1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan ở cha mẹ bệnh nhi ung thư tại Bệnh viện K

12 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 471,78 KB

Nội dung

Khảo sát tỷ lệ mắc và các mức độ trầm cảm của bố/mẹ có con ung thư điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện K từ 1/2018 đến 10/2018. - Phân tích các yếu tố nguy cơ trầm cảm của bố mẹ có con ung thư.

Bệnh viện Trung ương Huế KHẢO SÁT TỶ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CHA MẸ BỆNH NHI UNG THƯ TẠI BỆNH VIỆN K Phạm Thị Việt Hương1, Nguyễn Thị Ngọc Lan2, Phạm Thị Hường3 TÓM TẮT Sự việc bị chẩn đốn bị ung thư gây sang chấn mạnh cho cha mẹ Mục tiêu nghiên cứu:- Khảo sát tỷ lệ mắc mức độ trầm cảm bố/mẹ có ung thư điều trị khoa Nhi Bệnh viện K từ 1/2018 đến 10/2018 - Phân tích yếu tố nguy trầm cảm bố mẹ có ung thư Đối tượng nghiên cứu: 158 bố/mẹ bệnh nhi có chẩn đốn xác định ung thư tối thiểu tuần điều trị khoa Nhi Bệnh viện K Phương pháp nghiên cứu: Quan sát, trắc nghiệm với câu hỏi đánh giá theo Thang đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 21) Tất đối tượng nghiên cứu vấn độc lập, không gợi ý, không định hướng, không áp đặt quan điểm cá nhân người vấn Kết quả: Trầm cảm, lo âu, rối loạn tâm lý phổ biến người chăm sóc trẻ ung thư, đặc biệt bố mẹ Lo âu chiếm tỷ lệ cao (46%), tiếp đến trầm cảm (30%) Có 16,7% bố/mẹ mắc trầm cảm nặng, 50% bố mẹ mắc trầm cảm vừa Mẹ có tỷ lệ trầm cảm cao bố (63% so với 37%, p=0,036).Một số yếu tố có liên quan đến tỷ lệ trầm cảm bố mẹ trẻ ung thư khác biệt có ý nghĩa thống kê: + Trình độ học vấn thấp bố mẹ.+ Bố mẹ sinh sống vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa + Sự trợ giúp tài chính,+ Tình trạng nhân đổ vỡ bố mẹ + Giai đoạn bệnh muộn Từ khóa: Trầm cảm, bố mẹ ABSTRACT SURVEY OF DEPRESSION AND RISK FACTORS FOR DEPRESSION OF PARENTS OF CHILDREN WITH CANCER TREATED AT THE PEDIATRIC DEPARTMENT OF K HOSPITAL Pham Thi Viet Huong1, Nguyen Thi Ngoc Lan2, Pham Thi Huong3 Purpose: Survey the incidence and levels of depression of parents with children with cancer treated at the Pediatric department of K hospital from January 2018 to October 2018 - Analysis of risk factors for depression of parents of children with cancer Subjects: 158 parents of 153 children with confirmed cancers treated in Pediatric Oncology Department, Viet Nam National Cancer Hospital from April, 2018 to October, 2018 Method: Observe and test with a set of assessment questions according to the Depression Anxiety Stress Scales 21 (DASS 21) All research subjects were interviewed independently with no suggestions, no orientation, no personal opinion of interviewers Bệnh viện K - Ngày nhận (Received): 10/7/2019; Ngày phản biện (Revised): 30/7/2019 - Ngày đăng (Accepted): 26/8/2019 - Người phản hồi (Corresponding author): Phan Thị Việt Hương - Email: ; ĐT: Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 179 Khảo sát tỷ lệ trầm cảmBệnh viện yếu Trung tố liên ương quan Huế Results: Depression, Anxiety and Stress are very commont in caregivers in taking care for cancer children, especially parents Anxiety accounts for high rate (46%), followed by depression (30%) 16,7% of father/mother have severe depression, 50% of parents have moderate depression The mother has a higher rate of depression than the father (63% versus 37%, p = 0.036) A number of factors are related to the incidence of depression in parents of significantly different cancer patients: + Low education level of parents + Parents living in rural and remote areas + Financial assistance + Critical marital status of parents + The late disease stage of the child Key words: depression, parents I ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y tế giới (WHO) định nghĩa: “Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng buồn bã, hứng thú khoái cảm, cảm thấy tội lỗi tự hạ thấp giá trị thân, bị rối loạn giấc ngủ ăn uống tập trung” Thuật ngữ trầm cảm dùng học thuyết thể dịch Hypocrate, tiếp sau Pinet mơ tả trầm cảm bốn loại loạn thần [1].Bảng phân loại quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) WHO Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ năm (DSM-V) trầm cảm xếp vào nhóm rối loạn cảm xúc [1] Trầm cảm cướp trung bình 850.000 mạng người/năm, đến năm 2020 trầm cảm bệnh xếp hạng 2, số bệnh phổ biến toàn cầu với 121 triệu người mắc bệnh [1] Ung thư trẻ em tác động không đến trẻ mà ảnh hưởng nặng nề người thân trẻ Nhiều nghiên cứu quan tâm đến đánh giá phản ứng với stress, bật cảm xúc trầm cảm, lo âu, thất vọng cha mẹ trẻ bị ung thư [2] Theo Anne E Kazak cs (2005), khoảng 68% người mẹ 57% người bố trẻ bị ung thư có rối loạn tâm lý sau sang chấn mức độ trung bình đến nặng[3] Tuy nhiên Việt Nam, điều trị ung thư giai đoạn nỗ lực can thiệp bệnh lý cho trẻ, nghiên cứu đánh giá tình trạng phản ứng cảm xúc cha mẹ trẻ bị bệnh ung thư, đặc biệt trầm cảm Vì nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: - Khảo sát tỷ lệ mắc mức độ trầm cảm bố mẹ có ung thư điều trị khoa Nhi bệnh viện K từ tháng 1/2018 đến 10/2018 - Phân tích yếu tố nguy trầm cảm bố mẹ có ung thư II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 158 cha mẹ bệnh nhi chẩn đoán xác định ung thư điều trị khoa Nhi Bệnh viện K từ tháng 1/2018 đến 10/2018 Tiêu chuẩn chọn: - Tuổi từ 18 đến 70 tuổi - Không có tiền sử bệnh tâm thần, bệnh trầm cảm trước - Có chẩn đốn xác định ung thư tối thiểu tuần - Tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: - Người có bệnh mạn tính nặng phải điều trị suy tim bù, suy gan thận nặng - Người thiểu trí tuệ, khơng nghe hiểu - Người có tiền sử có u não - Người có tiền sử chấn thương sọ não, đột quỵ, động kinh 2.2 Phương pháp nghiên cứu Quan sát, trắc nghiệm với câu hỏi đánh giá theo Thang đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 21) Tất đối tượng nghiên cứu vấn độc lập, không gợi ý, không định hướng, không áp đặt quan điểm cá nhân người vấn 180 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 Bệnh viện Trung ương Huế 2.3 Cỡ mẫu chọn mẫu Cỡ mẫu thuận tiện Tất bố mẹ có chẩn đoán xác định ung thư khoa Nhi, Bệnh viện K 2.4 Biến số số nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm bệnh nhi: Nhóm tuổi, giới, loại ung thư mắc, giai đoạn bệnh, phương pháp điều trị, đối tượng điều trị: Có bảo hiểm, khơng có bảo hiểm 2.4.2 Đặc điểm bố mẹ bệnh nhi: Lứa tuổi, giới, trình độ học vấn, nơi sinh sống, mức sống, tình trạng nhân 2.4.3 Các số nghiên cứu - Tỷ lệ trầm cảm, tỷ lệ lo âu, tỷ lệ stress, tỷ lệ trầm cảm theo giới nam, nữ, tỷ lệ trầm cảm nhóm tuổi, tỷ lệ trầm cảm theo trình độ học thức, theo nơi cư trú, tình trạng thu nhập, tình trạng nhân, tình trạng bệnh 2.5 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin - Thu thập thông tin bệnh nhân qua bệnh án - Thu thập thông tin bố mẹ bệnh nhân qua phiếu nghiên cứu bao gồm thơng tin hành chính, câu hỏi đánh giá theo Thang đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 21) Các bố mẹ bệnh nhi vấn, quan sát trắc nghiệm người vấn, theo biểu mẫu thống 2.6 Xử lý phân tích số liệu Thu thập số liệu xử lý phần mềm thống kê y học SPSS 16.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhi Bảng Đặc điểm bệnh nhi Chẩn đoán U lympho U nguyên bào thần kinh Ung thư phần mềm Ung thư xương Ung thư gan U não Khác Tổng 15 37 28 16 22 30 153 9,7 24,2 18,3 10,5 3,3 14,4 19,6 100 Giai đoạn bệnh Giai đoạn I, II (sớm) Giai đoạn III, IV (muộn) Tái phát Tổng 47 78 28 153 30,7 51,0 18,3 100 Phương pháp điều trị Hóa chất Hóa chất + Tia xạ Hóa chất + Phẫu thuật Hóa + Xạ + Phẫu Chăm sóc triệu chứng Tổng 50 38 30 20 15 153 32,7 24,8 19,6 13,1 9,8 100 Đối tượng bảo hiểm Có bảo hiểm 95%-100% Có bảo hiểm 80% Khơng có bảo hiểm Tổng 80 70 153 52,3 45,8 1,9 100 Số bệnh nhân n (%) Lứa tuổi 0-6 6-10 11- 16 Tổng 55 44 54 153 35,9 28,8 35,3 100 Giới Nam Nữ Tổng 93 60 153 60,8 39,2 100 Trẻ trai gặp nhiều trẻ gái, bệnh hay gặp u nguyên bào thần kinh Hơn nửa số trẻ đến giai đoạn muộn (51%) Hầu hết trẻ điều trị hóa chất, tỷ lệ áp dụng – phương pháp điều trị cao Đa số trẻ có bảo hiểm Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 181 Đặc điểm bệnh nhi Khảo sát tỷ lệ trầm cảmBệnh viện yếu Trung tố liên ương quan Huế 3.2 Đặc điểm cha mẹ bệnh nhi Bảng Đặc điểm cha mẹ bệnh nhi Đặc điểm cha mẹ Số lượng (158) 3.3.Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stresscủa bố mẹ Biểu đồ 1: Tỷ lệ trầm cảm, lo âu, stress bố mẹ n (%) Tuổi < 30 60 38,0 30-39 30 19,0 40 25,3 40-49 28 17,7 ≥ 50 158 100 Tổng Giới Nam (bố) 58 36,7 100 63,3 Nữ (mẹ) 158 100 Tổng Trình độ học vấn Mù chữ Việt 18 11,4 THCS 32 20,3 THPT 45 28,5 34 21,5 CĐ – ĐH 29 18,3 Sau ĐH 158 100 Tổng Nơi sinh sống Thành phố 48 30,4 Nông thôn 80 50,6 14 8,9 Sông nước 16 10,1 Vùng sâu vùng xa 158 100 Tổng Mức sống Hộ nghèo 84 53,2 Hộ cận nghèo 28 17,7 46 29,1 Bình thường 158 100 Tổng Tình trạng nhân Khơng ly ly thân 128 81 Ly hôn 22 13,9 5,1 Đơn thân 158 100 Tổng Đa số bố mẹ tuổi trẻ trung niên < 50 tuổi (82,3%), bố mẹ trẻ < 30 tuổi chiếm 38% Người chăm bệnh viện mẹ nhiều bố (63,3%) Trình độ học vấn bố mẹ mức THPT chiếm nhiều (28,5%) Hơn nửa gia đình đến từ nơng thơn (50,6%), có mức sống thấp (nghèo cận nghèo chiếm đa số 70,9%), chủ yếu có tình trạng nhân bình thường 182 Trong 158 bố mẹ, hầu hết bố mẹ mắc chứng trầm cảm, lo âu,hoặcstress Trong lo âu chiếm tỷ lệ cao (72 bố mẹ, 46%), tiếp đến trầm cảm (48 bố mẹ, 30%) 3.4 Tỷ lệ mức độ trầm cảm bố mẹ: Biểu đồ 2: Tỷ lệ trầm cảm bố mẹ Có 16,7% bố/mẹ mắc trầm cảm nặng, 50% bố mẹ mắc trầm cảm vừa 3.5 Tỷ lệ mức độ lo âu, stress bố mẹ: Biểu đồ 3: Tỷ lệ mức độ lo âu bố mẹ Biểu đồ 4: Tỷ lệ mức độ stress bố mẹ Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 55/2019 Bệnh viện Trung ương Huế Đa số bố mẹ bị lo âu, lo âu nặng chiếm tỷ lệ cao (62,5%), lo âu vừa chiếm tỷ lệ 31,9%.Đa số bố mẹ bị stress nhẹ vừa Có 20% bố mẹ stress nặng 3.6 Tỷ lệ trầm cảm theo giới mức độ trầm cảm theo giới Biểu đồ 5: Tỷ lệ trầm cảm theo giới Biểu đồ 6: Tỷ lệ mức độ trầm cảm theo giới Trong số 48 người bị trầm cảm, tỷ lệ mẹ chiếm nhiều bố (63% so với 37%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,036 Đa số bố mẹ có mức trầm cảm vừa, bố bị trầm cảm nặng nhiều mẹ.Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,036 3.7 Tỷ lệ trầm cảm nhóm tuổi: Bảng Tỷ lệ trầm cảm nhóm tuổi Nhóm tuổi Số bố mẹ trầm cảm n (%)

Ngày đăng: 16/01/2020, 02:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w