1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu NỒNG độ kẽm HUYẾT THANH ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN NẶNG từ 2 THÁNG đến 5 TUỔI tại KHOA cấp cứu CHỐNG độc BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

121 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 9,54 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRƯờng đại học y hµ néi BỘ Y TẾ TRƯƠNG MẠNH TÚ NGHI£N CøU NồNG Độ KẽM HUYếT THANH BệNH NHÂN NHIễM KHUẩN NặNG Từ THáNG ĐếN TUổI TạI KHOA CấP CứU CHốNG ĐộC BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG LUN VN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DC V O TO TRƯờng đại học y hà nội BỘ Y TẾ TRƯƠNG MẠNH TÚ NGHI£N CøU NåNG §é KẽM HUYếT THANH BệNH NHÂN NHIễM KHUẩN NặNG Từ THáNG ĐếN TUổI TạI KHOA CấP CứU CHốNG ĐộC BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi Khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG THỊ MAI HỒNG PGS.TS LÊ THANH HẢI HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, quan, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - TS.BS Trương Thị Mai Hồng- Phó trưởng khoa Cấp cứu chống độc Bệnh viện Nhi Trung Ương Đây người thầy dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô cho nhiều dẫn kinh nghiệm q báu để luận văn hồn thiện Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: - Các thầy cô môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, tận tình truyền đạt, trang bị cho kiến thức chuyên môn, giúp đỡ thực luận văn - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Thư viện phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giỏm c, tập thể bác sĩ, nhân viªn khoa Cấp cứu chống độc, khoa Sinh hóa BƯnh viện Nhi Trung ơng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lónh o, nhõn viờn khoa Thận Lọc máu Bệnh viện Nhi Trung Ương, đặc biệt TS.BS Nguyễn Thu Hương trưởng khoa Thận Lọc máu, PGS.TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương giảng viên Bộ môn Nhi trng i hc Y H Ni ng h, động viên khuyến khích, to iu giỳp tụi hon thnh lun ny Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ v ngi v ó luụn quan tâm, động viên, tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Trương Mạnh Tú LỜI CAM ĐOAN Tơi Trương Mạnh Tú, Cao học khóa 22, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành: Nhi khoa, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Trương Thị Mai Hồng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 09 năm 2015 Người viết cam đoan Trương Mạnh Tú ĐẶT VẤN ĐỀ Hàng năm Bệnh viện nhi Trung Ương tiếp nhận lượng lớn bệnh nhân đến khám điều trị khoảng 20-30% bệnh nhân có biểu nặng cần nhập viện theo dõi điều trị khoa cấp cứu - chống độc [1] Mặt bệnh bật vào khoa cấp cứu chống độc hơ hấp, ngoại khoa, tiêu hóa, sơ sinh, bệnh nhiễm khuẩn đặc biệt nhiễm khuẩn nặng Nhiễm khuẩn nặng ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng, tác động đến hàng triệu bệnh nhân toàn giới hàng năm, với tần suất mắc ngày tăng tỉ lệ tử vong từ 40-60% [2] Trẻ bị bệnh nhiễm khuẩn ảnh hưởng đến phát triển, giảm miễn dịch, giảm cân nặng, dẫn đến dễ bị suy dinh dưỡng suy dinh dưỡng kéo dài dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn, tạo thành vòng xoắn bệnh lý [3] Có nhiều yếu tố dẫn đến trẻ dễ mắc nhiễm khuẩn thiếu vi chất đặc biệt kẽm làm cho tình trạng bệnh nặng [4] Kẽm vi chất dinh dưỡng quan trọng có tất quan, mơ dịch thể, vi lượng nhiều sau sắt, làm trung gian cho loạt chức sinh lý cần