1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ kiệt sức và các yếu tố liên quan ở nhân viên y tế bệnh viện quận thủ đức năm 2017

94 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỶ LỆ KIỆT SỨC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC NĂM 2017 Cơ quan chủ trì nhiệm vụ : Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Chủ trì nhiệm vụ: TS Phan Thanh Xuân Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỶ LỆ KIỆT SỨC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC NĂM 2017 (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày ) Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Phan Thanh Xuân Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ., ngày tháng năm 200 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Tỷ lệ kiệt sức yếu tố liên quan nhân viên y tế bệnh viên Thủ Đức năm 2017 Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Y tế công cộng Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Phan Thanh Xuân Ngày, tháng, năm sinh: 06/12/1966 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: .Giảng viên .Chức vụ Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Mobile: 0913723673 Fax: E-mail: .phanxuan66@gmail.com Tên tổ chức công tác: Khoa Y Tế Công Cộng đại học Y Dược thành phố hồ Chí Minh Địa tổ chức: 271 Hồng Bàng Phường Quận thành phố Hồ Chí Minh Địa nhà riêng: Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Điện thoại: Fax: E-mail: Website: Địa chỉ: Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng … năm ….đến tháng … năm… - Thực tế thực hiện: từ tháng 01….năm…2017 đến tháng 10…năm 2018 Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài - Được gia hạn (nếu có): Từ tháng… năm… đến tháng… năm… Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: …5……………tr đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường: …5….tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: ……khơng………….tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 1/20175 12/2018 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 1/20175 10/2018 Ghi (Số đề nghị toán) … c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Tổng NSKH 5 Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác 5 Nguồn khác 5 - Lý thay đổi (nếu có): Không Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực - Lý thay đổi (nếu có): Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Phan Thanh Tường Vi Phan Thanh Trà Mi Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Thực tế đạt Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, TT địa điểm ) kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Viết đề cương soạn câu hỏi Nghiên cứu thử nghiệm Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch 1-2/2018 2-3/2018 1-2/2018 2-3/2018 Người, quan thực Hiệu chỉnh câu hỏi Liên hệ địa điểm nghiên cứu Thu Thập số liệu Nhập xử lý số liệu Viết báo cáo toàn văn Đăng ký nghiệm thu 3-4/2018 3-6/2018 5-9/2018 6-10/2018 7-10/2018 8-10/2018 3-4/2018 3-6/2018 5-9/2018 6-10/2018 7-10/2018 8-10/2018 - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm - Lý thay đổi (nếu có): Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt 1 Ghi (Thời gian kết thúc) 10/2018 - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Thực tế đạt Theo kế hoạch Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ … Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới…) b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến nhiệm vụ tạo so với sản phẩm loại thị trường…) Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Số TT I II Nội dung Báo cáo tiến độ Lần … Báo cáo giám định kỳ Thời gian thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Lần … Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm NVYT 1.1.2 Vai trò trạng nhân viên y tế 1.1.3 Khái niệm kiệt sức 1.1.4 Khái niệm kiệt sức công việc 1.2 Nguyên nhân gây kiệt sức công việc 1.3 Định