ĐẶC điểm lâm SÀNG, căn NGUYÊN và TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH của VI KHUẨN gây VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG ở TRẺ dưới 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG

56 121 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, căn NGUYÊN và TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH của VI KHUẨN gây VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG ở TRẺ dưới 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU THỊ THẢO ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CĂN NGUYÊN VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU THỊ THẢO ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CĂN NGUYÊN VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN 74 TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số :8720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HỒNG HANH HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN CRP Bệnh nhân C creative Protein Cs H influenza/ HI K pneumonia KS Cộng Haemophilus influenza Klebsislla pneuminiae Kháng sinh LPS M catarrhalis M pneumonia Lipopoly saccharid Moraxella catarrhalis Mycoplasma pneumonia NKHHCT P aeruginosa RLLN Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Pseudomonas aeruginosa - Trực khuẩn mủ xanh Rút lõm lồng ngực RSV S aureus Respiratory syncytial virus, virus hợp bào hô hấp Staphylococcus aureus - Tụ cầu S.pneumoniae SHH Streptococcus pneumoniae - Phế cầu Suy hô hấp VK Vi khuẩn VPCĐ VP Viêm phổi cộng đồng Viêm phổi WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm máy hô hấp .3 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý 1.1.2 Cơ chế tự bảo vệ đường hô hấp 1.2 Viêm phổi vi khuẩn trẻ em 1.2.1 Định nghĩa viêm phổi trẻ em .5 1.2.2 Dịch tễ học 1.2.3 Các chủng VK chủ yếu gây VP trẻ em .6 1.2.4 Các yếu tố nguy gây viêm phổi trẻ em 1.2.5 Cơ chế bệnh sinh viêm phổi vi khuẩn 12 1.2.6 Chẩn đoán viêm phổi vi khuẩn 14 1.2.7 Điều trị viêm phổi 16 1.2.8 Một số nghiên cứu gần viêm phổi vi khuẩn tính đề kháng kháng sinh 17 Chương .19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 19 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 20 2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 20 2.3.3 Nhóm biến số nghiên cứu .22 2.3.4 Tiêu chuẩn đánh giá 23 2.3.5 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 26 2.4 Xử lý phân tích số liệu 26 2.5 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương .27 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 27 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .27 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .27 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 27 3.1.3 Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân theo giới 27 3.1.4 Tháng vào viện bệnh nhân 27 3.1.5 Phân bố theo địa dư 28 3.1.6.Tiền sử trẻ 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ viêm phổi vi khuẩn 29 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 29 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 31 3.3 Căn nguyên vi khuẩn gây vp mức độ đề kháng kháng sinh .33 3.3.1 Tỷ lệ phân lập loại vi khuẩn .33 3.3.2 Tỷ lệ phân lập loại vi khuẩn theo nhóm tuổi 33 3.3.3 Kết làm kháng sinh đồ số vi khuẩn hay gặp 34 Chương .37 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KHIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .27 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 27 Bảng 3.3 Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân theo giới .27 Bảng 3.4 Phân bố theo điạ dư .28 Bảng 3.5 Tiền sử trẻ đẻ non 28 Bảng 3.6 Tiền sử nhiễm trùng hô hấp 28 Bảng 3.7 Tỷ lệ trẻ tiêm phòng vaccine S pneumonia 28 Bảng 3.8 Tỷ lệ trẻ tiêm phòng vaccine H Influenzae 29 Bảng 3.9 Tiền sử điều trị trước nhập viện 29 Bảng 3.10 Tiền sử dùng kháng sinh trước nhập viện .29 Bảng 3.11 Triệu chứng 29 Bảng 3.12 Triệu chứng thực thể 30 Bảng 3.13 Triệu chứng thực thể theo lứa tuổi 31 Bảng 3.14 Triệu chứng theo mức độ viêm phổi 31 Bảng 3.15 Tần suất thay đổi công thức máu CRP 31 Bảng 3.16 Hình ảnh tổn thương phim Xquang ngực 32 Bảng 3.17 Tỷ lệ phân lập loại vi khuẩn 33 Bảng 3.18 Tỷ lệ phân lập loại vi khuẩn theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.19 Kết độ nhạy kháng KS H Influenzae .34 Bảng 3.20 Kết độ nhạy kháng KS S Pneumonia .34 Bảng 3.21 Kết độ nhạy kháng KS S.aureus .35 Bảng 3.22 Kết độ nhạy kháng KS Moraxella catarrhalis 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tháng nhập viện bệnh nhân .28 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ dương tính vi khuẩn gây bệnh 32 DANH MỤC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi (VP) bệnh lý thường gặp trẻ em Đặc biệt trẻ nhỏ Bệnh có tỷ lệ mắc nguyên nhân tử vong hàng đầu cho trẻ em Việt Nam toàn giới Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2015 có 922.000 trẻ tử vong VP Tức là, 35 giây lại có trẻ tử vong Ở Việt Nam, theo thống kê UNICEF năm 2012 tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giảm đáng kể, từ 51 trẻ 1000 ca đẻ sống năm 1990 xuống 23 1000 ca năm 2010 Tuy nhiên, viêm phổi nguyên nhân gây tử vong trẻ em, chiếm 12% tổng số tử vong chung tuổi chiếm 75% tử vong bệnh hô hấp Như thách thức lớn nhà lâm sàng nhi khoa Căn nguyên VP trẻ em đa dạng phong phú, bao gồm: virus, vi khuẩn (VK), nấm, ký sinh trùng, tác nhân hóa học hay dị ứng miễn dịch… Hiện nước ta có nhiều nghiên cứu nguyên VK gây VP trẻ em Tuy nhiên nguyên thay đổi theo thời gian, địa dư , , Hiện việc sử dụng thuốc kháng sinh (KS) rộng rãi không dẫn đến tình trạng kháng KS ngày tăng cao làm xuất nhiều VK kháng thuốc, siêu kháng thuốc với mức độ tốc độ báo động Gánh nặng kháng thuốc ngày tăng chi phí điều trị tăng, ngày điều trị kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cộng đồng, phát triển chung xã hội Và tương lai người phải đối mặt với khơng có thuốc để điều trị hiệu bệnh truyền nhiễm khơng có biện pháp can thiệp phù hợp Khoa Nhi Bệnh viện 74 Trung Ương thành lập từ tháng 04 năm 2017, từ thành lập đến số bệnh nhân đến khám điều trị ngày gia tăng, đặc biệt tỷ lệ bệnh nhân viêm phổi nhập viện cao, để phát sớm triệu chứng, hiểu rõ nguyên gây viêm phổi, từ lựa chọn kháng sinh đúng, điều trị kịp thời nhằm giảm tỷ lệ tử vong giảm tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi Từ trước đến chưa có nghiên cứu đánh giá tình hình viêm phổi trẻ em bệnh viện Câu hỏi đặt liệu mơ hình vi khuẩn gây viêm phổi độ nhạy cảm tính kháng thuốc khảng sinh trẻ em mắc bệnh viêm phổi BV 74 Trung Ương có khác so với bệnh viện khác nước Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng trẻ tuổi bệnh viện 74 Trung Ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi cộng đồng trẻ tuổi bệnh viện 74 Trung Ương Nhận xét nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng trẻ em tuổi bệnh viện 74 Trung Ương 34 3.3.3 Kết làm kháng sinh đồ số vi khuẩn hay gặp 3.3.3.1 Kết độ nhạy kháng KS H Influenzae Bảng 3.19 Kết độ nhạy kháng KS H Influenzae STT Kháng sinh 10 11 12 13 14 15 Ampicillin Ampicillin/Sulbactam Amox/Clavulanic acid Piperacillin+ Tazobactam Cefuroxime Ceftazidime Cefotaxime Ceftriaxone Cefepime Imipeneme Meropenem Azithromycin Ciprofloxacin Co-trimoxazol Chloramphenicol H.influenzae (n) Nhạy cảm Trung gian n % n % Đề kháng n % 3.3.3.2 Kết độ nhạy kháng kháng sinh S Pneumoniae Bảng 3.20 Kết độ nhạy kháng KS S Pneumonia STT Kháng sinh Penicilline Amo+A clavulanic Cefotaxime S.pneumoniae (n) Nhạy cảm Trung gian Đề kháng n % n % N % 35 10 11 12 13 14 15 16 Ceftriaxone Imipenem Levofloxacin Moxifloxacin Ofloxacin Erythromycine Azithromycine Linezolid Vancomycin Tetracycline Chloramphenicol Rifampicin Trimethoprim / sulfamethoxazole 3.3.3.3 Kết độ nhạy tính kháng KS S.aureus Bảng 3.21 Kết độ nhạy kháng KS S.aureus Kháng sinh Penicilline Ampicilline Amo+A.clavulanic Oxacilline Cefuroxime Ceftazidime Cefotaxime Ceftriaxone Cefoperazone Cefepime Imipenem Nhạy cảm n % S.aureus (n) Trung gian n % Đề kháng N % 36 Meronem Amikacine