thiết cho sống tham gian vào nhiều chức sinh học quan trọng [5], [6], [7] Kẽm đóng vai trò quan trọng việc kiểm sốt phòng ngừa bệnh nhiễm trùng, yếu tố ảnh hưởng đến hệ miễn dịch thể diện 100 loại enzym riêng biệt có vai trò ion cấu trúc quan trọng yếu tố phiên mã Thiếu kẽm làm suy yếu chức miễn dịch dẫn đến tăng tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng, chậm phát triển, thiểu năng, suy dinh dưỡng rối loạn nhận thức [8], [9] Kẽm chứng minh có vai trò làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong trẻ em nước phát triển, đặc biệt bệnh lý nặng có liên quan đến nhiễm trùng đường tiêu hóa nhiễm trùng đường hơ hấp suy dinh dưỡng [10], [11], [12], [13] Đã có nhiều nghiên cứu vai trò kẽm bệnh lý khác nhau, nhiên bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng khoa Cấp cứu chống độc Bệnh viện Nhi Trung Ương chưa có nghiên cứu cụ thể tình trạng thiếu yếu tố vi lượng, đặc biệt kẽm Số lượng bệnh nhân nhập viện hàng ngày khoa Cấp cứu chống độcBệnh viện Nhi Trung Ương nhiều, số lượng trẻ tình trạng nhiễm trùng nặng phải cấp cứu viêm phổi nặng, nhiễm trùng thần kinh, nhiễm trùng máu, sốc nhiễm khuẩn nhiều Đặc biệt trẻ có địa suy giảm miễn dịch kèm nhiễm trùng nặng Thiếu vi chất dinh dưỡng nguy khiến trẻ dễ mắc bệnh mắc bệnh tình trạng thường nặng so với trẻ có đầy đủ vi chất dinh dưỡng Trước thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu nồng độ kẽm huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng từ tháng đến tuổi khoa Cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi Trung ương” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu nồng độ kẽm huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét số yếu tố liên quan đến nồng độ kẽm huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình trạng nhiễm trùng nhiễm trùng nặng 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Nhiễm trùng ( Infection) [14] Phản ứng viêm tổ chức diện vi sinh vật xâm nhập vi sinh vật vào tổ chức bình thường vốn vơ trùng 1.1.1.2 Vãng khuẩn huyết ( Bacteremia) [15] Có diện vi khuẩn sống máu 1.1.1.3 Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống ( Systemic Inflammatory Response Syndrome -SIRS) [16],[17] Đáp ứng viêm hệ thống thể tác nhân cấp tính nặng khác nhau, đặc trưng hai hay nhiều triệu chứng lâm sàng sau:  Nhiệt độ tăng > 38 °C < 36 °C  Tần số tim > 90 lần/phút (Trên + 2SD so với giá trị bình thường theo tuổi trẻ em)  Tần số thở > 20 lần/phút PaCO2 < 32 mmHg (tự thở) (Trên + 2SD sơ với giá trị bình thường theo tuổi trẻ em)  Bạch cầu > 12 000 < 4000/ mm3, > 10% bạch cầu non (bạch cầu dạng đũa) 1.1.1.4 Nhiễm trùng huyết nặng ( Severe Sepsis)[18] Nhiễm trùng huyết kèm với rối loạn chức quan, giảm tưới máu Giảm tưới máu bất thường tưới máu bao gồm hạ huyết áp, rối loạn 101 51 52 Watson (2003), The epidemiology of severe sepsis in children in the United States 695-701 Bùi Văn Chân (2005), Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, 42, 47,52,72,80,84, 53 Fraker PJ, King LE (2004), Reprogramming of the immune system during zinc deficiency Annu Rev Nutr, 277–98 CrossRefMedlineGoogle Scholar 54 Prasad AS (1985), Clinical and biochemical manifestations of zinc deficiency in human subjects J Am Coll Nutr, 65–72 MedlineGoogle Scholar 55 Prasad AS, Fitzgerald JT, Hess JW, Kaplan J, Pelen F, Dardenne M (1993), Zinc deficiency in elderly patients Nutrition, 218–24 MedlineGoogle Scholar 56 Prasad AS(1998), Zinc and immunity Mol Cell Biochem, 63–9 CrossRefMedlineGoogle Scholar 57 Shankar AH, Prasad AS (1998), Zinc and immune function: the biological basis of altered resistance to infection Am J Clin Nutr, 447S– 63S 58 59 Prasad AS Zinc (2007), Mechanisms of host defense J Nutr, 1345–9 Prasad AS, Beck FW, Bao B, et al (2007), Zinc supplementation decreases incidence of infections in the elderly: effect of zinc on generation of cytokines and oxidative stress Am J Clin Nutr, 837–44 60 Black RE (2013), Zinc deficiency, infectious disease and mortality in the developing world J Nutr, 1485S–9S 61 Kushner I (1982), The phenomenon of the acute phase response Ann N Y Acad Sci, 39–48 CrossRefMedlineGoogle Scholar 102 62 Brown KH (1998), Effect of infections on plasma zinc concentration and implications for zinc status assessment in low-income countries Am J Clin Nutr, 425S–9S 63 Cvijanovich NZ, King JC, Flori HR, Gildengorin G, Wong HR (2009), Zinc homeostasis in pediatric critical illness Pediatr Crit Care Med, 29– 34 CrossRefMedlineGoogle Scholar 64 Wong HR, Shanley TP, Sakthivel B, et al (2007), Genome-level expression profiles in pediatric septic shock indicate a role for altered zinc homeostasis in poor outcome Physiol Genomics, 146–55 65 Ming-Jie Liu, Shengying Bao, Jessica R Napolitano, Dara L Burris, Lianbo Yu, Susheela Tridandapani, Daren L Knoell, Zinc Regulates the Acute Phase Response and Serum Amyloid A Production in Response to Sepsis through JAK-STAT3 Signaling 66 Moshage H (1997), Cytokines and the hepatic acute phase response J Pathol 181, 257–266 67 Kehl-Fie TE, Skaar EP (2010), Nutritional immunity beyond iron: a role for manganese and zinc Curr Opin Chem Biol 14: 218–224 68 Liuzzi JP, Cousins RJ (2004), Mammalian zinc transporters Annu Rev Nutr 24: 151–172 69 Oteiza PI (2012), Zinc and the modulation of redox homeostasis Free Radic Biol Med 53: 1748–1759 70 Serpil Ugur Baysal (2000), Serum zinc, copper levels, and copper/zinc ratios in infants with sepsis syndrome 71 Hector R (2007), Genome-level expression profiles in pediatric septic shock indicate a role for altered zinc homeostasis in poor outcome 103 Physiological Genomics Published, Vol 30 no 2, 146-155 72 Liuzzi JP, Lichten LA, Rivera S, et al (2005), Interleukin-6 regulates the zinc transporter Zip14 in liver and contributes to the hypozincemia of the acute-phase response Proc Natl Acad Sci USA 2005;102:6843–8 73 Fraker PJ, King LE (2004), Reprogramming of the immune system during zinc deficiency Annu Rev Nutr, 24:277–98 CrossRefMedlineGoogle Scholar 74 Salvador Villalpando (2003), Iron, zinc and iodide status in Mexican children under 12 years and women 12-49 years of age A probabilistic national survey Salud pública Méx vol.45 suppl.4 75 Lưu Thị Mỹ Thục (2009) Thực trạng thiếu vi chất dinh dưỡng nhóm trẻ suy dinh dưỡng vừa nhẹ Bệnh viện Nhi Trung ương Y học thực hành (804)- số 1/2009, 13-16 76 Daren L Knoell (2010), Zinc deficiency increases organ damage and mortality in a murine model of polymicrobial sepsis 77 Walsh CT, Sandstead HH, Prasad AS, et al (1994) Zinc: Health effects and research priorities for the 1990s Environ Health Perspect, 102:5– 46 78 Gaetke LM, McClain CJ, Talwalkar RT, et al (1997), Effects of endotoxin on zinc metabolism in human volunteers Am J Physiol, 272:E952–E956 79 Cousins RJ, Liuzzi JP, Lichten LA (2006), Mammalian zinc transport, trafficking, and signals J Biol Chem, 281:24085–24089 104 80 Martin GS, Mannino DM, Eaton S, Moss M (2003), The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000 N Engl J Med, 348(16):1546-54 81 Rink L, Gabriel P (2000), Zinc and the immune system Proc Nutr Soc, 59(4):541-52 82 Goode HF, Rathbone BJ, Kelleher J, Walker BE (1991), Monocyte zinc and in vitro prostaglandin E2 and interleukin-1 beta production by cultured peripheral blood monocytes in patients with Crohn's disease Dig Dis Sci, 36(5):627-33 83 Gaetke LM, McClain CJ, Talwalkar RT, Shedlofsky SI (1997), Effects of endotoxin on zinc metabolism in human volunteers Am J Physiol, 272(6 Pt 1):E952-6 84 Goode HF, Penn ND, Kelleher J, Walker BE (1991), Evidence of cellular zinc depletion in hospitalized but not in healthy elderly subjects Age Ageing, 20(5):345-8 85 Schmuck A, Roussel AM, Arnaud J, Ducros V, Favier A, Franco A (1996), Analyzed dietary intakes, plasma concentrations of zinc, copper, and selenium, and related antioxidant enzyme activities in hospitalized elderly women J Am Coll Nutr, 15(5):462-8 86 Goode HF, Kelleher J, Walker BE (1991), The effects of acute infection on indices of zinc status Clin Nutr, 10(1):55-9 87 Berger MM, Cavadini C, Chiolero R, Dirren H (1996), Copper, selenium, and zinc status and balances after major trauma J Trauma, 40(1):103-9 88 Knoell DL, Julian MW, Bao S, Besecker B, Macre JE, Leikauf GD, DiSilvestro RA, Crouser ED (2009), Zinc deficiency increases organ 105 damage and mortality in a murine model of polymicrobial sepsis Crit Care Med, 37(4):1380-8 89 Beale RJ, Sherry T, Lei K, Campbell-Stephen L, McCook J, Smith J, Venetz W, Alteheld B, Stehle P, Schneider H (2008), Early enteral supplementation with key pharmaconutrients improves Sequential Organ Failure Assessment score in critically ill patients with sepsis: outcome of a randomized, controlled, double-blind trial Crit Care Med, 36(1):13144 90 Bell SG, Vallee BL (20090, The metallothionein/thionein system: an oxidoreductive metabolic zinc link Chembiochem, 10(1):55-62 91 Prasad AS (2008), Clinical, immunological, anti-inflammatory and antioxidant roles of zinc Exp Gerontol, 43(5):370-7 92 Goode HF, Cowley HC, Walker BE, Howdle PD, Webster NR (1995), Decreased antioxidant status and increased lipid peroxidation in patients with septic shock and secondary organ dysfunction Crit Care Med, 23(4):646-51 93 Lowes DA, Thottakam BM, Webster NR, Murphy MP, Galley HF (2008), The mitochondria-targeted antioxidant MitoQ protects against organ damage in a lipopolysaccharide-peptidoglycan model of sepsis Free Radic Biol Med, 45(11):1559-65 94 Moshage H (1997), Cytokines and the hepatic acute phase response J Pathol, 181:257–266 95 Brooks WA, Santosham M, Naheed A, et al (2005), Effect of weekly zinc supplements on incidence of pneumonia and diarrhoea in children younger than years in an urban, low-income population in Bangladesh: Randomised controlled trial, 366:999 –1004 106 96 Otsu K, Ikeda Y, Fujii J (2004), Accumulation of manganese superoxide dismutase under metal-depleted conditions: proposed role for zinc ions in cellular redox balance Biochem J, 377(Pt 1):241-8 97 Strand TA, Briles DE, Gjessing HK, et al (2001), Pneumococcal pulmonary infection, septicaemia and survival in young zinc-depleted mice Br J Nutr, 86:301–306 98 Gianluca Terrin, Roberto Berni Canani, Annalisa Passariello,Francesco Messina, Maria Giulia Conti, Stefan Caoci,Antonella