1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học, lâm SÀNG, cận lâm SÀNG VIÊM PHỔI có NHIỄM ADENOVIRUS ở TRẺ EM từ 2 THÁNG đến dưới 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

82 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Thuật ngữ bệnh viêm phổi ở trẻ em

    • 1.2. Bệnh viêm phổi có nhiễm adenovirus

      • 1.2.1. Đặc điểm sinh học của adenovirus

      • 1.2.2. Đặc điểm dịch tễ học của viêm phổi có nhiễm adenovirrus

      • 1.2.3. Sinh bệnh học viêm phổi có nhiễm adenovirus.

      • 1.2.4. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm phổi có nhiễm adenovirus

      • 1.2.5. Điều trị

      • 1.2.6. Phòng bệnh

    • 1.3. Các nghiên cứu gần đây về viêm phổi có nhiễm adenovirus ở trẻ em

      • 1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới

      • 1.3.2 Các nghiên cứu ở việt nam

    • 1.4. Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng viêm phổi có nhiễm adenovirus

      • 1.4.1. Thông tin nhân khẩu học

  • Tuổi và giới là các yếu tố tăng khả năng tiến triển viêm phổi mức độ nặng ở nhóm bệnh nhân nhiễm viêm phổi có nhiễm adenovirus. Nghiên cứu của Rajkumar và cộng sự (2015) cho thấy những trẻ dưới 2 tuổi có khả năng mắc viêm phổi nặng cao hơn gấp 7,2 lần so với nhóm tuổi lớn hơn (OR=7,2; 95%CI=1,7-29,9) [19]. Nghiên cứu của Lai và cộng sự trên nhóm bệnh nhân nhi viêm phổi nặng có nhiễm adenovirus cho thấy, độ tuổi trung bình là 2,75 năm (0,08-15,43 năm); 87% dưới 5 tuổi, tỷ lệ nam / nữ là 1,65 (28-17) [20].

    • 1.4.2. Các bệnh kèm theo

  • Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, mắc các bệnh kèm là yếu tố quan trọng làm tăng nặng tình trạng bệnh. Nghiên cứu của Rajkumar và cộng sự cho thấy các trẻ thiếu máu, suy giảm miễn dịch, và các bệnh hô hấp tuần hoàn tăng khả năng mắc bệnh viêm phổi nặng cao gấp 16,8 lần (OR=16,8; 95%CI=3,9-71,7) so với những trẻ không mắc [19]. Báo cáo của Lai và cộng sự (2013) trên 45 bệnh nhi viêm phổi nặng có nhiễm adenovirus cho thấy, 56% có bệnh thần kinh, có biến chứng suy hô hấp (53%), hội chứng suy hô hấp cấp tính (24%), hạ huyết áp (40%) và 6 (13%) bệnh nhân cần oxy hóa màng ngoài [20]. Nghiên cứu của Huang và cộng sự cho thấy, những người bị phổi giảm sản, hội chứng suy hô hấp cấp tính, biến chứng tuần hoàn, xáo trộn điện giải và axit, hoặc nhiều hơn ba biến chứng cũng kém tiên lượng (P <0,05) [21]. Nghiên cứu của Shen và cộng sự cho thấy tiên lượng nặng có liên quan đáng kể với thời gian sốt dài hơn và có các bệnh khác kèm theo như viêm gan [22].

    • 1.4.3. Các yếu tố khác

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

      • 2.1.2.1 Thời gian nghiên cứu

      • 2.1.2.2 Địa điểm nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang

      • 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu toàn bộ

      • 2.2.3. Nội dung nghiên cứu

  • - Tên, tuổi (tháng)

  • - Giới: nam, nữ

  • - Điều trị trước khi vào viện: chưa điều trị, điều trị tại nhà, điều trị tại cơ sở y tế

  • -Tiền sử nhiễm trùng hô hấp

  • - Triệu chứng thực thể:

  • Nhiệt độ: Độ C

  • - Cân nặng: Kg

  • - Tấn số thở

  • - Rút lõm lồng ngực

  • - Khó thở

  • - Tím

  • -Thông khí phổi

  • - Tổn thương ở phổi: rale ẩm, ralse rit, ralse ngáy

  • - Đo SpO2

  • - Biểu hiện kèm theo: tim mạch, gan,thận,tiêu hóa

  • - Đo bằng nhiệt kế thủy ngân

  • - Đo bằng cân bàn

  • - Đếm

  • - Quan sát, đánh giá

  • - Khám, đánh giá

  • - Khám, đánh giá

  • - Khám, đánh giá

  • - Khám, đánh giá

  • - Khám, đánh giá

  • -Biến số cận lâm sàng: X.Quang tim phổi thẳng

  • - Xét nghiệm huyết học:

  • Hb, BC, Công thức bạch cầu,tiểu cầu

  • - Xét nghiệm sinh hóa: CRP.

  • - Chụp tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Nhi trung ương

  • - Làm tại khoa huyết học bệnh viện Nhi

  • - Làm tại khoa sinh hóa bệnh viện Nhi Trung ương

  • - Xét nghiệm vi sinh: Nuôi cấy và định danh vi khuẩn bằng phương pháp tự động bệnh phẩm dịch tỵ hầu

  • - Test nhanh RSV, cúm A, cúm B, bệnh phẩm là dịch tỵ hầu.

  • - Làm tại khoa vi sinh bệnh viện Nhi trung ương

  • - Làm tại khoa vi sinh bệnh viện Nhi trung ương.