nghĩa kiệt sức 1.4 Mơ hình nhu cầu cơng việc – quyền kiểm sốt Karasek 11 1.5 Tổng quan stress 14 1.6 Các cơng trình nghiên cứu sức khỏe tâm thần NVYT giới 15 1.7 Các cơng trình nghiên cứu sức khỏe tâm thần NVYT Việt Nam 21 1.8 Các công cụ đo lường kiệt sức NVYT 23 1.8.1 Thang đo kiệt sức mở rộng điều dưỡng (The Expand Nursing Stress Scale – ENSS) 23 1.8.2 Thang đo mức độ kiệt sức Percieved Stress Scale Cohen, Kamarch Mermelstein 24 1.8.3 Thang đo Job Content Questionaire Karasek (JCQ-K) 24 1.9 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.1 Dân số mục tiêu 28 2.2.2 Dân số chọn mẫu 28 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.2.4 Cỡ mẫu 28 2.2.5 Kỹ thuật chọn mẫu 28 2.2.6 Tiêu chí chọn mẫu 29 2.2.7 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 29 2.2.8 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 29 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 30 2.3.1 Biến số 30 2.3.2 Biến số công việc 32 2.3.3 Biến số kiệt sức 33 2.4 Thu thập kiện 41 2.4.1 Phương pháp thu thập kiện 41 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 42 2.6 Phân tích kiện 42 2.7 Y Đức 43 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 45 3.2 Tình trạng kiệt sức cơng việc NVYT 47 3.3 Nhận định NVYT yếu tố công việc 48 3.4 Mối liên quan kiệt sức NVYT với đặc điểm kinh tế xã hội mẫu nghiên cứu 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội mẫu nghiên cứu 55 4.2 Tình trạng cơng việc nhân viên y tế 56 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh yếu tố khác bao gồm: trình độ học vấn, tính chất cơng việc, mức độ hài lịng, hoạt động thể lực, thời gian nghỉ ngơi không hợp lý, quản lý kém, áp lực hạn cuối phải hồn thành cơng việc, nhận quan tâm từ cấp trên, bị quấy rối phân biệt đối xử, thiếu trang thiết bị [17] 4.4.2 Mối liên quan tình trạng kiệt sức NVYT với nghề nghiệp Nghiên cứu tìm thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng kiệt sức NVYT với nghề nghiệp Cụ thể, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên y sĩ có tình trạng kiệt sức gấp lần so với bác sĩ dược sĩ (p=0,016) Có thể lý giải điều sau, chăm sóc người bệnh chuỗi hoạt động liên tục đòi hỏi tất NVYT phải nỗ lực hồn thành Có thể thấy, nhóm nghề nghiệp có kiệt sức tập trung hầu hết khâu: tiếp nhận bệnh, chăm sóc, theo dõi cận lâm sàng Tình trạng bệnh cải thiện, phần nhờ chẩn đốn xác, trình độ chun mơn cao, phần lớn nhờ kết cận lâm sàng, theo dõi liên tục hỗ trợ chăm sóc điều dưỡng Do đó, nghiên cứu stress thường tập trung vào đối tượng điều dưỡng nữ hộ sinh [6, 7, 13] Tuy nhiên, tác giả Hamra A.A cộng (2017) nghiên cứu cắt ngang 444 NVYT làm việc khoa cấp cứu bệnh viện Palestin ghi nhận tỷ lệ mệt mỏi tinh thần cao đáng kể bác sĩ lâm sàng (72,3%) so với điều dưỡng (69,8%) nhân viên hành chánh (51,4%), với p < 0,05 [25] Có thể lý giải rằng, đối tượng nghiên cứu nhân viên khoa cấp cứu gồm bác sỹ, điều dưỡng nhân viên hành chánh Với đặc điểm khoa cấp cứu cần xử trí nhanh hiệu quả, cơng việc khơng dự đoán trước, nhận bệnh đột ngột khiến hầu hết nhân viên mệt mỏi tinh thần điều dễ hiểu Ở nghiên cứu này, NVYT chọn từ khoa phòng với đặc điểm số lượng bệnh khác nhau, nên, cung cấp tranh toàn diện tình trạng kiệt sức NVYT nói chung 4.4.3 Mối liên quan tình trạng kiệt sức NVYT với khoa phòng làm việc Kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng kiệt sức NVYT thuộc khoa phịng làm việc khác Có thể lý giải điều sau, với chủ trương thực đồng giải pháp nâng cao chất 67 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tuyến, đặc biệt tuyến sở nhằm tăng hài lòng người bệnh; giải tình trạng tải số bệnh viện tuyến cuối vào năm 2020; tiếp tục phát triển hệ thống bệnh viện vệ tinh, tăng cường công tác đạo tuyến, luân phiên, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới; đẩy mạnh đổi phong cách, thái độ phục vụ, nâng cao y đức, hướng dẫn đánh giá hài lòng người bệnh với dịch vụ khám, chữa bệnh Xây dựng số đo lường toàn diện chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh Xây dựng, ban hành quy chế, quy định, quy trình, hướng dẫn điều trị thống nước để bảo đảm chất lượng khám, chữa bệnh Xây dựng quy trình bảo đảm an tồn người bệnh, kiểm sốt tốt tai biến y khoa, giảm tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện, kiểm soát kháng kháng sinh, dinh dưỡng tiết chế, chăm sóc tồn diện người bệnh Ban hành danh mục kỹ thuật phù hợp với tuyến, tiến tới bảo đảm chất lượng dịch vụ đồng sở y tế, tuyến Xây dựng quy định để liên thông kết xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, thơng tin, kết chẩn đoán, điều trị sở khám, chữa bệnh với tuyến y tế sở để tiến tới theo dõi, chăm sóc liên tục người bệnh Xây dựng thực kiểm định độc lập, đánh giá chất lượng dịch vụ, xếp hạng bệnh viện theo chất lượng phù hợp chuẩn quốc tế [4] Có thể thấy, NVYT đóng vai trị quan trọng mắc xích chăm sóc sức khỏe người dân Từ khối lâm sàng, cận lâm sàng, hành chánh hậu cần, chung nhiệm vụ hồn thành sứ mệnh chăm sóc người bệnh phù hợp với sách phát triển bệnh viện quận Thủ Đức Do đó, dù cơng tác khoa phịng nào, nhân viên có tình trạng kiệt sức điều hợp lý 4.4.4 Mối liên quan tình trạng kiệt sức NVYT với thâm niên làm việc bệnh viện Kết nghiên cứu cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng kiệt sức thâm niên làm việc bệnh viện Có thể lý giải điều sau, với nỗ lực phấn đấu không ngừng tập thể cán bộ, viên chức bệnh viện, nên vòng 10 năm từ bệnh viện với quy mô 50 giường bệnh lên đến 800 giường kế hoạch, thực từ 4.500 – 5.500 lượt bệnh nhân 68 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ngoại trú/ ngày, bình qn tiếp nhận khoảng 150 trường hợp cấp cứu/ ngày Đội ngũ nhân bệnh viện 1.400 người, trình độ chun môn đại học sau đại học 548 người với 11 phòng 38 khoa, tương đương bệnh viện đầu ngành Mặt khác, triển khai nhiều kỹ thuật cao với đầy đủ chuyên khoa, hoạt động khám chữa bệnh thông minh như: công nghệ đăng ký khám bệnh tự động, đăng ký khám bệnh qua tổng đài, đăng ký khám bệnh trực tuyến qua trang web bệnh viện, lấy số thứ tự tự động, trả in kết xét nghiệm phòng khám, bệnh án điện tử ứng dụng chữ ký số (chứng thực mã pin), việc làm hồ sơ bệnh án viết tay trước đây, quy trình báo cáo cố, quy trình báo động đỏ (nội – liên viện), quy trình cấp cứu nội viện nhằm tận dụng thời gian vàng điều trị, tăng khả cứu sống người bệnh tình trạng nguy kịch, giải pháp cổng thông tin quản lý điều hành nội xây dựng tảng Office 365 với môi trường làm việc cộng tác giúp việc quản lý cách khoa học, hiệu tối ưu khả tương tác, tìm kiếm, khai thác liệu đáp ứng cho nhu cầu hoạt động bệnh viện Phần mềm gồm cơng cụ: quản lý quy trình nghiệp vụ hành chính, quản lý cơng việc, quản lý cơng văn, quản lý loại văn (đơn từ, đề xuất, liệu), quản lý yêu cầu – diễn đàn trao đổi, giao ban trực tuyến với Sky Tất hoạt động đòi hỏi động, cập nhật xử lý thơng tin nhanh chóng hiệu giúp chăm sóc người bệnh tốt Do đó, nhân viên có thâm niên hay nhiều gặp kiệt sức Tuy nhiên, theo tác giả Lambert E.G cộng (2017) nghiên cứu 827 cảnh sát Ấn Độ với 88% nam giới, độ tuổi trung bình 36,53 ± 9,46 tuổi, có 69% cảnh sát đặc nhiệm, thâm niên trung bình 11 năm cho thấy, cảnh sát có thâm niên kiệt sức so với cảnh sát tuổi đời cịn trẻ [31] Có thể thấy, nghề nghiệp hai đối tượng có điểm tương đồng Cảnh sát với đặc trưng xử lý tình nhanh dựa trải nghiệm, thời gian công tác lâu, nhân viên cảnh sát tích lũy nhiều kinh nghiệm, họ tự tin nghề nghiệp dẫn đến kiệt sức Mặt khác, ngành y với đặc thù cập nhật liên tục kiến thức y học 69 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cơng nghệ đại khiến nhân viên thâm niên hay nhiều cần nỗ lực nên áp lực công việc điều dễ hiểu 4.4.5 Mối liên quan tình trạng kiệt sức NVYT với trực đêm bệnh viện khoa phịng Kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt tình trạng kiệt sức NVYT có khơng có trực đêm Có thể thấy, nghiên cứu Việt Nam chưa đề cập đến trực đêm phần đối tượng nghiên cứu bác sỹ điều dưỡng, nên trực đêm phần bắt buộc cơng việc thường quy [13] Nhằm tìm hiểu tình trạng áp lực NVYT cơng chức, viên chức, người làm chuyên môn nghiệp vụ sở y tế [2] Nghiên cứu tìm hiểu NVYT làm việc khoa lâm sàng, cận lâm sàng hành Thế nhưng, bác sĩ điều dưỡng vốn đối tượng quan tâm nghiên cứu môi trường bệnh viện Trong nghiên cứu này, dù trực đêm hay khơng, NVYT có tình trạng kiệt sức Có thể thấy, bên cạnh đối tượng điều dưỡng bác sĩ, nghiên cứu cần mở rộng đến đối tượng nhân viên khoa khơng thuộc khối lâm sàng, chăm sóc sức khỏe, nâng cao trải nghiệm người bệnh đòi hỏi đội ngũ nhân viên phối hợp nhịp nhàng chuyên nghiệp Thế nên, nhân viên làm việc mơi trường y tế nói chung, bệnh viện nói riêng ln cần quan tâm tồn diện 4.4.6 Mối liên quan tình trạng kiệt sức NVYT với số làm việc trung bình tuần bệnh viện khoa phịng Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan có tính khuynh hướng, có ý nghĩa thống kê số làm việc trung bình tuần tình trạng kiệt sức NVYT Khi số làm việc tăng kiệt sức cao Khi số làm việc tăng lên bậc tỷ lệ kiệt sức NVYT tăng 1,49 lần (p=0,014) Nghiên cứu tác giả Lê Thành Tài cộng (2008) kiệt sức nghề nghiệp điều dưỡng cho kết tương tự [13] Làm việc nhiều từ 55- 60 tuần thời gian dài có ảnh hưởng sức khỏe đáng kể Kéo dài tuần làm việc từ 6570 có tác động nhiều kéo dài từ 40- 45 giờ, số lượng thời gian 70 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh thêm [20] Có thể thấy, tính chất cơng việc NVYT kết thúc làm quy định Kéo dài thời gian làm việc khiến nhân viên có thời gian cho thân gia đình Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 [12] Hầu hết NVYT nghiên cứu có thời gian làm việc trung bình 40 giờ/tuần Kiệt sức thời gian làm việc kéo dài ảnh hưởng trầm trọng đến suất làm việc nhân viên mà ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người bệnh Nghiên cứu tác giả Stimpfel A.W cộng (2012) Florida, Hoa Kỳ độ dài thời gian ca làm việc với mức độ kiệt sức điều dưỡng không hài lòng người bệnh ghi nhận, ca làm việc nhiều giờ, làm tăng kiệt sức, không hài lịng cơng việc ý định nghỉ việc điều dưỡng Số chênh kiệt sức không hài lịng cơng việc cao gấp 2,5 lần nhóm làm việc 10 – 12 13 so với nhóm làm việc – Tỷ lệ điều dưỡng làm việc 13 tăng, tỷ lệ người bệnh khơng hài lịng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh viện tăng [45] 4.4.7 Mối liên quan tình trạng kiệt sức NVYT với kiêm nhiệm Kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng kiệt sức NVYT có khơng có kiêm nhiệm Có thể lý giải rằng, với xu hướng chủ động tích cực cơng việc, NVYT dù đảm nhiệm vị trí đối mặt với kiệt sức Tinh thần làm việc nhóm, hợp tác phát triển giúp mối quan hệ cấp nhân viên gần gũi thân thiện Khối lượng công việc phân công cho tất nhân viên phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ Hầu hết nghiên cứu nước chưa khảo sát mối liên quan tình trạng kiệt sức với kiêm nhiệm Kiêm nhiệm hiểu đảm nhiệm thêm vai trò, trách nhiệm khác nơi làm việc Sự kiêm nhiệm thường gắn với thêm trách nhiệm đòi hỏi thời gian cố gắng Tuy nhiên, nghiên cứu này, nhận thấy, NVYT dù kiêm nhiệm hay không gánh vai trách nhiệm định Đảm bảo hoạt động chăm sóc người bệnh an tồn chun nghiệp đòi hỏi nỗ lực tất khâu, vai trị vị trí Chính tập trung ý thức trách nhiệm giúp bệnh viện phát triển bền vững suốt thời gian qua 71 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 4.5.1 Điểm mạnh nghiên cứu − Bộ câu hỏi khảo sát cụ thể, ngắn gọn dễ hiểu chuẩn hóa tiếng Việt tác giả nước tiến hành nghiên cứu Việt Nam − Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống nên mẫu có tính đại diện cao − Nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 phân tích