1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỒNG độ kẽm HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN RỤNG tóc TỪNG VÙNG

53 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 786,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ VÂN ANH NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN RỤNG TÓC TỪNG VÙNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ VÂN ANH NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN RỤNG TÓC TỪNG VÙNG Chuyên ngành: Da liễu Mã số:60720152 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Lan Anh HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Rụng tóc vùng bệnh lý thường gặp da liễu với diễn biến dai dẳng hay tái phát Bệnh biết đến từ lâu nguyên bệnh chưa hồn tồn sáng tỏ Vì vậy, chế bệnh sinh yếu tố làm bệnh dai dẳng nghiên cứu Những năm gần nhờ tiến khoa học kỹ thuật, nhiều tác giả nguyên nhân rụng tóc vùng liên quan đến yếu tố gia đình, địa, miễn dịch, nội tiết, sang chấn nhiễm khuẩn [1],[2],[3] Bệnh thường khởi phát âm thầm; đặc trưng một, vài nhiều đám rụng tóc đầu hình tròn, hình bầu dục nhẵn bóng, khơng vảy, khơng ngứa, khơng đau Các vùng có lơng khác râu, lơng mày, lơng mi, lơng mu rụng Có nhiều loại rụng tóc, phân loại theo hậu rụng tóc có rụng tóc khơng sẹo rụng tóc có sẹo, rụng tóc vùng thuộc loại rụng tóc khơng sẹo [1],[2] Bệnh tiến triển dai dẳng, hay tái phát; khơng gây biến chứng nguy hiểm tới tính mạng không điều trị kịp thời lâu dài ảnh hưởng đến tâm lý, thẩm mỹ khiến người bệnh tự tin, mặc cảm, hoang mang lo lắng làm ảnh hưởng tới chất lượng sống Việc điều trị bệnh rụng tóc vùng nan giải, có nhiều loại thuốc, nhiều phương pháp áp dụng, song chưa có loại chữa khỏi hẳn được, mà làm giảm triệu chứng có nhiều tác dụng không mong muốn, đắt tiền [3],[4] Bên cạnh chế bệnh sinh chưa sáng tỏ, nhiều yếu tố khác xem liên quan đến khởi phát bệnh, có nồng độ kẽm huyết người bệnh [5],[6] Kẽm nguyên tố quan trọng cần thiết cho biệt hóa thượng bì phát triển bình thường tuyến sinh dục Khơng có máu mà kẽm diện với nồng độ cao da, đặc biệt lớp thượng bì Trên giới, có nhiều nghiên cứu khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ kẽm huyết người bệnh rụng tóc vùng so sánh với người bình thường khơng mắc bệnh [6],[7],[11] Bên cạnh nghiên cứu trực tiếp định lượng nồng độ kẽm huyết bệnh nhân, có nhiều thử nghiệm lâm sàng vai trò kẽm điều trị bệnh tiến hành [5],[8] Kết cho thấy việc bổ sung thêm kẽm phác đồ điều trị bệnh tạo cải thiện khác biệt Tại Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu liên quan nồng độ kẽm huyết bệnh nhân rụng tóc vùng, số bệnh da nghiên cứu [9],[10] cho thấy nồng độ kẽm người bệnh thấp so với người khỏe mạnh việc điều trị kẽm cho kết khả quan Tuy nhiên tranh cãi xung quanh vấn đề số nghiên cứu khác lại khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê nồng độ kẽm huyết bệnh nhân rụng tóc vùng người bình thường khơng mắc bệnh [12].Chính tiến hành nghiên cứu: “Nồng độ kẽm huyết bệnh nhân rụng tóc vùng” với mục tiêu sau: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan bệnh nhân rụng tóc vùng bệnh viện Da liễu Trung ương từ 8/2017-7/2018 Xác định nồng độ kẽm huyết bệnh nhân rụng tóc vùng mối liên quan với lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số hiểu biết chung tóc rụng tóc 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu tóc [1],[2],[13],[14] Tóc chia thành hai phần: phần thân tóc phần chân tóc Phần