1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

10 09 HSCC khảo sát đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân thở máy điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực – chống độc Bệnh viện Nhân Dân 115

6 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 467,21 KB

Nội dung

Nội dung của bài viết trình bày về việc gia tăng về chủng loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện cũng như gia tăng chủng kháng kháng sinh, khảo sát về đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân thở máy, đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân thở máy điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực – chống độc Bệnh viện Nhân Dân 115 trong năm 2012.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014 10 09 HSCC KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI  KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN Ở BỆNH NHÂN THỞ MÁY ĐIỀU  TRỊ TẠI KHOA HSTC – CĐ BV ND 115  Nguyễn Thị Thanh Bình*, Vũ Đình Thắng*   Mở đầu: Tại Việt Nam, việc gia tăng về chủng loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện cũng như gia tăng  chủng kháng kháng sinh được ghi nhận ngày càng nhiều. Việc khảo sát về đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi  khuẩn gây viêm phổi bệnh viện ở bệnh nhân thở máy mang tính cấp bách và cần thiết.  Mục  tiêu: Mơ tả đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện và các yếu tố liên  quan trên bệnh nhân thở máy điều trị tại khoa HSTC – CĐ BV ND 115 trong năm 2012.  Phương pháp: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang tiến cứu hàng loạt các trường hợp.  Kết  quả:  Cấy dịch rửa phế quản dương tính với Acinetobacter  baumannii  chiếm 78,8%. Các tác nhân  gây viêm phổi còn lại lần lượt là: Klebsiella pneumoniae; Enterobacter spp; Ngồi ra, Stenotrophomonas  maltophilia;  Escherichia coli; Staphylococcus aureus đều chiếm tỉ lệ dưới 10%. Đặc biệt có 2 trường hợp  đồng nhiễm Acinetobacter baumannii và Stenotrophomonas maltophilia và 1 trường hợp đồng nhiễm  Acinetobacter baumannii và Staphylococcus aureus. Các vi khuẩn này đã kháng với hầu hết các kháng sinh  thơng  dụng.  Riêng  đối  với  Acinetobacter  baumannii:  100%  kháng  với  Ceftriaxone,  Ciprofloxacine,  Ceftazidime,  Tazocin,  Cefepim  và  Vancomycine.  Trong  khi  đó,  97%  Acinetobacter  baumannii  kháng  với  Imipenem và Meropenem, 94% ‐ kháng với Amikacine. Số trường hợp kháng với Bactrim (89,5%); Neltimycine  (86,5%); Sulbactam (80,5%) cũng chiếm tỉ lệ cao. Kết quả điều trị bệnh nhân viêm phổi bệnh viện có thở máy chỉ  đạt được 61,2% các trường hợp khỏi bệnh.   Kết luận: bệnh nhân nam trên 60 tuổi có nguy cơ viêm phổi bệnh viện có thở máy. Việc phòng ngừa viêm  phổi bệnh viện cần được chú ý ngay khi bệnh nhân nhập viện. Việc điều trị kháng sinh ban đầu cho các bệnh nhân  viêm phổi bệnh viện cần sử dụng phác đồ phối hợp kháng sinh.   Từ khóa: Đề kháng kháng sinh – Viêm phổi bệnh viện – Bệnh nhân thở máy.  ABSTRACT  ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIA IN NOSOCOMIAL PNEUMONIA IN VENTILATED  PATIENTS TREATED AT ICU PEOPLE HOSPITAL 115   Nguyen Thi Thanh Binh, Vu Dinh Thang   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 324 ‐ 329  Background:  In  Vietnam,  the  types  of  bacteria  causing  nosocomial  infection  and  antibiotic  resistance  are  increasing.  Research  on  antibiotic  resistance  of  bacteria  causing  nosocomial  pneumonia  in  ventilated  patients  becomes urgent and necessary.  Objective:  This  study  aimed  to  characterize  the  antibiotic  resistance  of  bacteria  caused  of  nosocomial  pneumonia in ventilated patients, treated at People hospital 115 ‐ HCM city in 2012.  Method: Prospective cases series study   Results:  78.8%  Cultures  of  bronchoalveolar  lavage  positive  for  baumanii  Acinobacter.  Another  agents  causing  ventilated  pneumonia  were:  Klebsiella  pneumoniae  and  Enterobacter  spp.;  Whereas,  * Khoa Hồi sức tích cực chống độc – BV Nhân dân 115 Tp.HCM  Tác giả liên lạc: BSCKI. Nguyễn Thị Thanh Bình ‐ ĐT: 0913525820 ‐ Email: binhdmmt@yahoo.com.vn  324 Chun Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014  Nghiên cứu Y học Stenotrophomonas maltophilia, Escherichia coli, Staphylococcus aureus were less than 10%. Two cases  of  co‐infection  Acinetobacter  baumannii  and  Stenotrophomonas  maltophilia,  and  One  case  of  Acinetobacter baumanii and Staphilococcus aureus. These bacteria are resistant to most common antibiotics.  Acinetobacter  baumannii  is  resistant  to  most  common  antibiotics:  100%  resistant  to  Ceftriaxone,  Ciprofloxacin,  Ceftazidime,  Tazocin,  Cefepim  and  Vancomycin.  In  addition,  97%  Acinetobacter  baumannii  resistant to Imipenem and Meropenem; 94% ‐ resistant to Amikacine; 89.5% resistant to Bactrim ; Neltimycine ‐  86.5%; Sulbactam ‐ 80.5%. Only 61,2% patients nosocomial pneumoniawith ventilated were recovered.  Conclusions:  The  60‐year‐old  male  patient  at  risk  for  ventilated  pneumonia.  Prevention  of  nosocomial pneumonia should be considered as soon as the patient is admitted. The initial antibiotic  treatment for nosocomial pneumonia shoud be the combinations of antibiotics.  Key words: Antibiotic Resistance – Nosocomial Pneumonia – Ventilated Patients.  chủng  kháng  KS  được  ghi  nhận  ngày  càng  ĐẶT VẤN ĐỀ  nhiều(9,10). Truy tìm y văn, tạp chí khoa học ngày  Nhiễm  khuẩn  (NK)  là  vấn  đề  thường  gặp  càng  có  nhiều  thơng  tin  và  nghiên  cứu  sâu  về  trong  các  khoa  hồi  sức  tích  cực  (HSTC),  đề  NKBV,  nhất  là  các  trường  hợp  viêm  phổi  bệnh  kháng  kháng  sinh(KS)  là  vấn  đề  rất  lớn  có  liên  viện(VPBV) và đề kháng KS. Có rất nhiều yếu tố  quan đến tỉ lệ tử vong (TLTV) cao, thời gian nằm  nguy cơ liên quan đến viêm phổi trên bệnh nhân  viện kéo dài và tăng chi phí điều trị. Mơ hình VK  thở máy. Đây là một biến chứng nặng nề, có tỷ lệ  gây  NKBV  và  độ  nhậy  cảm  với  các  KS  thường  tử  vong  cao,  kéo  dài  thời  gian  điều  trị,  chi  phí  dùng điều trị khác nhau tuỳ từng khu vực, từng  điều trị rất tốn kém. Một số vi khuẩn thường gặp  bệnh viện (BV). Hậu quả của việc NKBV do các  ở  bệnh  nhân  VPBV  có  thở  máy  là  Pseudomonas  tác  nhân  kháng  thuốc  làm  cho  TLTV  gia  tăng  aeruginosa,  Klebsiella  pneumonia,  đáng kể trong nhiều nghiên cứu (NC) được thực  Acinetobacter…Những  chủng  VK  này  có  khả  hiện  ở  nhiều  nước  trên  thế  giới.  Tỉ  lệ  nhiễm  năng kháng KS rất cao và hiện nay đang là vấn  Acinetobacter baumannii đề kháng KS cao ở các  đề  nan  giải  cho  các  nhà  điều  trị.  Câu  hỏi  được  nơi  như:  Hoa  kỳ  ‐  51,25%  (năm  2005),  BV  Bạch  đặt  ra  thường  xuyên  cho  các  bác  sĩ  điều  trị  là:  Mai ‐ 42% (năm 2008), BV Chợ Rẫy ‐ 61% (năm  “yếu tố nào giúp tiên lượng tình trạng viêm phổi  2010),  BV  Nhân  dân  Gia  định  ‐  69,3%  (năm  bệnh  viện  cho  các  bệnh  nhân?  Chủng  vi  khuẩn  2011)(5,6,9,10).  nào thường gặp tại các khoa phòng? Kháng sinh  Tại Mỹ, theo số liệu thống kê của trung tâm  nào được lựa chọn ưu tiên, kháng sinh nào bị đề  phòng  chống  và  kiểm  sốt  bệnh  tật  (CDC),  có  kháng nhiều,  việc  phòng  ngừa  và điều trị  bệnh  khoảng 5 đến 10% bệnh nhân bị NKBV trong khi  viêm  phổi  bệnh  viện  ở  bệnh  nhân  thở  máy?  ”.  đang  được  điều  trị  nội  trú  tại  các  khoa  phòng,  Nhằm trả lời cho các câu hỏi trên, giúp cơng tác  nhất là tại các khoa cấp cứu và HSTC(3). Trên cơ  điều  trị  bệnh  nhân  ngày  càng  hoàn  thiện  hơn  sở đó, trung tâm này (CDC) khuyến cáo khảo sát  nữa,  chúng  tơi  thực  hiện  đề  tài  nghiên  cứu:  định kỳ tình trạng NKBV nhằm xác định các yếu  “Khảo sát đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi  tố nguy cơ cũng như phát hiện sớm các tác nhân  khuẩn gây viêm phổi bệnh viện trên bệnh nhân  đề kháng KS, giúp cho các bác sĩ tiên lượng được  thở máy điều trị tại khoa HSTC – CĐ BV ND 115  tình trạng NKBV, từ đó, giúp định hướng chọn  năm  2012”  với  mục  tiêu  tổng  qt  và  các  mục  lựa KS ban đầu thích hợp cho việc phòng ngừa  tiêu chun biệt như sau:  và điều trị cụ thể trên từng bệnh nhân.  Tại  Việt  nam,  số  lượng  bệnh  nhân  NKBV  ngày càng gia tăng(9,10), bên cạnh đó, việc gia tăng  về chủng loại VK gây NKBV cũng như gia tăng  Nhiễm Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng qt  Mơ tả đặc điểm đề kháng kháng sinh của vi  325 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014 khuẩn  gây  VPBV  và  các  yếu  tố  liên  quan  trên  bệnh nhân thở máy điều trị tại khoa HSTC ‐ CĐ  BV ND 115.  Mục tiêu chun biệt  Xác định tần số và tỷ lệ bệnh nhân VPBV có  thở máy điều trị tại khoa HSTC ‐ CĐ BV ND 115;  Mơ tả các yếu tố dịch tễ của bệnh nhân VPBV có  thở máy điều trị tại khoa HSTC ‐ CĐ BV ND 115;  Xác  định  các  tác  nhân  gây  VP  và  mức  độ  đề  kháng KS theo kết quả kháng sinh đồ trên bệnh  nhân VPBV có thở máy điều trị tại khoa HSTC ‐  CĐ BV ND 115.  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu  + Thiết kế nghiên cứu  Thiết kế mô tả cắt ngang tiến cứu hàng loạt  trường hợp.  + Dân số chọn mẫu  Bệnh nhân thở máy điều trị tại BVND 115  + Dân số mục tiêu  Bệnh nhân thở máy điều trị tại khoa HSTC‐  CĐ BVND 115  + Tiêu chuẩn chọn bệnh  VPBV; BNTM; Cấy dịch rữa phế quản (+)   Bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu phải  thoả  mãn  tất  cả  các  điều  kiện  sau:  BN  có  dấu  hiệu nhiễm khuẩn sau khi nhập viện 48 giờ và  được  chẩn  đốn  VPBV  theo  tiêu  chuẩn  của  CDC  Hoa  Kỳ(3):  XQ  phổi:  Tổn  thương  mới  hoặc  tiến  triển  kéo  dài  trên  48h  kèm  theo  ít  nhất 2 trong 3 dấu hiệu sau: Nhiệt độ >38,3 độ    C  hoặc  10000/mm3 hoặc  1x 104 cfu/ml.   Tiêu chuẩn loại trừ  Khơng  có  mẫu,  mẫu  cấy  (‐),  mẫu  đồng  nhiễm vi nấm.   Thời gian nghiên cứu  Từ ngày 01 / 01 / 2012 đến hết ngày 31 / 12 /  2012.   326 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu  Lấy mẫu toàn bộ: Tất cả các bệnh nhân điều  trị  tại  khoa  HSTC  –  CĐ  BV  ND  115  thoả  mãn  điều  kiện  nghiên  cứu  trong  thời  gian  nghiên  cứu: 01/01/2012 – 31/12/2012.  Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu  Bệnh  nhân  thoả  mãn  các  điều  kiện  nghiên  cứu sẽ được ghi nhận các thông tin trực tiếp qua  phần  bệnh  sử,  tiền  căn  qua  theo  dõi  diễn  tiến  lâm sàng và kết quả xét nghiệm từ bệnh án.  Biến số khảo sát   Biến  số  nền:  tuổi,  giới  tính,  địa  chỉ  cư  ngụ,  nghề  nghiệp,  chẩn  đoán  hiện  tại  (lý  do  nhập  viện),  Nơi  điều  trị  bệnh  nhân  trước  khi  nhập  khoa  HSTC‐CĐ  (cơ  sở  y  tế  khác  hoặc  khoa  phòng khác của BV 115, nơi bệnh nhân đã được  điều trị nội trú hơn 48 giờ trước khi nhập khoa  HSTC‐CĐ). Thời gian nằm viện tính bằng ngày.  Bệnh  mạn  tính  sẵn  có:  ghi  nhận  có  hay  khơng  các bệnh sau: tiểu đường, suy thận, suy gan, xơ  gan, bệnh phổi mạn tính… Tiền sử sử dụng KS:  ghi nhận có hay khơng sử dụng KS và ghi nhận  thời gian sử dụng KS trong vòng 2 tháng trước  khi  đưa  vào  nghiên  cứu.  Thủ  thuật:  có  hay  khơng  các  thủ  thuật  sau:  đường  truyền  tĩnh  mạch,  thơng  tiểu  lưu,  nội  khí  quản  hay mở  khí  quản. (ghi nhận rõ số ngày lưu các thiết bị xâm  lấn).  Chủng  loại  VK  cấy  định  lượng  từ  bệnh  phẩm: dịch rửa phế quản. Kháng sinh đồ (KSĐ):  nhạy,  trung  gian,  kháng  với  một  số  loại  KS  thông  dụng  trên  lâm  sàng  hiện  nay.  Chúng  tơi  ghi nhận KSĐ từ kết quả của phòng xét nghiệm  BV Chợ Rẫy. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu  được nhập và phân tích bằng phần mềm thống  kê SPSS 10.0. Biến số được tính theo tần số và tỷ  lệ phần trăm.   KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Qua  thời  gian  nghiên  cứu  trong  vòng  12  tháng:  từ  01/01/2012  đến  31/12/2012,  ghi  nhận  được 85 bệnh nhân thỏa mãn điều kiện đưa vào  nghiên cứu với các đặc điểm như sau:  Chuyên Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014  Bảng 1: Tần số và tỉ lệ bệnh nhân phân bố theo giới  tính, tuổi và nơi cư ngụ (n=85)  Đặc điểm bệnh nhân Giới tính Tần số Nam Nữ Tuổi 15-29 30-59 Trên 60 Nơi cư ngụ Tp.Hồ Chí Minh Các tỉnh miền Tây Nam Các tỉnh miền Đông Nam Nghiên cứu Y học Bảng 4: Tần số và tỉ lệ bệnh nhân phân bố theo thời  gian xuất hiện viêm phổi (n=85)  Tỉ lệ (%) Thời gian sau nhập viện Tần số Tỉ lệ (%) 55 30 64,7 35,3 4-5 ngày Trên ngày 22 37 16 10 25,9 43,5 18,8 11,8 20 61 4,7 23,5 71,8 56 13 16 65,9 15,3 18,8 Bảng 5: Tần số và tỉ lệ bệnh nhân phân bố theo kết  quả điều trị viêm phổi  Kết điều trị Khỏi bệnh (chuyển khoa) Tử vong Bảng 2: Tần số và tỉ lệ bệnh nhân phân bố theo chẩn  đoán lúc nhập viện (n=85)  Chẩn đoán Suy Hô hấp/COPD 50 58,8 13 15,3 Hôn mê/Đái tháo đường 3,5 Bệnh tim mạch 9,4 Bệnh lý thần kinh 8,2 Nhiễm trùng huyết (từ nhiễm trùng tiểu da) 4,7 Bảng 3: Tần số và tỉ lệ bệnh nhân phân bố theo tác  nhân gây viêm phổi (n=85)  Tác nhân gây viêm phổi Một tác Acinetobacter baumannii nhân Klebsiella pneumoniae Enterobacter Tần số 67 Tỉ lệ (%) 78,8 4,7 5,8 Stenotrophomonas maltophilia 1,2 Escherichia coli Staphylococcus aureus Hai tác Acinetobacter baumannii nhân Stenotrophomonas maltophilia 1,2 4,7 2,4 1,2 Acinetobacter baumannii Staphilococcus aureus Tỉ lệ (%) 61,2 38,8 Bảng 6: Tần số và tỉ lệ loại Kháng sinh sử dụng ban  đầu (khi chưa có KS đồ) (n=85)  Loại kháng sinh Tần số Ceftriaxone + Levofloxacine Sulbactam + levofloxacine Imipenem + Ciprofloxacine 31 Meropenem + Ciprofloxacine Cefepime + Levofloxacine 24 Tazocin (Piperacillin+Tazobactam) + Ciprofloxacine Kháng sinh khác Tần số Tỉ lệ (%) Tai biến Mạch máu não Tần số 52 33 Tỉ lệ (%) 4,7 8,2 36,5 4,7 28,2 7,1 10,6 Bảng 7: Tần số và tỉ lệ loại Kháng sinh sử dụng sau  khi có kết quả KS đồ (n=85)  Loại kháng sinh Imipenem + Sulbactam Imipenem + Colistin Meropenem + Colistin Sulbactam + Colistin Imipenem + Colistin + Doxycyclin Kháng sinh khác Tần số Tỉ lệ (%) 7,1 21 24,7 17 20 12 14,1 8,2 22 25,9 Bảng 8: Tỉ lệ vi khuẩn KHÁNG với các kháng sinh thông dụng  Vi khuẩn gây viêm phổi Acinetobacter Kháng sinh (%) Colistin Imipenem 97 Meropenem 97 Sulbactam 80,5 Amikacine 94 Doxycycline 56,7 Bactrim 89,5 Neltimycine 86,5 Ceftriaxone 100 Nhiễm Klebsiella (%) 75 100 100 100 100 75 50 100 100 Enterobacter (%) 20 60 60 100 60 100 100 100 100 Stenotroph.  maltophilia (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 E.coli (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 Staph aureus (%) 100 100 50 100 75 75 75 75 75 327 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014 Vi khuẩn gây viêm phổi Acinetobacter Kháng sinh (%) Ciprofloxacine 100 Ceftazidime 100 Tazocin 100 Cefepim 100 Vancomycine 100 Klebsiella (%) 100 75 100 100 100 BÀN LUẬN  Qua  khảo  sát  85  bệnh  nhân  VPBV  có  thở  máy  điều  trị  tại  khoa  HSTC‐CĐ  bệnh  viện  115,  chúng tôi ghi nhận được các đặc điểm như sau:   Số  bệnh  nhân  Nam  nhiều  hơn  Nữ  với  tỉ  lệ  lần  lượt  là  64,7%  và 35,3%.  Các  bệnh  nhân trên  60 tuổi thường bị VPBV so với các bệnh nhân trẻ  tuổi.  Đặc  điểm  về  giới  tính  và  lứa  tuổi  trong  nghiên cứu này tương tự như kết quả các khảo  sát trước đây của Akata(1) tại Thổ Nhĩ kỳ và của  Huỳnh Văn Bình(5) tại BV Nhân dân Gia định Tp.  HCM. Các bệnh nhân Nam và cao tuổi sẽ dễ bị  VPBV  hơn  bệnh  nhân  Nữ,  trẻ  tuổi.  Các  bệnh  nhân  nhập  viện  với  những  triệu  chứng  hô  hấp  chiếm  tỉ  lệ  cao:  58,8%,  chủ  yếu  với  chẩn  đốn  ban đầu là “Suy hơ hấp/COPD”, kế đó là bệnh lý  mạch máu não và tim mạch. Đây là những bệnh  lý  nền  có  nguy  cơ  dẫn  đến  VPBV.  Thời  điểm  Bảng 9:   Tác nhân gây VPBV A baumannii K pneumoniae Enterobacter spp Nghiên cứu 2012 78,8 4,7 5,8 Enterobacter (%) 100 100 100 100 100 Stenotroph.  maltophilia (%) 100 80 100 80 100 E.coli (%) 100 100 100 100 100 Staph aureus (%) 75 50 100 100 xuất  hiện  VP  thường  được  ghi  nhận  trong  khoảng thời gian từ 2 đến 3 ngày sau nhập viện.  Do  vậy,  việc  phòng  ngừa  VPBV  cần  được  chú  trọng ngay từ lúc bệnh nhân nhập viện.   Kết  quả  cấy  dịch  rửa  phế  quản  dương  tính  với  A.  baumannii  chiếm  đa  số  các  trường  hợp:  78,8%.  Các  tác  nhân  gây  viêm  phổi  còn  lại  lần  lượt  là:  K.  pneumoniae;  Enterobacter  spp.;  Stenotrophomonas  maltophilia;  E.  coli;  S.  aureus đều chiếm tỉ lệ dưới 10% các trường hợp.  Đặc  biệt  có  2  trường  hợp  đồng  nhiễm  A.  baumannii  và  Stenotrophomonas  maltophilia  và 1 trường hợp đồng nhiễm A. baumannii và S.  aureus. So sánh với kết quả các nghiên cứu trước  đây  của  Vũ  Quỳnh  Nga  (năm  2011),  Võ  Hữu  Ngoan (năm 2010), Lê Bảo Huy (năm 2008) cho  thấy tỉ lệ tác nhân Acinetobacter baumannii gia  tăng theo thời gian.  Q Nga 2011 55,7 10,4 * H Ngoan 2010 61 10,4 * B Huy 2008 18,5 22,8 3,7 Các  VK  gây  VPBV  phân  lập  được  qua  KS.  Xét  riêng  tác  nhân  phổ  biến  gây  VPBV:  A.  nghiên cứu này kháng với hầu hết các KS thông  baumannii  (chiếm  tỉ  lệ  78,8%  các  trường  hợp),  dụng.  Đặc  biệt,  100%  VK  S.  aureus  và  kết  quả  KSĐ  cho  thấy chủng  VK này  đã  kháng  Stenotrophomonas  maltophilia  kháng  với  với hầu hết các KS thơng dụng: 100% kháng với  Colistin  và  Imipenem.  Trong  khi  đó,  tỉ  lệ  các  Ceftriaxone,  chủng  VK  kháng  với  Imipenem  cũng  rất  cao:  Tazocin,  Cefepim  và  Vancomycine.  Trong  khi  97%  A.  baumannii  ;  100%  K.  pneumoniae;  đó,  97%  A.  baumannii  kháng  với  Imipenem  và  Stenotrophomonas maltophilia và S. aureus. Kết  Meropenem,  94%  ‐  kháng  với  Amikacine.  Số  quả  này  khác  biệt  với  các  nghiên  cứu  trước  trường  hợp  kháng  với  Bactrim  (89,5%);  đây(5,6,9,10). Như vậy, tình hình kháng KS của các  Neltimycine  (86,5%);  Sulbactam  (80,5%)  cũng  chủng VK gây VPBV đã có nhiều thay đổi. Điều  chiếm tỉ lệ cao. Như vậy, chủng VK A. baumanii  này cho thấy việc điều trị VPBV khi chưa có kết  ngày càng gia tăng mức độ đề kháng với các KS  quả  KSĐ  cần  được  sử  dụng  phác  đồ  phối  hợp  thế hệ mới.   328 Ciprofloxacine,  Ceftazidime,  Chuyên Đề Nội Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số * 2014  Bảng 10:   Kháng sinh Võ Hữu Nghiên cứu Vũ Quỳnh Nga Ngoan – 2010 – 2011 (%) (%) (%) Colistin 0 2,1 Imipenem 97 84,7 80,9 Meropenem 97 86,4 83 Sulbactam 80,5 55,9 tác  phòng  ngừa  theo  khuyến  cáo  trong  hướng  dẫn điều trị của Bộ y tế và tham khảo từ khuyến  cáo của CDC.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  48,9 Amikacine 94 91,5 85,1 Doxycycline 56,7 42,4 48,9 Bactrim 89,5 91,5 * Neltimycine Ceftriaxone Ciprofloxacine Ceftazidime Tazocin Cefepim 86,5 100 100 100 100 100 71,2 100 98,3 100 91,5 96,6 57,4 93,6 91,5 93,6 89,4 93,6 Kết quả điều trị bệnh nhân VPBV có TM chỉ  đạt được 61,2% các trường hợp khỏi bệnh. Trong  khi đó, có 38,8% bệnh nhân tử vong bao gồm số  bệnh  nhân  nặng  do  VK  kháng  thuốc,  bệnh  nền  có  sẳn  cũng  như  bệnh  nhân  về  sớm  trước  khi  được  điều  trị  đủ  liều  KS.  Như  vậy,  bệnh  lý  VPBV vẫn luôn là vấn đề cần được nghiên cứu  trong bối cảnh tỉ lệ kháng thuốc ngày càng tăng  cao.  Akata  F,  Tatman‐Otku,  Otkun  M,  and  Tugrul  M  (2003).  Prevalence  of  extended‐spectrum  beta‐lactamases  produced  by  nosocomial  isolates  of  Enterobacteriaceae  in  Trakya  University Hospital, Turkey. New Microbiol: 26: 257‐62.  Anton Y, Peleg MB and Hooper DC (2010). Hospital‐acquired  Infections Due to Gram‐Negative Bacteria. N Engl J Med; 362:  1840‐13.  Baselski  VS,  El‐Tory  M,  Coalson  JJ,  et  al  (1992).  The  standardization  of  criteria  for  processing  and  interpreting  laboratory  specimens  in  patients  with  suspected  ventilator‐ associated pneumonia. Chest; 102(suppl): 571S‐579S.  Garner JS, Javis WR, Emori TB et al (1988). CDC definiftion for  nosocomial infections. Am J Infect Control; 16:128‐140.  Huỳnh Văn Bình, Lại Hồng Thái, Hồ Minh Văn và cộng sự  (2009). Khảo sát tình hình viêm phổi và sử dụng kháng sinh ở  bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoa phẩu thuật gây mê hồi  sức  (PTGMHS)‐  bệnh  viện  NDGĐ.  Tạp  chí  Y  học  Tp.HCM;  tập 13, phụ bản số 6: trang 172‐177.  Lê Bảo Huy (2008). Khảo sát các đặc điểm viêm phổi bệnh viện  liên  quan  đến  thở  máy  tại  khoa  Hồi  sức  cấp  cứu  Bệnh  viện  Thống Nhất. Luận văn Thạc sĩ Y học. Đại học Y Dược Tp.HCM.  Loscalzo  J.  (2010).  Harrison’s  Pulmonary  and  Critical  Care  Medicine.  1ed,The  McGraw‐Hill  Companies,  New  York, 99‐114.  KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ  Qua  khảo  sát  các  trường  hợp  VPBV,  chúng  tơi  có  những  kiến  nghị  như  sau:  Trong  thực  hành lâm sàng tại khoa HSTC‐CĐ, các bác sĩ cần  chú ý đến các bệnh nhân nam và trên 60 tuổi vì  đây  là  nhóm  bệnh  nhân  nguy  cơ  VPBV.  Ngoài  ra,  các  bệnh  nhân  COPD  cũng  cần  được  chú  ý  phòng ngừa VP. Chẩn đốn xác định sớm, dùng  kháng  sinh  đúng  và  đủ  liều.  Cần  chú  ý  sự  gia  tăng  tỉ  lệ  đề  kháng  với  các  kháng  sinh  thế  hệ  mới. Việc điều trị KS ban đầu cho các bệnh nhân  VP  cần  dựa  vào  tình  hình  nhiễm  khuẩn  và  đề  kháng KS của từng khu vực BV, và nên phối hợp  KS.  Việc  phòng  ngừa  VP  cần  được  chú  ý  ngay  khi bệnh nhân nhập viện, và thực hiện tốt cơng  Nghiên cứu Y học 10 Mangeney N., Niel P., Paul G., Faubert E., Hue S., Dupeyron  C., Louarn F. and Leluan G. (2000). A 5‐year epidemiological  study  of  extended‐spectrum  beta‐lactamase‐producing  Klebsiella  pneumoniae  isolates  in  a  medium‐  and  long‐stay  neurological unit. J Appl Microbiol 88:504‐11.   Võ Hữu Ngoan (2010). Nghiên cứu tình hình viêm phổi liên  quan đến thở máy tại khoa săn sóc đặc biệt bệnh viện Chợ Rẫy.  Luận văn Thạc sĩ Y học. Đại học Y Dược TP.HCM.  Vũ Quỳnh Nga (2011). Đặc điểm nhiễm khuẩn Acinetobacter  baumannii ở bệnh nhân viêm phổi thở máy tại khoa hồi sức  cấp cứu bệnh viện Chợ rẫy. Kỷ yếu hội nghị khoa học và đào  tạo  Y  khoa  liên  tục  “Đề  kháng  kháng  sinh  trong  viêm  phổi  cộng đồng và viêm phổi bệnh viện – Chiến lược điều trị và  phòng ngừa” – Đại học Y Dược Tp. HCM – 29/09/2013.    Ngày nhận bài báo: 01/11/2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo: 26/11/2013  Ngày bài báo được đăng: 05/01/2014      Nhiễm 329 ... baumannii ở bệnh nhân vi m phổi thở máy tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh vi n Chợ rẫy. Kỷ yếu hội nghị khoa học và đào  tạo  Y  khoa liên  tục  Đề kháng kháng sinh trong  vi m  phổi cộng đồng và vi m phổi bệnh vi n – Chiến lược điều trị và ... Ceftriaxone 100 Nhiễm Klebsiella (%) 75 100 100 100 100 75 50 100 100 Enterobacter (%) 20 60 60 100 60 100 100 100 100 Stenotroph.  maltophilia (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 E.coli (%) 100 100 ... Thiết kế mô tả cắt ngang tiến cứu hàng loạt  trường hợp.  + Dân số chọn mẫu  Bệnh nhân thở máy điều trị tại BVND 115 + Dân số mục tiêu  Bệnh nhân thở máy điều trị tại khoa HSTC‐  CĐ BVND 115 + Tiêu chuẩn chọn bệnh VPBV; BNTM; Cấy dịch rữa phế quản (+)  

Ngày đăng: 22/01/2020, 00:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w