Erythromycine Azithromycine Clarithromycine Cotrimoxazol Ciprofloxacin Vanomycin Linezolid 3.3.3.4 Kết độ nhạy tính kháng KS Moraxella catarrhalis Bảng 3.22 Kết độ nhạy kháng KS Moraxella catarrhalis Kháng sinh Penicilline Ampicilline Amo+A.clavulanic Oxacilline Cefuroxime Ceftazidime Cefotaxime Ceftriaxone Cefoperazone Cefepime Imipenem Meronem Amikacine Erythromycine Azithromycine Clarithromycine Cotrimoxazol Ciprofloxacin Vanomycin Linezolid Moraxella catarrhalis (n) Nhạy cảm Trung gian Đề kháng n % n % N % 37 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu kết nghiên cứu 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KHIẾN NGHỊ Khiến nghị theo mục tiêu kết nghiên cứu 39 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỜI GIAN Xây dựng đề cương nghiên cứu Lấy số liệu Xử lý số liệu Hoàn thành đề tài Tháng 1-5/2019 Tháng 7/2019- 6/2020 Tháng 7/2020 Tháng 8-9/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quỵ (2009), Viêm phế quản phổi, Bài giảng Nhi khoa tập 1, NXB Y học, 386–393 Huber BM Meyer Sauteur PM (2018), "Vertical Transmission of Mycoplasma pneumoniae Infection", Neonatology, 114(4), tr 332-336 Nguyễn Thị Yến, Phạm Thu Nga Lê Văn Tráng (2014), "Tình hình kháng kháng sinh Haemophilus Influenzae Moraxella Catarrhalis bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2012", Tạp chí nghiên cứu Y học, 915, tr 54-56 Phạm Văn Hòa (2017), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn H influenzaeở trẻ em, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hồ Sỹ Công (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn trẻ em tuổi khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Hùng Vân cs (2012), "Tình hình đề kháng kháng sinh S.pneumoniae H.influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam 2010-2011", Tạp chí học thực hành, 855(122012) Bộ Y Tế (2013), Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020, Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21 thán năm 2013, chủ biên Trần Quỵ (2009), Đặc điểm sinh lý phận hô hấp trẻ em, Bài giảng Nhi khoa Vol 1, NXB Y học Nguyễn Ngọc Sáng Phan Thị Phi Phi (1997), "Nghiên cứu mốt số tiêu miễn dịch trẻ em bình thường từ 5-10 tuổi", Tổng Hội Dược Học Việt Nam, 26 tr 87-92 10 Das A Patgiri S.J (2016), "Bacterial Pathogens Associated with Community-acquired Pneumonia in Children Aged Below Five Years", Indian Pediatr, 53(3), tr 225–227 11 Williams B.G Gouws E (2002), "Estimates of world-wide distribution of child deaths from acute respiratory infections", Lancet Infect Dis, 2(1), tr 25–32 12 Caggiano S., Ullmann N De Vitis E (2017), "Factors That Negatively Affect the Prognosis of Pediatric Community-Acquired Pneumonia in District Hospital in Tanzania", Int J Mol Sci, 18(3), tr 18-35 13 Word Health Organization (2015), International Classification of Diseases (ICD), chủ biên 14 Disayabutr S Calfee CS et al (2015), "Interstitial lung diseases in the hospitalized patient", BMC Med, 13(245) 15 Bộ Y Tế (2014), Hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng trẻ em, Quyết định 101.QĐ-BYT, ngày 09.01.2014, chủ biên 16 Phan Lê Thanh Hương (2014), "Qui trình ni cấy phân lập vi khuẩn Streptococcus pneumoniae", Viện vệ sinh dịch tễ trung ương 17 Jon S Abramson Gary D Overturf (2011), Streptococcus pneumoniae, Nelson textbook of pediatrics 19th, 867-870 18 Đào Minh Tuấn (2011), "Đặc điểm lâm sàng nguyên nhân trẻ viêm phổi vi khuẩn Khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Trung ương năm từ 2006 – 2010", Tạp chí Y học thực hành, 756(56), tr 126-129 19 Connie R M., Donald C L George M (2015), Textbook of diagnostic microbiology, Fifth edition, ed, Adjunct Faculty, Department of Natural Sciences and Forensic Science, Central Ohio Technical College, Newark, OH, USA 20 Bộ Y Tế (2007), Vi sinh vật y học, NXB Y học, 162, 163, 174, 214 21 Nik Khairulddin N.Y Choo K.E (1999), "Epidemiology of Haemophilus influenzae invasive disease in hospitalised Kelantanese children", Singapore Med J, 40(2), tr 96–100 22 Qu J Yang C (2018), "Epidemiological characterization of respiratory tract infections caused by Mycoplasma pneumoniae during epidemic and post-epidemic periods in North China, from 2011 to 2016.", BMC Infect Dis, 18(1), tr 335 23 WHO (2013), Pneumonia Guidelines for the management of common childhood illnesses, Evidence for Technical Update of Pocket Book Recommendations, 76–90 24 Virkki R Juven T (2002), "Differentiation of bacterial and viral pneumonia in children", Thorax, 57(5), tr 438–441 25 Don M Valent F (2009), "Differentiation of bacterial and viral community-acquired pneumonia in children", Pediatr Int, 51(1), tr 91–96 26 Alcoba G Keitel K (2017), "A three-step diagnosis of pediatric pneumonia at the emergency department using clinical predictors, Creactive protein, and pneumococcal PCR", Eur J Pediatr, 176(6), tr 815–824 27 Caggiano S Ullmann N (2017), "Factors That Negatively Affect the Prognosis of Pediatric Community-Acquired Pneumonia in District Hospital in Tanzania", Int J Mol Sci, 18(3), tr 195-199 28 Chen Y., Xu G Ma R (2014), "A study on the epidemic of pneumonia among children in Ningbo City, Zhejiang province, 20092012", Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi, 48(12), tr 1053–1056 29 Ayieko P English M (2006), "In Children Aged 2–59 months with Pneumonia, Which Clinical Signs Best Predict Hypoxaemia?", J Trop Pediatr, 52(5), tr 307–310 30 Bii C.C., Yamaguchi H Kai M (2002), "Mycoplasma pneumoniae in children with pneumonia at Mbagathi District Hospital, Nairobi.", East Afr Med J, 79(6), tr 317–322 31 Đào Minh Tuấn cs (2012), "Nghiên cứu nguyên mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi", Tạp Chí Học Việt Nam, 397, tr 216-221 32 Đào Minh Tuấn (2013), "Nghiên cứu nguyên gây viêm phổi tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em từ tháng đến 15 tuổi khoa hơ hấp bệnh viện Nhi Trung Ương", Tạp chí y học Việt Nam, 10(2), tr 14–20 33 Lê Thị Hồng Hanh cs (2016), "Nghiên cứu nguyên tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn trẻ viêm phổi từ tháng đến 15 tuổi Bệnh Viện Nhi Trung Ương", Tạp Chí Học Thực Hành 1027(11), tr 25-56 34 Nguyễn Văn Bàng (2009), "Đánh giá kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ trẻ em viêm phổi điều tri khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai", Tạp Chí Nhi Khoa, 2(3), tr 55-56 35 Đặng Đức Anh Trần Văn Nam (2008), Tỷ lệ mắc bệnh phế cầu trẻ em tuổi nhập viện thành phố Hải Phòng, Đề Tài Nghiên Cứu Cấp Bộ, chủ biên, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương 36 WHO (2004), WHO/UNICEF Joint Statement: management of pneumonia in community settings, WHO/UNICEF joint satement, chủ biên 37 Harris M., Clark J Coote N (2011), "British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011", Thorax, 66(Suppl 2), tr 1-23 38 WHO (2005), Cough or difficullt breathing, Pocketbook of Hospital care for children 39 Bộ Y Tế (2006), Đánh giá phân loại trẻ bệnh từ tháng - tuổi, Nhà xuất Y học 40 WHO (2006), "Child Growth Standards" 41 Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng nhi khoa, NXB Y học 42 Vejar L, Casteran JC, Navarrete P cộng (2000),"Risk factors for home deaths due to pneumoniae among low socioeconomic level Chile children, Santiogo de Chile", Rev.Med.Chil, 128(6), tr 627-632 43 Khu Khánh Dung (2003), Đặc điểm lâm sàng viêm phổi sơ sinh, Luận án Tiến sĩ Y học, Nhi khoa, Đại học Y Hà Nội 44 Trần Quỵ Nguyễn Tiến Dũng (1990), Các yếu tố nguy viêm phổi nặng trẻ em, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tr 194 45 Nguyễn Việt Cồ (2001), Hội nghị tổng kết chương trình NCHHCT, Hạ Long 46 Lanari M, Giovannini M, Giuffre L cộng (2002), "Prevalence of respiratory syncytial virus infection in Italian infants hospitalized forr acute lower respiratory tract infections and association between respiratory syncytial virus infection risk factors and disease severity", Pediatr Pulmonol, 33(6), tr 458-465 47 Đào Minh Tuấn (2002), Đặc điểm lâm sàng viêm phổi phế quản tái nhiễm, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 48 Deb SK (1998), "Acute respiratory disease survey in Tripura in children below five years of age", J Indian Med Assoc., 96(4), tr 111-116 49 Trần Quỵ (2003), Viêm phế quản phổi, Bài giảng Nhi khoa, Vol 1, NXB Y học 50 Nguyễn Văn Tiệp, Vũ Thị Thủy Trần Ngọc Hương (1991), Tình hình NKHHCT 10 năm (1981-1990) bệnh viện Nhi Hải Phòng, Hội nghị khoa học-chương trình viêm phổi trẻ em 1991 51 Chugh K (1999), "Pneumoniae due to unusual organisms in children", Indian J.Pediatr, 66(6), tr 929-936 52 Laurichesse H, Romaszko JP, Nguyen L.T cộng (2002), "Clinical characteristics and outcome of patients with invasive pneumococcal disease, Puy-de-dome, France, 1994-1998 hospitalization or death", Braz.J.Infect.Dis, 6(1), tr 22-28 53 Liu L, Oza S, Hogan D, et al (2015) Global, regional and national causes of child mortality in 2000-13, with projections to inform post2015 priorities: an updated systermatic analysis The lancet, 385 (9966), 430-440 54 UNICEF Pneumonia UNICEF – DATA[online] Available at http://data.unicef.org/topic/child-health/pneumonia/, accessed: 6/2018 55 Nguyễn Thu Nhạn CS (2002), Mơ hình bệnh tật trẻ em, tập 10, Tổng hội y dược học Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 14-17 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số hồ sơ bệnh án: I HÀNH CHÍNH VÀ TIỀN SỬ BỆNH TẬT Họ tên: Ngày sinh: Giới: nam nữ Địa chỉ: SĐT: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày mắc bệnh: Điều trị trước nhập viện: Không điều trị Tự điều trị Cơ sở y tế Tiền sử thai sản Đẻ non Đẻ đủ tháng Tiêm chủng HI: Chưa tiêm phòng Đã tiêm phòng Tiêm chủng S.pneumoniae: Chưa tiêm phòng 10 Tiền sử nhiễm trùng hơ hấp: khơng 11 Tiền sử dị ứng: II Có Khơng Có LÝ DO VÀO VIỆN Ho III Đã tiêm phòng Sốt Khò khè Khó thở khác ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 12 Ho: Không ho Ho khan Ho có đờm 13 Viêm long đường hơ hấp: Khơng 14 Sốt Không sốt 15 Thở nhanh: Không Chảy mũi Chảy mũi xanh Sốt < 38,5 Sốt > 38,5 Có 16 Co rút lồng ngực: khơng Có 17 Tím: : khơng Có 18 Suy hơ hấp: Khơng Có 19 Ran phổi: 0.ral ẩm thở thơ Ngạt mũi ral rít giảm thơng khí ral ngáy ral nổ 20 Triệu chứng khác: Xét nghiệm: 21 X Quang: Nốt mờ rải rác lan tỏa Khơng Có Đám mờ khu trú thùy, phân thùy Không Tổn thương dạng kẽ Khơng Có Tràn dịch màng phổi Khơng Có 22 BC: N: 23 HC: Hb: Hct: Có TC: 24 CRP: 25 Kết cấy vi khuẩn A H.influenzae B S.pneumoniae C M.catarrhalis D S.aureus E Klebsialla F Pseudomonas aeruginosa G E coli 26 Kháng sinh ban đầu trước vào viện: số ngày: 27 Kháng sinh sau vào viện: số ngày: 28 Kháng sinh sau có kết kháng sinh đồ: số ngày: 29 Thời gian nằm viện: 30 Kết điều trị: khỏi IV Đỡ giảm Kết kháng sinh đồ 3.1 Độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh Nặng chuyển STT Kháng sinh Ampicillin Ampicillin/Sulbactam Amox/Clavunic acid Piperacillin+ 10 11 12 13 14 15 16 17 Tazobactam Cefuroxime Ceftazidime Cefotaxime Ceftriaxone Cefepime Imipeneme Meropenem Azithromycin Ciprofloxacin Levofloxacin Co-trimoxazol Chloramphenicol Vancomycin Số XN Vi khuẩn Nhạy cảm Trung gian Đề kháng ... cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây vi m phổi cộng đồng trẻ tuổi bệnh vi n 74 Trung Ương với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi m phổi cộng đồng trẻ. .. tuổi bệnh vi n 74 Trung Ương Nhận xét nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây vi m phổi cộng đồng trẻ em tuổi bệnh vi n 74 Trung Ương 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm máy hô hấp 1.1.1 Đặc điểm. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU THỊ THẢO ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CĂN NGUYÊN VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VI M PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VI N 74 TRUNG ƯƠNG

Ngày đăng: 08/06/2020, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan