Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - ĐOÀN HỮU NHÂN KHẢO SÁT TỈ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - ĐOÀN HỮU NHÂN KHẢO SÁT TỈ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG Chuyên ngành: Nội khoa (Tâm thần) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS NGƠ TÍCH LINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn TS BS Ngơ Tích Linh, số liệu kết thu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố Nếu thông tin có sai thật, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Người thực đề tài Đoàn Hữu Nhân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược đột quỵ 1.2 Trầm cảm sau đột quỵ 11 1.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm sau đột quỵ 22 1.4 Nghiên cứu nước 25 1.5 Giới thiệu nơi thực đề tài nghiên cứu 28 Chương II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Tỉ lệ trầm cảm sau đột quỵ 39 3.3 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm sau đột quỵ 41 3.4 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau đột quỵ 42 Chương IV: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Tỉ lệ trầm cảm sau đột quỵ 46 4.3 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm sau đột quỵ 50 4.4 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau đột quỵ 51 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa CT scan Computed Tomography Scan DSA Digital Subtraction Angiography DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders ECT Electroconvulsive therapy EEG Electroencephalography HAM-D Hamilton Depression Rating Scale ICD International Statistical Classification Diseases KTC Khoảng tin cậy MRI Magnetic Resonance Imaging OR Odds Ratio PHQ-9 Patient Health Questionnaire-9 RCT Randomized Controlled Trial SSRI Selective Serotonin Reuptake Inhibitor TIA Transient Ischemic Attack of DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Tình trạng lao động đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.5 Số lần đột quỵ đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.6 Thời gian sau đột quỵ đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.7 Các đặc điểm tiền sử đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Tỉ lệ trầm cảm sau đột quỵ theo đặc điểm dân số học 40 Bảng 3.9 Các đặc điểm dân số học trầm cảm sau đột quỵ 42 Bảng 3.10 Tuổi trầm cảm sau đột quỵ 42 Bảng 3.11 Các đặc điểm tiền sử trầm cảm sau đột quỵ 43 i DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ trầm cảm sau đột quỵ 39 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm sau đột quỵ 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ nguyên nhân gây tử vong chức hàng đầu nhiều nơi giới Theo báo cáo tồn cầu năm 2013: có khoảng 25,7 triệu người sống sót sau đột quỵ; 6,5 triệu người tử vong đột quỵ [49] Đột quỵ vấn đề đặt biệt nghiêm trọng châu Á, nơi mà có 60% dân số giới nhiều nước có kinh tế phát triển Tử vong đột quỵ châu Á cao so với châu Âu, châu Mỹ Úc, ngoại trừ trường hợp số nước Nhật Bản [49] Theo báo cáo thống kê năm 2008 Việt Nam, đột quỵ nguyên nhân tử vong hàng đầu nam nữ, chiếm 20% trường hợp tử vong [8] Trầm cảm rối loạn tâm thần thường thấy bệnh nhân sau đột quỵ Nguyên nhân trầm cảm sau đột quỵ phức tạp cho có nhiều yếu tố nguyên Có khoảng 30% bệnh nhân bị trầm cảm thời điểm sau đột quỵ, tỉ lệ đáng kể chưa chẩn đốn khơng điều trị đầy đủ Tuy nhiên, chưa rõ bệnh nguyên bệnh sinh trầm cảm sau đột quỵ, nghiên cứu khác đưa nhiều chế khác Có chế cho đột quỵ liên quan đến tổn thương mạch máu thần kinh vùng điều chỉnh khí sắc, có khả gây trầm cảm Cịn nghiên cứu khác đề cập đến mối liên hệ yếu tố căng thẳng tâm lý sau đột quỵ trầm cảm [33], [56] Trầm cảm sau đột quỵ gây cản trở khả hồi phục bệnh nhân đột quỵ cách gây hạn chế việc tham gia phục hồi chức năng; làm giảm chức nhận thức, thể chất xã hội; ảnh hưởng đến q trình hồi phục mặt sinh học hệ thần kinh Một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng (RCT) so sánh sử dụng fluoxetine với giả dược vòng đến 10 ngày sau đột quỵ cho thấy: nhóm sử dụng fluoxetine có tỉ lệ xuất trầm cảm thấp cải thiện chức vận động đáng kể [41] Với lý trên, tiến hành thực đề tài: “Khảo sát tỉ lệ trầm cảm yếu tố liên quan bệnh nhân sau đột quỵ điều trị bệnh viện Nguyễn Tri Phương” dựa vào tiêu chuẩn DSM-5 để chẩn đoán trầm cảm sau đột quỵ Đề tài tiến hành với hai mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân sau đột quỵ Khảo sát số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân sau đột quỵ như: giới tính, tuổi, trình trạng nhân, tình trạng lao động, số lần đột quỵ, thời gian sau đột quỵ, tiền sử gia đình trầm cảm, tiền sử tăng huyết áp, tiền sử đái tháo đường, tiền sử rối loạn lipid máu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tỉ lệ trầm cảm sau đột quỵ 332 bệnh nhân điều trị ngoại trú phòng khám Nội thần kinh-Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, rút kết luận sau: Tỉ lệ trầm cảm sau đột quỵ Tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân sau đột quỵ 8,1% Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau đột quỵ Những yếu tố có liên quan đến trầm cảm sau đột quỵ mặt thống kê bao gồm: giới tính nữ (OR=2,4); nghỉ làm việc (OR=2,8); đột quỵ lần (OR=2,8); thời gian sau đột quỵ vịng năm (OR=2,2); có tiền sử đái tháo đường (OR=2,3); có tiền sử rối loạn lipid máu (OR=3,1) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 60 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, kiến nghị vấn đề sau: Tỉ lệ trầm cảm cao thời gian năm đầu sau đột quỵ Những triệu chứng trầm cảm ảnh hưởng đến chất lượng sống khả phục hồi bệnh nhân Do đó, bệnh nhân than phiền triệu chứng (kém tập trung, dễ mệt mỏi, giảm sở thích rối loạn giấc ngủ) cần đánh giá thêm vấn đề trầm cảm để có chiến lược điều trị hợp lý Đối với bệnh nhân có yếu tố liên quan đến trầm cảm sau đột quỵ như: giới nữ, nghỉ làm việc, đột quỵ nhiều lần, thời gian sau đột quỵ vòng năm, tiền sử đái tháo đường tiền sử rối loạn lipid máu cần ý vấn đề tầm soát trầm cảm sau đột quỵ Cần kết hợp thêm biến số hình ảnh học thần kinh, xét nghiệm sinh hóa, khảo sát đối tượng nghiên cứu thời điểm khác để hiểu rõ bệnh sinh trầm cảm sau đột quỵ, xây dựng mơ hình dự đốn khả trầm cảm sau đột quỵ có giá trị mặt thống kê Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2017), Niên giám thống kê y tế, Y học Hà Nội Bảo Hùng, Bùi Đại Lịch (2007), "Khảo sát tương quan giải phẫu bệnh trầm cảm sau đột quỵ", Nghiên cứu Y học 11(1), tr 371-374 Bảo Hùng, Ngơ Tích Linh, Bùi Đại Lịch (2007), "Khảo sát tần suất trầm cảm sau đột quỵ thang điểm Hamilton thang điểm Beck", Nghiên cứu Y học 11(1), tr 367-370 Lê Thị Hương, et al (2016), "Tỷ lệ mắc đột quỵ tỉnh thuộc vùng sinh thái việt nam năm 2013 - 2014 số yếu tố liên quan", Nghiên cứu Y học 104(6), tr 1-8 Ngơ Tích Linh (2005), "Rối loạn trầm cảm nặng", Tâm thần học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 66-72 Cao Phi Phong, Nguyễn Bá Thắng (2015), "Đột quỵ bệnh mạch máu não khác", Điều trị bệnh thần kinh, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr 52-96 Tổng cục thống kê (2017), Kết chủ yếu Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2016, NXB Thống kê, tr 119120 Nguyễn Bá Thắng, Ngô Minh Triết (2017), "Mạch máu não tai biến mạch máu não", Thần kinh học, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr 220-239 Trần Trung Thành (2012), Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau đột quỵ, Luận án chuyên khoa II, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Lê Văn Tuấn, Lê Cao Thái (2014), "Đánh giá đặc tính tương đồng giải phẫu thần kinh trầm cảm sau đột quỵ nhồi máu não cấp", Nghiên cứu Y học 18(1), tr 488-493 Tài liệu tiếng Anh 11 Albert F G Leentjens, et al (2006), "General and disease-specific risk factors for depression after ischemic stroke: a two-step Cox regression analysis", International Psychogeriatrics 18(4), pp 739-748 12 American Diabetes Association (2018), "Lifestyle Management", Diabetes Care, pp 38-50 13 American Heart Association (2015), Heart Disease and Stroke Statistics-2015 Update, Vol 131 14 American Psychiatric Association (2013), Diagnostic And Statistical Manual Of Mental Disorders, pp 155-188 15 Annemieke De Ryck, et al (2014), "Risk factors for poststroke depression: Identification of inconsistencies based on a systematic review", Journal of Geriatric Psychiatry and Neurology 16 Anu Berg, et al (2001), "Poststroke depression in acute phase after stroke", Cerebrovascular Disease 12, pp 14-20 17 Barbara Grabowska‑Fudala, et al (2018), "Depressive symptoms in stroke patients treated and non-treated with intravenous thrombolytic therapy: a 1-year follow-up study", Journal of Neurology 265, pp 1891-1899 18 Bradley J MacIntosh, et al (2017), "Post-stroke fatigue and depressive symptoms are differentially related to mobility and cognitive performance", Frontiers in Aging Neuroscience, pp 1-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Brown C, et al (2012), "Post-stroke depression and functional independence: a conundrum", Acta Neurologica Scandinavica 126, pp 45-51 20 Carota A., et al (2005), "A prospective study of predictors of poststroke depression", Neurology, pp 428-433 21 Ching-Shu Tsai, et al (2016), "Incidence and risk factors of poststroke depression in patients with acute ischemic stroke: A 1-year prospective study in Taiwan", Biomedical Journal 39, pp 195-200 22 David W Desmond, et al (2003), "Ischemic stroke and depression", Journal of the International Neuropsychological Society 9, pp 429439 23 Donatella Marazziti, et al (2014), "Metabolic syndrome and major depression", Journals Cambridge 19(04), pp 293-304 24 Ellen Townend, et al (2010), "‘Feeling sad and useless’: an investigation into personal acceptance of disability and its association with depression following stroke", Clinical Rehabilitation 24, pp 555564 25 Eva-Lotta Glader, et al (2003), "Sex differences in management and outcome after stroke", Stroke 34, pp 1970-1975 26 Fred Stephen Sarfo, et al (2017), "Post-stroke depression in Ghana: Characteristics and correlates", Journal Neurology Science 379, pp 261-265 27 Fuentes B, et al (2009), "Post-stroke depression: can we predict its development from the acute stroke phase?", Acta Neurologica Scandinavica 120, pp 150-156 28 Geun-Young Park, et al (2016), "The association between post-stroke depression and the activities of daily living/gait balance in patients with Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh first-onset stroke patients", Psychiatry Investigation 13(6), pp 659664 29 Guilin Meng, et al (2017), "Predictors of early-onset post-ischemic stroke depression: a cross-sectional study", BMC Neurology 17(199), pp 1-8 30 Henning Schöttke, Claire-Marie Giabbiconi (2015), "Post-stroke depression and post-stroke anxiety: prevalence and predictors", International Psychogeriatrics 27(11), pp 1805-1812 31 Ilut S, et al (2017), "Factors that influence the severity of post-stroke depression", Journal of Medicine and Life 10(3), pp 167-171 32 Ivo Aben, et al (2002), "Personality and vulnerability to depression in stroke patients", Stroke 33, pp 2391-2395 33 Jessica L Johnson, et al (2006), "Poststroke depression incidence and risk factors: An integrative literature review", Journal of Neuroscience Nursing 38, pp 316-327 34 Ji-hua Xu, Peng Jiang (2018), "Efficacy of escitalopram oxalate for patients with post-stroke depression", Medicine 97(14), pp 1-3 35 Joseph Ogavu Gyagenda, et al (2015), "Post-stroke depression among stroke survivors attending two hospitals in Kampala Uganda", African Health Sciences 15 ( 4), pp 1220-1232 36 Jun Tu, et al (2018), "The association of different types of cerebral infarction with post-stroke depression and cognitive impairment", Medicine 97(23), pp 1-4 37 Kenji Tsuchiya, et al (2016), "Post-stroke depression inhibits improvement in activities of daily living in patients in a convalescent rehabilitation ward", The Society of Physical Therapy Science 28, pp 2253-2259 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Kimberly Dwyer Hollender (2014), "Screening, diagnosis, and treatment of post-stroke depression", American Association of Neuroscience Nurses 46, pp 135-141 39 Lei Zhang, Muzi Li, Rubo Sui (2017), "Correlation between cerebellar metabolism and post-stroke depression in patients with ischemic stroke", Oncotarget 8, pp 91711-91722 40 Liman T G., et al (2012), "Impact of low mini-mental status on health outcome up to years after stroke: the Erlangen Stroke Project", Journal Neurology 259, pp.1125-1130 41 Linghui Deng, et al (2018), "Efficacy and tolerability of pharmacotherapy for post-stroke depression: a network meta-analysis", Oncotarget 9, pp 23718-23728 42 Luis Ayerbe, et al (2013), "Natural history, predictors and outcomes of depression after stroke: systematic review and meta-analysis", The British Journal of Psychiatry 202, pp 14-21 43 Mansur A Kutlubaev, Maree L Hackett (2014), " Predictors of depression after stroke and impact of depression on stroke outcome: An updated systematic review of observational studies", World Stroke Organization 44 Maree L Hackett, et al (2005), "Frequency of depression after stroke : A systematic review of observational studies", Stroke 36, pp 13301340 45 Maree L Hackett, Kristen Pickles (2014), "Frequency of depression after stroke: An updated systematic review and meta-analysis of observational studies", World Stroke Organization, pp 1-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Marie Eriksson, et al (2004), "Self-reported depression and use of antidepressants after stroke: A national survey", Stroke 35, pp 936941 47 Matthias Volz, et al (2016), "The influence of early depressive symptoms, social support and decreasing self-efficacy on depression months post-stroke", Journal of Affective Disorders 206, pp 252-255 48 Michael J Aminoff, David A Greenberg, Roger P Simon (2012), "Stroke", 9th, chủ biên, Clinical Neurology 49 Narayanaswamy Venketasubramanian, et al (2017), "Stroke epidemiology in South, East, and South-East Asia: A review", Journal of Stroke 19(3), pp 286-294 50 Norifumi Metoki, et al (2016), "Relationship between the lesion location of acute ischemic stroke and early depressive symptoms in Japanese patients", Annals of General Psychiatry 15(12), pp 1-6 51 Pamela H Mitchel, et al (2008), "Living well with stroke: Design and methods for a randomized controlled trial of a psychosocial-behavioral intervention for post-stroke depression", Stroke Cerebrovascular Disease 17(3), pp 109-115 52 Pamela H Mitchell, et al (2009), "Brief psychosocial-behavioral intervention with antidepressant reduces post-stroke depression significantly more than usual care with antidepressant: Living Well with Stroke randomized controlled trial", Stroke 40(9), pp 3073-3078 53 Plaisier I., et al (2008), "Work and family roles and the association with depressive and anxiety disorders: Differences between men and women", Journal of Affective Disorders 105, pp 63-72 54 Qin B., et al (2018), "Efficacy, acceptability, and tolerability of antidepressant treatments for patients with post-stroke depression: a Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh network meta-analysis", Brazilian Journal of Medical and Biological Research 51(7), pp 1-11 55 Richard I G Holt, Mary de Groot, Sherita Hill Golden (2014), "Diabetes and Depression", Current Diabetes Reports 56 Robert G Robinson, Ricardo E Jorge (2016), "Post-Stroke Depression: A Review", American Journal Psychiatry 173, pp 221-231 57 Rui Liu, et al (2017), "A risk prediction model for post-stroke depression in Chinese stroke survivors based on clinical and sociopsychological features", Oncotarget 8, pp 62891-62899 58 Ruth Kohen, et al (2008), "Association of serotonin transporter gene polymorphisms with post-stroke depression", Arch Gen Psychiatry 65(11), pp 1296-1302 59 Ruth Kohen, et al (2011), "Response to psychosocial treatment in poststroke depression is associated with serotonin transporter polymorphisms", Stroke 42(7), pp 2068-2070 60 Sabrina K Dar, et al (2017), "Post stroke depression frequently overlooked, undiagnosed, untreated", Neuropsychiatry 7(6), pp 906919 61 Sadock, Benjamin J (2015), "Mood disorders", 11th, chủ biên, Kaplan & Sadock's synopsis of psychiatry : behavioral sciences/clinical psychiatry, pp 347-386 62 Sam Chidi Ibeneme, et al (2017), "Burden and factors associated with post-stroke depression in East central Nigeria", African Health Sciences 17(3), pp 859-867 63 Sarah E.P Munce, et al (2017), "Strategies to improve the quality of life of persons post-stroke: protocol of a systematic review", Systematic Reviews 6, pp 184-187 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Sergio Paradiso, Robert G Robinson (1998), "Gender differences in poststroke depression", Journal of neuropsychiatry 10, pp 41-47 65 Shogo Kawada, Ryohei Goto (2017), "Relationship between psychophysiological factors and prognosis for activities of daily living in patients with stroke in a recovery rehabilitation unit: a preliminary study", The Journal of Physical Therapy Science 29, pp 2206-2209 66 Shuo-Ping Tseng, et al (2017), "A population-based cohort study on the ability of acupuncture to reduce post-stroke depression", Medicines 4, pp 1-10 67 Shuo Wang, et al (2018), "The association between post-stroke depression, aphasia, and physical independence in stroke patients at 3month follow-up", Frontiers in Psychiatry 9, pp 1-9 68 Stefano Paolucci, et al (2006), "The Italian multicenter observational study on post-stroke depression (DESTRO)", Journal Neurology 253, pp 556-562 69 Tamara Tse, et al (2017), "Reduction in retained activity participation is associated with depressive symptoms months after mild stroke: An observational cohort study", Journal Rehabilitation Medicine 49, pp 120-127 70 Vera Schepers, et al (2009), "Prediction of depressive symptoms up to three years post-stroke", Journal Rehabilitation Medicine 41, pp 930935 71 Veselin T Tenev, Robert G Robinson, Ricardo E Jorge (2009), "Is family history of depression a risk factor for poststroke depression? Meta-Analysis", American Journal Geriatric Psychiatry 17, pp 276280 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Wai Kwong Tang, et al (2005), "Poststroke depression in chinese patients: Frequency, psychosocial, clinical, and radiological determinants", Journal of Geriatric Psychiatry and Neurology 18(1), pp 45-51 73 Wardah Khalid, et al (2016), "Quality of life after stroke in Pakistan", BMC Neurology 16, pp 1-12 74 Xiao-min Xu, et al (2016), "Efficacy and feasibility of antidepressant treatment in patients with post-stroke depression", Medicine, pp 1-9 75 Yefei Sun, et al (2017), "Comparative efficacy and acceptability of antidepressant treatment in poststroke depression: a multiple treatments meta-analysis", BMJ Open, pp 1-10 76 Yoshiaki Kaji, Koichi Hirata, Atsuko Ebata (2006), "Characteristics of poststroke depression in Japanese patients", Neuropsychobiology 53, pp 148-152 77 Yu Shi, et al (2017), "Risk Factors for Post-stroke Depression: A Meta-analysis", Frontiers in Aging Neuroscience 9, pp 1-14 78 Yu Zhang, et al (2016), "Diabetes mellitus is associated with late-onset post-stroke depression", Journal of Affective Disorders [1-78] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ trầm cảm yếu tố liên quan bệnh nhân sau đột quỵ điều trị bệnh viện Nguyễn Tri Phương Nhà tài trợ: khơng