữ ký của người tham gia:

  • Chữ ký của Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận:

  • Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng bệnh nhân/người tình nguyện tham

  • Phụ lục 2: BẢNG SÀNG LỌC

  • PHỤ LỤC 3

  • BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU

  • 2.1. Tiền sử gia đình trực hệ có người ĐTĐ:bố,mẹ,anh chị em ruột

  • 2.2. Tiền sử đái tháo đường trước mang thai

  • 2.3. Tiền sử cao huyết áp trước mang thai

  • 2.4. Tiền sử đái tháo đường thai kỳ trước đó

  • 2.5. Tiền sử đang mắc các bệnh lý nội ngoại khoa

  • 5.2 Đái tháo đường thai kỳ có sử dụng insulin

  •  a. Vết mổ cũ từ chối sinh thường

  • Phụ lục 4: BẢN HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ THỰC HIỆN

  • Phụ lục 5: VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU

  • PHỤ LỤC 8

  • ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ

  • Định nghĩa Đái tháo đường thai kỳ

  • Tầm quan trọng của đái tháo đường thai kỳ

  • Những ai có nguy cơ cao bị đái tháo đường thai kỳ?

  • Tầm soát và chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ

  • Test dung nạp glucose băng đường uống 75gr:

  • ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ

  • Buổi ăn sáng:

  • Buổi ăn trưa và chiều: Nên ăn theo phương pháp đĩa:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan