1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG THEO căn NGUYÊN VI KHUẨN gây VIÊM PHỔI ở TRẺ dưới 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH

113 162 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG THEO CĂN NGUYÊN VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI Ở TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội –2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y HÀ NI NG TH THY DNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG THEO CĂN NGUYÊN VI KHUẩN GÂY VIÊM PHổI TRẻ DƯớI TUổI TạI BệNH VIệN NHI THáI BìNH Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mó s : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ YẾN TS PHÍ ĐỨC LONG Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Nguyễn Thị Yến, TS Phí Đức Long- người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt nhiệt tình bảo, động viên tơi trình học tập nghiên cứu khoa học - Các thầy, cô Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy bảo tơi suốt trình học tập - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc, khoa phòng, đặc biệt khoa Hô hấp khoa Ssơ sinh Bệnh viện Nhi Thái Bình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lòng biết ơn tới: Đồng nghiệp khoa Hô hấp khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập cơng tác Các bệnh nhi gia đình bệnh nhi giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Đặng Thị Thùy Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi Đặng Thị Thùy Dương, học viên lớp cao học khóa 25, chuyên ngành Nhi khoa, trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Yến, TS Phí Đức Long Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Người cam đoan Đặng Thị Thùy Dương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN CRP H influenza/ HI K pneumonia KS M catarrhalis M pneumonia P aeruginosa RLLN S aureus Bệnh nhân C creative Protein Haemophilus influenza Klebsislla pneuminiae Kháng sinh Moraxella catarrhalis Mycoplasma pneumonia Pseudomonas aeruginosa- Trực khuẩn mủ xanh Rút lõm lồng ngực Staphylococcus aureus- Tụ cầu SDD Suy dinh dưỡng S.pneumoniae SHH Streptococcus pneumoniae – Phế cầu Suy hô hấp VK VP Vi khuẩn Viêm phổi WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương : TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm máy hô hấp 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý .3 1.1.2 Cơ chế tự bảo vệ đường hô hấp 1.2 Viêm phổi vi khuẩn trẻ em 1.2.1 Định nghĩa VP trẻ em 1.2.2 Cơ cấu chung loài VK gây VP trẻ em 1.2.3 Các chủng VK chủ yếu gây VP trẻ em 1.2.4 Cơ chế bệnh sinh viêm phổi vi khuẩn .9 1.2.5 Chẩn đoán viêm phổi vi khuẩn 11 1.2.6 Điều trị viêm phổi .13 1.2.7 Một số nghiên cứu gần viêm phổi vi khuẩn tính đề kháng kháng sinh 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .18 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 19 2.2 Địa điểm nghiên cứu .19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.3.3 Nhóm biến số nghiên cứu 20 2.3.4 Tiêu chuẩn đánh giá 21 2.3.5 Công cụ phương pháp thu thập thông tin .25 2.4 Xử lý phân tích số liệu .25 2.5 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 27 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 27 3.1.3 Tháng vào viện bệnh nhân 28 3.2 Nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em tuổi mức độ đề kháng kháng sinh 32 3.2.1 Tỷ lệ phân lập loại vi khuẩn nuôi cấy 32 3.2.2 Kết làm kháng sinh đồ số vi khuẩn hay gặp 34 3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ viêm phổi vi khuẩn 38 3.3.1 Đặc điểm lâm sàng trẻ viêm phổi vi khuẩn 38 3.3.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng trẻ viêm phổi vi khuẩn 42 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 47 4.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 48 4.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư .48 4.1.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tháng vào viện 49 4.1.5 Tiền sử đẻ non trẻ .49 4.1.6 Tiền sử nhiễm trùng hô hấp .50 4.1.7 Các bệnh kèm theo .50 4.1.8 Tình hình sử dụng kháng sinh trước nhập viện 52 4.2 Nguyên nhân vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em tuổi mức độ đề kháng kháng sinh 52 4.2.1 Kết phân lập vi khuẩn gây viêm phổi 52 4.2.2 Kết kháng sinh đồ số vi khuẩn hay gặp 53 4.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn 58 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng trẻ viêm phổi vi khuẩn 58 4.3.2 Một số triệu chứng cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn 65 4.3.3 Kết điều trị bệnh nhân 67 4.3.4 Thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân 67 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .27 Bảng 3.2 Tiền sử điều trị trước vào viện 31 Bảng 3.3 Tỷ lệ dùng kháng sinh trước nhập viện 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân mắc số bệnh kết hợp 31 Bảng 3.5 Phân bố chủng vi khuẩn gây bệnh 32 Bảng 3.6 Kết phân lập vi khuẩn theo tuổi .33 Bảng 3.7 Kết độ nhạy kháng KS H.influenzae 34 Bảng 3.8 Kết độ nhạy kháng kháng sinh S.pneumoniae 35 Bảng 3.9 Kết độ nhạy kháng KS M.catarrhalis 36 Bảng 3.10 Kết độ nhạy tính kháng KS S.aureus 37 Bảng 3.11 Phân loại mức độ nặng theo tuổi 38 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo nhóm VK mức độ nặng 39 Bảng 3.13 Tần xuất biểu triệu chứng theo nhóm tuổi .40 Bảng 3.14 Tần xuất triệu chứng theo nhóm vi khuẩn 41 Bảng 3.15 Tần xuất biểu triệu chứng thực thể theo nhóm tuổi .41 Bảng 3.16 Tần xuất triệu chứng thực thể nhóm vi khuẩn 42 Bảng 3.17 Tần xuất thay đổi Bạch cầu CRP máu theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.18 Tần xuất thay đổi Bạch cầu CRP máu theo tình trạng nặng 43 Bảng 3.19 Thay đổi Bạch cầu CRP máu theo nhóm vi khuẩn 44 Bảng 3.20 Hình ảnh tổn thương phim Xquang .44 Bảng 3.21 Hình ảnh tổn thương Xquang theo nhóm VK 45 Bảng 3.22 Kết điều trị bệnh nhân 46 Bảng 3.23 Thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân theo nhóm VK .46 - Nếu sau ngày có vi khuẩn thường trú mọc : trả lời “ khơng có vi khuẩn gây bệnh” - Nếu có vi khuẩn gây bệnh: Trả lời tên vi khuẩn kháng sinh đồ - Nếu yêu cầu tìm nấm : cấy thạch sabouraud để nhiệt độ phòng để ngày theo dõi hàng ngày 11 Lưu ý ( cảnh báo) - Khơng có 12 Lưu trữ hồ sơ - Ghi thông tin bệnh nhân kết vào sổ lưu - Điền đầy đủ thông tin vào biểu mẫu 13 Các tài liệu liên quan Tên tài liệu Quy trình nhuộm Gram Quy trình định danh máy Vitek Quy trình làm kháng sinh đồ máy Vitek Quy trình làm kháng sinh đồ theo phương pháp Mã tài liệu QTXN.VS.024.V1.0 QTXN.VS.022.V1.0 QTXN.VS.023.V1.0 QTXN.VS.021.V1.0 kirby- bauer 14 Tài liệu tham khảo - Nguyễn Vũ Trung ctv (2014 ), Xét nghiệm đờm,dịch hút khí quản qua mũi, dịch hút phế quản qua nội soi tìm vi khuẩn gây bệnh, Vi sinh – Ký sinh trùng lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tập 2, tr 16-24 - Phạm Hùng Vân (2006 ) Đờm,dịch hút đờm qua mũi, dịch hút rửa phế quản qua nội soi cấy đờm, bệnh phẩm chứa đờm Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà nội, tr 67-77 Lynne S.Garcia (2007) Lower respiratory tract Cultures, Clinical Microbiology Procedures Handbook, ASM press, USA, part 3.11.2 PHỤ LỤC QUY TRÌNH ĐỊNH DANH VÀ LÀM KHÁNG SINH ĐỒ BẰNG MÁY VITEK QTKT.VS.021.V1.0 Mục đích Mơ tả quy trình định danh làm kháng sinh đồ cho vi khuẩn, nấm men máy định danh tự động VITEK 2 Phạm vi áp dụng Khoa xét nghiệm – Bệnh Viện Nhi Thái Bình Trách nhiệm Nhân viên phòng xét nghiệm tuân thủ theo quy trình soạn thảo trường hợp có kết bất thường, nhân viên phòng xét nghiệm phải báo cáo cho người định để kiểm tra trả kết Định nghĩa ,thuật ngữ từ viết tắt - ID : Identification - AST : Antibiotic Susceptibility Testing - ESBL : Extended-spectrum beta-lactamases - Thẻ định danh: + GN: Thẻ định danh cho trực khuẩn Gram âm lên men không lên men đường + GP: thẻ định danh cho vi khuẩn Gram dương + NH: Thẻ định danh cho Neisseria, Haemophilus vi khuẩn Gram âm khó mọc khác + YST: Thẻ định danh nấm men + CBC: Thẻ định danh cho Corynebacterium spp + BCL: Thẻ định danh cho trực khuẩn Gram dương có bào tử + Thẻ kháng sinh đồ + AST-YS07: Thẻ kháng sinh đồ cho nấm men + AST-N204: Thẻ kháng sinh đồ cho vi khuẩn Gram âm, có ESBL khơng có colistin + AST-N240: Thẻ kháng sinh đồ cho vi khuẩn Gram âm, khơng có ESBL có colistin + AST-GP67: Thẻ kháng sinh đồ cho tụ cầu, liên cầu đường ruột + AST-P576: Thẻ kháng sinh đồ cho phế cầu + AST-ST01: Thẻ kháng sinh đồ cho phế cầu, liên cầu tan huyết β α + AST-XN06 AST-GN69: Hai thẻ tạo thành cặp có kháng sinh bổ trợ có tygecycline - QC (Quality control): Kiểm tra chất lượng Nguyên lý quy trình - Nguyên lý định danh: dùng phương pháp đo màu để nhận biết tính chất sinh vật hóa học vi sinh vật thông qua thay đổi màu giếng mơi trường có sẵn thẻ - Nguyên lý kháng sinh đồ máy: dựa vào đường cong phát triển vi khuẩn với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) khác so sánh với liệu data base để xác định MIC vi khuẩn/nấm Trang thiết bị cần thiết 6.1 Thiết bị - Hệ thống máy định danh VITEK - Máy đo độ đục chuẩn DensiChek VITEX - Tủ ấm thường - Tủ ấm CO2 - Kính hiển vi 6.2 Vật tư/vật liệu Dụng cụ: - Pipet 145µl 280µl - Tube plastic vơ trùng cho máy định danh 12cm × 0.75cm - Que cấy nhựa dùng lần - Que cấy vô trùng - Găng tay, giấy thấm… - Giá đựng ống nghiệm, lam kính, đèn cồn… * Mơi trường, sinh phẩm: - Nước muối vô trùng nồng độ 0.45% - Thẻ định danh loại: GN, GP,NH, YST, CBC, BCL - Thẻ kháng sinh đồ loại: AST-N204, AST-N240, AST-GP67, AST-P576, AST-ST01, AST-YS07, AST-GN73, AST-XN06, AST-GN69 - Bộ nhuộm Gram * Loại mẫu sử dụng - Khuẩn lạc cần định danh làm kháng sinh đồ Kiểm tra chất lượng - Kiểm tra chất lượng mơi trường,sinh phẩm,hóa chất: thạch, chai cấy máu, thẻ định danh, thẻ kháng sinh đồ, khoanh kháng sinh…theo quy trình kiểm tra chất lượng thạch, thẻ định danh, thẻ kháng sinh đồ, khoanh kháng sinh - Chỉ dùng loại mơi trường,sinh phẩm,hóa chất đạt chất lượng - Bộ thuốc nhuộm gram hạn sử dụng An toàn - Áp dụng phương pháp an toàn chung xử lý mẫu thực xét nghiệm - Coi mẫu nguồn nhiễm, phân loại rác thải xử lý theo quy định Nội dung thực 9.1 Chuẩn bị - Chuẩn bị tất sinh phẩm, hóa chất, trang thiết bị nêu 9.2 Các bước thực 9.2.1 Mẫu bệnh phẩm khuẩn lạc vi khuẩn/nấm qua đêm (một số vi khuẩn khó mọc để 48 -72 giờ) xác định sơ bộ: - Hình thể vi khuẩn: cầu khuẩn, trực khuẩn, cầu trực khuẩn… - Tính chất bắt màu Gram: Gram dương, Gram âm - Màu sắc khuẩn lạc môi trường nuôi cấy: xanh, vàng, kem, sinh sắc tố đen… - Tính chất khác khuẩn lạc: tan hut/khơng tan huyết, lan/không lan môi trường nuôi cấy, khuẩn lạc lõm, nhày, bong… - Các tính chất khác: có bào tử/khơng có bào tử 9.2.2 Chọn thẻ định danh kháng sinh đồ * Tổng hợp thông tin tính chất vi khuẩn, khuẩn lạc vi khuẩn, tính chất mơi trường ni cấy để xác định loại thẻ cho định danh kháng sinh đồ ta chọn sau: Tính chất Tính chất khuẩn lạc Chọn thẻ vi khuẩn Cầu khuẩn Gram Khuẩn lạc có sắc tố GP cho định danh AST- dương vàng, tan huyết β GP67 cho kháng sinh đồ Cầu khuẩn Gram thạch máu Catalase âm tính, GP cho định danh AST- dương khuẩn màu GP67 cho kháng sinh đồ lạc kem/trắng, không tan huyết/tan huyết Cầu khuẩn Gram thạch máu Khuẩn lạc lõm GP cho định danh thẻ dương nhày, tan huyết α AST-GP576/AST-GPST01 Cầu khuẩn Gram thạch máu cho kháng sinh đồ Tan huyết α/tan huyết β GP cho định danh thẻ dương thạch máu AST-GPST01 cho kháng Trực khuẩn Gram Mọc thạch sinh đồ GN cho định danh thẻ âm/ cầu trực khuẩn máu, chocolate, và/ GN240/GN204/GN73 Gram âm uriselect4, và/ Xylose cho kháng sinh đồ lysine deoxycholate agar, và/ Macconkey Trực khuẩn Gram agar Không mọc/mọc yếu NH cho định danh âm/ cầu trực khuẩn thạch máu mọc kháng sinh đồ làm theo Gram âm môi trường phương pháp Kirby- chocolate, khuẩn lạc màu Bauer xám/không màu 9.2.3 Ghi thông tin cho cassette - Điền thông tin theo yêu cầu vào thông tin cassette ( BM.01/QTKT.VS.021.V1.0): số cassette, ngày làm xét nghiệm, tên người làm, mã bệnh phẩm, loại thẻ ID AST cho mẫu xét nghiệm… 9.2.4 Chuẩn bị thẻ xét nghiệm Lấy thẻ xét nghiệm ID AST theo yêu cầu ghi thơng tin cassette để nhiệt độ phòng khoảng 30 phút trước làm xét nghiệm 9.2.5 Lấy tube vô trùng ( không chạm tay vào miệng tube) - Mỗi bệnh phẩm bao gồm tube ID tube AST - Ghi thông tin tube: mã bệnh phẩm ID/AST 9.2.6 Dùng dispenser hút 3ml nước muối vô trùng 0.45% vào tube - Đầu tiên chuẩn độ đục cho máy chuẩn máy theo hướng dẫn sử dụng máy DENSICHEK PLUS ( TT.01/QTKT.VS.021.V1.0) - Sau chuẩn độ đục “0” cho nước muối sinh lý vô trùng 9.2.7 Tạo huyền dịch vi khuẩn cho tube định danh Sử dụng que cấy vô trùng lấy khuẩn lạc xác định cần định danh và/kháng sinh đồ, nghiền khuẩn lạc lấy lên thành tube ID, trộn đo độ dụcđể đạt độ đục theo quy định cho loại tác nhân: + 0.5 – 0.63 McFarland : vi khuẩn Gram âm vi khuẩn Gram dương + 1.8 – 2.2 McFarland : Nấm men + 3.3 McFarland : vi khuẩn kỵ khí/ Nesseria/ Haemophilus + Lần lượt tạo tube huyền dịch cho tất vi khuẩn cần định danh, tube tương ứng loại khuẩn lạc Lưu ý: với tác nhân định danh không cần tạo huyền dịch cho tube kháng sinh đồ 9.2.8 Tạo huyền dịch vi khuẩn cho tube kháng sinh đồ Tùy thuộc loại vi khuẩn Gram âm hay Gram dương mà sử dụng pipet 145µl hay 280µl - Vi khuẩn Gram dương: chuyển 280 µl huyền dịch từ tube ID sang tube AST - Vi khuẩn Gram âm: chuyển 145 µl huyền dịch từ tube ID sang tube AST 9.2.9 Chuyển tube huyền dịch vi khuẩn cần ID AST vào cassette theo thứ tự thông tin cassette ( BM.01/QTKT.VS.021.V1.0) 9.2.10 Đặt cassette vào buồng hút máy theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact (TT.02/QTKT.VS.021.V1.0) 9.2.11 Nhập liệu vào máy tính theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact 9.2.12 Nhập thông tin bệnh nhân theo hướng dẫn sử dụng máy định danh làm kháng sinh đồ tự động vitek compact 10 Diễn giải báo cáo kết Sau kết ID AST máy hồn tất , kiểm tra thơng tin định danh kháng sinh đồ xem có phù hợp hay không phù hợp - Nếu phù hợp: trả kết định danh kháng sinh đồ , nhiên trường hợp sau khơng có dấu hiệu cảnh báo đặt lại kháng sinh đồ Etest để kiểm tra lại trước trả kết kháng sinh đồ + Tụ cầu, liên cầu kháng vancomycin + TRực khuẩn Gram âm kháng colistin họ vi khuẩn đường ruột, Acinetobacter spp, Pseudomonas aeruginosa…(trừ số vi kháng tự nhiên) + Độ phù hợp thấp/ không phù hợp: + Xem xét lại chủng vi khuẩn/nấm định danh và/kháng sinh đồ + Hoặc xác định thêm thử nghiệm khác trước trả kết 11 Lưu ý ( cảnh báo) - Các loại thẻ ID AST cần để nhiệt độ phòng khơng q 30 phút tiến hành thử nghiệm - Huyền dịch vi khuẩn/nấm sau pha không để 30 phút 12 Lưu trữ hồ sơ - Ghi thông tin bệnh nhân kết vào sổ lưu - Điền đầy đủ thông tin vào biểu mẫu 13 Các tài liệu liên quan Tên tài liệu Thông tin cassette Hướng dẫn sử dụng máy DENSICHEK PLUS Hướng dẫn sử dụng máy định Mã tài liệu BM.01/QTKT.VS.021.V1.0 TT.01/QTKT.VS.021.V1.0 TT.02/QTKT.VS.021.V1.0 danh làm kháng sinh đồ tự động Vitek compact 14 Tài liệu tham khảo Hướng dẫn kỹ thuật định danh máy VITEK BioMerieux bao gồm: + VITEK System Product Information, EN 41097 + VITEK Technology Software User manual + VITEK compact Instrument User manual PHỤC LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH VÀ TIỂU SỬ BỆNH TẬT Họ tên: Mã số hồ sơ bệnh án: Ngày sinh: Giới: Địa chỉ: nam nữ SĐT: Ngày vào viện: Ngày mắc bệnh Điều trị trước nhập viện: Không điều trị Tự điều trị Cơ sở y tế Tiền sử thai sản Đẻ non Tiêm chủng HI: Đẻ đủ tháng Chưa tiêm phòng Tiêm chủng S.pneumoniae: Chưa tiêm phòng 10 Tiền sử nhiễm trùng hơ hấp: 11 Tiền sử dị ứng Không II Đã tiêm phòng khơng Đã tiêm phòng Có Có ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 12 Ho: Không ho 13 Sốt Ho khan Ho có đờm Khơng sốt Sốt < 38,5 14 Thở nhanh: Không Sốt > 38,5 Nhẹ 15 Co rút lồng ngực: không 16 Suy hơ hấp: Khơng Có 17 Ran phổi: Khơng Có Nặng có 18 Triệu chứng khác: Xét nghiệm: 19 X Quang: Nốt mờ lan tỏa Tổn thương khu trú thùy, phân thùy Không Khơng Có Có Tràn dịch màng phổi Khơng Có 20 BC 21 CRP 22 Kết cấy vi khuẩn A H.influenzae B S.pneumoniae C M.catarrhalis D S.aureus E K.pneumoniae F P.aeruginosa G E coli 23 Kháng sinh ban đầu trước vào viện: ngày 24 Kháng sinh sau vào viện: ngày 25 Kháng sinh sau có kết kháng sinh đồ: ngày 26 Thời gian nằm viện: 27 Kết điều trị: Không khỏi Đỡ, giảm III Khỏi Tử vong Kết kháng sinh đồ 3.1 Độ nhạy cảm H.influenzae với kháng sinh STT Kháng sinh Ampicillin Ampicillin/Sulbacta m Amox/Clavunic acid Piperacillin+ Tazobactam Cefuroxime Ceftazidime Số XN H.influenzae Nhạy cảm Trung gian Đề kháng Cefotaxime Ceftriaxone Cefepime 10 Imipeneme 11 Meropenem 12 Azithromycin 13 Ciprofloxacin 14 Co-trimoxazol 15 Chloramphenicol 3.2 Độ nhạy cảm kháng kháng sinh S.pneumoniae STT Kháng sinh Penicilline Amo+A.clavulanic Cefotaxime Ceftriaxone Imipenem Levofloxacin Moxifloxacin Ofloxacin Erythromycine 10 Azithromycine 11 Linezolid 12 13 14 15 Vancomycin Tetracycline Chloramphenicol Rifampicin S.pneumoniae Nhạy cảm Trung gian Đề kháng 16 Trimethoprim /sulfamethoxazole 3.3 Độ nhạy cảm M.catarrhalis với kháng sinh Kháng sinh Nhạy cảm M catarrhalis Trung gian Đề kháng Amo+A.clavulanic Cefuroxime Azithromycine Clarithromycine Erythromycine Trimethoprim -sulfamethoxazole 3.4 Độ nhạy cảm S.aureus với kháng sinh Kháng sinh Penicilline Ampicilline Amo+A.clavulanic Oxacilline Cefuroxime Ceftazidime Cefotaxime Ceftriaxone Cefoperazone Cefepime Imipenem Meronem Amikacine Erythromycine Azithromycine Clarithromycine Cotrimoxazol Ciprofloxacin Nhạy cảm S.aureus Trung gian Đề kháng Vanomycin Linezolid ... số vi khuẩn hay gặp 34 3.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ vi m phổi vi khuẩn 38 3.3.1 Đặc điểm lâm sàng trẻ vi m phổi vi khuẩn 38 3.3.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng trẻ vi m phổi vi khuẩn. .. hay gặp 53 4.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi m phổi vi khuẩn 58 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng trẻ vi m phổi vi khuẩn 58 4.3.2 Một số triệu chứng cận lâm sàng vi m phổi vi khuẩn 65 4.3.3 Kết... điểm lâm sàng, cận lâm sàng theo nguyên vi khuẩn gây vi m phổi trẻ tuổi bệnh vi n Nhi Thái Bình với mục tiêu: Xác định nguyên vi khuẩn gây vi m phổi trẻ tuổi mức độ đề kháng kháng sinh bệnh vi n

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:57

Xem thêm:

Mục lục

    4.1.7. Các bệnh kèm theo 50

    1.1. Đặc điểm bộ máy hô hấp

    1.1.1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý

    1.1.2. Cơ chế tự bảo vệ của đường hô hấp

    1.2. Viêm phổi do vi khuẩn ở trẻ em

    1.2.1. Định nghĩa VP trẻ em

    1.2.2. Cơ cấu chung của các loài VK gây VP trẻ em

    1.2.3. Các chủng VK chủ yếu gây VP ở trẻ em

    1.2.4. Cơ chế bệnh sinh của viêm phổi do vi khuẩn

    1.2.5. Chẩn đoán viêm phổi do vi khuẩn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w