  • - Tên, tuổi (tháng)

  • - Giới: nam, nữ

  • - Điều trị trước khi vào viện: chưa điều trị, điều trị tại nhà, điều trị tại cơ sở y tế

  • -Tiền sử nhiễm trùng hô hấp

  • - Triệu chứng thực thể:

  • Nhiệt độ: Độ C

  • - Cân nặng: Kg

  • - Tấn số thở

  • - Rút lõm lồng ngực

  • - Khó thở

  • - Tím

  • -Thông khí phổi

  • - Tổn thương ở phổi: rale ẩm, ralse rit, ralse ngáy

  • - Đo SpO2

  • - Biểu hiện kèm theo: tim mạch, gan,thận,tiêu hóa

  • - Đo bằng nhiệt kế thủy ngân

  • - Đo bằng cân bàn

  • - Đếm

  • - Quan sát, đánh giá

  • - Khám, đánh giá

  • - Khám, đánh giá

  • - Khám, đánh giá

  • - Khám, đánh giá

  • - Khám, đánh giá

  • -Biến số cận lâm sàng: X.Quang tim phổi thẳng

  • - Xét nghiệm huyết học:

  • Hb, BC, Công thức bạch cầu,tiểu cầu

  • - Xét nghiệm sinh hóa: CRP.

  • - Chụp tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Nhi trung ương

  • - Làm tại khoa huyết học bệnh viện Nhi

  • - Làm tại khoa sinh hóa bệnh viện Nhi Trung ương

  • - Xét nghiệm vi sinh: Nuôi cấy và định danh vi khuẩn bằng phương pháp tự động bệnh phẩm dịch tỵ hầu

  • - Test nhanh RSV, cúm A, cúm B, bệnh phẩm là dịch tỵ hầu.

  • - Làm tại khoa vi sinh bệnh viện Nhi trung ương

  • - Làm tại khoa vi sinh bệnh viện Nhi trung ương.

    • 2.2.4. Xử lý số liệu

    • 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 6 / 2017 đến tháng 6 / 2018 có 100 bệnh nhân thỏa mãn điều kiện nghiên cứu

    • 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

  • Nhận xét: Đa số bệnh nhân mắc viêm phổi nặng (64/100 = 64%), chỉ có 36% (36/100) bệnh nhân mắc viêm phổi không nặng.

  • Nhận xét: Có 72 trẻ nam chiếm 72,0% và 28 trẻ nữ chiếm 28,0%.

  • Nhận xét: Trẻ chủ yếu trong độ tuổi dưới 12 tháng (65,0%) và từ 12-36 tháng (22,0%). Có 13 trẻ lớn hơn 36 tháng (13,0%)

  • Nhận xét: Bệnh nhân chủ yếu mắc bệnh vào mùa hạ (33,0%) và mùa xuân (26,0%). Thấp nhất là vào mùa đông (20,0%).

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • Tổng

  • (n=100)

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • Tình trạng khi sinh

  • Đẻ thường

  • 26

  • 72,2

  • 47

  • 73,4

  • 73

  • 73,0

  • 0,90

  • Đẻ mổ

  • 10

  • 27,8

  • 17

  • 26,6

  • 27

  • 27,0

  • Tuổi thai

  • < 36 tuần

  • 2

  • 5,6

  • 7

  • 10,9

  • 9

  • 9,0

  • 0,37

  • ≥ 36 tuần

  • 34

  • 94,4

  • 57

  • 89,1

  • 91

  • 91,0

  • Cân nặng khi sinh

  • Bình thường

  • 33

  • 91,7

  • 55

  • 85,9

  • 88

  • 88,0

  • 0,40

  • Thấp cân < 2500g

  • 3

  • 8,3

  • 9

  • 14,1

  • 12

  • 12,0

  • Gia đình có người hút thuốc

  • 29

  • 80,6

  • 53

  • 82,8

  • 82

  • 82,0

  • 0,79

  • Không

  • 7

  • 19,4

  • 11

  • 17,2

  • 18

  • 18,0

  • Bệnh bẩm sinh

  • 6

  • 16,7

  • 11

  • 17,2

  • 17

  • 17,0

  • 0,95

  • Không

  • 30

  • 83,3

  • 53

  • 82,8

  • 83

  • 83,0

  • Các bệnh đã mắc

  • Ỉa chảy

  • 26

  • 72,7

  • 43

  • 67,2

  • 69

  • 69,0

  • 0,60

  • Viêm phổi

  • 34

  • 94,4

  • 58

  • 90,6

  • 92

  • 92,0

  • 0,50

  • Khác

  • 1

  • 2,8

  • 3

  • 4,7

  • 4

  • 4,0

  • 0,64

  • Nhận xét:

  • Trong nhóm viêm phổi không nặng, trẻ chủ yếu là đẻ thường (72,2%), tuổi thai từ 36 tuần trở lên (94,4%), và cân nặng bình thường (91,7%). Trẻ trong nhóm viêm phổi nặng cũng tương đồng với tỷ lệ lần lượt là 73,4%; 89,1%; và 85,9%. Trẻ trong nhóm viêm phổi không nặng chủ yếu là trong gia đình có 2 con (47,2%) và là con thứ hai (44,4%), trong khi trẻ ở nhóm viêm phổi nặng chủ yếu trong gia đình 1 con (48,4%) và là con một (51,6%). Tuy nhiên, các khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

  • Trong nhóm viêm phổi không nặng, tỷ lệ gia đình có người hút thuốc là 80,6% thấp hơn so với trong nhóm viêm phổi nặng là 82,8%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

