1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hội chứng tán huyết tăng urê huyết ở trẻ em: Báo cáo hai trường hợp tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc bệnh viện Nhi Đồng 1

6 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 351,68 KB

Nội dung

Hội chứng tán huyết tăng urê máu do nhiễm trùng là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất gây suy thận cấp ở trẻ em. Hàng năm ghi nhận chỉ một vài báo cáo những ca bệnh lẻ tẻ ở Việt Nam. Kết quả thống kê của đại dịch lớn năm 2011 tại Đức do vi trùng Escherichia coli O104:H4 cho thấy tỉ lệ tử vong cao nhất ở 2 nhóm bệnh nhân: trẻ nhỏ và người lớn trên 60 tuổi. Do đó, việc chẩn đoán sớm góp phần quan trọng trong việc can thiệp điều trị kịp thời và cải thiện tỷ lệ tử vong.

dụng thêm eculizumab bên cạnh điều trị tiêu chuẩn khơng cho thấy hiệu có ý nghĩa thống kê(3,7) Do sử dụng eculizumab tranh cãi cần có nhiều nghiên cứu để khuyến cáo sử dụng loại thuốc Tóm lại, biện pháp điều trị rẻ tiền hiệu khuyến cáo bao gồm điều trị hỗ trợ hồi sức dịch, lọc máu liên tục điều trị thay thận, nuôi ăn tĩnh mạch, truyền máu chế phẩm máu Hơn nữa, cho dù điều trị tối ưu, HUS nguyên nhân nhiễm trùng bệnh lý nặng với nguy tử vong di chứng cao(6,7) KẾT LUẬN Trên hai trường hợp HUS chẩn đoán can thiệp sớm lâm sàng cho thấy kết điều trị khả quan Cho đến tại, điều trị hỗ trợ tiêu chuẩn vàng việc tiếp cận bệnh lý Những biện pháp thay huyết tương eculizumab chưa có chứng thuyết phục cho thấy hiệu rõ ràng Do đó, cần thêm nhiều chứng trước đưa phương pháp vào điều trị lựa chọn hiệu cho bệnh nhân Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV Nhi Đồng 57 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Bauer A, et al (2014) “Neurological involvement in children with E coli O104:H4-induced hemolytic uremic syndrome” Pediatr Nephrol, 29(9):1607-1615 Brocklebank V, Wood KM, Kavanagh D (2018) “Thrombotic microangiopathy and the kidney” Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 13(2):300-317 Brodsky RA (2015) “Complement in hemolytic anemia” Hematology Am Soc Hematol Educ Program, pp.385-391 Colic E, et al (2011) “Management of an acute outbreak of diarrhoea-associated haemolytic uraemic syndrome with early plasma exchange in adults from southern Denmark: an observational study” Lancet, 378(9796):1089-1093 Gerber A, et al (2002) “Clinical course and the role of shiga toxin-producing Escherichia coli infection in the hemolyticuremic syndrome in pediatric patients, 1997-2000, in Germany and Austria: a prospective study” J Infect Dis, 186(4):493-500 Hickey CA, et al (2011) “Early volume expansion during diarrhea and relative nephroprotection during subsequent hemolytic uremic syndrome” Arch Pediatr Adolesc Med, 165(10):884-889 Kielstein JT, et al (2012) “Best supportive care and therapeutic plasma exchange with or without eculizumab in Shiga-toxinproducing E coli O104:H4 induced haemolytic-uraemic syndrome: an analysis of the German STEC-HUS registry” Nephrol Dial Transplant, 27(10):3807-3815 10 11 12 13 Rosales A, et al (2012) “Need for long-term follow-up in enterohemorrhagic Escherichia coli-associated hemolytic uremic syndrome due to late-emerging sequelae” Clin Infect Dis, 54(10):1413-1421 Siegler RL (1994) “Spectrum of extrarenal involvement in postdiarrheal hemolytic-uremic syndrome” J Pediatr, 125(4):511518 Stahl AL, Sartz L, Karpman D (2011) “Complement activation on platelet-leukocyte complexes and microparticles in enterohemorrhagic Escherichia coli-induced hemolytic uremic syndrome” Blood, 117(20):5503-5513 Szczepiorkowski ZM, et al (2010) “Guidelines on the use of therapeutic apheresis in clinical practice – evidence-based approach from the Apheresis Applications Committee of the American Society for Apheresis” J Clin Apher, 25(3):83-177 Thurman JM, et al (2009) “Alternative pathway of complement in children with diarrhea-associated hemolytic uremic syndrome” Clin J Am Soc Nephrol, 4(12):1920-1924 Trachtman H, et al (2012) “Renal and neurological involvement in typical Shiga toxin-associated HUS” Nat Rev Nephrol, 8(11):658-669 Ngày nhận báo: 20/07/2019 Ngày phản biện nhận xét báo: 30/07/2019 Ngày báo đăng: 05/09/2019 Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV Nhi Đồng ... toxin-associated HUS” Nat Rev Nephrol, 8 (11 ):658-669 Ngày nhận báo: 20/07/2 019 Ngày phản biện nhận xét báo: 30/07/2 019 Ngày báo đăng: 05/09/2 019 Hội Nghị Khoa Học Nhi Khoa BV Nhi Đồng ... Infect Dis, 54 (10 ) :14 13 -14 21 Siegler RL (19 94) “Spectrum of extrarenal involvement in postdiarrheal hemolytic-uremic syndrome” J Pediatr, 12 5(4): 511 518 Stahl AL, Sartz L, Karpman D (2 011 ) “Complement... an analysis of the German STEC-HUS registry” Nephrol Dial Transplant, 27 (10 ):3807-3 815 10 11 12 13 Rosales A, et al (2 012 ) “Need for long-term follow-up in enterohemorrhagic Escherichia coli-associated

Ngày đăng: 09/02/2020, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w