Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐẶNG HOÀI NAM TỶ LỆ NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU Ở BỆNH NHÂN CĨ ĐẶT ỐNG THƠNG TIỂU TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐẶNG HỒI NAM TỶ LỆ NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU Ở BỆNH NHÂN CĨ ĐẶT ỐNG THƠNG TIỂU TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM 2019 Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 8720163 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỖ NGUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu trường Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh hay trường Đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố Đề cương nghiên cứu chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học theo văn số 228/HĐĐĐ-ĐHYD ký ngày 24/03/2020 Học viên Phạm Đặng Hoài Nam MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đại cương nhiễm khuẩn tiết niệu 1.2 Tác nhân gây bệnh, phương thức lây truyền 1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đốn, phịng ngừa, giám sát nhiễm khuẩn tiết niệu 15 1.4 Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu có đặt thơng tiểu 33 1.5 Tình hình mắc nhiễm khuẩn tiết niệu có đặt thơng tiểu giới 35 1.6 Tình hình mắc nhiễm khuẩn tiết niệu có đặt thơng tiểu Việt Nam 36 1.7 Tình hình mắc nhiễm khuẩn tiết niệu có đặt thơng tiểu bệnh viện Nguyễn Tri Phương .38 1.8 Các nghiên cứu khác 38 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 40 2.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 40 2.3 Đối tượng nghiên cứu .40 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số 42 2.5 Kiểm soát sai lệch 46 2.6 Phân tích kiện .46 2.7 Đạo đức nghiên cứu 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 49 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 49 3.2 Các mối liên quan .52 3.3 Mơ hình hồi quy đa biến xác định yếu tố liên quan đến NKTN 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 57 4.2 Các mối liên quan 61 4.3 Mơ hình hồi quy đa biến xác định yếu tố liên quan NKTN 64 4.4 Điểm mạnh, điểm yếu nghiên cứu 65 4.5 Khả khái quát cao 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bảng thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu Bộ câu hỏi nghiên cứu PHỤ LỤC 2: Danh sách bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HSTC Hồi sức tích cực NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NKTN Nhiễm khuẩn tiết niệu NVYT Nhân viên y tế Tiếng Anh Chữ viết tắt APIC CDC ICU HAI HICPAC WHO Chữ viết đầy đủ Ý nghĩa Association for Professionals Hiệp hội chuyên gia in Infection Control and Dịch tễ học kiểm soát Epidemiology nhiễm khuẩn Centers for Disease Control Trung tâm kiểm sốt phịng and Prevention ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Intensive care unit Hồi sức tích cực Healthcare-associated Nhiễm khuẩn liên quan đến infection chăm sóc y tế Healthcare Infection Control Hội đồng giám sát thực hành Practices Advisory kiểm soát nhiễm khuẩn Committee nhân viên y tế World Health Organisation Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc tính bệnh nhân 49 Bảng 3.2: Những đặc điểm lâm sàng điều trị 49 Bảng 3.3: Xét nghiệm nước tiểu 50 Bảng 3.4: Nhiễm khuẩn tiết niệu tác nhân 51 Bảng 3.5: Mối liên quan đặc tính NKTN có đặt thơng tiểu 52 Bảng 3.6: Mối liên quan đặc điểm lâm sàng, điều trị NKTN 53 Bảng 3.7: Mơ hình hồi quy đa biến xác định yếu tố liên quan NKTN 55 DANH MỤC BIỀU ĐỒ - HÌNH Hình 1.1: Các loại vi sinh vật gây NKTN Hình 1.2: Đường xâm nhập vi sinh vật lên hệ thống ống thơng 13 Hình 1.3: Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến NKTN liên quan đặt catheter 14 Hình 1.4: Cách tính ngày xảy biến cố đặt ống thông 22 Hình 1.5: Quy trình xác định ca bệnh NKTN 28 Hình 1.6: Các yếu tố nguy gây NKTN có đặt thơng tiểu 34 Hình 1.7: Các loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp 35 Hình 1.8: Phân bố NKTN theo đơn vị bệnh viện 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh nhân nằm viện Theo báo cáo Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (2009), nhiễm khuẩn tiết niệu 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân nằm viện đứng hàng thứ chiếm 25% trường hợp mắc nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế, 80% trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu có đặt ống thơng tiểu [22] Tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt thông tiểu chiếm khoảng 15% - 25% số bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn bệnh viện [5] Hầu hết trường hợp bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn tiết niệu có đặt ống thơng tiểu thường khơng xuất triệu chứng lâm sàng rầm rộ khó kiểm sốt, đặc biệt bệnh nhân nằm khoa Hồi sức tích cực thường tình trạng mê nên việc đặt ống thông tiểu chiếm tần suất cao thời gian kéo dài Điều thấy nghiên cứu Garibaldi R.A Anh có 10% bệnh nhân nhiễm khuẩn tiết niệu có đặt ống thơng tiểu tỷ lệ tăng lên với thời gian lưu ống thông tiểu, ống thông lưu dài ngày nguy mắc nhiễm khuẩn tiết niệu có đặt ống thông tiểu cao Mặt khác nhiễm khuẩn tiết niệu có đặt ống thơng tiểu làm tăng tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong, thời gian nằm viện tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân[20] Ước tính chi phí điều trị cho nhiễm khuẩn tiết niệu có đặt ống thơng tiểu Bắc Carolina, Mỹ 124- 349 triệu đô la năm dẫn đến phủ phải trả cho chi phí y tế quốc gia năm vượt 131 triệu đô la [18] Nhiễm khuẩn tiết niệu gặp lứa tuổi, khoa lâm sàng Tuy nhiên bệnh thường xảy địa có yếu tố thuận lợi dị dạng đường tiết niệu, có thai, mắc số bệnh mạn tính v.v 90% vi khuẩn Gram âm gây Việc phát nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân phải dựa vào xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm máu cách hệ thống để đánh giá, ngăn ngừa, khống chế tìm nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu nhằm có biện pháp phịng ngừa Khoa Hồi sức tích cực bệnh viện khu vực nguy cao nhiễm khuẩn bệnh viện, tình trạng bệnh nhân nặng, phải thực nhiều thủ thuật xâm lấn, tần suất vi khuẩn đa kháng cao khoa phòng khác [17] Nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu nguyên nhân dẫn đến nhiễm khuẩn huyết làm tăng chi phí điều trị Việc giám sát phát sớm ngăn ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu quan trọng nhà lâm sàng kiểm soát nhiễm khuẩn Tuy nhiên, chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn tiết niệu gặp nhiều khó khăn, bệnh viện tuyến tỉnh huyện thiếu lực nuôi cấy vi sinh Hiện việc giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt thơng tiểu chưa quan tâm đầy đủ việc định đặt thơng tiểu cần phù hợp Mặt khác việc giám sát nhiễm khuẩn xem tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Bộ Y tế đề Tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, theo nghiên cứu cắt ngang từ năm 2017 đến năm 2019 tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện dao động từ 4,3% đến 6,8 % nhiễm