  • Nhóm viêm phổi không nặng có 16,7% trẻ có mắc bệnh bẩm sinh, so với 17,2% trong nhóm viêm phổi nặng. Tỷ lệ mắc ỉa chảy và viêm phổi trong nhóm không viêm phổi nặng là 72,7% và 94,4% cao hơn so với nhóm viêm phổi nặng là 67,2% và 90,6%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • Tổng

  • (n=100)

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • Bú mẹ

  • 36

  • 100,0

  • 64

  • 100,0

  • 100

  • 100,0

  • -

  • Không

  • 0

  • 0,0

  • 0

  • 0,0

  • 0

  • 0,0

  • 36

  • 100,0

  • 62

  • 96,9

  • 98

  • 98,0

  • 0,28

  • 0

  • 0,0

  • 2

  • 3,1

  • 2

  • 2,0

  • 0

  • 0,0

  • 0

  • 0,0

  • 0

  • 0,0

  • Nhận xét: 100% trẻ ở cả hai nhóm đều được bú mẹ, trong đó 100% trẻ ở nhóm viêm phổi không nặng bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu; tỷ lệ này ở nhóm viêm phổi nặng là 96,9%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • Tổng

  • (n=100)

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • Nguồn lây

  • Bệnh nhi

  • 23

  • 31,1

  • 51

  • 68,9

  • 74

  • 74,0

  • 0,02

  • Gia đình

  • 13

  • 59,1

  • 9

  • 40,9

  • 22

  • 22,0

  • Khác

  • 0

  • 0,0

  • 4

  • 100,0

  • 4

  • 4,0

  • Điều trị trước vào viện

  • 18

  • 40,0

  • 27

  • 60,0

  • 45

  • 45,0

  • 0,45

  • Không

  • 18

  • 32,7

  • 37

  • 67,3

  • 55

  • 55,0

  • Chuyển tuyến

  • 15

  • 24,2

  • 47

  • 75,8

  • 62

  • 62,0

  • 0,00

  • Không

  • 21

  • 55,3

  • 17

  • 44,7

  • 38

  • 38,0

  • Thời gian bị bệnh trước khi vào viện

  • < 1 tuần

  • 19

  • 42,2

  • 26

  • 57,8

  • 45

  • 45,0

  • 0,44

  • 1-2 tuần

  • 12

  • 33,3

  • 24

  • 66,7

  • 36

  • 36,0

  • > 2 tuần

  • 5

  • 26,3

  • 14

  • 73,7

  • 19

  • 19,0

  • Nhận xét: Nhóm viêm phổi không nặng có nguồn lây chủ yếu từ gia đình (59,1%), trong khi bệnh nhi là nguồn lây chính ở nhóm viêm phổi nặng (68,9%). Ngoài ra, nhóm viêm phổi nặng có tỷ lệ chuyển tuyến là 75,8% cao gấp 3 lần so với nhóm viêm phổi không nặng (24,2%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

  • Nhận xét: 95% trẻ sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện, chỉ có 5% (5 trẻ) không sử dụng kháng sinh.

  • Nhận xét: Trẻ được sử dụng phổ biến nhất là kháng sinh nhóm Cephalosporin (84,0%) và Aminozid (43,0%).

    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

      • 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • Tổng

  • (n=100)

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • Sốt

  • Không sốt

  • 1

  • 2,8

  • 1

  • 1,5

  • 2

  • 2,0

  • 0,94

  • Sốt nhẹ

  • 1

  • 2,8

  • 3

  • 4,7

  • 4

  • 4,0

  • Sốt vừa

  • 2

  • 5,6

  • 4

  • 6,3

  • 6

  • 6,0

  • Sốt cao

  • 32

  • 88,8

  • 56

  • 87,5

  • 88

  • 88,0

  • Nhịp thở

  • Bình thường

  • 24

  • 66,7

  • 22

  • 34,4

  • 46

  • 46,0

  • 0,00

  • Nhanh

  • 12

  • 33,3

  • 42

  • 65,6

  • 54

  • 54,0

  • Nhịp tim

  • Bình thường

  • 19

  • 52,8

  • 39

  • 60,9

  • 58

  • 58,0

  • 0,43

  • Nhanh

  • 17

  • 47,2

  • 25

  • 39,1

  • 42

  • 42,0

  • X

  • SD

  • X

  • SD

  • X

  • SD

  • Số ngày sốt

  • 8,7

  • 0,3

  • 8,7

  • 1,6

  • 8,7

  • 0,2

  • 0,14

  • Nhận xét: Trong cả hai nhóm, trẻ chủ yếu sốt cao (88,0%), nhịp tim bình thường (58,0%) và có số ngày sốt trung bình là 8,7 ± 0,2 ngày. Nhịp thở ở trẻ viêm phổi không nặng chủ yếu là bình thường (66,7%) trong khi nhịp thở trong nhóm viêm phổi nặng chủ yếu là nhanh (65,6%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • Tổng

  • (n=100)

  • p

  • N

  • %

  • N

  • %

  • N

  • %

  • Rút lõm

  • 13

  • 36,1

  • 57

  • 89,1

  • 70

  • 70,0

  • 0,00

  • Ho

  • 36

  • 100,0

  • 64

  • 100,0

  • 100

  • 100,0

  • -

  • Khò khè

  • 34

  • 94,4

  • 63

  • 98,4

  • 97

  • 97,0

  • 0,26

  • Ran ẩm

  • 29

  • 80,6

  • 59

  • 92,2

  • 88

  • 88,0

  • 0,09

  • Ran rít

  • 32

  • 88,9

  • 54

  • 84,4

  • 86

  • 86,0

  • 0,53

  • Nhận xét: Trẻ trong nhóm viêm phổi nặng có đặc điểm hô hấp rút lõm cao hơn so với nhóm viêm phổi không nặng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

  • Nhận xét: Phần lớn trẻ suy hô hấp độ 1 (47,0%), và bình thường (27,0%). Thấp nhất là suy hô hấp độ 3 (3,0%).

  • Bảng 3.6. Các biểu hiện ngoài phổi

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • Tổng

  • (n=100)

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • Tiêu hóa

  • Chướng bụng

  • 7

  • 19,4

  • 23

  • 35,9

  • 30

  • 30,0

  • 0,08

  • Nôn

  • 5

  • 13,9

  • 14

  • 21,9

  • 19

  • 19,0

  • 0,33

  • Tiêu chảy

  • 13

  • 36,1

  • 30

  • 46,9

  • 43

  • 43,0

  • 0,30

  • Biến chứng

  • Viêm kết mạc mắt

  • 12

  • 33,3

  • 17

  • 26,6

  • 29

  • 29,0

  • 0,47

  • Tăng men gan

  • 4

  • 11,1

  • 7

  • 10,9

  • 11

  • 11,0

  • 0,98

  • Viêm não

  • 0

  • 0,0

  • 0

  • 0,0

  • 0

  • 0,0

  • -

  • Viêm quanh hốc mắt

  • 1

  • 2,8

  • 0

  • 0,0

  • 1

  • 1,0

  • 0,18

  • Rối loạn đông máu

  • 0

  • 0,0

  • 5

  • 7,8

  • 5

  • 5,0

  • 0,09

  • Nhận xét: Tỷ lệ trẻ bị chướng bụng, nôn và tiêu chảy lần lượt là 30,0%; 19,0% và 43,0%. Trẻ trong nhóm viêm phổi nặng có tỷ lệ mắc chướng bụng, nôn và tiêu chảy cao hơn so với nhóm viêm phổi không nặng. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Biến chứng viêm kết mạc mắt có tỷ lệ mắc cao nhất (29,0%), Tăng men gan (11,0%), rối loạn đông máu (5,0%), viêm quanh hốc mắt (1,0%). Không có trẻ nào mắc biến chứng viêm não. Sự khác biệt về biến chứng giữa hai nhóm không có ý nghĩa với p>0,05.

    • 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng

  • Nhận xét: Trong phim x-quang, nhóm viêm phổi nặng có phim x-quang tràn dịch màng phổi, viêm thùy phổi cao hơn so với nhóm viêm phổi không nặng, trong khi đó phim x-quang tổn thương dạng kẽ, rốn phổi tăng đậm ở nhóm viêm phổi không nặng cao hơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

  • Bảng 3.7. Đặc điểm xét nghiệm của bệnh nhân

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • Tổng

  • (n=100)

  • p

  • N

  • %

  • N

  • %

  • N

  • %

  • 17

  • 47,2

  • 28

  • 43,8

  • 45

  • 45,0

  • 0,94

  • 18

  • 50,0

  • 34

  • 53,1

  • 52

  • 52,0

  • 1

  • 2,8

  • 2

  • 3,1

  • 3

  • 3,0

  • 19

  • 52,8

  • 25

  • 39,1

  • 44

  • 44,0

  • 0,34

  • 5

  • 13,9

  • 15

  • 23,4

  • 20

  • 20,0

  • 12

  • 33,3

  • 24

  • 37,5

  • 36

  • 36,0

  • Nhận xét:

  • Trung bình số lượng bạch cầu cả hai nhóm là 11,94±6,76 (109/L), trong đó ở nhóm viêm phổi không nặng là 13,20±8,26 (109/L) và nhóm viêm phổi nặng là 11,24 ± 5,71 (109/L). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Trong nhóm viêm phổi nặng, tỷ lệ trẻ có bạch cầu tăng (53,1%) cao hơn so với 50% ở nhóm viêm phổi không nặng. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

  • Trung bình nồng độ CRP cả 2 nhóm là 22,35 ± 38,72 mg/l, trong đó ở nhóm viêm phổi không nặng là 14,02 ± 17,14 mg/l và nhóm viêm phổi nặng là 27,04 ± 46,16 mg/l. Sự khác biệt không có ý nghĩ thống kê với p>0,05.Trong nhóm viêm phổi nặng, tỷ lệ trẻ có chỉ số CRP < 6mg/l là cao nhất với 39,1%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05

  • Đặc điểm thiếu máu

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • Tổng

  • (n=100)

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • n

  • %

  • 20

  • 55,6

  • 28

  • 43,8

  • 48

  • 48,0

  • 0,41

  • 14

  • 38,8

  • 28

  • 43,8

  • 42

  • 42,0

  • 1

  • 2,8

  • 7

  • 10,8

  • 8

  • 8,0

  • 1

  • 2,8

  • 1

  • 1,6

  • 2

  • 2,0

  • Nhận xét: Trong nhóm viêm phổi nặng, tỷ lệ trẻ không thiếu máu (43,8%) hoặc thiếu máu nhẹ (43,8%) cao hơn so với nhóm mắc viêm phổi không nặng. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

  • Nhận xét: Có 36% bệnh nhân có đồng nhiễm vi khuẩn hoặc virus. Tỷ lệ nhóm viêm phổi không nặng có đồng nhiễm là 30,6%, thấp hơn so với nhóm viêm phổi nặng là 39,1%. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • Tổng

  • (n=100)

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • 0

  • 0,0

  • 9

  • 14,1

  • 9

  • 9,0

  • 0,02

  • 36

  • 100,0

  • 55

  • 85,9

  • 91

  • 91,0

  • 0

  • 0,0

  • 3

  • 33,3

  • 3

  • 33,3

  • -

  • 0

  • 0,0

  • 2

  • 22,2

  • 2

  • 22,2

  • -

  • 0

  • 0,0

  • 1

  • 11,1

  • 1

  • 11,1

  • -

  • 0

  • 0,0

  • 2

  • 22,2

  • 2

  • 22,2

  • -

  • 0

  • 0,0

  • 1

  • 11,1

  • 1

  • 11,1

  • -

  • Nhận xét: Nhóm mắc viêm phổi nặng có tỷ lệ trẻ đồng nhiễm vi khuẩn cao hơn (14,1%), so với nhóm không viêm phổi nặng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Trong đó, có 3 trẻ nhiễm phế cầu, 1 trẻ nhiễm Moracela Catarhalis và 2 trẻ nhiễm HI.

  • Bảng 3.10. Đồng nhiễm virus

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • Tổng

  • (n=100)

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • Đồng nhiễm virus

  • 11

  • 30,6

  • 17

  • 26,6

  • 28

  • 28,0

  • 0,67

  • Không

  • 25

  • 69,4

  • 47

  • 73,4

  • 72

  • 72,0

  • Loại virus

  • Rhinovirus

  • 9

  • 25,0

  • 16

  • 25,0

  • 25

  • 25,0

  • 1,00

  • RSV

  • 1

  • 2,8

  • 0

  • 0,0

  • 1

  • 1,0

  • 0,36

  • Cúm A/B

  • 1

  • 2,8

  • 1

  • 1,6

  • 2

  • 2,0

  • 0,68

  • Nhận xét: Nhóm viêm phổi nặng có tỷ lệ trẻ đồng nhiễm virus là 26,6% thấp hơn so với nhóm viêm phổi không nặng là 30,6% (p>0,05).Trong đó, trẻ chủ yếu nhiễm Rhinovirus (25,0%), Cúm A/B (2,0%) và RSV (1,0%).

    • 3.2.3. Điều trị

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • Tổng

  • (n=100)

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • N

  • %

  • Thở máy

  • 0

  • 0,0

  • 3

  • 4,7

  • 3

  • 3,0

  • 0,19

  • Thở oxy

  • 3

  • 8,3

  • 58

  • 90,6

  • 61

  • 61,0

  • 0,00

  • X

  • SD

  • X

  • SD

  • X

  • SD

  • Số ngày điều trị

  • 14,2

  • 9,0

  • 25,3

  • 12,9

  • 21,4

  • 12,8

  • 0,00

  • Nhận xét: Số ngày điều trị trung bình trong nhóm trẻ mắc viêm phổi nặng là 25,3±12,9 ngày cao hơn nhóm trẻ mắc viêm phổi không nặng là 14,2±9,0 ngày, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,01.

    • 3.3. Một số yếu tố liên quan tới mức độ nặng của bệnh

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • OR

  • 95%CI

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • Giới

  • Nam

  • 27

  • 37,5

  • 45

  • 62,5

  • 1

  • Nữ

  • 9

  • 25,0

  • 19

  • 67,9

  • 1,27

  • 0,50-3,20

  • 0,62

  • Tuổi

  • 12 - 36 tháng

  • 9

  • 40,9

  • 13

  • 59,1

  • 1

  • < 12 tháng

  • 22

  • 33,9

  • 43

  • 66,2

  • 1,35

  • 0,44-4,05

  • 0,55

  • > 36 tháng

  • 5

  • 38,5

  • 8

  • 61,5

  • 1,11

  • 0,22-5,82

  • 0,88

  • Gia đình có người hút thuốc

  • Không

  • 7

  • 38,9

  • 11

  • 61,1

  • 1

  • 29

  • 35,4

  • 53

  • 64,6

  • 1,16

  • 0,41-3,32

  • 0,78

  • Mùa mắc bệnh

  • Mùa xuân (tháng 2-4)

  • 12

  • 46,2

  • 14

  • 53,9

  • 1

  • Mùa hạ (tháng 5-7)

  • 13

  • 39,4

  • 20

  • 60,6

  • 1,32

  • 0,47-3,73

  • 0,60

  • Mùa thu (tháng 8-10)

  • 4

  • 19,1

  • 17

  • 80,9

  • 3,64

  • 0,95-13,84

  • 0,06

  • Mùa đông (tháng 11-1)

  • 7

  • 35,0

  • 13

  • 65,0

  • 1,59

  • 0,48-5,28

  • 0,45

  • Nhận xét: Không tìm thấy mối liên quan giữa giới, tuổi, nghề nghiệp bố/mẹ, tình trạng có người hút thuốc trong gia đình và mùa mắc bệnh với tình trạng mắc viêm phổi nặng.

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • OR

  • 95%CI

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • Tình trạng khi sinh

  • Đẻ mổ

  • 26

  • 35,6

  • 47

  • 64,4

  • 1

  • Đẻ thường

  • 10

  • 37,0

  • 17

  • 63,0

  • 1,06

  • 0,38-2,89

  • 0,90

  • Tuổi thai

  • < 36 tuần

  • 2

  • 22,2

  • 7

  • 77,8

  • 1

  • ≥ 36 tuần

  • 34

  • 37,4

  • 57

  • 62,6

  • 0,48

  • 0,09-2,44

  • 0,38

  • Cân nặng khi sinh

  • Bình thường

  • 33

  • 37,5

  • 55

  • 62,5

  • 1

  • Thấp cân < 2500g

  • 3

  • 25,0

  • 9

  • 75,0

  • 1,80

  • 0,45-7,13

  • 0,40

  • Bệnh bẩm sinh

  • 6

  • 35,3

  • 11

  • 64,7

  • 1

  • Không

  • 30

  • 36,1

  • 53

  • 63,9

  • 0,96

  • 0,32-2,89

  • 0,95

  • Sử dụng kháng sinh trước nhập viện

  • Không

  • 2

  • 40,0

  • 3

  • 60,0

  • 1

  • 34

  • 35,8

  • 61

  • 64,2

  • 1,20

  • 0,10-10,96

  • 0,85

  • Nhận xét: Không tìm thấy mối liên quan giữa tình trạng khi sinh, tuổi thai, cân nặng khi sinh, tổng số con trong gia đình và con thứ với tình trạng mắc viêm phổi nặng. Không có mối liên quan giữa bệnh bẩm sinh, tiêm đủ vaccine và sử dụng kháng sinh trước nhập viện với tình trạng viêm phổi nặng.

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi

  • không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • OR

  • 95%CI

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • Nguồn lây

  • Bệnh nhi

  • 23

  • 31,1

  • 51

  • 68,9

  • 1

  • Gia đình

  • 13

  • 59,1

  • 9

  • 40,9

  • 0,31

  • 0,12-0,83

  • 0,02

  • Khác

  • 0

  • 0,0

  • 4

  • 100,0

  • 1

  • -

  • Điều trị trước vào viện

  • 18

  • 40,0

  • 27

  • 60,0

  • 1

  • Không

  • 18

  • 32,7

  • 37

  • 67,3

  • 1,38

  • 0,60-3,11

  • 0,45

  • Chuyển tuyến

  • 15

  • 24,2

  • 47

  • 75,8

  • 1

  • Không

  • 21

  • 55,3

  • 17

  • 44,7

  • 0,26

  • 0,11-0,61

  • 0,00

  • Thời gian bị bệnh trước khi vào viện

  • < 1 tuần

  • 19

  • 42,2

  • 26

  • 57,8

  • 1

  • 1-2 tuần

  • 12

  • 33,3

  • 24

  • 66,7

  • 1,46

  • 0,59-3,63

  • 0,41

  • > 2 tuần

  • 5

  • 26,3

  • 14

  • 73,7

  • 2,05

  • 0,63-6,66

  • 0,23

  • Nhận xét: Nhóm trẻ không chuyển tuyến có khả năng mắc viêm phổi nặng bằng 0,26 lần nhóm có chuyển tuyến, p<0,05. Các bệnh nhi lây bệnh từ gia đình có khả năng mắc viêm phổi nặng bằng 0,31 lần nhóm có nguồn lây từ bệnh nhi, p<0,05. Không tìm thấy mối liên quan giữa điều trị trước khi vào viện, thời gian bị bệnh trước khi vào viện với tình trạng viêm phổi nặng.

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • OR

  • 95%CI

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • Tổn thương dạng kẽ

  • Không

  • 2

  • 8,7

  • 21

  • 91,3

  • 1

  • 34

  • 44,2

  • 43

  • 55,8

  • 0,12

  • 0,03-0,55

  • 0,01

  • Rốn phổi tăng đậm

  • Không

  • 12

  • 21,1

  • 45

  • 78,9

  • 0

  • 24

  • 55,8

  • 19

  • 44,2

  • 0,21

  • 0,09-0,51

  • 0,00

  • Viêm phổi thùy

  • Không

  • 30

  • 57,7

  • 22

  • 42,3

  • 1

  • 6

  • 12,5

  • 42

  • 87,5

  • 9,55

  • 3,45-26,39

  • 0,00

  • Nhận xét: Nhóm trẻ có phim Xquang có tổn thương dạng kẽ và rốn phổi tăng đậm ít có khả năng mắc viêm phổi nặng (OR= 0,12) và (OR=0,21) so với nhóm không có. Nhóm có hình ảnh viêm phổi thùy có khả năng có viêm phổi nặng cao gấp 9,55 lần so với nhóm không có. Mối quan hệ có ý nghĩa với p<0,05.

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • OR

  • 95%CI

  • p

  • n

  • %

  • N

  • %

  • CRP

  • < 6mg/l

  • 19

  • 43,2

  • 25

  • 56,8

  • 1

  • 6-20 mg/l

  • 5

  • 25,0

  • 15

  • 75,0

  • 2,28

  • 0,70-7,38

  • 0,17

  • > 20 mg/l

  • 12

  • 33,3

  • 24

  • 66,7

  • 1,52

  • 0,61-3,79

  • 0,37

  • Thiếu máu

  • Không thiếu máu

  • 20

  • 41,7

  • 28

  • 58,3

  • 1

  • Thiếu máu nhẹ

  • 14

  • 33,3

  • 28

  • 66,7

  • 1,43

  • 0,60-3,38

  • 0,42

  • Thiếu máu trung bình

  • 1

  • 12,5

  • 7

  • 87,5

  • 5,00

  • 0,57-43,90

  • 0,15

  • Thiếu máu nặng

  • 1

  • 50,0

  • 1

  • 50,0

  • 0,71

  • 0,04-12,11

  • 0,82

  • Bạch cầu

  • Bình thường

  • 17

  • 37,8

  • 28

  • 62,2

  • 1

  • Tăng

  • 18

  • 34,6

  • 34

  • 65,4

  • 1,15

  • 0,50-2,63

  • 0,75

  • Giảm

  • 1

  • 33,3

  • 2

  • 66,7

  • 1,21

  • 0,10-14,43

  • 0,88

  • Nhận xét: Không tìm thấy mối liên quan giữa CRP, tình trạng thiếu máu, bạch cầu và tình trạng bị viêm phổi nặng.

  • Đặc điểm

  • Viêm phổi không nặng

  • (n=36)

  • Viêm phổi nặng

  • (n=64)

  • OR

  • 95%CI

  • p

  • n

  • %

  • n

  • %

  • Đồng nhiễm vi khuẩn

  • Không

  • 36

  • 39,6

  • 55

  • 60,4

  • 1

  • 0

  • 0

  • 9

  • 100,0

  • -

  • Đồng nhiễm virus

  • Không

  • 25

  • 34,7

  • 47

  • 65,3

  • 1

  • 11

  • 39,3

  • 17

  • 60,7

  • 0,82

  • 0,33-2,02

  • 0,67

  • Đồng nhiễm chung

  • Không

  • 25

  • 39,1

  • 39

  • 60,9

  • 1

  • 11

  • 30,6

  • 25

  • 69,4

  • 1,46

  • 0,61-3,47

  • 0,40

  • Nhận xét: Trẻ đồng nhiễm virus ít có khả năng mắc viêm phổi nặng (OR=0,82) so với nhóm không đồng nhiễm virus. Trẻ có bất kỳ đồng nhiễm (nhiễm vi khuẩn hoặc virus) có khả năng mắc viêm phổi nặng cao gấp 1,46 lần so với nhóm không có đồng nhiễm. Tuy nhiên mối quan hệ không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

  • Đặc điểm

  • OR

  • 95%CI

  • p

  • Nguồn lây

  • Bệnh nhi

  • 1

  • Gia đình

  • 0,20

  • 0,05-0,78

  • 0,02

  • Khác

  • -

  • Chuyển tuyến

  • 1

  • Không

  • 0,58

  • 0,20-1,67

  • 0,31

  • Tổn thương dạng kẽ

  • Không

  • 1

  • 0,41

  • 0,07-2,38

  • 0,32

  • Rốn phổi tăng đậm

  • Không

  • 1

  • 0,72

  • 0,20-2,55

  • 0,61

  • Viêm phổi thùy

  • Không

  • 1

  • 7,74

  • 1,86-32,20

  • 0,01

  • Nhận xét: Mô hình hồi quy đa biến xem xét ảnh hưởng của tất cả các yếu tố liên quan đến mức độ nặng của viêm phổi có nhiễm adenovirus cho thấy : khả năng viêm phổi nặng giảm ở nhóm trẻ có nguồn lây từ gia đình và khả năng viêm phổi nặng cao hơn ở nhóm trẻ có tổn thương viêm phổi thùy trên xquang (p<0,05).

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

      • 4.1.1. Giới tính và tuổi

      • 4.1.2. Phơi nhiễm thuốc lá trong gia đình

      • 4.1.3. Đặc điểm theo mùa

      • 4.1.4. Tiền sử sản khoa

      • 4.1.5. Tiền sử bệnh tật

      • 4.1.5. Đặc điểm bệnh sử

    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng

      • 4.2.1. Mức độ bệnh

      • 4.2.2. Triệu chứng cơ năng và toàn thân

      • 4.2.3. Triệu chứng thực thể

    • 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng

      • 4.3.1. Đặc điểm X-quang

      • 4.3.2. Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng

      • 4.3.3. Đồng nhiễm vi khuẩn và virus

    • 4.4. Một số yếu tố liên quan tới mức độ nặng của viêm phổi

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG TRẦN THỊ THỦY NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC, LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG VIÊM PHổI Có NHIễM ADENOVIRUS TRẻ EM Từ THáNG ĐếN DƯớI TUổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG TRN TH THY NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC, LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG VIÊM PHổI Có NHIễM ADENOVIRUS TRẻ EM Từ THáNG ĐếN DƯớI TUổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số : 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO MINH TUẤN TS.BS PHẠM THU HIỀN HẢI PHÒNG - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, để hồn thành luận văn tơi nhận động viên giúp đỡ thầy cô đồng nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Hải Phòng, Phòng sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đảng ủy, Ban Giám đốc, phòng tổ chức cán bộ, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa hơ hấp, khoa điều trị tự nguyên B Bệnh viện Nhi Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi để học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Minh Tuấn TS.BS Phạm Thu Hiền người trực tiếp hướng dẫn, truyền thụ kiến thức có nhiều ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô hội đồng chấm luận văn dạy đóng góp nhiều ý kiến để tơi hồn thiện luận văn Cuối với tình cảm tốt đẹp tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi hết lòng để tơi hồn thành luận văn Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Trần Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đào Minh Tuấn TS.BS Phạm Thu Hiền Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận Bệnh viện Nhi Trung Ương Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Tác giả Trần Thị Thủy CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRP Một chất phản ứng giai đoạn cấp CTM Công thức máu Hb Hemoglobin K pneumoniae Klebsiella pneumoniae M cataharrlis Moraxella catarrhalis M.pneumonia Mycoplasma pneumonia NKHHCT Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa PCR Phản ứng khếch đại chuỗi gen RSV Respiratory Synticyal Virus S aureus Staphylococcus aureus S mitis Streptococcus mitis S pneumoniae Streptococcus pneumoniae SDD Suy dinh dưỡng SHH Suy hơ hấp SPO2 Độ bão hòa Oxy qua da TCYTTG Tổ chức Y tế Thế Giới UNICEF United Nations Children,s Fund (Qũy Nhi đồng Liên Hợp Quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi nguyên nhân mắc tử vong hàng đầu trẻ tuổi [1] Theo tổ chức Y tế Thế Giới ước tính năm có 150,7 triệu trường hợp mắc viêm phổi trẻ em tuổi khoảng 20 triệu trường hợp viêm phổi nghiêm trọng tới mức phải nhập viện [2] Tỷ lệ tử vong viêm phổi giảm từ triệu trẻ (1981) xuống triệu trẻ ( 2013) xong chiếm gần 1/5 số trẻ tử vong toàn giới [3] Năm 2015, ước tính có khoảng 16% tương đương với 920136 trẻ tuổi tử vong viêm phổi [4] Tỷ lệ tử vong viêm phổi Việt Nam đứng hàng đầu bệnh hô hấp (75%) [5], chiếm 21% so với tổng số tử vong chung trẻ em [6] Theo thống kê Bộ Y Tế hàng năm có khoảng 4000 trẻ em tuổi tử vong viêm phổi [7] Ở Việt Nam, nguyên nhân viêm phổi vi khuẩn hay gặp như: Streptococus Pneumoniae, Haemophilus influenzace Moracella catarhalis… gặp nguyên nhân viêm phổi vius Viêm phổi virus xảy với tần suất cao lứa tuổi 2-3 tuổi, sau giảm dần Mùa hay gặp vào mùa đông (lạnh ẩm ) Hình thái mức độ nặng viêm phổi virus thay đổi theo số yếu tố tuổi, mùa, trạng thái miễn dịch trẻ yếu tố liên quan đến môi trường sống (đông đúc, chật chội) [8] Một phân tích dựa 51 nghiên cứu với 56091 trẻ viêm phổi phải nhập viện cho thấy có 50,4% trường hợp xác định nguyên vius Trong ghi nhận 5,8% viêm phổi có nhiễm adenovirus [9] Tuy tác nhân hay gặp trường hợp thường nặng, có tỷ lệ tử vong cao [10], để lại di chứng, dặc biệt trẻ nhỏ người có địa suy giảm miễn dịch [10],[11] Viêm phổi có nhiễm adenovirus dễ chẩn đoán nhầm với viêm phổi vi khuẩn, triệu chứng lâm sàng tiến triển nhanh sử dụng 10 liệu pháp kháng sinh Bệnh khó phòng tránh, dễ lây nhiễm tái phát Hiện nay, viêm phổi có nhiễm adenovirus có xu hướng gia tăng tạo thành dich lớn cộng đồng Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi có nhiễm adenovirus trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương” nhằm hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi có nhiễm adenovirus trẻ từ tháng đến tuổi điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng /2017 - / 2018 Mô tả số yếu tố liên quan đến mức độ nặng bệnh nhân viêm phổi có nhiễm adenovirus trẻ từ tháng đến tuổi địa điểm nghiên cứu 68 Nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan yếu tố nhân học, tiền sử sản khoa, tiền sử bệnh trẻ, đặc điểm cận lâm sàng tình trạng đồng nhiễm vi khuẩn/virus Kết hồi quy đa biến cho thấy, có nguồn lây hình ảnh x-quang viêm phổi thùy có mối liên quan với tình trạng nhiễm viêm phổi nặng Điều giải thích nhóm đối tượng bệnh nhân chúng tơi đồng nhất, có đa dạng, mối liên quan chưa thực thể rõ Cần có nghiên cứu quy mơ rộng với nhiều tuyến điều trị hơn, nhằm khẳng định cụ thể mối liên quan ảnh hưởng tới mức độ nặng bệnh 69 KẾT LUẬN Một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi có nhiễm adenovirus trẻ từ tháng đến tuổi 1.1 Đặc điểm dịch tễ học - Bệnh nhân chủ yếu nam (72,0%), 12 tháng tuổi (65,0%), thường gặp mùa hạ (33,0%) - Nguồn lây chủ yếu từ bệnh nhi (74,0%) gia đình (22,0%) Có 45% điều trị trước viện 62,0% chuyển tuyến Thời gian bị bệnh chủ yếu tuần (45,0%) - Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trước viện vào viện cao (95%) - Có 27% trẻ đẻ mổ, 9% thai 36 tuần, 12,0% có cân nặng sinh thấp 2500g - Có 17% bệnh nhân có bệnh bẩm sinh, mắc ỉa chảy (69%), viêm phổi (92,0%), khác (4,0%) Có 100% bú mẹ 1.2 Đặc điểm lâm sàng - Trẻ chủ yếu sốt cao (88,0%), kéo dài (số ngày sốt trung bình 8,7 ± 0,2 ngày), nhịp thở nhanh (54,0%), - Biểu lâm sàng nặng: 100% bị ho, 97% thở khò khè, 70% bị rút lõm, 88% có ran ẩm 86% có ran rít Suy hơ hấp gặp 73% trường hợp - Các biểu phổi hay gặp gồm: 30,0% chướng bụng, 19,0% nôn 43,0% tiêu chảy, viêm kết mạc mắt (29,0%), tăng men gan (11,0%), rối loạn đông máu (5,0%), viêm quanh hốc mắt (1,0%) 1.3 Đặc điểm cận lâm sàng - Phim X-Quang chủ yếu có hình ảnh tổn thương dạng kẽ (77,0%), rốn phổi tăng đậm (43,0%) viêm phổi thùy (48,0%) 70 - Trung bình nồng độ CRP hai nhóm 22,35±38,72 mg/l số lượng bạch cầu hai nhóm 11,94±6,76 (109/L), chủ yếu thuộc nhóm 53 % [29 ],[30] 20 1 .2. 4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi có nhi m adenovirus 1 .2. 4.1 Lâm sàng  Triệu chứng đường hô hấp Viêm phổi có nhi m adenovirus thường gặp trẻ tháng tuổi, đặc

Ngày đăng: 17/07/2019, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w