Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ TRẦN THỊ THANH THƯ KHẢO SÁT VI KHUẨN VÀ TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH Ở TRẺ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI KHOA CẤP CỨU – HỒI SỨC TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 62 72 16 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS.PHÙNG NGUYỄN THẾ NGUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Học viên ký tên Trần Thị Thanh Thư MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .1 DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn huyết 1.2 Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết 1.4 Đề kháng kháng sinh 15 1.5 Sử dụng kháng sinh thích hợp 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng kết cục 45 3.2 Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết .50 3.3 Đề kháng kháng sinh 54 3.4 Sử dụng kháng sinh 61 Chương : BÀN LUẬN .67 4.1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng kết cục nghiên cứu .67 4.2 Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết .70 4.3 Đề kháng kháng sinh 75 4.4 Sử dụng kháng sinh ban đầu .82 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt Nghĩa CC - HSTCCĐ Cấp cứu – Hồi sức tích cực chống độc CS Cộng NKH Nhiễm khuẩn huyết TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Danh mục chữ viết tắt tiếng nước Chữ viết tắt Nghĩa A baumanii Acinetobacter baumanii E coli Escherichia coli K pneumoniae Klebsiella pneumoniae MRSA Methicillin Resistant Staphylococcus Aureus P aeruginosae Pseudomonas aeruginosae PBP Penicillin Binding Protein PRSP Penicillin Resistant Streptococcus Pneumoniae S aureus Staphylococcus aureus S coagulase (-) Staphylococcus coagulase negative S pneumoniae Streptococcus pneumoniae SSC Surviving Sepsis Compaign CLSI Clinical & Laboratory Standards Institute DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Trang Bảng Bảng 1.1 Tỉ lệ vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết theo tuổi 07 Bảng 1.2 Tác nhân gây nhiễm khuẩn theo vị trí 08 Bảng 1.3 Tác nhân gây nhiễm khuẩn theo địa 10 Bảng 2.1 Bảng liệt kê biến số 37 Bảng 2.2 Bảng nhịp tim, huyết áp tâm thu, bạch cầu theo tuổi 39 Bảng 3.1 Phân bố tỉnh thành 46 Bảng 3.2 Tỉ lệ sốc nhiễm khuẩn, rối loạn đông máu, rối loạn chức 47 đa quan, rối loạn tri giác, rối loạn chức gan, thận Bảng 3.3 Kết cục 49 Bảng 3.4 Tỉ lệ nhiễm khuẩn cộng đồng nhiễm khuẩn bệnh viện 50 Bảng 3.5 Tỉ lệ vi khuẩn gây bệnh 50 Bảng 3.6 Tỉ lệ vi khuẩn đa kháng, kháng rộng toàn kháng 54 Bảng 3.8 Tỉ lệ sử dụng kháng sinh tuyến trước 61 Bảng 3.8 Tỉ lệ sử dụng kháng sinh ban đầu 62 Bảng 3.9 Tỉ lệ sử dụng kháng sinh ban đầu phù hợp 64 Danh mục biểu đồ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố tỉ lệ theo nhóm tuổi 45 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính 46 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ ổ nhiễm khuẩn nguyên phát 47 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ thở máy 48 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ bệnh phẩm khác cấy dương 49 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ Stahphylococcus coagulase (-) nhóm 52 nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ Stahphylococcus coagulase (-) nhiễm 52 khuẩn bệnh viện Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ Stahphylococcus coagulase (-) gây sốc 53 nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn bệnh viện Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn Gram (-) 55 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh E coli 56 Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh K pneumoniae 57 Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh A baumanii 58 Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh S coagulase (-) 59 Biểu đồ 3.14 Tỉ lệ MRSA MSSA 60 Biểu đồ 3.15 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh S aureus 60 Biểu đồ 3.16 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh S pneumoniae 61 Biểu đồ 3.17 Tỉ lệ sử dụng kháng sinh ban đầu đơn trị phối 63 hợp hai nhóm sốc nhiễm khuẩn khơng sốc nhiễm khuẩn Biểu đồ 3.18 Tỉ lệ sống, chết, di chứng hai nhóm sử dụng 64 kháng sinh ban đầu phù hợp không phù hợp Biểu đồ 3.19 Tỉ lệ sử dụng kháng sinh ban đầu phù hợp 65 không phù hợp vi khuẩn Gram (+) Gram (-) Biểu đồ 3.20 Tỉ lệ sử dụng kháng sinh ban đầu phù hợp 66 không phù hợp nhóm sốc nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn huyết Danh mục sơ đồ Sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Lưu đồ nghiên cứu 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới, người lớn trẻ em Theo thống kê dịch tễ học nhiễm khuẩn huyết Hoa Kỳ, từ năm 1979 đến năm 2000, hàng năm 1000 người lại có từ 1,1 đến 2,4 người bị nhiễm khuẩn huyết 20% đến 40% bệnh nhân tử vong [35] Ở trẻ em, nhiễm khuẩn huyết vấn đề y tế hàng đầu với 75 000 ca mắc Hoa Kỳ vào năm 2005 [27] Hơn phần ba số trẻ em tử vong đơn vị chăm sóc tích cực Hoa Kỳ có nhiễm khuẩn huyết nặng [35] Những trường hợp sống sót với tỉ lệ di chứng đáng kể để lại cho xã hội gánh nặng không nhỏ Kháng sinh tảng điều trị nhiễm khuẩn huyết Việc sử dụng kháng sinh cách hợp lý giúp giảm đáng kể tỉ lệ tử vong Tuy nhiên, sử dụng kháng sinh không phù hợp rộng rãi nhiều thập kỷ qua đưa đến tình trạng gia tăng dịng vi khuẩn kháng thuốc Trong đó, vi khuẩn Gram âm lẫn vi khuẩn Gram dương góp mặt tình trạng đề kháng kháng sinh [39], [44] Trong nghiên cứu Mạng lưới giám sát tác nhân đề kháng thuốc Châu Á (ANSORP) 60 bệnh viện 11 quốc gia Châu Á từ năm 2008 đến năm 2009 [29] cho thấy 59.2% số mẫu Streptococcus pneumoniae phân lập chủng đa kháng thuốc Đối với Staphylococcus spp., từ năm 2002 đến năm 2007, gần 60 000 trẻ em Hoa Kỳ bị nhiễm Staphylococcus aureus (S aureus), đó, MRSA chiếm 51% [23] Khi đề cập đến tác nhân gây bệnh nhiễm khuẩn huyết phải kể đến tác nhân gram âm đa kháng, Acinetobacter baumanii (A baumanii) lên hình mẫu điển hình tình trạng đa kháng Trong nghiên cứu vào năm 2011 nhằm khảo sát tình hình đề 87 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mô tả loạt ca 137 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nhập khoa Cấp cứu khoa Hồi Sức Tích Cực Chống Độc bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 01/01/2016 đến tháng 31/12/2017, rút kết luận sau: Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết - 62% trường hợp vi khuẩn Gram (+) Stahphylococcus coagulase (-) chiếm 35%, Streptococcus pneumonia chiếm 13,1%, MRSA chiếm 6,6% - 35,5% nhiễm khuẩn huyết 34,4% sốc nhiễm khuẩn S coagulase (-) 44,6% nhiễm khuẩn bệnh viện S coagulase (-) 38,1% sốc nhiễm khuẩn bệnh viện tác nhân - 38% trường hợp vi khuẩn Gram (-) Trong đó, E Coli, Ralstonia pickettii, Stenotrophomonas maltophilia vi khuẩn chiếm đa số - Nghiên cứu ghi nhận diện số vi khuẩn gặp Alcaligenes faecalis, Cupriavidus pauculus, Roseomonas gilardii, Sphingomonas paucimobilis Đề kháng kháng sinh - Tỉ lệ đề kháng S coagulase (-) Ciprofloxacin, Erythromycin, Oxacillin Penicillin 83,3% , 75%, 78,4% 97,5% 71,1% nhạy Coxtrimoxazol, 70% nhạy Gentamycin, 78,4% nhạy Rifampicin 100% nhạy với Vancomycin - 90,9% S aureus đề kháng Penicillin, 60% đề kháng Oxacillin, 100% nhạy Ripampicin Vancomycin Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 88 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - 33,3% S pneumoniae đề khángvới Cefotaxim, 56,2% đề kháng Penicillin 100% nhạy với Vacomycin - Vi khuẩn Gram (-) có tỉ lệ đề kháng với Cefotaxim, Ceftazidim, Cefepime, Coxtrimoxazol, Ticarcillin/clavuclanic 63,3%, 67,7%, 76,2%, 60,9%, 62,5% Tỉ lệ đề kháng với Imipenem 15,4% Meropenem 13,3% Ciprofloxacin nhạy 28,6%, trung gian 20% kháng 51,4% Sử dụng kháng sinh thích hợp - 48,2% kháng sinh ban đầu đơn trị Cephalosporin hệ đơn trị sử dụng với tỉ lệ cao 38,7% Cephalosporin hệ phối hợp aminoglycoside sử dụng nhiều thứ hai với tỉ lệ 33,6% - 88,5% sử dụng kháng sinh phối hợp từ đầu nhóm sốc nhiễm khuẩn, tỉ lệ 22,4% nhóm nhiễm khuẩn huyết - 43,1% trường hợp sử dụng kháng sinh ban đầu không phù hợp - 51,8% nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn vi khuẩn Gram (+) sử dụng kháng sinh ban đầu khơng phù hợp, tỉ lệ nhóm vi khuẩn Gram (-) 26,9% - 51,3% sử dụng kháng sinh ban đầu khơng phù hợp nhóm nhiễm khuẩn huyết tỉ lệ 31,1% nhóm sốc nhiễm khuẩn - Tỉ lệ bệnh nhân sống nhóm sử dụng kháng sinh ban đầu phù hợp cao so với nhóm sử dụng kháng sinh ban đầu khơng phù hợp (79,5% so với 42,4%) Tỉ lệ bệnh nhân tử vong di chứng nhóm sử dụng kháng sinh ban đầu phù hợp thấp so với nhóm sử dụng kháng sinh ban đầu không phù hợp (16,7% so với 45,8% 3,8% so với 11,8%) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 89 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu này, chúng tối có số kiến nghị sau: Tỷ lệ NKH S coagulase (-) cao nên sử dụng Vancomycin sớm, đặc biệt trường hợp có sốc nhiễm khuẩn, có đến 38,1% sốc nhiễm khuẩn bệnh viện tác nhân Vi khuẩn Gram (-) kháng Beta lactam cao, nên xem xét điều trị xuống thang với kháng sinh ban đầu Carbapenem Tỉ lệ sử dụng kháng sinh ban đầu không phù hợp cao, cần nhiều nghiên cứu vấn đề tương lai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thanh Hà (2015) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Acinetobacter baumanii 2011 - 2012." Luận văn Tiến sĩ Y học, Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 Nguyễn Thị Thanh Hà, Lê Quốc Thịnh, Nguyễn Trọng Chinh (2011) "Nghiên cứu tính kháng thuốc Acinetobacter baumanii phân lập bệnh viện Việt Nam." Hội Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị lần năm 2013 Hồng Trọng Kim, Trương Thị Hịa, Đỗ Văn Dũng(2005) "Những yếu tố tiên lượng nặng nhiễm trùng huyết khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng 1." Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr 7-16 Nguyễn Phú Hương Lan, Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Đinh Nguyễn Huy Mẫn (2012) "Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter Pseudomonas phân lập bệnh viện Nhiệt Đới năm 2010." Thời Y học, 68(tr 9-12 Bùi Thanh Liêm (2017) "So sánh kết cấy máu PCR máu bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết." Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú chuyên khoa nhi, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2003) "Khảo sát nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Nhi Đồng 2." Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội Trú chuyên ngành nhi, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2006) "Nhiễm trùng huyết Gram âm bệnh viện Nhi Đồng 2." Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 10(1), tr 116-112 Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2011) "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng tử vong sốc nhiễm khuẩn trẻ em." Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 200-208 Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2013) "Kháng sinh sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 1." Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(3), tr 236-240 10 Bùi Quốc Thắng (2001) "Đặc điểm nhiễm trùng huyết nhập khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng năm 1999 " Hội nghị khoa học kỹ thuật trường Đại Học Y Dược TP HCM lần thứ 19, 5(1), tr 129-133 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Bùi Quốc Thắng (2005) "Khảo sát rối loạn chức quan nhiễm trùng huyết trẻ em." Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 9(1), tr 109-113 12 Lê Thị Thanh Thảo (2001) "Một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng vi trùng học nhiễm trùng huyết Gram âm." Y Học Thực Hành, 2(1), tr 6-11 13 Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Quỳnh Giao (2010) "Khảo sát mơ hình vi khuẩn kháng kháng sinh khoa Hồi sức cấp cứu chống độc Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương TPHCM." Hội thảo Khoa học kỹ thuật ngày 14/10/2010 14 Hà Mạnh Tuấn (1992) "Góp phần nghiên cứu nhiễm trùng huyết bệnh viện Nhi Đồng 1." Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội Trú chuyên ngành nhi, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 15 Hà Mạnh Tuấn, Bạch Văn Cam (2003) "Mức độ đề kháng kháng sinh vi trùng gây nhiễm trùng bệnh viện khoa săn sóc tích cực trẻ em." Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 7(1), tr 188-192 16 Nguyễn Sĩ Tuấn, Lưu Trần Linh Đa, Phạm Văn Dũng (2014) "Nghiên cứu mơ hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai." Y Học Thực Hành, 1(2), tr903 17 Phạm Hùng Vân, Nhóm nghiên cứu MIDAS (2010) "Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng Imipenem Meropenem trực khuẩn Gram âm dễ moc kết 16 bệnh viện Việt Nam." Y Học TP Hồ Chí Minh, 2(14), tr 280-286 18 Phạm Hùng Vân, Nguyễn Hoàng Lê Minh, Phạm Thanh Bình (2013) "Cập nhật kết nghiên cứu giám sát nhạy cảm kháng sinh Kết SOAR Việt Nam." ISAAR, tr 275 TIẾNG ANH 19 Badal R E, Bouchillon S K, Lob S H (2013) "Etiology, extended-spectrum beta-lactamase rates and antimicrobial susceptibility of gram-negative bacilli causing intra-abdominal infections in patients in general pediatric and pediatric intensive care units–global data from the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends 2008 to 2010." Pediatr Infect Dis J, 32, pp 636-640 20 Bell D M (2001) "Promoting appropriate antimicrobial drug use: perspective from the Centers for Disease Control and Prevention." Clin Infect Dis, 33, pp 245-250 21 Bonomo R A, Szabo D (2006) "Mechanisms of multidrug resistance in Acinetobacter species and Pseudomonas aeruginosa." Clin Infect Dis, 43, pp 49-56 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 Control E C f D a (2013) "Antimicrobial resistance surveillance in Europe 2012." Annual Report of the European Antimicrobial Resistance Surveillance Network (EARS-Net) 23 Gerber J S, Coffin S E, Smathers S A, et al (2009) "Trends in the incidence of methicillin-resistant Staphylococcus aureus infection in children’s hospitals in the United States." Clin Infect Dis, 49, pp 65-71 24 Goldstein B, Giroir B, Randolph A (2005) "International pediatric sepsis consensus conference: Definitions for sepsis and organ dysfunction in pediatrics." Pediatr Crit Care Med, 6, pp 2-8 25 Gross P A, Barret T L, Dellinger P (1994) "Quality standard for the treatment of bacteremia." Clin Infect Dis, 18, pp 428–430 26 Guh A Y, Limbago B M, Kallen A J (2014) "Epidemiology and prevention of carbapenem-resistant Enterobacteriaceae in the United States." Expert Rev Anti Infect Ther, 12, pp 565-580 27 Hartman M E, Linde-Zwirble W T, Angus D C, et al (2013) "Trends in the epidemiology of pediatric severe sepsis" Pediatr Crit Care Med, 14, pp 686-693 28 Ibrahim E, Sherman G, Ward S, et al (2000) "The influence of inadequate antimicrobial treatment of bloodstream infections on patient outcomes in the ICU setting." Chest, 118(1), pp 146-155 29 Kim S H, Song J H, Chung D R, et al (2012) "Changing trends in antimicrobial resistance and serotypes of Streptococcus pneumoniae isolates in Asian countries: an Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) study" Antimicrob Agents Chemother, 56(3), pp 1418-1426 30 Kollef M H (2000) "Inadequate Antimicrobial Treatment: An Important Determinant of Outcome for Hospitalized Patients " Clin Infect Dis, 31(Supplement_4), S131-S138 31 Kumar A, Ellis P, Arabi Y, et al (2009) "Initiation of inappropriate antimicrobial therapy results in a fivefold reduction of survival in human septic shock." Chest, 136(5), pp 1237-1248 32 Lee K, Lee M A, Lee C H, et al (2010) "Increase of Ceftazidime- and Fluoroquinolone-Resistant Klebsiella pneumoniae and ImipenemResistant Acinetobacter spp in Korea: Analysis of KONSAR Study Data from 2005 and 2007." Yonsei Med J 51(6), pp 901-911 33 Linares J, Ardanuy C, Pallares R, et al (2010) "Changes in antimicrobial resistance, serotypes and genotypes in Streptococcus pneumoniae over a 30-year period." Clin Microbiol Infect 16, pp 402-410 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 MacArthur R D, Miller M, Albertson T, et al (2004) "Adequacy of Early Empiric Antibiotic Treatment and Survival in Severe Sepsis: Experience from the MONARCS Trial." Clinical infectious diseases, 38 35 Martin G S, Mannino D M, Eaton S (2003) "The Epidemiology of Sepsis in the United States from 1979 through 2000." New England Journal Medicine, 348, pp 1546-1554 36 Melo-Cristino J, Resina C, Manuel V, et al (2013) "First case of infection with vancomycin-resistant Staphylococcus aureus in Europe." Lancet, 382, pp 205 37 Miriagou V, Tzelepi E, Daikos G L, et al (2005) "Panresistance in VIM-1producing Klebsiella pneumoniae." J Antimicrob Chemother, 55, pp 810-811 38 Nasa P, Juneja D, Singh O, et al (2012) "An observational study on bloodstream extended-spectrum beta-lactamase infection in critical care unit: incidence, risk factors and its impact on outcome." Eur J Intern Med, 192, pp 39 Neuhauser M M, Weinstein R A, Rydman R (2003) "Antibiotic resistance among Gram-negative bacilli in US intensive care units: implications for fluoroquinolone use." JAMA, 289, pp 885-888 40 Savage R D, Fowler R A, Rishu A H, et al (2016) "The Effect of Inadequate Initial Empiric Antimicrobial Treatment on Mortality in Critically Ill Patients with Bloodstream Infections: A Multi-Centre Retrospective Cohort Study." PLOS ONE, 11(5) 41 Seymour C W, Liu V X, Iwashyna T J, et al (2016) "Assessment of clinical criteria for sepsis: for the Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)." JAMA, 315(8), pp 762-774 42 Sharland M, Bielicki J (2014) " Variation in antimicrobial resistance for key pathogens causing serious infections in children." ARPEC WP6 43 Valles J, Rello J, Ochagavía A, et al (2003) "Community-acquired bloodstream infection in critically ill adult patients: impact of shock and inappropriate antibiotic therapy on survival." Chest, 123, pp 1615-1624 44 Waldvogel F A (1999) "New resistance in Staphylococcus aureus." N Engl J Med, 340, pp 556-557 45 Watson R S, Carcillo J A, Linde-Zwirble W T, et al (2003) "The epidemiology of severe sepsis in children in the United States." Am J Respir Crit Care Med, 167, pp 695-701 46 Weiss S L, Fitzgerald J C, Pappachan J, et al (2015) "Global Epidemiology of Pediatric Severe Sepsis: The Sepsis Prevalence, Outcomes, and Therapies Study." Am J Respir Crit Care Med, 191(10), pp 1147-1157 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 WHO (2002) "Prevention of Hospital Acquired Infections ", A Practical Guide, 2nd ed Geneva: WHO Press 48 Kumar A, Zarichanski B, Light B (2010) "Early combination antibiotic therapy yields improved survival compared to monotherapy in septic shock: A propensity - matched analysis." Crit Care Med, 38(9), pp 1-12 49 Balamuth F, Weiss S L, Neuman M I (2014) "Pediatric severe sepsis in U.S children's hospitals." Pediatr Crit Care Med, 15(9), pp 798-805 50 Boucher H W, Corey G R (2008) "Epidemiology of methicillin-resistant Staphylococcus aureus." Clin Infect Dis, 46(5), pp 344-349 51 Danai P, Martin G S (2005) "Epidemiology of sepsis: recent advances." Curr Infect Dis Rep, 7(5), pp 329-334 52 Dellinger R P, Levy M, Rhodes A (2013) "Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012." Crit Care Med, 41(2), pp 580-637 53 Emerson J, McNamara S, Buccat A M, et al (2010) "Changes in cystic fibrosis sputum microbiology in the United States between 1995 and 2008." Pediatr Pulmonol, 45(4), pp 363-370 54 Hartman M E, Linde-Zwirble W T, Angus D C (2013) "Trends in the epidemiology of pediatric severe sepsis." Pediatr Crit Care Med, 14(7), pp 686-693 55 Lai H W, Chien L J, Tseng S H (2016) "Outbreak of Ralstonia pickettii bacteremia in a medical center of Taiwan." Am J Infect Control, pp 1-3 56 Martin G S, Mannino D M, Eaton S (2003) "The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000." New England Journal Medicine, 348(16), pp 1546-1554 57 Mayr F B, Yende S, Angus D C (2014) "Epidemiology of severe sepsis." Virulence, 5(1), pp 4-11 58 Micek S T (2010) "Empiric Combination Antibiotic Therapy Is Associated with Improved Outcome against Sepsis Due to Gram-Negative Bacteria: a Retrospective Analysis." Antimicrobial agents and chemotherapy, 54(5), pp 1742–1748 59 Millar F A, Simmonds N J, Hodson M E (2009) "Trends in pathogens colonising the respiratory tract of adult patients with cystic fibrosis." J Cyst Fibros, 8(6), pp 386-391 60 Paul M, Shani V (2010) "Systematic Review and Meta-Analysis of the Efficacy of Appropriate Empiric Antibiotic Therapy for Sepsis." Antimicrobial agents and chemotherapy, 54(11), pp 4851-4863 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Rezende E, Silva J M (2008) "Epidemiology of severe sepsis in the emergency department and difficulties in the initial assistance." Clinics Sao Paulo, 63(4), pp 457-464 62 Ruth A, McCracken C E, Fortenberry J D (2014) "Pediatric severe sepsis: current trends and outcomes from the Pediatric Health Information Systems database." Pediatr Crit Care Med, 15(9), pp 828-838 63 Ryana M P, Pembrokeb J T, Adley C C (2006) "Ralstonia pickettii: a persistent Gram-negative nosocomial infectious organism." Journal of Hospital Infection, 62, pp 278–284 64 Yogaraj J S, Elward A M, Fraser V J (2002) "Rate, risk factors, and outcomes of nosocomial primary bloodstream infection in pediatric intensive care unit patients." Pediatrics, 110(3), pp 481-485 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu Thu Thập Số Liệu nghiên cứu 1) Họ tên: Ngày sinh: 2) Địa chỉ: 4) Ngày nhập viện: Ngày xuất viện/tử vong: 5) SHS Giới Tuổi Chiều cao Cân nặng Nơi cư ngụ Giá trị Nam Nữ Tháng cm Thời gian bệnh kg TP Hồ Chí Minh Tỉnh Ngày Thời gian sốc Ngày Hơ hấp Tiêu hóa Thần kinh Da mô mềm Khác Đã điều trị kháng sinh Có trước nhập viện Khơng Lưu ý Ngõ vào Thân nhiệt Huyết áp C mmHg Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Loại kháng sinh Đo nách / hậu môn Lúc nhập viện Lúc sốc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nhịp tim Lần/phút Thời gian phục hồi màu Giây da Mạch Lần/ phút Lúc nhập viện Lúc sốc Lúc nhập viện Lúc sốc Lúc nhập viện Lúc sốc Mạch dội Có Khơng Lúc nhập viện Lúc sốc Nhịp thở Lần/ phút Lúc nhập viện Lúc sốc Tình trạng hỗ trợ hơ hấp Khí trời, oxy, CPAP, thở Lúc nhập viện máy Lúc sốc spO2 % Lúc nhập viện Lúc sốc Thể tích nước tiểu ml sau bù đủ dịch Rối loạn tri giác Glassgow Vàng da Có/ Khơng Xuất huyết tiêu hóa Có/ Khơng Xuất huyết da Có/ Khơng Bạch cầu máu 103/mm3 Bạch cầu đa nhân trung 103/mm3 tính máu Band neutrophin Phần trăm Hemoglobin máu g/dl Hematocrit Phần trăm Tiểu cầu CRP 103/mm3 mg/dl Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lúc nhập viện Lúc sốc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Procalcitonin máu Creatinin máu ng/ml mmol/l Lactat máu INR ALT mmol/l Đơn vị quốc tế UI/l Bilirubin máu mg/dl PH PaO2 mmHg PaCO2 mmHg HCO3 mEq/l BE ecf mEq/l AaDO2 mmHg ScvO2 Phần trăm PaO2/FiO2 (khi khơng có viêm phổi) PaO2/FiO2 (khi viêm phổi) Tổn thương phổi Cấy máu ≥ 250 < 250 ≥ 200 < 200 Có/ Khơng Dương tính Âm tính Gram dương Gram âm Tác nhân Kháng sinh đồ Cấy dương lần đầu / lần Cụ thể: Các bệnh phẩm khác cấy dương Kháng sinh sử dụng ban đầu Thời gian dùng Kháng sinh sử dụng theo kháng sinh đồ Thời gian dùng Thời gian nằm viện Ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sốc nhiễm khuẩn Có/ Khơng Hỗ trợ hơ hấp Sử dụng vận mạch Khí trời Oxy canula NCPAP Thở máy Có/ Khơng Kết cục Sống/ Chết/ Di chứng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày vào sốc Số ngày Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Bảng đánh giá bệnh nhân hôn mê dựa theo thang điểm Glasgow cải tiến trẻ em Trẻ tuổi Điểm Mở mắt tự nhiên Mở tự nhiên Mở gọi Phản ứng với lời nói Mở đau Phản ứng kích thích đau Không đáp ứng Không đáp ứng Làm theo yêu cầu Theo nhu cầu Kích thích đau Kích thích đau Định vị nơi đau Định vị xác nơi đau Tư co kích thích đau Co tay đáp ứng kích thích đau Tư co bất thường Tư gồng cứng vỏ Tư duỗi bất thường Tư duỗi cứng não Không đáp ứng Không đáp ứng Mỉm cười, nói bập bẹ Trẻ tuổi Trạng thái mắt Trạng thái vận động Đáp ứng ngôn ngữ Đinh hướng trả lời Mất định hướng trả lời sai Quấy khóc Dùng từ khơng thích hợp Quấy khóc đau Âm vơ nghĩa Rên rỉ đau Không đáp ứng Không đáp ứng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... đề kháng kháng sinh A baumanii bệnh vi? ??n lớn Vi? ??t Nam [2] bệnh vi? ??n Nhi Đồng 1, tỉ lệ đề kháng A baumanii trẻ 15 tuổi carbapenem lên đến 50% Trong bệnh vi? ??n, khoa Cấp cứu – Hồi sức tích cực chống. .. số bệnh nhân sống sót, 17 % có di chứng 1. 1.2 Chẩn đoán nhi? ??m khuẩn huyết 1. 1.2 .1 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhi? ??m khuẩn huyết Nhi? ??m khuẩn huyết (NKH) bệnh nhi? ??m khuẩn toàn thân nặng, gây vi khuẩn độc. .. đoán nhi? ??m khuẩn huyết điều trị khoa Hồi sức tích cực chống độc khoa Cấp cứu bệnh vi? ??n Nhi Đồng từ tháng 01/ 2 016 đến tháng 12 /2 017 2 .1. 2 Tiêu chuẩn chọn mẫu Chọn bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn sau: 1)