khuẩn tiết niệu dao động từ 2,9% đến 22,6% tổng số ca mắc nhiễm khuẩn bệnh viện Riêng khoa Hồi sức tính cực tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện dao động từ 37,5% đến 42,9 % Do vấn đề nhiễm khuẩn bệnh viện Ban giám đốc Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện quan tâm việc giám sát nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt thơng tiểu chưa chặt chẽ dẫn đến tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu gia tăng theo thời gian Chính từ thực tiễn mà đề tài “Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt ống thơng tiểu khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2019” thực 61 dụng kháng sinh, vệ sinh cá nhân [9], [11], [15] Mặt khác tỷ lệ NKTN cao nghiên cứu tiến hành theo dõi hồ sơ bệnh án mà khơng giám sát, quản lý quy trình nhiễm khuẩn tiến hành đặt thông tiểu bệnh nhân Tỷ suất NKTN bệnh nhân có đặt thơng tiểu 2,5/1000 ngày-thông tiểu tương tự nghiên cứu tác giả Huỳnh Minh Tuấn, bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM (2017) Điều cho thấy việc đặt thông tiểu kéo dài làm gia tăng nguy NKTN bệnh nhân Tuy nhiên tỷ lệ thấp nghiên cứu tác giả Sanaa AlKhawaja cộng khoa Hồi sức tích cực, Trung tâm y khoa Salmaniya, Bahrain (2017) tác giả Sandeep Bhaskarrao Kokate cộng bệnh viện Maharashtra, India (2017) 5,3/1000 ngàythông tiểu; 6,57/1000 ngày- thông tiểu [13], [29], [30] Điều cho thấy việc kiểm soát NKTN Việt Nam triển khai tốt, hiệu nước lân cận Số ngày thông tiểu khoa Hồi sức tích cực chiếm 80% số ngày nằm viện Kết tương tự nghiên cứu tác giả Huỳnh Minh Tuấn, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM (2017) 70% Điều cho thấy bệnh nhân vào khoa Hồi sức tích cực đa phần định đặt thông tiểu nằm điều trị kéo dài [13] 4.2 Các mối liên quan Có mối liên quan NKTN bệnh nhân có đặt thơng tiểu với nhóm tuổi bệnh nhân RR = (KTC 95% 1,2 – 3,1) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Công Thành, Đỗ Thị Thu Vân cộng Bệnh viện An Giang (2013) có mối liên quan NKTN bệnh nhân có đặt thơng tiểu với nhóm tuổi (p = 0,049) 62 NKTN gặp nhiều nhóm 60 tuổi trở lên phù hợp sức đề kháng giảm dễ mắc nhiễm khuẩn hơn, chức quan tiết niệu suy giảm theo thời gian [11] Khơng có mối liên quan NKTN bệnh nhân có đặt thơng tiểu với giới với p > 0,05 Kết tương tự nghiên cứu tác giả Nguyễn Công Thành, Đỗ Thị Thu Vân cộng khoa Tim mạch - Lão học, Bệnh viện An Giang (2013) không thấy mối liên quan giới NKTN khơng có ý nghĩa thống kê (p= 0,658) Khơng có mối liên quan NKTN bệnh nhân có đặt thơng tiểu với mắc bệnh lý (p > 0,05) Kết tương tự tác giả Nguyễn Công Thành, Đỗ Thị Thu Vân cộng Bệnh viện An Giang (2013) khơng có mối liên quan nhóm bệnh lý với NKTN khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,658) [11] Tuy nhiên xét riêng nhóm bệnh lý bệnh nhân mắc bệnh lý tim mạch có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Hơn việc bệnh nhân điều trị bệnh lý có mối liên quan với NKTN có ý nghĩa thống kê (p ngày bị NKTN gấp lần so với thời gian < ngày, có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 [4], [11], [13] Nguyên nhân tác giả Garibaldi R.A Anh cho thấy tỷ lệ NKTN tăng lên với thời gian lưu ống thơng tiểu, ống thơng lưu dài ngày nguy mắc NKTN cao Hơn tỷ lệ NKTN bệnh nhân có đặt thơng tiểu có biểu sốt 38°C 2,6 lần bệnh nhân khơng có biểu sốt 38°C (KTC 95% 1,9 – 3,8) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Kết tương tự tác giả Lê Thị Bình Bệnh viện Bạch Mai (2014) cho thấy mối liên quan triệu chứng với NKTN bệnh nhân có đặt thơng tiểu Ngun nhân hầu hết bệnh nhân có đặt thơng tiểu có dấu hiệu lâm sàng sốt nhẹ 380C số triệu chứng dễ phát nhận thấy 64 sớm với phản ứng viêm, cần đặc biệt ý đến nhiệt độ bệnh nhân có thơng tiểu để phát sớm NKTN [4] 4.3 Mơ hình đa biến Kết cho thấy mối liên quan giới, số ngày đặt thông tiểu, biểu sốt 380C với NKTN bệnh nhân có đặt thơng tiểu Yếu tố bảo vệ (RR 1) biến nhóm tuổi, bệnh lý tim mạch, hô hấp, số ngày nằm viện, biểu sốt 380C Nghiên cứu cho thấy biến số giới nữ có nguy NKTN gấp 0,7 lần so với nam giới Kết tương tự nghiên cứu tác giả Lê Thị Bình khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Bạch Mai (2014) cho thấy tỷ lệ NKTN nữ giới (17,6 %) lại chiếm cao nam giới (5,9%) có ý nghĩa thống kê (p 0,05) 68 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Để thực việc kiểm sốt nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt thơng tiểu nói riêng nhiễm khuẩn bệnh viện nói chung có hiệu cần ý tăng cường vấn đề sau: 1/ Theo dõi chăm sóc vệ sinh cẩn thận tiến hành đặt xông tiểu để giảm nguy nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân nữ tăng cường phương tiện, trang thiết bị thuận tiện cho việc vệ sinh tay tiến hành thăm khám tiến hành thủ thuật 2/ Phát hiện, chẩn đốn, phịng ngừa sớm NKTN xảy bệnh nhân để giảm số ngày nằm viện, số ngày đặt thông tiểu (rút thông tiểu sớm cho phép) sau: - Cần có phác đồ chuẩn chẩn đốn, phịng ngừa NKTN - Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình kỹ thuật bảo đảm vô khuẩn tiến hành thủ thuật xâm lấn, quy trình đặt thơng tiểu vô khuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2017), Quyết định số 3916/QĐ- BYT ngày 28/08/2017 việc ban hành Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y Tế (2017), Quyết định số 3916/QĐ- BYT ngày 28/08/2017 việc ban hành Hướng dẫn giám sát Nhiễm khuẩn bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh Bệnh học Nội khoa, Đại học Y dược TP.Hồ Chí Minh (2012), Nhiễm trùng tiểu, NXB Y học TP.HCM, tr.326-341 Bệnh học Nội khoa, ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2006), Nhiễm trùng niệu, NXB Y học Hà Nội, tr.49-56 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (2019), Nghiên cứu cắt ngang tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện năm 2019 Lê Thị Bình (2014) "Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải sau đặt thông tiểu Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học thực hành, tập 2, tr.12-16 Trần Minh Đạo, Bùi Đức Tiến (2009), "Nghiên cứu số đặc điểm vi sinh, nguyên kết điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân mê có đặt sonde bàng quang", Tạp chí Y học thực hành, tập 662 (5), tr.50-52 Hoàng Thị An Hà, Trần Đức Trọng, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Nguyễn Thị Mỹ Thành (2018) "Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân sỏi tiết niệu bệnh viện đa khoa thành phố vinh năm 2017-2018" Tạp chí Khoa học cơng nghệ Nghệ An, tr.45-48 Huỳnh Văn Huệ, Trần Đỗ Hùng (2012) "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực chống độc, bệnh viện đa khoa Sa Đéc", Tạp chí Y học thực hành, tập 12, tr.35-40 10 Trần Văn Nguyên, Võ Xuân Huy, Quách Trương Nguyện (2014) "Tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu từ ngồi thành ống từ lịng ống thơng tiểu khoa Tiết niệu, BVĐK TP Cần Thơ năm 2013-2014", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 18 (4), tr.123-127 11 Hội