thống kê phần mềm Stata 13.0, nên kết phân tích xác 4.5.2 Hạn chế đề tài nghiên cứu Nghiên cứu diễn vào tháng cuối năm nên ảnh hưởng đến tỷ lệ kiệt sức NVYT cao so với thời điểm khác năm 4.6 Điểm tính ứng dụng đề tài nghiên cứu 4.6.1 Điểm đề tài nghiên cứu − Nghiên cứu đánh giá tình trạng kiệt sức, khía cạnh so với đo lường stress lâm sàng, stress nghề nghiệp nghiên cứu trước Nghiên cứu quan tâm đến áp lực thể chất, quyền tự hỗ trợ xã hội nhân viên y tế − Đối tượng nghiên cứu mở rộng gồm bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên, y sĩ nhân viên hành chánh 4.6.2 Tính ứng dụng đề tài nghiên cứu − Kết nghiên cứu cung cấp cho bệnh viện Thủ Đức tranh tổng quát thực trạng kiệt sức NVYT, yếu tố liên quan đến thực trạng Từ bệnh viện đưa chương trình nhằm chăm sóc sức khỏe nơi làm việc cho nhân viên y tế 72 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Tỷ lệ kiệt sức yếu tố liên quan NVYT bệnh viện quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh năm 2018”, kết luận sau: Tỷ lệ kiệt sức: Tỷ lệ nhân viên y tế kiệt sức 15,9% Tỷ lệ nhân viên y tế áp lực thể chất cao 76,2% Tỷ lệ nhân viên y tế có quyền định cao 80,2% Tỷ lệ nhân viên y tế có ủng hộ mặt xã hội cao 75% Các yếu tố có liên quan đặc điểm kinh tế xã hội với tình trạng kiệt sức NVYT: Giới tính, chăm sóc người già/tàn tật, nhà ở, thu nhập, nghề nghiệp, thâm niên làm việc bệnh viện, số làm việc trung bình tuần Theo đó: Nam nhân viên có tỷ lệ kiệt sức, cao so với nữ nhân viên, với PR=2,17 KTC 95% (1,23 – 3,81) với p=0,007 Nhân viên có chăm sóc người già/tàn tật có tỷ lệ kiệt sức, cao nhân viên khơng có chăm sóc người già/tàn tật, với PR = 1,87 KTC 95% (1,05 – 3,33) với p=0,031 Nhân viên có nhà riêng có tỷ lệ kiệt sức, cao so với nhân viên nhà thuê, với PR = 3,50 KTC 95% (1,78 – 6,89) với p14 triệu có tỷ lệ kiệt sức gấp 5,06 lần nhóm có thu nhập < triệu, với PR = 3,52 KTC 95% (1,51 – 8,17) với p=0,003 Các yếu tố có liên quan đặc điểm cơng việc với tình trạng kiệt sức NVYT: Nhân viên bác sĩ - dược sĩ có tỷ lệ kiệt sức thấp nhân viên điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên, y sĩ với PR = 0,17 KTC 95% (0,04 – 0,72) với p=0,016 73 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, kiến nghị sau: − Đối với nhân viên y tế: Cần có kế hoạch làm việc hợp lý phù hợp với lực, xây dựng quy trình làm việc tinh gọn, hạn chế gián đoạn công việc phận khác Thường xuyên cập nhật học hỏi kiến thức chuyên môn, rèn luyện thể chất tinh thần giúp giảm tình trạng kiệt sức làm việc hiệu Cần quan tâm đối tượng nhân viên y tế nam, có chăm sóc người già/tàn tật, có nhà riêng, thu nhập >14 triệu có nghề nghiệp điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên, y sĩ − Đối với bệnh viện: Cần xây dựng quy trình làm việc tinh gọn hạn chế gián đoạn công việc phận khác Lập kế hoạch xếp thời gian hồn thành cơng việc hợp lý giúp NVYT có đủ thời gian hồn thành cơng việc hiệu Thường xuyên hỗ trợ NVYT việc định nhịp độ, trình tự cơng việc, cập nhật kiến thức qua lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn, phát triển hệ thống thông báo đầy đủ diễn nơi làm việc Phân công rõ ràng chức trách, nhiệm vụ vai trò NVYT khoa/phòng Cần quan tâm đến đời sống tinh thần NVYT, tạo môi trường làm việc thoải mái, có tương trợ, hợp tác, giúp đỡ lẫn hoat động nhằm giảm thiểu kiệt sức Cải thiện thu nhập NVYT, quan tâm đến sức khỏe tâm lý người lao động, tập trung vào đối tượng điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên y sĩ − Đối với ngành y tế: Cần đưa chương trình chăm sóc sức khỏe nơi làm việc vào quy trình thường quy bắt buộc sở y tế bên cạnh khảo sát hài lòng NVYT Tăng cường sách hỗ trợ mơi trường làm việc, phân công lao động hợp lý, cần quan tâm mức khía cạnh áp lực thể chất quyền định giúp NVYT tránh tình trạng kiệt sức đem lại hiệu cao công việc 74 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bích Ân, Võ Văn Thắng (2017) Sự gắn bó điều dưỡng lâm sàng với bệnh viện Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh số yếu tố liên quan, năm 2017, Trường Đại học Y tế công cộng, Bộ Y tế (2013) Hướng dẫn việc đào tạo liên tục cho cán y tế Bộ Y tế (2015) định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/07/2015 phê duyệt kế hoạch phát triển nhân lực hệ thống khám bệnh chữa bệnh giai đoạn 2015 – 2020 Bộ Y tế (2018) Quyết định ban hành chương trình hành động Bộ Y tế thực nghị số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1997) Nghị định Của phủ số 03-CP ngày 06 tháng 01 năm 1997 việc thành lập quận thủ đức, quận 2, quận 7, quận 9, quận 12 thành lập phường thuộc quận - thành phố Hồ Chí Minh Trương Đình Chính, Cao Ngọc Nga, Nguyễn Đỗ Ngun, Ngơ Tích Linh (2010) "Rối loạn tâm thần điều dưỡng nữ hộ sinh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009" Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (1) Dương Thành Hiệp, Trần Thanh Hải, Tạ Văn Trầm (2014) "Tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh bị stress nghề nghiệp bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, tỉnh Bến Tre năm 2014" Y học TP Hồ Chí Minh, 18 (5) Phạm Minh Khuê, Hoàng Thị Giang (2011) "Sự kiệt sức nghề nghiệp nhân viên y tế bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Hải Phịng, năm 2011" Tạp chí Y học Dự phịng, Tập XXIV (3 ) Nguyễn Thị Thuỳ Linh, Phạm Minh Khuê, Phạm Văn Hán (2014) "Kiệt sức nghề nghiệp công nhân nhà máy da giầy Lê Lai Hải Phòng năm 2012" XXIV (9) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 75 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Phịng Quản lý chất lượng, – Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện quận Thủ Đức (2018) Khảo sát hài lòng nhân viên y tế công tác bệnh viện quận thủ đức tháng năm 2018 11 Phòng Quản lý chất lượng, – Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện quận Thủ Đức (2018) Khảo sát mức độ hài lòng người bệnh ngoại trú thân nhân bệnh viện quận Thủ Đức TP.Hồ Chí Minh Quý I năm 2018 12 Quốc Hội (2012) Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10;Bộ Luật lao động 2012 13 Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân, Trần Trúc Linh (2008) "Tình hình stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng" Y học TP Hồ Chí Minh, 12 (4) 14 Nguyễn Cao Hoài Thương (2014) Stress giáo viên yếu tố liên quan trường mầm non quận 10 thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Y tế cơng cộng, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, 15 Tổng cục thống kê (2014) Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2014 16 Tổng cục Thống kê (2017) Điều tra lao động việc làm năm 2017 17 Đỗ Nguyễn Nhựt Trần, Nguyễn Hồng Hoa, Trần Thiện Thuần (2008) "Stress yếu tố liên quan nhân viên y tế huyện nhơn trạch tỉnh Đồng Nai năm 2008" Taạp chí Y học TP.HCM, 12 (4), 1-7 TIẾNG ANH 18 Jef Adriaenssens, Ambre Hamelink, Peter Van Bogaert (2017) "Predictors of occupational stress and well-being in First-Line Nurse Managers: A cross-sectional survey study" International Journal of Nursing Studies, 73, 85-92 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Fabienne T Amstad, Laurenz L Meier, Ursula Fasel, Achim Elfering, Norbert K Semmer (2011) A meta-analysis of work–family conflict and various outcomes with a special emphasis on cross-domain versus matching-domain relations Educational Publishing Foundation 20 Howard Anderson (2007) Managing shift work to minimise workplace fatigue, Department of Labour Te Tari Mahi 21 Jalil Azimian, Pegah Piran, Hassan Jahanihashemi, Leila Dehghankar (2017) "Investigation of marital satisfaction and its relationship with job stress and general health of nurses in Qazvin, Iran" Electronic physician, (4), 4231 22 Astrid Berland, Gerd Karin Natvig, Doris Gundersen (2008) "Patient safety and job-related stress: a focus group study" Intensive and critical care nursing, 24 (2), 90-97 23 Susan E.F, R Lenton, V Walters, John Eyles (2000) "An empirical evaluation of an Expanded Nursing Stress Scale" Journal of Nursing Measurement, (2) 24 Azlihanis Abdul Hadi, Nyi Nyi Naing, Aziah Daud, Rusli Nordin (2006) "Reliability and construct validity of the Malay version of the Job Content Questionnaire (JCQ) among secondary school teachers in Kota Bharu, Kelantan, Malaysia" Southeast Asian journal of tropical medicine and public health, 37 (6), 1254 25 Motasem Hamdan (2017) "Burnout among workers in emergency Departments in Palestinian hospitals: prevalence and associated factors" BMC Health Services Research, 17 (1), 407 26 Samuel B Harvey, Dilan A Sellahewa, Min-Jung Wang, Josie MilliganSaville, Bridget T Bryan, Max Henderson, et al (2018) "The role of job strain in understanding midlife common mental disorder: a national birth cohort study" The Lancet Psychiatry, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 77 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Thi Giang Hoang, Marc Corbière, Alessia Negrini, Minh Khuê Pham, Daniel Reinharz (2013) "Validation of the Karasek-Job Content Questionnaire to measure job strain in Vietnam" Psychological reports, 113 (2), 363-379 28 A Jain, Stavroula Leka, World Health Organization (2010) "Health impact of psychosocial hazards at work: an overview" 29 LI Jian, YANG Wenjie, LIU Ping, XU Zhefeng, CHO Sung-Il (2004) "Psychometric evaluation of the Chinese (mainland) version of Job Content Questionnaire: a study in university hospitals" Industrial health, 42 (2), 260-267 30 Robert A Karasek Jr (1979) "Job demands, job decision latitude, and mental strain: Implications for job redesign" Administrative science quarterly, 285-308 31 Eric G Lambert, Hanif Qureshi, James Frank, Linda D Keena, Nancy L Hogan (2017) "The relationship of work-family conflict with job stress among Indian police officers: a research note" Police Practice and Research, 18 (1), 37-48 32 Eun-Hyun Lee (2012) "Review of the psychometric evidence of the perceived stress scale" Asian Nursing Research, (4), 121-127 33 Stavroula Leka, Amanda Griffiths, Tom Cox (2004) work organisation & stress World Health Organization 34 Susan Letvak, Christopher J Ruhm, Thomas McCoy (2012) "Depression in hospital-employed nurses" Clinical Nurse Specialist, 26 (3), 177182 35 Reem A Makames, Ebtisam M Alkoot, Bibi M Al-Mazidi, Medhat K ElShazly, Mohamed I Kamel (2012) "Sources and expressions of stress among physicians in a general hospital" Alexandria Journal of Medicine, 48 (4), 361-366 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 78 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 Alice Mannocci, Laura Marchini, Alfredo Scognamiglio, Alessandra Sinopoli, Simone De Sio, Sabina Sernia, et al (2018) "Are Bank Employees Stressed? Job Perception and Positivity in the Banking Sector: An Italian Observational Study" International journal of environmental research and public health, 15 (4), 707 37 Arnaud Metlaine, Fabien Sauvet, Danielle Gomez-Merino, Maxime Elbaz, Jean Yves Delafosse, Damien Leger, et al (2017) "Association between insomnia symptoms, job strain and burnout syndrome: a crosssectional survey of 1300 financial workers" BMJ open, (1), e012816 38 World Health Organization (2006) Healthcare worker: A global profile, 39 World Health Organization (2017) Protecting worker's health series No.3 - Work organization & Stress, 40 Pilar Orozco, Esther Garcia (1993) "The influence of workload on the mental state of the primary health care physician" Family practice, 10 (3), 277-282 41 Center for Disease Control and Prevention (2008) Exposure to stress Occupational Hazards, 42 Abdul Salam, Munir Abu-Helalah, Abuelgasim Mansour, Khalid Niaz, Shari L Jorissen, Ali Al Qarni (2014) Job stress and job satisfaction among health care professionals 43 Kionna Oliveira Bernardes Santos, Fernando Martins Carvalho, Tânia Maria de Araújo (2016) "Factor Structure and Validity Indicators of the Job Content Questionnaire: Discussing Stress in the Work Contexts" Psychology, (12), 1424 44 Leisa D Sargent, Deborah J Terry (2000) "The moderating role of social support in Karasek's job strain model" Work & Stress, 14 (3), 245-261 45 Tait D Shanafelt, Sonja Boone, Litjen Tan, Lotte N Dyrbye, Wayne Sotile, Daniel Satele, et al (2012) "Burnout and satisfaction with work- Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 79 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh life balance among US physicians relative to the general US population" Archives of internal medicine, 172 (18), 1377-1385 46 Fay Smith, Michael J Goldacre, Trevor W Lambert (2017) "Adverse effects on health and wellbeing of working as a doctor: views of the UK medical graduates of 1974 and 1977 surveyed in 2014" Journal of the Royal Society of Medicine, 0141076817697489 47 Amy Witkoski Stimpfel, Douglas M Sloane, Linda H Aiken (2012) "The longer the shifts for hospital nurses, the higher the levels of burnout and patient dissatisfaction" Health Affairs, 31 (11), 2501-2509 48 Jing Sun, Jing Ma, Guangyu Hu, Qi Zhao, Changzheng Yuan, Wen Si, et al (2017) "Welfare, wellness, and job satisfaction of Chinese physicians: A national survey of public tertiary hospitals in China" The International Journal of Health Planning and Management, 49 A Tsutsumi, K Kayaba, K Tsutsumi, M Igarashi (2001) "Association between job strain and prevalence of hypertension: a cross sectional analysis in a Japanese working population with a wide range of occupations: the Jichi Medical School cohort study" Occupational and environmental medicine, 58 (6), 367-373 50 Liang-Jen Wang, Chih-Ken Chen, Shih-Chieh Hsu, Sheng-Yu Lee, ChinSheng Wang, Wan-Yu Yeh (2011) "Active job, healthy job? Occupational stress and depression among hospital physicians in Taiwan" Industrial health, 49 (2), 173-184 51 Jin Wen, Yongzhong Cheng, Xiuying Hu, Ping Yuan, Tianyou Hao, Yingkang Shi (2016) "Workload, burnout, and medical mistakes among physicians in China: A cross-sectional study" Bioscience trends, 10 (1), 27-33 52 Xinyu Zhou, Juncai Pu, Xiaoni Zhong, Dan Zhu, Dinghong Yin, Lining Yang, et al (2017) "Burnout, psychological morbidity, job stress, and Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh job satisfaction in Chinese neurologists" Neurology, 88 (18), 17271735 53 (2016) Workplace stress - a collective challenge - world day for safety and health at work, International Labour Organization (ILO) 54 Steven L Sauter, Lawrence R Murphy (1995) Organizational Risk factors for job stress 55 Australia Psychological Society (2017) Understading and managing stress, 56 Jan Alexander Häusser, Andreas Mojzisch, Miriam Niesel, Stefan SchulzHardt (2010) "Ten years on: A review of recent research on the Job Demand–Control (-Support) model and psychological well-being" Work & Stress, 24 (1), 1-35 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 81 ... kiệt sức nhân viên y tế công tác bệnh viện quận Thủ Đức Chính lý trên, tiến hành nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ kiệt sức NVYT y? ??u tố liên quan bệnh viện quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh năm. .. ., ng? ?y tháng năm 200 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Tỷ lệ kiệt sức y? ??u tố liên quan nhân viên y tế bệnh viên Thủ Đức năm 2017 Thuộc... Tỷ lệ kiệt sức NVYT bệnh viện quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 theo thang đo Job Content Questionaire Karasek (JCQ-K) bao nhiêu? Y? ??u tố có liên quan tình trạng kiệt sức NVYT bệnh viện

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w