Smaldore, Enrico Bertino, and Mario De Curtis (2013), Zinc supplementation reduces morbidity and mortality in very-low-birth-weight preterm neonates: a hospital-based randomized, placebo-controlled trial in an industrialized country1,2,3, the American journal of Clinical nutrition, 1-7 99 Mymensingh Med J (2008), Serum zinc level in preterm low birth weight babies and its comparison between preterm AGA and preterm SGA babies 100 Clin Diagn Res (2015), Study of Serum Zinc in Low Birth Weight Neonates and Its Relation with Maternal Zinc 101 Lennon R et al (2009), Nephrotic syndrome in children, Pediatric and child Health, 20(1), pp 1-41 102 Arun S., Bhatnagar S., Menon S (2009), Efficacy of zinc supplements in reducing relapses in corticoid-sensitive nephrotic syndrome, Pediatric nephrology, 24(8), pp 1583-1586 103 Lu J., Stewart A.J., Sadler P.J., Pinheiro T.J.T., Blindeuer C.A (2008), Albumin asa zinc carrier: Properties of its high-affinity zinc binding site, Biochem Soc Trans, 36, pp 1317-1321 107 104 Bensman A., Morgant G et al (1981), Low blood zinc levels in children with nephrotic syndrome (author's transl), Nouv Presse Med, 10(46), pp.3779-3781 105 Mumtaz A., Anees M et al (2011), Serum Zinc and Copper levels in nephrotic syndrome patients, Pak J Med Sci, 27(5), pp 11731176 106 Dwivedi J, Sarkar PD Study of oxidative stress, homocysteine, copper & zinc in nephrotic syndrome 107 Joshi A, Ratnu KS, Joshi KC, Vyas PC (1993) Trace elements in nephrotic syndrome and chronic renal failure Indian J Nephrol, 3:48-50 108 Teitiker T, Paydas S, Yuregir G, Sagliker Y (1993), Trace elements alteration in chronic hemodialysis patients with chronic renal failure and proteinuria, 6:33-5 109 Cogan MG (1982), Nephrotic syndrome West J Med, 136:411-7 110 Freeman RM, Richards CJ, Rames LK (1975), Zinc metabolism in aminonucleoside-induced nephroisis Am J Clin Nutr, 28:699-703 111 Boyett JE, Sullivan JF (1970), Distribution of protein bound zinc in normal and cirrhotic serum Metabolism, 19:148-57 112 Baqui AH, Zaman K, Persson LA, El Arifeen S, Yunus M, N Begum, Đen RE (2003), Weekly supplementation of iron and zinc and is related to the incidence of lower respiratory tract infection and diarrhea in infants in Bangladesh J Nutr, 133 (12), 4150-4157 113 Bose A, Coles CL, Gunavathi, John H, Moses P, Raghupathy P, Kirubakaran C, Black RE, Brooks WA, Santosham M (2006), Efficacy of zinc in the treatment of severe pneumonia in hospitalized children 38,3 độ C (1 Có, Khơng) Hạ thân nhiệt < 36 độ C (1 Có, Không) Nhịp tim (1 Nhanh, Chậm, Bình thường) Thở nhanh (1 Nhanh, Chậm, Bình thường) Thay đổi ý thức (1 Tỉnh táo, Li bì, Hơn mê) Phù rõ cân dịch dương (>20 ml/kg/24 giờ) (1 Có, Khơng) Tăng glucose máu (1 Có, Khơng) B Dấu hiệu viêm (1 Có, Khơng): Tăng bạch cầu > 12000/µl Hoặc giảm bạch cầu < 4000/µl Số lượng bạch cầu bình thường tỉ lệ bạch cầu non > 10% Protein C phản ứng (CRP) > lần bình thường Procalcitonin > lần bình thường C Thay đổi huyết động: Tụt huyết áp (HA tâm thu < 90 mmhg, HA trung bình < 70 mmhg, HA tâm thu giảm > 40 mmhg so với bình thường lứa tuổi đó) D Dấu hiệu rối loạn chức tạng: Giảm oxy máu động mạch (Pao2/fio2 < 300) Thiểu niệu cấp (nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ nhât bù đủ dịch) Tăng creatinin > 0,5 mg/dl 44,2 µmol/l Rối loạn đơng máu (INR > 1,5 aPTT > 60 giây) Giảm tiểu cầu (số lượng < 100.000/µl) Bụng chướng (không nghe thấy tiếng nhu động ruột) Tăng bilirubin tồn phần > mg/dl 70 µmol/l E Dấu hiệu giảm tưới máu tổ chức: Tăng lactate máu (> mmol/l) Chậm làm đầy mao mạch (ấn ngón tay vào da da hồng trở lại>2 giây) II Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn nặng - Nhiễm khuẩn gây tụt HA - Tăng lactate máu - Thiểu niệu (nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ) - Tổn thương phổi cấp P/F < 250 khơng có viêm phổi - Tổn thương phổi cấp P/F < 200 có viêm phổi kèm theo - Creatinin > 2.0 mg/dl (hoặc 176,8 µmol/l) - Bilirubin > mg/dl (34,2 µmol/l) - Tiểu cầu < 100.000 µl - Rối loạn đơng máu (INR > 1,5) - Cận lâm sàng: BC CRP Lactat II TIỀN SỬ THAI SẢN 10 Trẻ thứ………,/………… 11 Cân nặng sinh………………gam 12 Tuổi thai………………………tuần III TIỀN SỬ BỆNH 13 Các bệnh khác (1 Viêm phổi, SDD, Bệnh mạn tính, Nhiễm trùng tái phát) 14 Chế độ ni dưỡng trước (1 Sữa mẹ, Ăn dặm, Sữa ngoài, Khác) 15 Điều trị tuyến trước tới Bệnh viện nhi TW: Có Không 16 Thời gian điều trị trước vào Bệnh viện Nhi TW (Ghi cụ thể) …………ngày 17 Các phương pháp can thiệp, thuốc dùng (1 Thở máy, kháng sinh, Nuôi dưỡng TM, Khác) V XÉT NGHIỆM NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH 18 Kẽm: Hà Nội, ngày …… tháng…………năm 2015 (Điều tra viên ký ghi rõ họ tên) Trương Mạnh Tú DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI KHOA CẤP CỨU CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Họ Tên Lê Minh B Lê Triều P Nguyễn Thị Bích N Bùi Ngọc L Nguyễn Thu T Phạm Trà M Nguyễn Gia B Lê Bảo N Nguyễn Minh T Nguyễn Thị Ngọc H Ngô Văn Bảo Ng Đặng Trần V Trần Bảo A Nguyễn Tiến T Lê Nguyễn Tiến Đ Phùng Trọng Khôi V Nguyễn Vũ Bích D Nguyễn Minh H Ngơ Minh H Đinh Triều V Trịnh Huy H Trần Khả N Đào Đăng Hải D Nguyễn Đắc Q Cẩm Phương K Phạm Thị Khánh L Vũ Tuấn M Tuổi ( tháng) 48 13 30 14 14 25 21 52 11 30 55 10 12 22 34 14 18 12 26 36 17 Giới Ngày vào viện Mã số bệnh án Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam 16/7/2015 14/7/2015 7/8/2015 3/6/2015 16/6/2015 16/6/2015 16/6/2015 27/8/2015 26/8/215 2/8/2015 9/8/2015 7/8/2015 20/7/2015 2/4/2015 6/8/2015 16/7/2015 8/8/2015 2/8/2015 27/5/2015 9/8/2015 7/4/2015 21/4/2014 6/5/2015 18/6/2015 16/4/2015 23/7/2015 7/8/2015 11233803 15262492 15075996 15200024 15211570 15213869 15211570 15327600 15331309 15293798 15298753 15586722 15232399 15116214 15300423 14257977 14407609 15269186 14377603 15264510 14196630 15140037 14265608 15222966 15136602 15865881 15297483 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Bùi Bình M Phan Thị Bảo Y Nguyễn Tường M Vũ Đình H Hồng Đỗ Trung Q Nguyễn H Nguyễn Phương L Nguyễn Sơn Tùng L Bùi Hải Y Đàm Sỹ Minh Q Nguyễn Phúc T Bùi Viết Đ Nguyễn Thái D Đoàn Minh Mạnh 11 34 12 23 16 25 Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam 23/7/2015 21/5/2015 8/8/2015 10/4/2014 24/4/2015 24/4/2015 2/8/2015 2/8/2015 2/8/2015 20/5/2015 31/7/2015 1/4/2015 7/8/2015 14/7/2015 15261161 14389921 12114582 14715157 15152407 15297511 15963266 15293516 15293704 15563698 15037100 15113210 13139356 15265694 Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Xác nhận xác nhận phòng kH-TH giáo viên hớng dẫn Bệnh viện Nhi trung ¬ng ... Nghiên cứu nồng độ kẽm huyết bệnh nhân nhi m khuẩn nặng từ tháng đến tuổi khoa Cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi Trung ương với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu nồng độ kẽm huyết bệnh nhân nhi m khuẩn. .. khuẩn nặng khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét số yếu tố liên quan đến nồng độ kẽm huyết bệnh nhân nhi m khuẩn nặng khoa cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi Trung ương 4 Chương... dưỡng [10], [11], [ 12] , [13] Đã có nhi u nghiên cứu vai trò kẽm bệnh lý khác nhau, nhi n bệnh nhân nhi m khuẩn nặng khoa Cấp cứu chống độc Bệnh viện Nhi Trung Ương chưa có nghiên cứu cụ thể tình

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Công khanh và CS (2005), Nghiên cứu hệ thống cấp cứu Nhi khoa tại Việt Nam giai đoạn 2005-2015, Đề tài khoa học cấp nhà nước, nghiệm thu 12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu hệ thống cấp cứu Nhikhoa tại Việt Nam giai đoạn 2005-2015
Tác giả: Nguyễn Công khanh và CS
Năm: 2005
7. Gibson RS, Ferguson EL (1998), Assessment of dietary zinc in a population. The American Journal of Clinical Nutrition, 68:430 S - 434S 8. Shankar AH, Prasad AS (1998), Zinc and immune function: thebiological basis of resistance to infection changes, Am J Clin Nutr, 68 (2 Suppl): 447S-463S Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American Journal of Clinical Nutrition", 68:430 S - 434S8. Shankar AH, Prasad AS (1998), Zinc and immune function: thebiological basis of resistance to infection changes", Am J Clin Nutr
Tác giả: Gibson RS, Ferguson EL (1998), Assessment of dietary zinc in a population. The American Journal of Clinical Nutrition, 68:430 S - 434S 8. Shankar AH, Prasad AS
Năm: 1998
9. Prasad AS (1991), Detection of human zinc deficiency and studies in an experimental human model, Am J Clin Nutr, 53 (2), 403-412 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Clin Nutr
Tác giả: Prasad AS
Năm: 1991
11. Hambidge M, Krebs N (1999), Zinc, diarrhea and pneumonia, J Pediatr, 135 (6), 661-664 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr
Tác giả: Hambidge M, Krebs N
Năm: 1999
12. Bhutta ZA, Black RE, Brown KH, Gardner JM, Gore S, Hidayat A, Khatun F, Martorell R, Ninh NX, Penny ME, et al (1999), Prevention of diarrhea and pneumonia by zinc supplementation in children in developing countries: pooled analysis of randomized trials with control, Group of zinc investigation. J Pediatr, 135 (6), 689-697 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr
Tác giả: Bhutta ZA, Black RE, Brown KH, Gardner JM, Gore S, Hidayat A, Khatun F, Martorell R, Ninh NX, Penny ME, et al
Năm: 1999
13. Aggarwal R, Sentz J, Miller MA (2007), Role of zinc administration in prevention of childhood diarrhea and respiratory illnesses: a meta- analysis, Pediatrics, 119 (6), 1120-1130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Aggarwal R, Sentz J, Miller MA
Năm: 2007
16. Brun-Buisson C (2000), The epidemiology of the systemic inflammatory response. Intensive Care Med, 26 Suppl 1:S64-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intensive Care Med
Tác giả: Brun-Buisson C
Năm: 2000
19. Blanco J, Muriel-Bombín A, Sagredo V, et al (2008). Incidence, organ dysfunction and mortality in severe sepsis: a Spanish multicentre study. Crit Care;12(6):R158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Care
Tác giả: Blanco J, Muriel-Bombín A, Sagredo V, et al
Năm: 2008
20. Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A, Annane D, Gerlach H, Opal SM (2013). Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012. Crit Care Med. ; 41(2):580-637 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Care Med
Tác giả: Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A, Annane D, Gerlach H, Opal SM
Năm: 2013
21. Arthur E. Baue (2006), MOF, MODS, and SIRS: what is in a name or an acronym?”, Shock, 26(5), pp. 438-449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shock
Tác giả: Arthur E. Baue
Năm: 2006
22. Jai K. Das Rohail Kumar Rehana A. Salam Zulfiqar A. Bhutta (2013), Division of Women and Child Health, Aga Khan University, Karachi , Pakistan: Systematic Review of Zinc Fortification Trials: Reprinted with permission from: Ann Nutr Metab;62(suppl 1), 44–56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Nutr Metab
Tác giả: Jai K. Das Rohail Kumar Rehana A. Salam Zulfiqar A. Bhutta
Năm: 2013
23. Nguyễn Xuân Ninh (2000), Thiếu kẽm có phải là vấn đề đáng chú ý ở trẻ em Việt nam không; Một số công trình nghiên cứu về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, 149-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiếu kẽm có phải là vấn đề đáng chú ý ởtrẻ em Việt nam không; Một số công trình nghiên cứu về dinh dưỡng vàvệ sinh an toàn thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Xuân Ninh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
24. Hoàng Thị Thanh (1999), Hàm lượng kẽm huyết thanh và hiệu quả của bổ sung kẽm trong điều trị bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ em. Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng kẽm huyết thanh và hiệu quả củabổ sung kẽm trong điều trị bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ em
Tác giả: Hoàng Thị Thanh
Năm: 1999
25. Nguyễn Thanh Danh (1999), Tác dụng của bổ sung kẽm bằng đường uống lên trẻ em chán ăn kéo dài. Tạp chí Y học thực hành số 8 (370), 31- 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành số 8 (370)
Tác giả: Nguyễn Thanh Danh
Năm: 1999
26. Nguyễn Thanh Danh (2002), Vai trò của yếu tố vi lượng kẽm trong phòng chống SDD trẻ em. Tạp chí YHDP, tập XII ( số 3(54)- phụ bản), 114- 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí YHDP
Tác giả: Nguyễn Thanh Danh
Năm: 2002
30. Nguyễn Xuân Ninh (2006).Tình trạng vi chất dinh dưỡng và tăng trưởng ở trẻ em Việt Nam. Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, 2 (1), 29- 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Xuân Ninh
Năm: 2006
31. Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ Dinh dưỡng cộng đồng, VDD, Hà Nội, 56-74, 119-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vichất trên trẻ 6-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện GiaBình, tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Năm: 2011
33. Chandra RK (1990), Nutrition and immunity: lessons from the past and new insights into the future, Am j Clint Nutr53 (5), 1087-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am j Clint Nutr53
Tác giả: Chandra RK
Năm: 1990
34. Brown K.H.( 1998). Effect of infections on plasma zinc concentration and implications for Zinc status assessment in low- income coutries. Americal Journal of Clinical Nutriton, 68 (1), 425S- 429S Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmericalJournal of Clinical Nutriton
35. Brooks WA et al (2005), Effect of weekly zinc supplements on incidence of pneumonia and diarrhoea in children younger than 2 years in an urban, low-income population in Bangladesh: randomized controlled trial. The Lancet, 366, 999–1004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lancet
Tác giả: Brooks WA et al
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w