Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH ĐỨC KHẢO SÁT TỈ LỆ TRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI MẮC SUY TIM MẠN TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Chuyên Ngành: NỘI KHOA (LÃO KHOA) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS THÂN HÀ NGỌC THỂ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trần Minh Đức MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy tim 1.2 Rối loạn trầm cảm 14 1.3 Trầm cảm bệnh nhân suy tim 28 1.4 Một số khái niệm 33 1.5 Những nghiên cứu khảo sát trầm cảm bệnh nhân suy tim 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số 43 2.4 Y đức nghiên cứu 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………47 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 47 3.2 Tiền 49 3.3 Mục tiêu 1: Chẩn đoán phân loại mức độ trầm cảm 50 3.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 51 3.5 Mục tiêu 2: Mối liên quan trầm cảm đến kết cục lâm sàng 53 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 65 4.2 Tiền 69 4.3 Mục tiêu 1: Tỷ lệ mức độ trầm cảm 72 4.4 Mục tiêu 2: Mối liên quan trầm cảm đến kết cục lâm sàng 76 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 84 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu nghiên cứu Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân loại suy tim Bảng 1.2: Triệu chứng dấu hiệu suy tim Bảng 1.3: Bảng thang điểm GDS-15 21 Bảng 1.4: Các hoạt động chức người cao tuổi 34 Bảng 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân theo đặc điểm dân số-xã hội-gia đình 48 Bảng 3.6: Tỷ lệ bệnh nhân theo tiền 50 Bảng 3.7: Chẩn đoán phân loại trầm cảm 51 Bảng 3.8: Tỷ lệ suy giảm hoạt động chức 51 Bảng 3.9: Kết cục lâm sàng 53 Bảng 3.10: Phân tích đơn biến mối liên quan trầm cảm đến tỷ lệ tử vong nội viện nguyên nhân 54 Bảng 3.11: Phân tích hồi quy logistic đa biến xác định mối liên quan độc lập trầm cảm đến tỷ lệ tử vong nội viện nguyên nhân 57 Bảng 3.12: Phân tích đơn biến mối liên quan trầm cảm đến tỷ lệ tái nhập viện nguyên nhân tim mạch sau tháng 58 Bảng 3.13: Phân tích hồi quy logistic đa biến xác định mối liên quan độc lập trầm cảm đến tỷ lệ tái nhập viện nguyên nhân tim mạch sau tháng 61 Bảng 3.14: Phân tích đơn biến xác định mối liên quan trầm cảm đến tỷ lệ tử vong nguyên nhân sau tháng 62 Bảng 4.15: So sánh đặc điểm tuổi giới tính nghiên cứu 65 Bảng 4.16: So sánh đặc điểm dân số-xã hội-gia đình nghiên cứu 67 Bảng 4.17: So sánh tiền nghiên cứu 70 Bảng 4.18: So sánh tỷ lệ mức độ trầm cảm nghiên cứu 73 Bảng 4.19: So sánh mối liên quan trầm cảm đến kết cục lâm sàng nghiên cứu 77 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố tỷ lệ theo nhóm tuổi 47 Biểu đồ 3.2: Phân bố tỷ lệ theo giới tính 48 Biểu đồ 3.3: Phân bố tỷ lệ phân độ suy tim theo NYHA 52 Biểu đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ theo kết phân suất tống máu 52 Sơ đồ 1.1: Sinh lý bệnh rối loạn trầm cảm 15 Sơ đồ 2.2: Lược đồ thiết kế nghiên cứu 42 Hình 1.1: Lưu đồ chẩn đoán suy tim theo Hội Tim châu Âu 2016 (khởi phát khơng cấp tính) 10 Hình 1.2: Mối liên hệ trầm cảm bệnh tim mạch 32 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BMV Bệnh mạch vành BN Bệnh nhân NCT Người cao tuổi RL Rối loạn Tiếng Anh ACC/AHA American College of Cardiology/American Heart Association Trường môn Tim Hoa Kỳ/Hội Tim Hoa Kỳ ACTH Adreno CorticoTropic Hormone Hormone vỏ thượng thận BDI Beck Depression Inventory Đánh giá trầm cảm Beck BNP B-type Natriuretic Peptide hay Braine Natriuretic Peptide Peptide lợi niệu típ B DSM-5 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần lần thứ ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ ESC The European Society of Cardiology Hội Tim Châu Âu HFmrEF Heart Failure with mid-range Ejection Fraction Suy tim với phân suất tống máu ranh giới HFpEF Heart Failure with preserved Ejection Fraction Suy tim với phân suất tống máu bảo tồn HFrEF Heart Failure with reduced Ejection Fraction Suy tim với phân suất tống máu giảm ICD-10 The International Classification of Disease and Related Health Problems 10th Revision Hướng dẫn phân loại thống kê bệnh tật lần thứ 10 Tổ chức Y tế giới phát hành LVEF Left Ventricular Ejection Fraction Phân suất tống máu thất trái NYHA The New York Heart Association Hội Tim New York ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tỷ lệ người cao tuổi (NCT) giới ngày gia tăng tỷ lệ NCT Việt Nam không nằm ngồi xu hướng phát triển chung Thống kê Hoa Kỳ cho thấy vào năm 2000 có 35 triệu người (12,4% dân số) 65 tuổi; số gia tăng tới 71 triệu (19,6%) vào năm 2030 82 triệu (20,3%) vào năm 2050 Năm 1989 tỷ lệ NCT Việt Nam chiếm 7,2% dân số, năm 2003 8,65%, năm 2007 9,5%, năm 2009 9,9% Theo dự báo Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi tỷ lệ đạt 16,8% vào năm 2029 [8] Suy tim hậu sau bệnh lý tim mạch, vấn đề suy tim ngày trở nên phổ biến, có đặc điểm riêng Hiện nay, dù có tiến chẩn đoán điều trị, suy tim tồn vấn đề khó giải quyết, xã hội quan tâm Các nghiên cứu dịch tễ học giới cho rằng, nước phát triển, tần suất suy tim người trưởng thành 2% Tần suất gia tăng theo tuổi, với 6-10% người 65 tuổi bị suy tim Dù có nhiều tiến chẩn đoán điều trị, suy tim gánh nặng y tế giới Là nguyên nhân 5-10% tổng số ca nhập viện 65 tuổi, suy tim nguyên nhân nhập viện hàng đầu Không vậy, tỷ lệ tử vong suy tim cao, 30-40% tử vong sau năm, 60-70% tử vong sau năm, chủ yếu suy tim nặng lên hay biến cố đột ngột Về chi phí chẩn đốn, chăm sóc, điều trị suy tim Hoa Kỳ khoảng 25 tỷ đô-la Mỹ Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu dịch tễ suy tim Theo ước tính Hội Tim Mạch Việt Nam 2008 cho khoảng 360.000 người bị suy tim [2], [3] 55 Lossnitzer N, et al (2012), “Incidence rates and predictors of major and minor depression in patients with heart failure”, International Journal of Cardiology, pp 1-6 56 Lynette L, Frank M (2000), Primary Care Companion to The Journal of Clinical Psychiatry, 6(3), pp 104-111 57 Madamanchi C, Alhosaini H, Sumida A, Runge MS (2014), “Obesity and natriuretic peptides, BNP and NT-proBNP: Mechanisms and diagnostic implications for heart failure”, Int J Cardiol, 176, pp 611-617 58 Maes M, Bosmans E, De Jongh R, Kenis G, Vandoolaeghe E, Nees H (1997), “Increased serum IL-6 and IL-1 receptor antagonist concentrations in major depression and treatment resistant depression”, Cytokine, 11, pp 853-858 59 Maisel A, Mueller C, Adams K, Anker S.D, Aspromonte N, et al (2008), “State of the art: using natriuretic peptide levels in clinical practice”, Eur J Heart Fail, 10, pp.824-839 60 Moraska AR, et al (2013), “Depression, Healthcare Utilization, and Death in Heart Failure: A Community Study”, Circ Heart Fail, 6(3), pp 387-394 61 Ponikowski P, Voors Adriann A, Anker Stefan D, Bueno Hector, Cleland John GF, et al (2016), “2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure”, European Heart Journal, 37(25), pp 1-85 62 Ramos S, et al (2016), “Depression predicts mortality and hospitalization in heart failure: A six-years follow-up study”, Journal of Affective Disorders, 201, pp 162-170 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 63 Rutledge T, Reis VA, Linke SE, Greenberg BH & Mills PJ (2006), “Depression in heart failure a meta-analytic review of prevalence, intervention effects and associations with clinical outcomes”, J AM Coll Cardiol, 48(8), pp 1527-1537 64 Schins A, Honig A, Crijins H, Baur L, Hamulyak K (2003), “Increased coronary events in depressed cardiovascular patients: 5-HT2A receptor as missing link?”, Psychosom Med, 65(5), pp 729-737 65 Shapiro PA, et al (2009) “Treatment of depression in patients with congestive heart failure”, Heart Fail Rev, 14(1), pp 7-12 66 Sheikh JI, et al (1986), “Geriatric Depression Scale (GDS): recent evidence and development of a shorter version.”, Clinical Gerontology: A Guide to Assessment and Intervention, pp.165-173 67 Sherwood A, Blumenthal JA, Trivedi R, Johnson KS, O’Connor CM, Adams KF, et al (2007), “Relationship of depression to death or hospitalzation in patients with heart failure”, Arch Intern Med, 167(4), pp 367-373 68 Sherwood A, et al (2011), “Worsening Depressive Symptoms are Associated with Adverse Clinical Outcomes in Patients with Heart Failure”, J Am Coll Cardiol, 57(4), pp 418-423 69 Sokoreli I, et al (2016), “Depression and anxiety as predictors of mortality among heart failure patients: systematic review and metaanalysis”, Heart Fail Rev, 21, pp 49-63 70 Sokoreli I, et al (2016), “Depression as an independent prognostic factor for all-cause mortality after a hospital admission for worsening heart failure”, International Journal of Cardiology, 6, pp 1-30 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 71 Song EK, Lennie TA & Moser DK (2009), “Depressive symtoms increase risk of rehospitalization in heart failure patients with preserved systolic function”, J Clin Nurs, 18(13), pp 1871-1877 72 Sullivan M, Simon G, Spertus J & Russo J (2002), “Depression-related costs in heartfailure care”, Arch Intern Med, 162(16), pp 18601866 73 Suzuki T, et al (2014), “Impact of clustered depression and anxiety on mortality and rehospitalization in patients with heart failure”, Journal of Cardiology, 872, pp 1-7 74 Swedberg K, Cleland J, Dargie H, Drexler H, Follath F, Komajda M, et al, (2005), “Guidelines for the diagnosis and treatment of chronic heart failure: executive summary (update 2005): The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Chronic Heart Failure of the European Society of Cardiology”, European Heart Journal, 26(11), pp 1115-1140 75 Thomas SA, Chapa DW, Friedmannm E, Durden C, Ross A, Lee MC, et al, (2008), “Depression in patients with heart failure: prevalence, pathophysiological mechanisms, and treatment”, Critical Care Nurse, 28(2), pp 40-55 76 Tsay SL, et al (2002), “Effects of Perceived Self-Efficacy and Functional Status on Depression in Patients With Chronic Heart Failure”, Journal of Nursing Research, 10(4), pp 271-278 77 Vaccarino V, et al (2001), “Depressive Symptoms and Risk of Functional Decline and Death in Patients With Heart Failure”, Journal of the American College of Cardiology, 38(10), pp 199205 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 78 Wu JR, et al (2013), “Medication Adherence, Depressive Symptoms, and Cardiac Evente Free Survival in Patients With Heart Failure”, Journal of Cardiac Failure, 19(5), pp 317-324 79 Yesavage JA, Brink TL, Rose TL, Lum O, Huang V, Adey M, et al (1982), “Development and validation of a geriatric depression screening scale: a preliminary report”, J Psychiatr Res, 17(1), pp 37-49 80 York KM, Hassan M & Sheps DS (2009), “Psychobiology of depression distress in congestive heart failure”, Heart Fail Rev, 14(1), pp 35-50 81 Zaphirious AS, Robb T, Murray-Thomas G, Mendez KF, et al (2005), “The diagnostic accuracy of plasma BNP and NTproBNP in patients referred from primary care with suspected heart failure: results of the UK natriuretic peptide study”, Eur J Heart Fail, 7, pp 537-541 82 Zuluaga MC, et al (2010), “Mechanisms of the association between depressive symptoms and long-term mortality in heart failure”, Am Heart J, 159, pp 231-237 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên: Năm sinh: Tuổi: 60-69 tuổi 70-79 tuổi Số hồ sơ: II Đặc điểm dân số nghiên cứu: Giới tính: Nam Hơn nhân: Có gia đình Nữ Góa vợ/chồng Ly thân/ly dị Độc thân Sinh sống: Sống với gia đình Sống với người khác Sống Học vấn: Mù chữ Tiểu học Trung học Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ≥80 tuổi Đại học Tình trạng kinh tế: Khó khăn Đủ ăn Khá giả III Tiền căn: Tiền gia đình có: Bệnh lý tim mạch Có Khơng Trầm cảm Khơng Có Có stress trước (mất người thân, tài sản, chia tay, ngược đãi, hư, không ý) Có Khơng Số loại thuốc sử dụng: Đa thuốc loại Không đa thuốc Số bệnh mạn tính kèm theo: Đa bệnh bệnh Khơng đa bệnh IV Chẩn đốn phân loại trầm cảm: 1.Thang điểm GDS-15: Hãy chọn câu trả lời để diễn tả cảm tưởng ông bà tháng qua: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn – Nói chung ơng ( bà ) lịng với sống khơng? CĨ KHƠNG - Ơng (bà) có bỏ nhiều sinh hoạt, nhiều quan CĨ KHƠNG tâm thích thú khơng? - Ơng ( bà ) có cảm thấy sống trống rỗng khơng? - Ông ( bà ) có thường xuyên cảm thấy chán nản khơng? - Ơng ( bà ) có thường xun cảm thấy tinh thần thoải mái khơng? - Ơng ( bà ) có sợ chuyện khơng hay xảy cho khơng? - Ơng ( bà ) có thường xun cảm thấy vui vẻ, sung sướng khơng? - Ơng ( bà ) có thường xun cảm thấy khơng giúp khơng? - Ơng ( bà ) có cảm thấy thích nhà ngồi làm việc khơng? 10 - Ơng ( bà ) có cảm thấy trí nhớ so với phần lớn người chung quanh khơng? 11 - Ơng ( bà ) có cảm thấy sống tuyệt diệu không? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG 12 - Ơng ( bà ) có cảm thấy vơ dụng khơng? 13 - Ơng ( bà ) có cảm thấy khoẻ mạnh, nhiều sinh lực khơng? 14 - Ơng ( bà ) có cảm thấy tình trạng vơ vọng khơng? 15 - Ông ( bà ) có nghĩ phần lớn người chung quanh tình trạng tốt khơng? Tổng điểm Có trầm cảm CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG Khơng trầm cảm Tiêu chuẩn DSM-5: (1) Khí sắc trầm cảm gần suốt ngày, ngày Có Khơng khai báo bệnh nhân (ví dụ: cảm thấy buồn hay trống rỗng, tuyệt vọng) thông qua quan sát người khác (ví dụ: khóc) Chú ý: trẻ em thiếu niên biểu lộ việc dễ bực tức (2) Giảm sút rõ thích thú thú vui tất cả, hầu Có Khơng tất hoạt động suốt ngày, gần ngày (được nhận thấy bệnh nhân thông qua quan sát người khác) (3) Giảm cân đáng kể khơng phải ăn kiêng tăng cân Có (ví dụ: thay đổi trọng lượng thể 5% tháng) tăng hay giảm cảm giác ngon miệng gần ngày Ghi chú: trẻ em khơng đạt mức tăng cân dự đốn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng (4) Mất ngủ hay ngủ nhiều ngày Có Khơng (5) Kích động hay chậm chạp tâm thần vận động Có Khơng ngày (được nhận thấy người khác cảm giác bệnh nhân việc bứt rứt chậm chạp bên thể) (5) Kích động hay chậm chạp tâm thần vận động Có Khơng ngày (được nhận thấy người khác cảm giác bệnh nhân việc bứt rứt chậm chạp bên thể) (6) Mệt mỏi lượng ngày Có Khơng (7) Cảm giác bị giá trị cảm giác tội lỗi q mức Có Khơng khơng thích hợp (có thể đạt đến mức hoang tưởng) ngày (không việc tự trách móc có cảm giác tội lỗi bị bệnh) (8) Giảm khả suy nghĩ tập trung ý thiếu Có Khơng đoán ngày (do bệnh nhân khai báo quan sát người khác) (9) Ý nghĩ chết tái diễn (không sợ chết), ý Có tưởng tự tử tái diễn khơng có kế hoạch tự tử, có mưu toan tự tử có kế hoạch tự tử cụ thể Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Chẩn đốn trầm cảm Có Khơng Phân loại trầm cảm 5-6 điểm: trầm cảm nhẹ 7-8 điểm:trầm cảm vừa điểm:trầm cảm nặng Đánh giá mức độ hoạt động chức năng: Hoạt động nâng chức Hoạt động chức Hoạt động chức cao ngày (ADL) sinh hoạt ngày giúp cá nhân độc lập (AADL) cộng đồng (IADL) Đi làm việc Vệ sinh cá nhân Chuẩn bị bữa ăn Tham dự hoạt Ăn uống Làm công việc nhà động ngày xã hội đồn, tơn giáo) Hoạt nguyện động (hội Thay quần áo Chỉnh tề bên ngoài(chải Tự quản lý tiền bạc tình đầu, cắt móng…) Đi lại nhà Tự quản lý,sử dụng thuốc Theo đuổi sở Tắm rửa Sử dụng điện thoại thích Tự mua sắm Tự di chuyển phương tiện giao thông Số hoạt động AADLs làm được: Số hoạt động ADLs làm mà không cấn trợ giúp : Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Số hoạt động IADLS làm mà không cần trợ giúp: NYHA: NYHA NYHA NYHA NYHA V Cận lâm sàng: siêu âm tim: EF