Nghiên cứu viên chính: BS ĐỒN HỮU NHÂN Đơn vị chủ trì: Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu • Mục đích: Mặc dù trầm cảm sau đột quỵ phổ biến, thường bị che lấp triệu chứng nhớ kém, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ Chẩn đoán trầm cảm sau đột quỵ chủ yếu dựa vào khám lâm sàng, cần phải xác định ảnh hưởng trầm cảm đến sống bệnh nhân Việc phát yếu tố nguy cơ, chẩn đoán điều trị sớm trầm cảm bệnh nhân sau đột quỵ giúp cho chất lượng sống bệnh nhân tốt Vì thế, nghiên cứu thực nhằm xác định tỉ lệ trầm cảm yếu tố liên quan bệnh nhân sau đột quỵ • Quy trình nghiên cứu: Đầu tiên, ơng/bà cung cấp thơng tin mục đích nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, bất lợi lợi ích tính bảo mật thơng tin tham gia nghiên cứu Sau đồng ý tham gia nghiên cứu, ông/bà vấn ghi nhận câu trả lời Người vấn ln có mặt để đảm bảo ông/bà không hiểu sai ý câu hỏi trả lời đủ câu hỏi Bất lợi Ông/ bà tham gia nghiên cứu: Ông/bà tham gia nghiên cứu thời gian (khoảng 20-30 phút) để trả lời câu hỏi liên quan đến nghiên cứu Rất cám ơn ông/bà dành thời gian trả lời câu hỏi nghiên cứu Lợi ích tham gia nghiên cứu: Ông/bà tham gia nghiên cứu bác sĩ chuyên khoa tâm thần khám trực tiếp để xác định có trầm cảm hay khơng, cung cấp thông tin cần thiết để hiểu rõ trầm cảm sau đột quỵ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Người liên hệ: ĐỒN HỮU NHÂN SĐT: 079.4964.111 Địa chỉ: Số 24/6 Liên khu 10-11, Phường Bình Trị Đơng, Quận Bình Tân, TP.HCM Sự tự nguyện tham gia Ơng/bà quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia nghiên cứu Ơng/bà có quyền dừng vấn hay từ chối trả lời mà không cần phải nêu lý Tính bảo mật: Các biện pháp để giữ đảm bảo tính bảo mật: - Các thơng tin cá nhân Ơng/ Bà hồn tồn bảo mật - Tên họ Ông/ Bà ghi nhận tên viết tắt, khơng lấy địa cụ thể Ơng/ Bà - Các thơng tin bệnh Ơng/ Bà có nghiên cứu viên lưu giữ giữ bí mật thơng qua việc mã hóa máy tính để đảm bảo quyền lợi riêng tư Ông/bà - Nghiên cứu viên không phép cung cấp thông tin cá nhân Ơng/ Bà cho khơng đồng ý Ông/ Bà II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: ĐOÀN HỮU NHÂN Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Tên đề tài: “Khảo sát tỉ lệ trầm cảm yếu tố liên quan bệnh nhân sau đột quỵ điều trị bệnh viện Nguyễn Tri Phương” Hành chánh - Họ tên (viết tắt tên): … ………………………………………………… - Ngày sinh: …………… Mã số bệnh nhân:…………………… Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu - Giới tính: Nam Nữ - Nơi sinh sống: Thành thị Nơng thơn - Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Đại học sau đại học - Tình trạng lao động: Nội trợ Còn làm việc Nghỉ làm việc - Tình trạng nhân: Độc thân Có vợ/chồng - Số lần đột quỵ: ………………………………………… - Thời gian sau đột quỵ (năm): ……………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Tiền sử gia đình trầm cảm: Có Khơng - Tiền sử đái tháo đường: Có Khơng - Tiền sử tăng huyết áp: Có Khơng - Tiền sử rối loạn lipid máu: Có Khơng Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm lâm sàng Có Khí sắc trầm Giảm thích thú sở thích Thay đổi ngon miệng Rối loạn giấc ngủ Sự thay đổi tâm thần vận động Giảm lượng mệt mỏi Cảm giác vô dụng tội lỗi Suy giảm khả suy nghĩ, tập trung định Suy nghĩ chết, ý tưởng tự sát, mưu toan tự sát - Thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm theo DSM-5: Có Khơng Người thực Đồn Hữu Nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - ĐOÀN HỮU NHÂN KHẢO SÁT TỈ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG... cảm sau đột quỵ [42], [56] 1.2.2 Tỉ lệ trầm cảm sau đột quỵ Tần suất trầm cảm sau đột quỵ nghiên cứu nhiều nước giới Những phân tích gộp sử dụng nghiên cứu tỉ lệ mắc tỉ lệ mắc trầm cảm sau đột quỵ. .. cảm bệnh nhân sau đột quỵ Khảo sát số yếu tố liên quan đến trầm cảm bệnh nhân sau đột quỵ như: giới tính, tuổi, trình trạng nhân, tình trạng lao động, số lần đột quỵ, thời gian sau đột quỵ, tiền