chân tóc nằm da đầu kết nối với thân tóc qua eo nang tóc phễu nang tóc * Nang tóc: phần có cấu trúc hình túi bao lấy chân tóc Ở người trung bình có khoảng 100.000 đến 150.000 nang tóc da đầu Số lượng không thay đổi kể từ sinh già mật độ tóc phụ thuộc vào số nang tóc, chủng tộc, tuổi Trẻ em có khoảng 1000 nang tóc/cm2 da đầu, đến tuổi trưởng thành giảm khoảng 600 nang tóc/cm da đầu đến già mật độ tóc khoảng 300/cm2 da đầu - Phần đáy chân tóc nằm bầu gọi hành tóc Hành tóc nơi nhận hoormon; chuyển tín hiệu đến tế bào tạo sừng; hấp thụ chất dinh dưỡng Mao mạch sợi dây thần kinh vào hành tóc Khi hệ vi tuần hồn gai chân tóc hoạt động tốt, sợi tóc tăng trưởng nhanh ngược lại gai chân tóc bị teo đi, sợi tóc khơng cung cấp dinh dưỡng rụng Phá hủy gai chân tóc làm tóc rụng hẳn, khơng mọc lại nữa.Trong suốt đời, nang tóc mọc khoảng 20 sợi tóc - Các tế bào trung tâm hành tóc gọi mầm tóc Mầm tóc vùng phân chia tế bào hoạt động; mầm tóc tiếp tục sản xuất tế bào xếp thành chồng hóa sừng sinh thân tóc Những tế bào tóc đẩy tế bào tóc trước lên Những tế bào di chuyển phía ngồi chết để tạo thành phần thân tóc cứng - Trong phần eo nang tóc, có hai phận quan trọng Một tuyến bã nhờn có chức tiết chất giúp tóc mềm mại, bóng mượt khơng thấm nước Thay đổi hoạt động tuyến bã nguyên nhân gây nên tình trạng tóc dầu hay tóc khơ Bộ phận quan trọng thứ hai sợi nhỏ để cố định sợi tóc vào da đầu gọi vận lơng Khi trời lạnh hoảng sợ, ta thấy có tượng” dựng tóc gáy” sợi co lại * Thân tóc: phần mọc ngồi nhìn thấy Thành phần chủ yếu loại protein gọi lớp sừng, chiếm 70% Còn lại tỷ lệ nhỏ nước số chất béo, chất dầu có tác dụng gắn kết phần keratin lại với Thân tóc gồm phần: lớp biểu bì, lớp lớp tủy - Lớp tủy: phần sợi tóc, chứa hạt chất béo khơng khí Nếu sợi tóc q mỏng khơng có lớp tủy - Lớp gồm nhiều sợi keratin cuộn lại với dây thừng Tóc thẳng hay tóc quăn phần lõi định Đây nơi chứa sắc tố, chất tạo nên màu cho sợi tóc, gọi melanin Các melanin hoạt động tế bào hắc tố nằm vùng da gần nang tóc tiết Chính chất melanin lõi tóc định sợi tóc mang màu Có hai loại melanin eumelanin cho tóc sẫm màu pheomelanin cho tóc nhạt màu Tùy theo số lượng melanin nhiều hay mà tóc người có nhiều màu sắc khác Khi già, hoạt động thể suy giảm, kể tế bào hắc tố Lượng melanin tiết khiến sợi tóc trở nên bạc trắng Lo lắng, ngủ, stress nặng ảnh hưởng đến việc nuôi dưỡng hoạt động tế bào hắc tố, làm thay đổi lượng melanin tiết - Lớp biểu bì phần ngồi thân tóc, gồm 5-10 lớp keratin suốt xếp chồng lên vảy cá có tác dụng bảo vệ sợi tóc khỏi hóa chất ảnh hưởng bên ngồi Giữa vảy keratin có chất kết dính gọi KIT Lớp biểu bì bao phủ màng mỡ mỏng để tóc khơng thấm nước Sợi tóc bóng mượt hay khơng nhờ lớp biểu bì Các hóa chất thuốc nhuộm, dầu gội, tia tử ngoại mặt trời, nhiệt từ máy sấy, chất clo nước hồ bơi làm chất kết dính KIT khiến cho vảy keratin bị bong ra, tóc bị hư tổn, xơ xác, dễ rối, khơng mượt mà Bản thân sợi tóc (phần thân tóc) cấu trúc “chết” nên không tự phục hồi * Q trình sinh trưởng tóc: Vòng đời tóc tn theo chu trình gồm giai đoạn: - Giai đoạn tăng triển: 85% số tóc giai đoạn tăng triển Giai đoạn kéo dài từ 2-3 năm nam giới, 6-8 năm phụ nữ - Giai đoạn ngừng triển: 1% số tóc giai đoạn ngừng triển Giai đoạn kéo dài từ đến tuần - Giai đoạn thoái triển: 14% số tóc giai đoạn thối triển Giai đoạn kéo dài khoảng 2-3 tháng Sau thời kỳ nghỉ ngơi tóc bị rụng Mỗi ngày người rụng khoảng từ 50 tới 100 sợi tóc bình thường Sau tóc rụng, tóc mọc từ chân tóc chu kỳ tăng trưởng bắt đầu trở lại Trung bình đời người, nang tóc trải qua 25 chu trình Mỗi ngày tóc mọc dài thêm 0,35mm, sợi tóc mọc khoảng cm tháng, khoảng 12,8cm năm Đời sống trung bình sợi tóc khoảng 2- năm; mùa xn hè tóc mọc nhanh mùa thu đơng; ban ngày tóc mọc nhanh ban đêm [14] 1.1.2 Phân loại rụng tóc Tùy theo cách phân loại, rụng tóc chia làm loại khác [1],[2],[13] 1.1.2.1 Phân loại theo hậu - Rụng tóc khơng sẹo (non scaring alopecia) + Rụng tóc androgen di truyền (Androgenetic alopecia) Đây loại rụng tóc phổ biến nhất, thường rụng tóc đỉnh đầu gọi hói + Rụng tóc thành đám/vùng hay rụng tóc vùng (Alopecia areata) 10 + Rụng tóc telogen (Telogen effluvium) Thường rụng tóc hóa chất tia xạ + Rụng tóc anagen (Anagen effluvium) Rụng tóc đột ngột thường liên quan đến sang chấn nặng + Rụng tóc kết hợp bị bệnh tồn thân hệ thống + Rụng tóc Giang mai thời kỳ II (syphilis) + Rụng tóc nội tiết + Tật nhổ tóc (trichotillomania) - Rụng tóc có sẹo (scarring alopecia, cicatricial alopecia) Rụng tóc có sẹo gặp hơn, ngun nhân nang tóc bị phá hủy Rụng tóc có sẹo thường kèm theo ngứa, đau nóng rát, tiến triển nhanh Tuy nhiên nhiều trường hợp tóc từ từ khơng có triệu chứng, tiến triển kéo dài Rụng tóc có sẹo thường gặp trường hợp sau + U tân sản (neoplasms), u sắc tố + Bệnh da nguồn gốc miễn dịch, di truyền + Khuyết tật di truyền phát triển + Nhiễm vi sinh vật: Vi khuẩn: vi khuẩn gây mủ, lao; Nấm: nấm kerion; Vi rút: Zona; Protozoa: Leishmania (đơn bào) + Tổn thương lý, hố học, bỏng rụng tóc chấn thương khác 1.1.2.2 Phân loại theo nguyên [1],[2],[13] - Rụng tóc thành đám/rụng tóc vùng (alopecia areata- AA) - Rụng tóc androgen di truyền (androgenetic alopecia- AGA) - Rụng tóc telogen (telogen effluvium) - Rụng tóc anagen (anagen effluvium) - Rụng tóc vi sinhvật (nấm, đơn bào, vi khuẩn, vi rus) - Rụng tóc giang mai - Rụng tóc tác nhân lý hóa: tật nhổ tóc, hố học, bỏng rụng tóc chấn thương khác 39 Bảng 3.7 Phân bố theo trình độ học vấn Trình độ học vấn Cấp 1- Cấp Đại học, sau đại học Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Bảng 3.8 Tiền sử gia đình bị rụng tóc vùng Tiền sử gia đình bị rụng tóc vùng n % Tổng số Nhận xét Bảng 3.9.Tiền sử cá nhân bị rụng tóc vùng Tiền sử cá nhân bị rụng tóc vùng Tổng số Nhận xét n % 40 Bảng 3.10 Yếu tố stress rụng tóc vùng Yếu tố stress Có Khơng Tổng số Nhận xét: n % Bảng 3.11 Tiền sử bệnh phối hợp Tiền sử bệnh phối hợp Viêm da địa Viêm mũi dị ứng Bạch biến Lichen phẳng Viêm đa khớp dạng thấp Lupus ban đỏ hệ thống Bệnh lý tuyến giáp Các bệnh khác Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Bảng 3.12 Thời gian phát bệnh đến khám bệnh Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) < tháng tháng< tháng tháng< tháng tháng< năm ≥ năm Tổng số Bảng 3.13: Phân bố số lượng tổn thương Số lượng tổn thương đám đám ≥3 đám Nhận xét: Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Bảng 3.14 Phân bố theo mức độ rụng tóc giới tính 41 Nam Mức độ n Nữ % n p % Nhẹ (< 25%) Trung bình (25- 49%) Nặng (>50) Tổng Nhận xét: Bảng 3.15 So sánh diện tích rụng tóc trung bình nam nữ Giới Nam Nữ Nhận xét: n Trung bình (%) Độ lệch Giá trị nhỏ (%) Giá trị lớn (%) p 42 Bảng 3.16 Tổn thương phối hợp rụng tóc vùng Vị trí Số bệnh nhân Tỷ lệ % Móng Râu Lông mày Lông mi Khác Nhận xét: 3.2 Kết định lượng kẽm huyết bệnh nhân rụng tóc vùng Bảng 3.17 Kết định lượng nồng độ kẽm bệnh nhân rụng tóc vùng Nồng độ kẽm Bệnh nhân rụng tóc vùng Người khỏe mạnh p Cao Thấp Nhận xét: Bảng 3.18 Mối liên quan nồng độ kẽm với tuổi khoảng thời gian mắc bệnh Giá trị thống kê Đặc điểm Tuổi Khoảng thời gian mắc bệnh Nồng độ kẽm Sự tương quan r p r p Nhận xét: Bảng 3.19 Nồng độ kẽm huyết theo khoảng thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh < 3tháng 3- tháng > tháng Nhận xét: Nồng độ kẽm (TB ± ĐLC) 43 Bảng 3.20 Nồng độ huyết theo giới tính Giới tính Nam Nữ Nhận xét: TB Độ lệch chuẩn p Bảng 3.21 Nồng độ kẽm huyết theo số lượng tổn thương Số lượng tổn thương ≥3 Nhận xét: Nồng độ kẽm Bảng 3.22 Nồng độ kẽm huyết theo mức độ bệnh Mức độ Nhẹ Vừa Nặng Nhận xét: Nồng độ kẽm Bảng 3.23 Nồng độ kẽm huyết theo bệnh lý kèm theo Bệnh lý kèm theo Nồng độ kẽm Nhận xét: Bảng 3.24 Nồng độ kẽm huyết theo tiền sử gia đình Tiền sử gia đình Nồng độ kẽm 44 Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Da liễu Học viện quân y (2001), “Rụng tóc”, Giáo trình bệnh da hoa liễu, NXB Qn đội nhân dân, tr 291-301 Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội (2017), Bệnh học Da liễu, Nhà xuất Y học, tập 3, tr 59- 91 McElwee KJ1 (2013), “What causes alopecia areata”, Exp Dermatol, 22(9), p 609-26 Alkhalifah A1, Alsantali A, Wang E, McElwee KJ, Shapiro J (2010), “Alopecia areata update: part II Treatment”, J Am Acad Dermatol, 62(2), p 191-202, quiz 203-4 Park H1, Kim CW, Kim SS, Park CW (2009), “The therapeutic effect and the changed serum zinc level after zinc supplementation in alopecia areata patients who had a low serum zinc level”, Ann Dermatol, 21(2), p142-6 Abdel Fattah NS1, Atef MM1, Al-Qaradaghi SM1 (2016), “Evaluation of serum zinc level in patients with newly diagnosed and resistant alopecia areata”, Int J Dermatol, 55(1), p 24-9 Kil MS, Kim CW, Kim SS (2013), “Analysis of serum zinc and copper concentrations in hair loss”, Ann Dermatol, 25(4), p 405-9 Lux-Battistelli C (2015), “Combination therapy with zinc gluconate and PUVA for alopecia areata totalis: an adjunctive but crucial role of zinc supplementation”, Dermatol Ther, 28(4), p 235-8 Phạm Thị Bích Na (2013), “Nồng độ kẽm huyết bệnh nhân mụn trứng cá đến khám điều trị bệnh viện da liễu TP.HCM từ tháng 11/2012 đến tháng 03/2013”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược TP.HCM 10 Nguyễn Tất Thắng (2003), “Nghiên cứu điều trị bệnh vảy nến chưa biến chứng kẽm DDS”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TP.HCM 11 Bhat YJ, Manzoor S, Khan AR, Qayoom S (2009), “Trace element levels in alopecia areata”, Indian J Dermatol Venereol Leprol, 75(1), p 29-31 12 Ead RD (1981), “Oral zinc sulphate in alopacia areata-a double blind trial”, Br J Dermatol, 104(4), p 483-4 13 Wolff H, Fischer TW, Blume-Peytavi U (2016), “The Diagnosis and Treatment of Hair and Scalp Diseases”, Dtsch Arztebl Int, 113(21), p 377-86 14 Abell E (1994), "Embryology and anatomy of the hair follicle In: Olsen EA, ed Disorders of hair growth: diagnosis and treatment", New York, Mc Graw – Hill, p – 19 15 Hordinsky M, Ericson M (2004), “Autoimmunity: alopecia areata”, J Investig Dermatol Symp Proc,9(1), p 73-8 16 Gilhar A, Kalish RS (2006), “Alopecia areata: a tissue specific autoimmune disease of the hair follicle”, Autoimmun Rev, 5(1),p 64-9 17 McElwee KJ, Tobin DJ, Bystryn JC et al (1999), “Alopecia areata: an autoimmune disease?”, Exp Dermatol,8(5), p 371-9 18 Hong JW, Lee CY, Ha SM et al(2017), “The Contributory Roles of Th17 Lymphocyte and Cytotoxic T Lymphocyte at the Hair Bulge Region as Well as the Hair Bulb Area in the Chronic Alopecia Areata Patients”, Ann Dermatol, 29(2), p 156-166 19 de Andrade M, Jackow CM, Dahm N et al (1999), “Alopecia areata in families: association with the HLA locus”, J Investig Dermatol Symp Proc, 4(3), p 220-3 20 Petukhova L (2010), “Genome-wide association study in alopecia areata implicates both innate and adaptive immunity”, Nature , 466(7302), p 113-7 21 Ito T (2013), “Recent advances in the pathogenesis of autoimmune hair loss disease alopecia areata” Clin Dev Immunol 22 Thomas EA, Kadyan RS (2008), “Alopecia areata and autoimmunity: a clinical study”, Indian J Dermatol, 53(2), p 70-4 23 Garzorz N, Alsisi M, Todorova A et al (2015), “Dissecting susceptibility from exogenous triggers: the model of alopecia areata and associated inflammatory skin diseases”, J Eur Acad Dermatol Venereol, 29(12), p 2429-35 24 Tobin DJ, Orentreich N, Fenton DA, Bystryn JC (1994), “Antibodies to hair follicles in alopecia areata”, J Invest Dermatol,102(5),p 721-4 25 Lowy M, Ledoux-Corbusier M, Achten G, Wybran J (1985), “Clinical and immunologic response to Isoprinosine in alopecia areata and alopecia universalis: association with autoantibodies”,J Am Acad Dermatol.,12(1 Pt 1), p 78-84 26 Todes-Taylor N, Turner R, Wood GS et al (1984), “T cell subpopulations in alopecia areata”, J Am Acad Dermatol, 11(2 Pt 1), p 216-23 27 Van der Steen P, Traupe H, Happle R et al (1992), “The genetic risk for alopecia areata in first degree relatives of severely affected patients An estimate”, Acta Derm Venereol, 72(5), p 373-5 28 Yang S, Yang J, Liu JB et al (2004), “The genetic epidemiology of alopecia areata in China”, Br J Dermatol, 151(1),p 16-23 29 Colombe BW, Price VH, Khoury EL et al (1995), “HLA class II antigen associations help to define two types of alopecia areata”, J Am Acad Dermatol, 33(5 Pt 1), p 757-64 30 Andrade M, Jackow CM, Dahm N et al (1999), “Alopecia areata in families: association with the HLA locus”, J Investig Dermatol Symp Proc, 4(3), p 220-3 31 Jang YH, Choi JK, Jang YH1 et al (2017), “Increased blood levels of NKG2D+CD4+ T cells in patients with alopecia areata”, J Am Acad Dermatol, 76(1), p 151-153 32 Skinner RB Jr, Light WH, Bale GF et al (1995), “Alopecia areata and presence of cytomegalovirus DNA”, JAMA, 273(18), p 1419-20 33 Jackow C, Puffer N, Hordinsky M et al (1998), “Alopecia areata and cytomegalovirus infection in twins: genes versus environment?”, J Am Acad Dermatol, 38(3), p 418-25 34 Colón EA, Popkin MK, Callies AL, et al (1991), ” Lifetime prevalence of psychiatric disorders in patients with alopecia areata”, Compr Psychiatry, 32(3),p 245-51 35 Ruiz-Doblado S, Carrizosa A, García-Hernández MJ (2003), “Alopecia areata: psychiatric comorbidity and adjustment to illness”, Int J Dermatol, 42(6), p 434-7 36 García-Hernández MJ, Ruiz-Doblado S, Rodriguez-Pichardo A, Camacho F (1999), “Alopecia areata, stress and psychiatric disorders: a review”,J Dermatol, 26(10), p 625-32 37 Picardi A, Pasquini P, Cattaruzza MS, et al(2003), “Psychosomatic factors in first-onset alopecia areata”, Psychosomatics, 44(5), p 374-81 38 Lê Đức Minh (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh rụng tóc vùng đánh giá hiệu điều trị tiêm corticoide vào thương tổn”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Muller SA, Winkelmann RK (1963), “Alopeciaareata Anevaluation on of 736 patients”, Arch Dermatol, 88, P 290-7 40 Trịnh Thị Phương, Trần Lan Anh (2014) Đánh giá hiệu điều trị bệnh rụng tóc vùng uống Methylprednisolon liều xung nhỏ bệnh viện Da liễu Trung ương bệnh viện Da liễu Hà Nội Tạp chí Y học thực hành, số 7, tập 925, trang 147-149 41 PlumLM, RinkL, HaaseH(2009),“The essential toxin: impact of zinc on human health”, Int J Environ Res Public Health,1342-65 42 Wastney ME, Aamodt RL, Rumble WF, Henkin RI (1986), “Kinetic analysis of zinc metabolism and its regulation in normal humans”, Am J Physiol, 251(2 Pt 2):R398-408 43 Bentley PJ, Grubb BR (1991),“Experimental dietary hyperzincemia tissue disposition of excess zinc in rabbits” Trace Elem Med, 8, p 202– 207 44 Llobet JM, Domingo JL, Colomina MT et al (1988), “Subchronic oral toxicity of zinc in rats”, Bull Environ Contam Toxicol , 41(1), p 36-43 45 Scott BJ, Bradwell AR (1983), “Identification of the serum binding proteins for iron, zinc, cadmium, nickel, and calcium”, Clin Chem, 29, p 629–633 46 Sharma VK, Dawn G, Kumar B (1996), “Profile of alopecia areata in Northern India”, Int J Dermatol, 35(1), p 22-7 47 Nguyễn Hữu Sáu (2011) Nghiên cứu tình hình bệnh rụng tóc bệnh viện Da liễu Trung ương Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 3- số 2/2011 48 Trần Lan Anh, Trần Thị Vân Anh (2016) Hiệu tính an tồn Methotrexat phối hợp Methylpred liều xung nhỏ rụng tóc vùng mức độ nặng Tạp chí Da liễu, số 23 (11/2016), trang 26-33 Phụ lục MẪUBỆNH ÁN NGHIÊN CỨU RỤNG TÓC TỪNG VÙNG Mã số bệnh nhân: I Hành chính: - Họ tên: Tuổi Giới: nam nữ - Địa chỉ:…… - Điện thoại: cố định Di động: - Nghề nghiệp: CC-VC CN Hưu HS – SV ND Khác: II Bệnh sử - Tiền sử: Tiền sử cá nhân: - Tiền sử bị rụng tóc vùng: Có Khơng - Sang chấn tâm lý: Có Khơng - Các bệnh phối hợp: + Viêm da địa: Có Khơng + Viêm mũi dị ứng: Có Khơng + Bạch biến: Có Khơng Có Khơng + Lupus ban đỏ hệ thống: Có Khơng + Bệnh tuyến giáp: Có Không + Hen phế quản: + Các bệnh khác: (Ghi rõ) Tiền sử gia đình (bố mẹ, anh, chị, em bị RTV): Có Thời gian phát rụng tóc lần đến ngày khám:…… tháng III Khám lâm sàng Không Toàn thân: - Mạch: lần/phút; Nhiệt độ: .độ C - Huyết áp: / mmHg Tại chỗ - Số lượng đám tổn thương : đám - Diện tích tổn thương so với toàn da đầu: .% Bên trái đầu: 18% Bên phải đầu: 18% Đỉnh đầu: 40% Phía sau gáy: 24% Tổn thương phối hợp: + Móng: Có Khơng + Râu: Có Khơng + Lơng mày: Có Khơng + Lơng mi: Có Khơng + Khác: Các phương pháp điều trị trước đây: IV Kết định lượng kẽm huyết thanh: - Ngày lấy máu: ./ ./ 2017 - Kết quả: Ngày tháng .năm 2017 Bác sỹ ... đáng kể nồng độ kẽm huyết mức độ rụng tóc vùng phân nhóm (r= 0.374, p= 0.066) Tương quan nồng độ kẽm huyết mức độ rụng tóc vùng phân nhóm (r= 0.655, p= 0.001) + Mối tương quan nồng độ kẽm huyết. .. phương pháp tốt đánh giá nồng độ kẽm định lượng kẽm huyết tương huyết thanh: + Nồng độ kẽm huyết tương: 70- 110 µg/dL + Nồng độ kẽm huyết thanh: 80- 120 µg/dL - Lượng kẽm tiết nước tiểu bình thường... liên quan đến bệnh rụng tóc vùng Van der Steen [27] nghiên cứu 348 bệnh nhân bị bệnh rụng tóc vùng nhận thấy khoảng 7% cha mẹ bị rụng tóc vùng có 3% anh, chị em ruột cha mẹ bị rụng tóc vùng Người

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Bhat YJ, Manzoor S, Khan AR, Qayoom S (2009), “Trace element levels in alopecia areata”, Indian J Dermatol Venereol Leprol, 75(1), p 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trace element levelsin alopecia areata”, "Indian J Dermatol Venereol Leprol
Tác giả: Bhat YJ, Manzoor S, Khan AR, Qayoom S
Năm: 2009
12. Ead RD (1981), “Oral zinc sulphate in alopacia areata-a double blind trial”, Br J Dermatol, 104(4), p 483-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral zinc sulphate in alopacia areata-a double blindtrial”, "Br J Dermatol
Tác giả: Ead RD
Năm: 1981
13. Wolff H, Fischer TW, Blume-Peytavi U (2016), “The Diagnosis and Treatment of Hair and Scalp Diseases”, Dtsch Arztebl Int, 113(21), p 377-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Diagnosis andTreatment of Hair and Scalp Diseases”, "Dtsch Arztebl Int
Tác giả: Wolff H, Fischer TW, Blume-Peytavi U
Năm: 2016
14. Abell E (1994), "Embryology and anatomy of the hair follicle. In:Olsen EA, ed. Disorders of hair growth: diagnosis and treatment", New York, Mc Graw – Hill, p 1 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Embryology and anatomy of the hair follicle. In:Olsen EA, ed. Disorders of hair growth: diagnosis and treatment
Tác giả: Abell E
Năm: 1994
15. Hordinsky M, Ericson M (2004), “Autoimmunity: alopecia areata”, J Investig Dermatol Symp Proc ,9(1), p 73-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autoimmunity: alopecia areata”, "JInvestig Dermatol Symp Proc
Tác giả: Hordinsky M, Ericson M
Năm: 2004
16. Gilhar A, Kalish RS (2006), “Alopecia areata: a tissue specific autoimmune disease of the hair follicle”, Autoimmun Rev, 5(1),p 64-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alopecia areata: a tissue specificautoimmune disease of the hair follicle
Tác giả: Gilhar A, Kalish RS
Năm: 2006
17. McElwee KJ, Tobin DJ, Bystryn JC et al (1999), “Alopecia areata: an autoimmune disease?”, Exp Dermatol,8(5), p 371-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alopecia areata: anautoimmune disease?”, "Exp Dermatol
Tác giả: McElwee KJ, Tobin DJ, Bystryn JC et al
Năm: 1999
18. Hong JW, Lee CY, Ha SM et al(2017), “The Contributory Roles of Th17 Lymphocyte and Cytotoxic T Lymphocyte at the Hair Bulge Region as Well as the Hair Bulb Area in the Chronic Alopecia Areata Patients”, Ann Dermatol, 29(2), p 156-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Contributory Roles ofTh17 Lymphocyte and Cytotoxic T Lymphocyte at the Hair BulgeRegion as Well as the Hair Bulb Area in the Chronic Alopecia AreataPatients”, "Ann Dermatol
Tác giả: Hong JW, Lee CY, Ha SM et al
Năm: 2017
19. de Andrade M, Jackow CM, Dahm N et al (1999), “Alopecia areata in families: association with the HLA locus”, J Investig Dermatol Symp Proc, 4(3), p 220-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alopecia areata infamilies: association with the HLA locus”, "J Investig Dermatol SympProc
Tác giả: de Andrade M, Jackow CM, Dahm N et al
Năm: 1999
21. Ito T (2013), “Recent advances in the pathogenesis of autoimmune hair loss disease alopecia areata” Clin Dev Immunol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent advances in the pathogenesis of autoimmune hairloss disease alopecia areata” "Clin Dev Immuno
Tác giả: Ito T
Năm: 2013
22. Thomas EA, Kadyan RS (2008), “Alopecia areata and autoimmunity: a clinical study”, Indian J Dermatol, 53(2), p 70-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alopecia areata and autoimmunity: aclinical study”, "Indian J Dermatol
Tác giả: Thomas EA, Kadyan RS
Năm: 2008
23. Garzorz N, Alsisi M, Todorova A et al (2015), “Dissecting susceptibility from exogenous triggers: the model of alopecia areata and associated inflammatory skin diseases”, J Eur Acad Dermatol Venereol, 29(12), p 2429-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dissectingsusceptibility from exogenous triggers: the model of alopecia areataand associated inflammatory skin diseases”, "J Eur Acad DermatolVenereol
Tác giả: Garzorz N, Alsisi M, Todorova A et al
Năm: 2015
24. Tobin DJ, Orentreich N, Fenton DA, Bystryn JC (1994), “Antibodies to hair follicles in alopecia areata”, J Invest Dermatol,102(5),p 721-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibodies tohair follicles in alopecia areata”, "J Invest Dermatol
Tác giả: Tobin DJ, Orentreich N, Fenton DA, Bystryn JC
Năm: 1994
25. Lowy M, Ledoux-Corbusier M, Achten G, Wybran J (1985), “Clinical and immunologic response to Isoprinosine in alopecia areata and alopecia universalis: association with autoantibodies”,J Am Acad Dermatol .,12(1 Pt 1), p 78-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinicaland immunologic response to Isoprinosine in alopecia areata andalopecia universalis: association with autoantibodies”,"J Am AcadDermatol
Tác giả: Lowy M, Ledoux-Corbusier M, Achten G, Wybran J
Năm: 1985
26. Todes-Taylor N, Turner R, Wood GS et al (1984), “T cell subpopulations in alopecia areata”, J Am Acad Dermatol, 11(2 Pt 1), p 216-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T cellsubpopulations in alopecia areata”, "J Am Acad Dermatol
Tác giả: Todes-Taylor N, Turner R, Wood GS et al
Năm: 1984
27. V an der Steen P, Traupe H, Happle R et al (1992), “The genetic risk for alopecia areata in first degree relatives of severely affected patients. An estimate”, Acta Derm Venereol, 72(5), p 373-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The genetic risk foralopecia areata in first degree relatives of severely affected patients. Anestimate”, "Acta Derm Venereol
Tác giả: V an der Steen P, Traupe H, Happle R et al
Năm: 1992
28. Yang S, Yang J, Liu JB et al (2004), “The genetic epidemiology of alopecia areata in China”, Br J Dermatol, 151(1),p 16-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The genetic epidemiology ofalopecia areata in China”, "Br J Dermatol
Tác giả: Yang S, Yang J, Liu JB et al
Năm: 2004
29. Colombe BW, Price VH, Khoury EL et al (1995), “HLA class II antigen associations help to define two types of alopecia areata”, J Am Acad Dermatol, 33(5 Pt 1), p 757-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HLA class IIantigen associations help to define two types of alopecia areata”, "J AmAcad Dermatol
Tác giả: Colombe BW, Price VH, Khoury EL et al
Năm: 1995
31. Jang YH, Choi JK, Jang YH 1 et al (2017), “Increased blood levels of NKG2D+CD4+ T cells in patients with alopecia areata”, J Am Acad Dermatol, 76(1), p 151-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Increased blood levels ofNKG2D+CD4+ T cells in patients with alopecia areata”, "J Am AcadDermatol
Tác giả: Jang YH, Choi JK, Jang YH 1 et al
Năm: 2017
32. Skinner RB Jr, Light WH, Bale GF et al (1995), “Alopecia areata and presence of cytomegalovirus DNA”, JAMA, 273(18), p 1419-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alopecia areata andpresence of cytomegalovirus DNA”, "JAMA
Tác giả: Skinner RB Jr, Light WH, Bale GF et al
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w