tiết niệu – thận học Việt Nam (2013) Tài liệu Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Việt Nam, NXB Y học 12 Nguyễn Công Thành, Đỗ Thị Thu Vân, Lê Thị Thu Hồng, Phan Quốc Thắng, Phan Văn Phú, Điêu Thanh Hùng (2013) "Khảo sát tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh nhân đặt thơng tiểu lưu", Tạp chí Y học, tr.42-45 13 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD - Organization for Economic Cooperation and Development) (2015), Thời gian nằm viện trung bình nước 14 Huỳnh Minh Tuấn cộng (2017) Đặc điểm trường hợp nhiễm khuẩn niệu liên quan ống thông tiểu Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM 2017, khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn – Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM 15 Đoàn Văn Thoại, Đỗ Gia, Tuyền (2010) "Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn gây bệnh bệnh nhân điều trị nội trú khoa Nội thận - tiết niệu, bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học thực hành, tập 49 (2), tr 35 -43 Tiếng Anh 16 APIC (2014) "Guide to Preventing Catheter-Associated Urinary Tract Infections" 17 CDC (2009) Guideline for prevention of Catheter - Associated Urinary Tract Infections 2009 IN HICPAC (Ed.) 18 CDC (2019) "Urinary Tract Infection (Catheter-Associated Urinary Tract Infection [CAUTI] and Non-Catheter-Associated Urinary Tract Infection [UTI]) and Other Urinary System Infection [USI]) Events" 7, pp.1-17 19 N Viet Hung, P T Hang, V D Rosenthal, L Thi Anh Thu, L Thi Thu Nguyet, N Quy Chau, T Anh Thu, D P P Anh, T T M Hanh, T T T Hang, D T Van Trang, N P Tien, V T Hong Thoa, D Q Minh (2018) "Multicenter Study of Device-Associated Infection Rates, Bacterial Resistance, Length of Stay, and Mortality in Intensive Care Units of Cities of Vietnam: International Nosocomial Infection Control Consortium Findings" J Patient Saf 20 Kehinde O Abiodun (2018) "Catheter-A ssociated Urinary Tract Infection in New Y ork and North Carolina, Walden University" 21 D J Anderson, Pyatt, D G., Weber, D J., Rutala, W A., & North Carolina Department of Public Health HAI Advisory Group (2013) "Statewide costs of health care associated infections: Estimates for acute care hospitals in North Carolina" American Journal of Infection Control, 41 (9), pp.764-768 22 D C Burton, J R Edwards, A Srinivasan, S K Fridkin, C V Gould (2011) "Trends in catheter-associated urinary tract infections in adult intensive care units-United States, 1990-2007" Infect Control Hosp Epidemiol, 32 (8), 74856 23 E F Campbell, & Moore, J B (2016) "Preventing catheter-associated urinary tract infections - One patient at a time" American Journal of Infection Control, 44 (6), pp.97-98 24 Stephen T Chamber (2010) "Infectious Diseases" I, pp.589-597 25 M A Dudeck, T C Horan, K D Peterson, K Allen-Bridson, G Morrell, A Anttila, D A Pollock, J R Edwards (2013) "National Healthcare Safety Network report, data summary for 2011, device-associated module" Am J Infect Control, 41 (4), 286-300 26 E H Elpern, K Killeen, A Ketchem, A Wiley, G Patel, O Lateef (2009) "Reducing use of indwelling urinary catheters and associated urinary tract infections" Am J Crit Care, 18 (6), 535-41; quiz 542 27 H Guanche-Garcell, O Requejo-Pino, V D Rosenthal, C Morales-Perez, O Delgado-Gonzalez, D Fernandez-Gonzalez (2011) "Device-associated infection rates in adult intensive care units of Cuban university hospitals: International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC) findings" Int J Infect Dis, 15 (5), e357-62 28 T Rebmann, L R Greene (2010) "Preventing catheter-associated urinary tract infections: An executive summary of the Association for Professionals in Infection Control and Epidemiology, Inc, Elimination Guide" Am J Infect Control, 38 (8), 644-6 29 Sanaa AlKhawaja, Nermin K Saeed, Nashwa Fawzy Abd El Moez Azam;, Sara Mansoor Hussain (2017) "Catheter-Associated Urinary Tract Infections at Intensive Care Unit in Bahrain" Ecronicon Microbiology, 8.2, pp.71-79 30 Sandeep Bhaskarrao Kokate, V aishali Rahangdale, V J Katkar (2017) "CATHETER ASSOCIATED INTENSIVE CARE UNIT IN URINARY TRACTINFECTION IN A TERTIARYHOSPITALIN CENTRAL INDIA" SCIENTIFIC RESEARCH, (8), pp.73-74 31 M K Tay, J Y Lee, I Y Wee, H M Oh (2010) "Evaluation of intensive care unit-acquired urinary tract infections in Singapore" Ann Acad Med Singapore, 39 (6), 460-5 32 G T Tominaga, A Dhupa, S M McAllister, R Calara, S A Peters, A Stuck (2014) "Eliminating catheter-associated urinary tract infections in the intensive care unit: is it an attainable goal?" Am J Surg, 208 (6), 1065-70; discussion 1069-70 33 M Willson, M Wilde, M L Webb, D Thompson, D Parker, J Harwood, L Callan, M Gray (2009) "Nursing interventions to reduce the risk of catheterassociated urinary tract infection: part 2: staff education, monitoring, and care techniques" J Wound Ostomy Continence Nurs, 36 (2), 137-54 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt ống thơng tiểu khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2019” Mã số đối tượng: Khoa: HSTC-CĐ Họ tên đối tượng: Ngày điều tra: Số hồ sơ: Ngày nhập viện: Ngày viện: Chẩn đoán lúc nhập viện: A Thơng tin chung bệnh nhân A1 Giới tính A2 Năm sinh Ghi Nam Nữ _ _ _ _ B Tình trạng sức khỏe trước vào viện B1 B2 B3 Nhiễm khuẩn lúc vào viện Loại nhiễm khuẩn Bệnh lý Ghi Nếu chọn Có Khơng NK đường hô hấp NK đường máu NK đường tiết niệu NK đường tiêu hóa NK vết mổ NK đường tiêm chích NK đường da mơ mềm NK khác (Ghi rõ:…… ) Có Khơng 1 B2 B3 Có thể chọn nhiều đáp án Nếu chọn 1B4 B4 B5 Loại bệnh lý Bệnh tim mạch Bệnh đường tiêu hóa Bệnh hô hấp Bệnh thận Khác (Ghi rõ: ……………) Có Khơng Hiện có điều trị bệnh lý khơng? C Tình trạng bệnh nhân lúc nằm viện C1 C2 Thời gian nằm viện (ngày) Đặt thông tiểu Có Khơng C2.2 Ngày rút thông tiểu Thời gian đặt thông tiểu (ngày) Có C4 Cấy nước tiểu Không C5 C6 Kết cấy nước tiểu Xét nghiệm Tổng phân tích nước tiểu chọn nhiều đáp án Ghi C2.1 Ngày đặt thông tiểu C3 Có thể Có Không C6.1 Leuco Dương Âm C6.2 Nitrit Dương Âm C7 C8 C9 Các biểu lâm sàng Chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu Sử dụng kháng sinh Đại diện khoa HSTC-CĐ Sốt (>38°C) Đau vùng mu Mót tiểu Tiểu dắt Tiểu buốt Khác (Ghi rõ: ……………) Có Khơng Có Khơng Có thể chọn nhiều Người điều tra đáp án ... bệnh nhân có đặt ống thơng tiểu khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2019? ?? thực 4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt ống thơng tiểu khoa Hồi sức tích. .. bệnh nhân có đặt ống thơng tiểu khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2019 Xác định yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân có đặt ống thơng tiểu khoa Hồi sức tích cực, ... tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu yếu tố liên quan bệnh nhân có đặt ống thơng tiểu khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2019 Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh